Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

SỰ PHÁT TRIỂN tâm THẦN vận ĐỘNG, THẾ CHẤT THỜI kì PHÁT TRIỂN (NHI KHOA) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.26 KB, 24 trang )

SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN
VẬN ĐỘNG - THẾ CHẤT
THỜI KÌ PHÁT TRIỂN


Mục tiêu:
1. Đặc điểm phát triển thế chất
của từng thời kỳ
2. Đặc điểm phát triển tâm thần
vận động của từng thời kỳ
3. Đặc điểm bịnh lý của từng thời
kỳ
4. Mối liên quan giữa các hiện tượng
và các thời kỳ


• 1. Hiện tượng thích nghi: chủ yếu
ở thời kỳ sơ sinh, là hiện tượng thay
đổi hoạt động chức năng của các
cơ quan để phù hợp với môi trường
sống mới.
• 2. Hiện tượng tăng trưởng: sự gia
tăng số lượng của các tế bào và
mô đệm, song song với sự phát
triển về chất lượng, làm cho các cơ
quan phát triển về kích thước và
về chức năng


• 3. Hiện tượng trưởng thành: là
sự hoàn thiện đến mức cao nhất


về chất lượng hoạt động của các cơ
quan, thường xảy ra ở thời kỳ dậy
thì. Các nội tiết tố hoạt động mạnh
làm các tế bào biến đổi về cấu
trúc và chức năng.
• Ngoài ra, yếu tố tâm lý và môi
trường cũng ảnh hưởng sâu sắc
đến các hiện tượng, đặc biệt là
hiện tượng trưởng thành.


• Thời kỳ sơ sinh: Từ ngày 1 đến ngày
28 sau sinh.
• Thời kỳ nhũ nhi: Từ tháng thứ 2 đến
hết năm đầu tiên.
• Thời Kỳ từ 1 đến 2 tuổi
• Thời kỳ từ 3 đến 5 tuổi (preschool
years)
• Thời kỳ từ 6 đến 12 tuổi (early school
years)
• Thời kỳ dậy thì (adolescence)


CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN PHÁT
TRIỂN THỂ CHẤT








Yếu tố di truyền
Yếu tố chủng tộc: liên quan đến
chế độ dinh dưỡng và bệnh lý
vùng, ví dụ ký sinh trùng…
Yếu tố nội tiết: Các hormone kích
thích tăng trưởng: GH, TSH, hormone
sinh dục.
Yếu tố tâm lý- tình cảm.


TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN
1. Não phát triển rất nhanh trong năm
đầu tiên, và gần như hoàn chỉnh
lúc trẻ được 6 tuổi.
2. Các chi phát triển mạnh trước giai
đoạn dậy thì.
3. Cột sống phát triển mạnh lúc dậy
thì.
4. Tuyến sinh dục và cơ quan sinh dục
phát triển chủ yếu ở thời kỳ dậy
thì.


CAC CHặ SO ẹANH GIA Sệẽ
PHAT TRIEN THE CHAT
ã


1. Caõn nặng- đường cong cân nặng:











Cân nặng là chỉ số cơ bản nhất nói lên mức
độ dinh dưỡng và tăng trưởng, nên trẻ phải được
cân định kỳ.
3 tháng đầu: tăng 30 g/ngày.
- Tháng thứ 3 trở đi: tăng 20-25g/ngày.
- Tháng 3-6: tăng 20g/ngày, sau đó 10g/ngày đến
2 tuổi.
- Sau 2 tuổi: tăng 2kg/năm.
Trẻ
6 tháng nặng gấp đôi lúc sinh.
12 tháng nặng gấp 3 lúc sinh.
24 tháng nặng gấp 4 lúc sinh.
6 tuổi nặng 20kg.


2. CHIỀU CAO- ĐƯỜNG CONG
CHIỀU CAO









Lúc mới sinh trẻ đo được 48-50cm.
Năm đầu tăng 20-25 cm (trong đó 3 tháng đầu
bé đã tăng 10-12 cm). Cuối năm đầu trẻ cao
70-75cm.
Năm thứ 2 tăng 12cm trẻ 2 tuổi cao 82-87cm.
Năm thứ 3 tăng 10cm trẻ 3 tuổi cao 92-97cm.
Năm thứ 4 tăng 7cm trẻ 4 tuổi cao 99-104cm.
Sau đó mỗi năm tăng 5cm.
Tuổi dậy thì, chiều cao tăng vọt lên dưới ảnh
hưởng của các nội tiết tố.


• 3. Vòng đầu- sự phát triển của não:
• -Vòng đầu là đường kính lớn nhất của
hộp sọ, được đo ngang qua giữa trán, vòng
qua 2 tai, và 2 chỗ nhô ra nhất của ụ
chẩm.
• -Vòng đầu phản ánh khối lượng não bên
trong.
• -Ở trẻ
sơ sinh vòng đầu = 34-35cm
(T/2+10)


6 tháng vòng đầu = 44cm (tăng 9cm).

1 năm đầu = 47cm.

Trong năm thứ 2 tăng 2-3cm.

6 tuổi đạt 54-55cm (bằng người lớn).


• 4. Sự phát triển phần mềm:
• Khối lượng các bắp thịt (cơ)
phản ảnh tình trạng dinh dưỡng.
Có nhiều cách xác định, người
ta thường đo vòng cánh tay: trẻ
từ 1-5 tuổi có số đo vòng cánh
tay trung bình 14-16 cm. Nếu dưới
12 cm, trẻ bị suy dinh dưỡng
nặng.


• 5. Sự phát triển của răng:
• Đếm số răng, có thể ước lượng tuổi
và tình trạng dinh dưỡng.
• Các bệnh suy dinh dưỡng, còi xương
làm răng mọc chậm.


• 6. Tuổi xương:
• Nhằm mục đích đánh giá sự
trưởng thành của các sụn tăng

trưởng so với tuổi thật (age
chronologique) và tuổi thật so
với chiều cao (age statural).
Thông thường 3 tuổi này ăn
khớp nhau


• 7. Đánh giá mức độ dậy thì:
• Tuổi bắt đầu dậy thì ở trẻ gái trung bình là 11 tuổi (916 tuổi).
• Độ 1: chưa có dấu hiệu dậy thì.
• Độ 2: vú bắt đầu phát triển, mọc ít lông mu, nách.
• Độ 3-4: núm vú phát triển, lông nhiều hơn, môi lớn
và môi nhỏ phát triển.
• Độ 5: bắt đầu có kinh nguyệt (thường 2 năm sau độ 2).
• Tuổi bắt đầu dậy thì ở trẻ trai trung bình là 12 tuổi (1015 tuổi).
• Độ 1: chưa có dấu hiệu dậy thì.
• Độ 2: bắt đầu tăng thể tích tinh hoàn, dương vật, có
lông nách và lông mu.
• Độ 3: bể giọng.
• Độ 4: các khối cơ phát triển.
• Độ 5: bắt đầu có dấu hiệu xuất tinh


THỜI KÌ SƠ SINH
• Trong thời kỳ này nổi bật là
hiện tượng thích nghi. Các cơ
quan phải thích nghi để chuyển
từ kiểu sống lệ thuộc vào
kiểu sống độc lập. Hai cơ quan
cần biến đổi quan trọng nhất

là hệ hô hấp và hệ tuần
hoàn.


• Diều hòa thân nhiệt: tre3 so sinh bi mat nhiet
nhieu hon tao nhiet
• To co the tre thap hon me 0,3- 0,8 oC.
• To toi uu o so sinh la2 32 oC ( 35 o tre sinh non) trong
khi la 22 o nguoi lon
• De tao nhiet: chi co tu khoi mo nau va du tru Glycogen
o gan, tre so sinh o co phan xa run.
• Hệ chuyenå hóa: trong những giây phút đầu
ở điều kiện thiếu oxy, hệ chuyển hóa tiết
kiệm tiêu thụ oxy bằng chuyển hóa yếm khí -sơ
đồ (1), sau những hoạt động tác thở có hiệu
quả, nồng độ oxy máu tăng dần giúp cơ thể
chuyển hóa ái khí, để tránh toan hóa do tăng
acid lactic.


• Về đặc điểm bệnh lý của thời kỳ này:
• Bẩm sinh: các dị tật bẩm sinh nặng
hoặc các bệnh di truyền đồng hợp tử
sẽ thể hiện ở giai đoạn này, ảnh
hưởng đến chức năng thích nghi.
• Mắc phải: Chủ yếu do các cơ quan chưa
thích nghi.
• Ví dụ: suy hô hấp, xuất huyết não màng
não, hạ đường huyết, hạ thân nhiệt,
nhiễm trùng nặng



THỜI KỲ NHŨ NHI










1. Sự phát triển thể chất:
Trẻ tiếp tục tăng cân 25-30g/ngày, rồi chậm
dần từ tháng thứ 3: mỗi ngày tăng 20g.
Trẻ 6 tháng nặng gấp đôi lúc sinh hoặc hơn.
Trẻ 12 tháng nặng gấp 3 lúc sinh hoặc hơn.
Trẻ đẻ non nếu được cho chế độ ăn đúng về
năng lượng có thể bắt kịp trẻ bình thường.
Về chiều cao tăng 20-25cm: trẻ 1 tuổi dài 7075cm.
Vòng đầu:Tăng 10cm, đạt 45 cm lúc 1 tuổi.
Các cơ quan nội tạng tiếp tục phát triển và
lượng và chất.
2. Sự phát triển tâm thận vận động:
Từ 2 tháng khả năng nhận thức và trao đổi
của trẻ với môi trường xung quanh taêng


• Về bệnh lý:

• Nổi bật là các bệnh mắc phải, riêng trong
tháng 2,3 có thể giống đặc điểm của thời kỳ
sơ sinh.
• Các bệnh mắc phải gặp nhiều ở tuổi nhũ nhi:
• Nhiễm trùng: nặng như nhiễm trùng huyết,
viêm màng não.
• Nhiễm siêu vi, phát ban.
• Mất nước.
• Sốt cao co giật.
• Suy dinh dưỡng, thiếu máu thiếu sắt.
• Ngoài ra còn có các tai nạn như dị vật đường
thở, chấn thương sọ…


THỜI KỲ 1-2 TUỔI
• 3. Bệnh lý:
• Còn giống lứa tuổi nhũ nhi lớn.
• Ngoài ra còn có nhiều bệnh gặp
ở tuổi này hơn: Sốt cao co giật,
viêm mũi họng, viêm tai giữa,
lồâng ruột cấp.
• Tỉ lệ các tai nạn tăng hơn so với
tuổi nhũ nhi.


THỜI KỲ TỪ 3-5
TUỔI
• 3. Bệnh lý:
• Bệnh mắc phải:
• +Bệnh lây nhiều do trẻ sống tập thể,

nhiễm siêu vi hô hấp, tiêu chảy, ghẻ.
• +Viêm xoang, viêm amidals.
• +Bệnh rối loạn miễn dịch: Hen, Hội chứng
thận hư, Viêm cầu thận, Thấp tim…
• +Sau 6 tuổi sốt cao co giật thường biến
mất.
• Tỉ lệ các tai nạn vẫn còn cao.


6 12 tuoi
• 1. Thể chất:
• Phát triển sụn đầu xương, cột sống.
• Các răng sữa rụng và thay bằng răng vónh
viễn.
• Não: phát triển trí thông minh, phán đoán.
• 2. Bệnh lý:
• Giảm bớt các bệnh lây, các bệnh mãn tính
nếu không kiểm soát có thể bắt đầu có
các biến chứng và di chứng.
• Giảm bớt các tai nạn tuy nhiên bắt đầu có
các ngộ độc cố ý.
• Xuất hiện các bệnh học đường: vẹo cột sống,
cận thị..


THỜI KỲ DẬY THÌ











1. Về thể chất:
Dưới ảnh hưởng của các nội tiết tố đều tăng
hoạt động ở thời kỳ này, đặc biệt các hormone
sinh dục, cơ thể sẽ hoàn thiện sự phát triển về
lượng và chất.
Trẻ trai tăng 8,7cm trong năm đầu. Trẻ gái tăng
7,5 cm.
Cơ quan sinh dục trong và ngoài phát triển.
Các sụn đầu xương được vôi hóa đến hết giai
đoạn này. Sau 25 tuổi chiều cao ngưng tăng trưởng.
Tim có kích thước gần như gấp 2.
Dung tích sống tăng gấp 2.
Huyết áp, thể tích máu lưu thông, hematocrite
tăng.


• 2. Về tâm lý tình cảm:
• Trẻ vẫn còn là một đứa trẻ cân sự
chỉ dạy của người lớn, nhưng cũng ở
giai đoạn tự khẳng định mình, tâm lý
không ổn định, tình cảm thất thường,
tính khí thất thường.
• 3. Về bệnh lý:
• Tăng tỉ lệ tự tử và bệnh tâm thần.

• Bệnh của tuổi dậy thì: mụn, rối loạn
kinh nguyeät.



×