Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

sự tăng trưởng thể chất, tâm thần vận động của trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 74 trang )

MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Biết cách tính các chỉ số tăng trưởng.
2. Nêu được các yếu tố bên trong và bên ngoài
ảnh hưởng đến tăng trưởng thể chất của trẻ
em.
3. Trình bày các đặc điểm phát triển tinh thần và
vận động của trẻ em theo từng lứa tuổi.
4. Ứng dụng các kiến thức trên vào công tác chăm
sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em.
PHẦN I
SỰ TĂNG TRƯỞNG THỂ CHẤT.

Tăng trưởng (growth) là thuật ngữ dùng để
mô tả quá trình lớn lên của trẻ.

Có hai loại tăng trưởng: thể chất (physical
growth) và tăng trưởng về chức năng
(functional growth).

Kết hợp hai loại tăng trưởng này tạo thành
sự phát triển (development) của trẻ.

Sự phát triển thể chất thường được đánh
giá vào sự phát triển cân nặng, chiều cao,
sự phát triển của não, xương, phần mềm và
răng.
1. CÂN NẶNG

Là chỉ số rất nhạy, nói lên tình trạng hiện tại
của trẻ.



Diễn biến cân nặng có thể dùng làm cơ sở để:

Phát hiện sớm tình trạng thiếu dinh dưỡng.

Theo dõi tình trạng mất nước và đánh giá mức
độ nặng nhẹ.

Đánh giá tình hình dinh dưỡng của một tập
thể.

Có biện pháp phòng tránh và giáo dục y tế.
1. CÂN NẶNG (tt)
1.1 Trẻ sơ sinh.
Cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh
đủ tháng ở nước ta .
+ Con trai : 3100 ± 350g
+ Con gái : 3000 ± 340g
1. CÂN NẶNG (tt)
1.1 Trẻ sơ sinh.
Cân nặng trung
bình của trẻ sơ
sinh đủ tháng ở
nước ta .
+ Con trai : 3100
± 350g
+ Con gái : 3000
± 340g
1.1 Trẻ sơ sinh (tt)


Những ngày đầu sau đẻ có có hiện tượng
sụt cân sinh lý từ 6 - 8% cân nặng / sinh
nghĩa (từ 150 – 300g),

Trẻ sụt cân càng ít nếu trẻ được bú sữa non
sớm.

Sau một tuần trẻ lấy lại cân nặng lúc đẻ.
Đối với trẻ đẻ non thì tỉ lệ sụt cân nhiều
hơn và sự phục hồi cũng chậm hơn.
1.2 Trẻ dưới 1 tuổi
Trong 3 tháng đầu
cân nặng tăng
nhanh
sau đó chậm dần.
Đến tháng thứ 4 -5
cân nặng tăng gấp
đôi;
Đến cuối năm tăng
gấp 3 lần lúc đẻ.
Trẻ dưới 1 tuổi

Trong 6 tháng đầu
cân nặng của trẻ em
ở nước ta tăng
nhanh giống với trẻ
em các nước phát
triển, tăng trung
bình 700gam /tháng.


Trong 6 tháng tiếp
theo cân năng của
trẻ em ở nước ta
tăng chậm hơn,
mỗi tháng chỉ tăng
trung bình 250g.
Trong 6 tháng tiếp theo cân năng của trẻ em ở
nước ta tăng chậm hơn, mỗi tháng chỉ tăng
trung bình 250g.

Ba tháng đầu: tối thiểu tăng 25 g / ngày.

Từ tháng 3 - 6: tăng 20 g/ mỗi ngày.

Từ tháng 7 - 9: tăng 15 g / mỗi ngày.

Từ tháng 10 - 12: tăng 10 g / mỗi ngày.

Trung bình trẻ nặng gấp đôi lúc 5 tháng
tuổi.

Nặng gấp 3 lúc 12 tháng.
1.3 Trẻ từ 1 tuổi trở lên

Từ 1 tuổi đến 9 tuổi cân nặng của trẻ tăng
chậm hơn, trung bình mỗi năm tăng
1500g.

Có thể tính cân nặng của trẻ theo công
thức sau:

X 1 (kg) = 9 kg + 1,5 kg ( n -1)
(X 1 là cân nặng của trẻ từ 1 – 9 tuổi).
1.4. Cân nặng trẻ 10 – 15 tuổi

Từ 10 – 15 tuổi cân nặng của trẻ tăng
nhanh hơn trung bình mỗi năm tăng
được 4kg. Có thể tính cân nặng của trẻ
từ 10 – 15 tuổi theo công thức sau:

X 2 (kg) = 21 + 4 (n – 10)
(X 2 là cân nặng của trẻ từ 10 – 15 tuổi)
2. CHIỀU CAO

Là chỉ số đo rất trung thành của hiện
tượng sinh trưởng.

Đường biểu diễn chiều cao phản ánh
cuộc sống quá khứ và tình trạng của sự
dinh dưỡng của trẻ.

Thiếu dinh dưỡng kéo dài 2 – 3 tháng
làm cho chiều cao chậm phát triển.
Chiều cao.

Là chỉ số đo rất trung
thành của hiện tượng
sinh trưởng.

Đường biểu diễn
chiều cao phản ánh

cuộc sống quá khứ và
tình trạng của sự dinh
dưỡng của trẻ.
Chiều cao (tt)
Thiếu dinh dưỡng kéo
dài 2 – 3 tháng làm
cho chiều cao chậm
phát triển.
2.1. Bào thai 6 tháng
dài khoảng 35 cm.
Sau đó mỗi tháng
tăng 5cm cho đến khi
sinh đạt 48-50 cm.
2. CHIỀU CAO (tt)
2.2. Trẻ sơ sinh.
Chiều cao của trẻ sơ sinh đủ tháng mới sinh ở
nước ta (1995) là:
+ Con trai : 50 ± 1,6 cm
+ Con gái : 49,8 ± 1,5 cm
2.3. Trẻ dưới 1 tuổi.
Trong năm đầu tăng 20 – 25 cm ( 3 tháng đầu
tăng 10 – 12 cm).
Đến cuối năm chiếu cao trung bình của trẻ là 75
cm.
2.4. Chiều cao trẻ từ 1 tuổi trở lên
Tốc độ tăng chiều cao chậm hơn so với trẻ
dưới 1 tuổi.
Khi trẻ 1 tuổi chiều cao trung bình là 75 cm.
Mỗi năm sau đó tăng trung bình 5 cm/năm.
Như vậy có thể tính chiều cao của trẻ ở

tuổi này theo công thức sau:
Y (cm) = 75 cm + 5 cm (n-1)
Y = chiều cao của trẻ.
n = Số tuổi
3. Sự phát triển của não

Não phát triển rất nhanh và rất sớm.

Tăng trưởng chính của não là những
tháng cuối của thai kỳ và những tháng
đầu của cuộc đời.

1 tuổi, não phát triển gần hoàn chỉnh,
nhưng mọi hoạt động chưa cân bằng.
Năng lực của não còn phụ thuộc rất
nhiều vào các kích thích, và giáo dục.
Sự phát triển của não:

Lúc sanh não nặng : 350 gam

Lúc 1 tuổi não nặng : 900 gam

Lúc 6 tuổi não trong lượng của
não đạt 100 % của não người lớn:
1300 g.
Đo vòng đầu cho phép đánh giá sự phát
triển của não.

Vòng đầu được đo như sau: phía trước
ngang lông mày, hai bên phía trên vành tai,

phía sau ngang bướu chẩm.

Bào thai 28 tuần : 27 cm

Khi sanh : 35 cm

1 tuổi : 45 cm

Đến năm thứ 2 chỉ tăng từ 2 – 3 cm / năm,
để đến 6 tuổi được 54 - 55 cm, bằng người
lớn.
Hôp sọ cũng có tốc độ phát triển nhanh
trong năm đầu

Tỉ lệ vòng đầu / chiều cao giảm từ 1/4 sơ
sinh xuống 1/5 lúc trẻ 2 tuổi.

Khuôn mặt của trẻ lúc ra đời rất nhỏ so với
sọ.

Các đường nối của hộp sọ dính liền ở tuổi
dậy thì,

Thóp trước đóng kín từ 12 – 18 tháng

Thóp sau đóng lúc 1 – 3 tháng tuổi.
Bệnh lý thường gặp:

Số đo vòng đầu tăng nhanh hơn chỉ số vòng
đầu theo tuổi kèm thóp rộng gặp trong

bệnh não úng thủy.

Số đo vòng đầu nhỏ hơn chỉ số vòng đầu
theo tuổi gặp trong tật đầu nhỏ, di chứng
não, tật hộp sọ liền sớm.
4. Sự phát triển về phần mềm

Khối lượng các bắp thịt phản ảnh
tình trạng dinh dưỡng.

Từ 1-5 tuổi bắp thịt cánh tay ít thay
đổi

Cách đo vòng cánh tay (đo ở giữa hai
khớp vai và khuỷu độ 14 – 15 cm) để
đánh giá tình trạng dinh dưỡng của
trẻ.

×