SUY THẬN CẤP
YÊU CẦU
1. Phân biệt được các thể suy
thận
2. Nguyên nhân STC
3. Xử trí STC
4. Nguyên tắc của các phương
pháp lọc maùu
1. XÁC ĐỊNH SUY THẬN CẤP
2. CHẨN ĐOÁN
3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ
4. CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ
1. XÁC ĐỊNH SUY THẬN CẤP
BƯỚC 1: Phân biệt thiểu niệu, vơ niệu và bí tiểu.
Thiểu niệu: lượng nước tiểu < 1 ml/ kg/giờ
Vô niệu: lượng nước tiểu ≤ 0,3 ml/ kg/giờ
Bí tiểu: cầu bàng quang, có nhiều nước tiểu khi đặt
ống thông tiểu.
BƯỚC 2: Xác định suy thận khi Créatinine máu tăng
Sơ sinh < 5 ngày tuổi :
> 10 mg/l.
5 ngày – 2 tuổi
:
> 6 mg/l.
2- 6 tuổi
:
> 10 mg/l.
Trên 6 tuổi
:
> 12 mg/l.
Hoặc Creatinine tăng 3 mg/ l/ ngày
(Lưu ý : có 50% trường hợp suy thận cấp thể không thiểu
niệu)
BƯỚC 3: Xác định nguyên nhân : trước thận, tại thận, sau
thận.
Pediatric-modified RIFLE (pRIFLE) criteria
Estimated
CCl
eCCl decrease by
25%
Ris
Urine output
criteria
UO <0.5 mg/kg/h x 8 h
k
eCCl decrease by
50%
Injury
Failure
eCCl decrease by 75%
or eCCl <
35ml/min/1.73 m2
Los
UO < 0.5 mg/kg/h x 16
h
UO < 0.3 mg/kg/h x
24 h or Anuria x
12 h
Persistent failure >4 weeks
Correction of
pre-renal
precipitating
factors
Furosemide
Dopamine
AKI-earliest
time point for
provision of
RRT
s
ESR
D
End-stage renal disease
(persistent failure > 3
months)
(Akcan-Arikan, Kidney Int
STCTrT
- Loirat (1983) 38%
- William ( 1998) 60%
- Flynn (2001) 37%
- Benfield (2004) 60%
11/37
GFR=HP-(OP+IP)
HP: 60 mmHg(áp lực TĐMV)
OP: 35 mmHg( áp lực keo)
IP: 15 mmHg( áp lực trong nang
Bowmann)
SUY THẬN CẤP TRƯỚC THẬN
• GFR=HP-(OP+IP)
GFR=HP-(OP+IP)
SUY THẬN CẤP SAU THẬN
• GFR=HP-(OP+IP)
• GFR=HP-(OP+IP)
2. CHẨN ĐOÁN
1. PHÂN BIỆT
2. XÁC ĐỊNH
3. NGUYÊN NHÂN
2.1. CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT
•
•
•
Suy thận mạn: trẻ thường bị cao huyết áp,
chậm tăng trưởng trầm trọng cả cân nặng lẫn
chiều cao, thận teo nhỏ trên siêu âm.
Đợt cấp của suy thận mạn: suy thận mạn có
thể đã được biết trước, có những yếu tố thuận
lợi khởi phát một đợt cấp như sốt, tiêu chảy.
Suy thận trước thận (STTrT) và suy thận tại
thận do hoại tử ống thận cấp (HTOTC): dựa
vào xét nghiệm sau
2.2. CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH
1. Tình huống chẩn đốn
– THIỂU NIỆU HOẶC VÔ NIỆU
– HỘI CHỨNG TĂNG URÊ HUYẾT:
rối lọan tri giác, co giật, viêm
màng ngòai tim,..
– BỆNH CẢNH CỦA CÁC BIẾN
CHỨNG: tăng Kali, Hạ Canci máu
– BỆNH CẢNH CỦA BỆNH GỐC
GÂY RA STC lâm sàng
1. Các tình huống chẩn đốn
–
Giảm nước tiểu (50%)
–
Bệnh nền đưa đến suy thận trước thận: tiêu chảy mất
nước, sốt nhiễm trùng, sốt rét, ói nhiều…
Bệnh nền đưa đến suy thận tại thận: tiểu máu, phù, cao
huyết áp trong viêm cầu thận…hoặc các bệnh gây suy
thận trước thận điều trị muộn
Hội chứng urê huyết cao: ói, co giật, rối loạn tri giác, xuất
huyết da niêm, xuất huyết tiêu hóa.
Dấu hiệu q tải tuần hồn: phù, cao huyết áp, có thể có
biến chứng suy tim, phù phổỉ cấp.
Toan chuyển hóa: thở nhanh, sâu, môi đỏ.
Thiếu máu: thường gặp trong sốt rét, hội chứng urê huyết
tán huyết, nhiễm trùng huyết và suy thận cấp ở trẻ sơ
sinh.
–
–
–
–
–
BIÊU HIỆN LÂM SÀNG
2. Xét nghiệm
•
•
•
•
•
Urê, Créatinine máu tăng
Ion đồ máu : Na cao hoặc thấp, Kali máu
thường tăng cao trừ khi có tiêu chảy , Ca
máu giảm, Phosphore máu tăng
Khí máu: toan chuyển hóa
Huyết đồ thiếu máu đẳng sắc đẳng bào
Tổng phân tích nước tiểu tìm đạm niệu
dương trong bệnh cầu thận
Age
Normal serum Creatinine
(mg/l)
< 1 week old
8-10
1 week- 1year old
2-5
1-5 years old
5-7
> 5 years old
7-10
• Ion đồ niệu, Urê, Créatinine niệu trên một
mẫu nước tiểu (trước khi dùng lợi tiểu).
• Siêu âm thận càng sớm càng tốt để loại
trừ suy thận sau thận
• X-quang phổi xác định dấu hiệu q tải
tuần hồn
• ECG tìm các biểu hiện tăng Kali máu:
sóng T cao nhọn, PR kéo dài, loạn nhịp
thất
CẬN LÂM SÀNG
SO SÁNH STCtrt và HTOTC
STTrT
HTOTC
Áp lực thẩm thấu nước tiểu
Osm/kg H2O
400- 500
( sơsinh <350)
< 350
Na /U mmol/l
< 20 ( sơ sinh < 30)
> 40
Fe Na (%)
< 1% (sơ sinh 2,5%)
> 2%
Fe Na= ( UNa/ Pcr)/ ( PNa/ U Cr)
Suy thận cấp trước thận
–
–
–
Ngạt kéo dài.
Giảm thể tích tuần hoàn do bất cứ nguyên nhân
nào, nặng hoặc kéo dài (sau mổ, nhiễm trùng, sốt
rét, phỏng nặng, tiêu chảy cấp, mất máu…).
Tăng áp lực ổ bụng gây chèn ép mạch máu thận
(báng bụng, u bụng).
Đặc điểm:
–
–
–
Thường có dấu mất nước và CVP thấp < 4 cm
H2O.
Natri niệu < 20 mEq/l- Urê niệu/Urê máu > 10Osmolarité niệu/máu > 2.
Suy thậu cải thiện sau khi làm test nước, bù dịch.
Hoại tử ống thận cấp
Do suy thận cấp trước thận kéo dài
Đặc điểm sinh học:
– Natri niệu > 20 mEq/l- Urê niệu/Urê máu <
10- Osmolarité niệu/máu < 2
– Không đáp ứng với test bù dịch
– Suy thận nặng với rối loạn nội môi nặng,
thiếu máu. Nếu qua được giai đoạn cấp,
chức năng thận có thể phục hồi về sau trong
đa số trường hợp.
SUY THẬN CẤP TẠI THẬN
– Do cầu thận: viêm cầu thận tiến triển nhanh.
– Do mạch máu: hội chứng tán huyết urê huyết,
thuyên tắc mạch máu thận.
– Viêm thận kẽ cấp: thường do dị ứng,độc tố,
nhiễm trùng, vô căn.
– Hoại tử ống thận cấp
SUY THẬN CẤP SAU THẬN
• - Do tắc nghẽn đường tiểu hai
bên hoặc trên bệnh nhân chỉ
có một thận nên gây suy thận
cấp.
• - Thường sờ thấy khối thận to.
• - Lượng nước tiểu lúc nhiều lúc
ít.
2.3. CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN
Dựa vào
- Tuổi
- Bệnh cảnh lâm sàng
- Biểu hiện sinh học