Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH (PDA) (NHI KHOA) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.09 KB, 21 trang )

CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH


• PCA: Persistence du canal arteriel
• PDA: Patent ductus arteriosus
• 1844: Rokitansky mơ tả
• Cợng đờng: 1/2000 trẻ sơ sinh
• Thế giới: 10%
• NĐI – NĐII: 8%


1. Cơ thể học:


2. Sinh lý bệnh:
• Ở thai nhi: phải có ƠĐM. Vì áp lực ĐMP >ĐMC
• 90% máu từ TP→ĐMP→ƠĐM→ĐMC x́ng để ni cơ
thể.
• 10%→ĐMP→ni phởi
• Khi sinh ra: áp lực phởi↓, máu từ TP→ĐMP→Phởi
khơng qua ƠĐM.
• Đóng sinh lý: 10-15 giơ


* co thắt lớp cơ của vách ƠĐM



* Bào thai: P→T; sau sanh vài giơ: 2 chiều;
10-15g: T→P, đóng sinh lý, đóng thực sự



• Đóng cơ thể học:
• 3 tuần
• Tăng sinh tb.nội mạc+ thành lập mơ liên kết→bít kín
hẳn→ Dây chằng ĐM.
• Do: ↑ tác dụng co thắt của O2/kh.khí
dụng dãn nở của PGE2

mất tác


3. Cơ chế – Nguyên nhân:
• Bất thương về cấu trúc mơ: additional
sub.endothelial elastic lamina ngăn cản sự
bít ƠĐM.
• Đẻ non: Thất T kém trưởng thành→ ↓
effective systemic blood flow → ↓ O2 máu.
• Virus Rubella: ngừng bào phân và ↓ PT mơ
• Ở núi cao: O2 ít.


4. Hậu quả SLH:
• Tuỳ tḥc 4 ́u tớ:
• Kích thước ƠĐM
• Sức cản hệ ĐMP
• Mức đợ sinh non
• Chức năng TT
• CƠĐM nhỏ: pĐMC > Pđmp
• CƠĐM to:
• Shunt còn hạn chế: pĐMP # ⊥ ↑ gánh tâm trương timT & ↑

t̀n hoàn phởi  dày thất trái



• Shunt không hạn chế:
• Chiều Shunt ∈ pĐMC &
pĐMP
• pĐMC > pĐMP: shunt T→P,
↑ gánh tâm trương tim T →
dãn thất T → dãn nhĩ T
• pĐMP > pĐMC: shunt P→
T, ↑ gánh áp suất thất P do
tăng áp phổi→Dày thất P


Lâm sàng:
• Hỏi bệnh: Mẹ có ở vùng núi cao khơng ? có bị Rubella ?

Trẻ : đẻ non khơng ?
• Khám:
• Nhìn bề ngoài:
• CƠĐM nhỏ: ⊥
• CƠĐM to : ngực gồ, khó thở, co lõm, chậm phát triển
thể chất...
• Nếu trẻ tím ở tay T + phần dưới cơ thể
• Tím chi dưới + ngón chân dùi trớng và căng phờng→ CƠĐM
• Đảo Shunt.
• M-HA:
• . CƠĐM nhỏ: M, HA ⊥
• . CƠĐM lớn: Mạch Corrigan, HA dãn rộng



Nhìn và sơ lờng ngực:
CƠĐM nhỏ:



Tim khơng tăng đợng
Rung miu liên tục LSII, III dưới xương đòn T

CÔĐM lớn thể Shunt hạn chế:



Thất T tăng đợng ( ↑ gánh V )
Rung miu liên tục LS II, III dưới đòn T

Đảo Shunt :



Thất P tăng đợng ( ↑gánh tâm thu )
Thân ĐMP gốc dãn to, sơ được .


Nghe tim:


Cận lâm sàng:
• Máu

• Xquang:
• CƠĐM nhỏ: ⊥
• CƠĐM lớn + còn hạn chế: ↑ TH phởi chủ đợng,
ĐMP to,
• ở trẻ lớn: ĐMP to, ĐMC to, TT to, NT to.
• CƠDM to, khơng hạn chế, ST: 4 b̀ng tim to, ↑
TH phởi chủ đợng rõ.
• CƠĐM đảo Shunt: TT, NT to, TP dày,
Hình ảnh cắt cụt của TH phổi.


X quang PDA


X QUANG PDA


ECG:
∈∅ , lưu lượng, chiều l̀ng thơng.
• CƠĐM nhỏ: ⊥
• CÔĐM vừa: Nhịp xoang, Lớn nhĩ T, ↑ gánh T.Trương thất
T.
• CƠĐM lớn, có↑ áp phởi: lớn 2 thất & 2 nhĩ.
• CƠĐM đảo Shunt: Dày thất P do ↑gánh tâm thu.


Siêu âm tim:
2 chiều + Doppler:
Hình dạng, kích thước
↑áp Phổi

Hở van ĐMP

Diễn tiến- B/c # CIV:
CÔĐM nhỏ:
Lành tính
VNTMNK

CÔĐM lớn
↑gánh Ttrương thất T→suy tim T→suy tim toàn bộ
↑TH phổi chủ động: → ↑ áp phổi, bệnh lý tắc nghẽn MM phổi


• B/c
 Suy tim
 NTHH
 Chậm ↑ thể chất
 VNTMNK
 Đảo Shunt→Eisenmenger.
 Phình ƠĐM , hố vơi
 Hút khới & viêm tắc
 Ở sơ sinh: VRHT


Điều trị:
Nợi: điều trị biến chứng suy tim, NTHH, VNTMNK...
Ngoại:


CĐ: tất cả CƠĐM




CCĐ: ↑áp phởi nhiều, đảo Shunt



Thơi điểm mở: - Mở ch.trình nếu khơng b/c






-Mở cấp cứu khi có ST nặng...
Kỹ tḥt: Thắt và cắt ƠĐM , thành cơng 100%.








The type and timing of surgical repair depends on the child's condition and
the type and severity of heart defects.
In general, symptoms that indicate that surgery is needed are:
difficulty breathing because the lungs are wet, congested, or fluid-filled
(congestive heart failure)
problems with heart rate or rhythm (arrhythmias)
excessive work load on heart that interferes with breathing, feeding, or

sleeping


• An incision may be made through the breastbone (sternum)
and between the lungs (mediastinum) while the child is
deep asleep and pain-free (under general anesthesia). For
some heart defect repairs, the incision is made on the side
of the chest, between the ribs (thoracotomy) instead of
through the breastbone. Heart-lung bypass may be needed.
Tubes are used to re-route the blood through a special
pump that adds oxygen to the blood and keeps it warm and
moving through the rest of the body while the repair is
being done


• Most children need to stay in the Intensive Care Unit for 3 to
7 days and stay in the hospital for 5 to 14 days. By the time
the child is transferred out of the intensive care unit, most of
the tubes and wires have been removed and he is
encouraged to resume many of his daily activities. At the
time of discharge, the parents are instructed on activity, how
to care for the incision and how to give medications their
child may need to take such as Digoxin, Lasix, Aldactone and
Coumadin. The child needs at least several more weeks at
home to recover.



×