Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

CHĂM sóc BỆNH NHÂN NHỔ RĂNG (RĂNG hàm mặt) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.5 KB, 25 trang )

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
NHỔ RĂNG


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE
TÒAN THÂN CỦA BỆNH NHÂN
TRƯỚC KHI NHỔ RĂNG
• Bệânh nhân cao huyết áp:
• + Thuốc tê có thể làm tăng HA và chảy máu
sau nhổ răng
• + Sử dụng thuốc tê không có adrenaline
• Bênh nhân tiểu đường :
• + Thuốc tê có thể làm tăng đường huyết
• + Vết thương lâu lành, dễ nhiễm trùng
• + Sử dụng kháng sinh trước và sau nhổ răng
• + Sử dụng thuốc tê không có adrenaline
• Bênh nhân có bệnh tim mạch :
• + Dễ có nguy cơ ngất xỉu nhiễm trùng sau nhổ
răng
• + Sử dụng thuốc tê không có adrenaline
• +Sử dụng kháng sinh trước và sau nhổ răng đối
với bệnh nhân thấp tim


• Bệnh nhân có bệnh về máu:
• + Thực hiện các xét nghiệm cần
thiết
• + Chuẩn bị cầm máu tại chỗ thật
tốt
• + Chuẩn bị thuốc cầm máu bằng
đường tòan thân (uống hoặc


chích ) trước hoặc sau nhổ răng
• + Truyền máu nếu cần


CHỈ ĐỊNH NHỔ RĂNG
- Răng có thân hay chân bị phá
hủy nhiều , không còn khả
năng tái tạo bằng các phương
pháp điều trị bảo tồn


- Răng có chân bị gãy do chấn
thương


• Răng bị tổn thương tủy nhưng
không thuận lợi cho điều trị nội
nha như chân răng có hình dạng
giải phẩu bất thường


- Răng có tổn thương quanh chóp
không thể điều trị bằng phương
pháp nội nha hay phẩu thuật
- Răng bị bệnh nha chu nặng tiêu
xương nhiều.


- Răng sữa đến kỳ rụng
- Răng thừa, răng ngầm, răng

khôn lệch hoặc ngầm gây biến
chứng
- Răng gây tổn thương cho mô
mềm


- Răng gây ra biến chứng viêm
tại chỗ ( viêm mô tế bào,
viêm xoang hàm, viêm xương,
viêm quanh thân răng)
- Răng nhổ theo yêu cầu của
phục hình hay chỉnh hình


• Ở những bệnh nhân sắp thực
hiện xạ trị vùng đầu mặt cổ
nên nhổ tất cả các răng hoại
tử tủy, những răng mọc lệch
hoặc những răng có bệnh nha
chu trước khi xạ trị.


CHỐNG CHỈ ĐỊNH NHỔ RĂNG
Chống chỉ định tại chỗ tạm
thời :

• - Viêm nướu hay viêm miệng
cấp tính
• - Những tình trạng viêm nhiễm
tại chỗ như abcès nha chu, viêm

quanh thân răng, abcès quanh
chóp cấp…
• - Viêm xoang hàm cấp tính


• . Chống chỉ định tổng quát:
• - Bênh nhân có bênh toàn thân : bênh
máu , cao HA, tiểu đường, tim mạch…
• - Cần tham khảo ý kiến bác só đang trực tiếp
điều trị bênh nhân. Chỉ nhổ răng khi tình
trạng bênh nhân đã ổn định
• - Bênh nhân đang ở trong những tình đặc biệt
như : thai nghén, kinh nguyệt hay cho con bú

+ Trong trường hợp bênh nhân có thai :
không nên nhổ răng trong 3 tháng đầu và 3
tháng cuối

+ Bênh nhân đang có kinh nguyệt tình
trạng tâm lý không ổn định, thường dễ
chảy máu hơn bình thường, nên hoãn nhổ
răng vào ngày khác
• - Trong những trường hợp bênh nhân lo sợ
quá mức hay không tin tưởng thầy thuốc ,
hoặc thầy thuốc thấy không đủ tự tin,
không đủ phương tiện dụng cụ.


NHỮNG TAI BIẾN THƯỜNG
GẶP TRONG QUÁ TRÌNH NHỔ

RĂNG :
• Chảy máu :
• - những người có rối lọan về đông máu,
những bệnh nhân có bệnh gan mãn tính,
những người nghiện rượu, hay những
bệnh nhân sử dụng thuốc aspirin kéo
dài…
• - Chảy máu có thể gặp trong lúc nhổ
răng như chạm phải hay cắt đứt động
tónh mạch - Trong một số trường hợp chảy
máu ồ ạt có thể gặp khi nhổ răng trên
nền u máu.

 Xử trí :
• Theo dõi tri giác mạch HA cho bênh nhân,
nếu mất nhiều máu phải bù bằng dịch
truyền hoặc truyền máu


• - Gãy răng đang nhổ :
• - Gãy răng kế cận :
• - Gãy xương ổ :
• - Gãy xương hàm :
• - Thông xoang :
• - Làm sai khớp hay lung lay răng
bên cạnh.
• - Nhổ lầm răng :
• - Chấn thương phần mềm :

+ rách niêm mạc nướu, niêm mạc má,

sàn miệng , ngách hành lang



+ Tổn thương dây thần kinh


• - Vật lạ rơi vào thực quản, khí
quản :

Trong quá trình nhổ răng có thể làm rơi
chiếc răng đang nhổ, mảnh răng chân
răng vào thực quản hay khí quản.

- Trật khớp thái dương hàm :
xảy ra do bênh nhân há miệng to quá
hoặc do áp lực bàn tay thầy thuốc đè lên
hàm bênh nhân quá mạnh.
• Xử trí : nắn chỉnh khớp.


• - Xỉu : xỉu là tình trạng mất tri giác một phần
hay tạm thời do thiếu oxy não.

+ Nguyên nhân : thường là do lo sợ quá mức,
mất ngủ, sức khỏe kém do đau nhức lâu ngày
không ăn uống được, do đau khi đang làm thủ
thuật , thời gian thủ thuật kéo dài…
• + Triệu chứng :
• Da niêm tái xanh, tóat mồ hôi, buồn nôn ,

nôn .
• + Xử trí : ngay lập tức cho bênh nhân nằm
đầu thấp, nới lỏng quần áo, cho ngửi chất kích
thích hô hấp như cồn, amoniăc…
• Theo dõi mạch HA, cho ngửi oxy.
• Nếu bên nhân lơ mơ tát vào má. Thông thường
chỉ cần cho nằm đầu thấp xoa cồn máu trở về
não bệnh nhân từ từ tỉnh niêm mạc hồng lại.


NHỮNG TRIỆU CHỨNG VÀ BIẾN
CHỨNG THƯỜNG GẶP SAU KHI
NHỔ RĂNG :

• Chảy máu :

Sau nhổ răng máu có thể chảy rỉ ra từ 12 –
24 giờ, đó chỉ là phản ứng bình thường.

Xử trí :
• Cầm máu tại chỗ là khâu quan trọng nhất:
• + Nếu sự chảy máu không nhiều có thể cắn
chặt với gòn hay gạc
• + Nếu máu chảy nhiều gây tê lấy sạch cục
máu đông cũ , rửa sạch ổ răng lau khô máu
để có thể nhìn rõ điểm chảy máu.
• + Nếu máu chảy từ thành xương ổ nhối
spongel, sau đó khâu chặt mép ổ răng. Nếu
máu chảy từ mô mềm có thể khâu hoặc kẹp
khâu hay đốt điện.


- Truyền máu : nếu mất máu nhiều và
bệnh nhân có những biểu hiện shock do mất
máu như tụt HA, người lạnh run tóat mồ hôi…
phải truyền máu kết hợp với cầm máu tại
chỗ.


• Bầm hay bọc máu:có thể xảy ra do
máu chảy trong mô...
• - Bầm máu có thể từ từ chuyển sang màu
xanh, vàng rồi tự khỏi .
• - Nếu là bọc máu đôi khi phải rạch dẩn lưu.
Trong môt số trường hợp nên cho kháng sinh nếu
có những biểu hiện nhiễm trùng cục máu
đông

• Đau:
• - là phản ứng bình thường sau khi hết thuốc
tê .
• - Đau có thể kéo dài ngày thứ 2 ,3 , đôi khi cả
tuần.
• - khuyên bệnh nhân uống thuốc giảm đau ngay
sau khi bỏ gòn ra, trước khi cơn đau xuất hiện


• Sưng : sau nhổ răng có thể có sưng nhiều hay
ít. Trong những trường hợp nhổ khó thời gian nhổ
dài thường có sưng nhiều



Xử trí :
• - Chườm đá trong ngày đầu, những ngày sau
chườm nóng
• - Nếu phù nề nhiều có thể sử dụng thêm
thuốc kháng viêm: corticoid, non corticoid, alphachymotrypsine…

Nhiễm trùng sau nhổ răng có thể biểu
hiện bởi viêm mô tế bào, viêm xương, áp-xe,
sốt …Những biến chứng này có thể không do
tiến trình nhổ răng mà là do tiến triển của
của viêm nhiễm đã có sẵn.

- Xử trí: khángsinh liều cao, kháng viêm, rạch
dẫn lưu.


Khít hàm : thường xảy ra sau khi nhổ răng








khôn dưới.
- Nguyên nhân : có thể do chấn thương hay
viêm nhiễm vùng cơ cắn sau nhổ răng .
Biến chứng này thường gặp nhất là sau

gây tê vùng dây thần kinh răng dưới
- Triệu chứng :
+ bênh nhân đau há miệng hạn chế ,
+ có thể có những dấu hiệu nhiễm
trùng như sưng, sốt… trong trường hợp này
cần cho bênh nhân kháng sinh, kháng viêm,
giảm đau.
+ Nếu không có dấu hiệu nhiễm trùng
có thể chườm nóng, xoa nắn, tập há miệng


CHĂM SÓC SAU NHỔ RĂNG
• Các hướng dẫn chăm sóc sau
tiến trình nhổ răng đơn giản
• - Ngồi yên trên ghế sau khi nhổ răng cho
đến khi cục máu đông đã hình thành. Đối
với trẻ em sau khi nhổ răng sữa thời gian
này khoảng 2 phút, đối với người lớn sau khi
nhổ răng đơn giản thời gian này là 15 phút.
• - Cắn chặt gòn lên ổ răng vừa nhổ để tạo
áp lực nén giúp ngừng sự chảy máu.
• - Sau khi rời khỏi phòng khám nha khoa, bệnh
nhân được khuyên không hoạt động thể lực
mạnh ít nhất 2g sau nhổ răng.







- Không khạc nhổ mạnh hoặc làm động
tác nút ổ răng vì có thể làm ngăn
chặn việc tạo thành cục máu đông.
- Không nên quá lo lắng, việc chảy
máu sau nhổ răng là bình thường, nước
bọt sẽ có máu trong vòng vài giờ.
- Nếu máu chảy nhiều, màu đỏ đậm
khuyên bệnh nhân cắn chặt gòn tạo
áp lực đè nén ít nhất là 45 phút. Bệnh
nhân nên gọi cho nha só nếu các nổ lực
cầm máu như trên đều that bại.


• Các hướng dẫn chăm sóc sau
tiến trình nhổ răng bằng phương
pháp phẩu thuật
1. Tuân thủ theo các hướng dẫn trên để
ngừng chảy máu sau sau nhổ răng.
2. Bệnh nhân cần uống thuốc theo toa bác só
để giảm đau
3. Cố gắng giữ sạch vùng phẩu thuật. Xúc
miệng với nước muối ít nhất 8 lần/ ngày
có thể làm giảm đau, nhưng tuyệt đối
không sử dụng nước nóng.
4. Buổi sáng hôm sau bệnh nhân có thể
chải răng nhẹ nhàng để giữ sạch vùng
miệng. Việc loại bỏ những mảnh vụn thực
phẩm cần thiết cho sự mau lành của vết
thương, có thể ngăn ngừa sự nhiễm trùng.



5 Sưng có thể xảy ra vào ngày thứ nhất
sau phẩu thuật và nhiều nhất vào ngày
thứ hai. Sau đó sưng giảm dần. Nếu sưng
vẫn tiếp tục vào những ngày tiếp theo
nên gọi cho nha só vì đó có thể là dâu
hiệu của sự nhiễm trùng. Để giảm sưng
có thể chườm đá trên vùng có răng
được nhổ và kê đầu cao khi ngủ để làm
giảm thể tích máu về đầu.
6 Ăn thức ăn mềm vào ngày sau phẩu
thuật, tránh hút thuốc, uống rượu trong
72g sau nhổ răng.
7 Đau có thể xảy ra vài ngày sau phẩu
thuật, nhưng nếu đau kéo dài nên liên
hệ với nha só.


• SỰ LÀNH THƯƠNG SAU PHẨU
THUẬT
• Vết thương sau nhổ răng có thể
lành sau 6 – 8 ngày, mô nướu có
thể lành sau 3-4 tuần, sự lành xương
xảy ra sau 3 – 6 thaùng


×