Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

ánh trăng thcs long biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mình về thành thị xa xơi</b>



<b>Nhà cao cịn nhớ núi đồi nữa chăng</b>


<b>Phố đơng cịn nhớ bản làng</b>



<b>Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng</b>

.


ÁNH TRĂNG – NGUYỄN DUY




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ho t

ạ độ

ng kh i


ng



độ



Quan sát tranh và đọc thơ


minh ho cho bức tranh

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Quan sát tranh và đọc thơ


minh hoạ cho bức tranh

.





Đêm nay rừng hoang sương muối


Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới


Đầu súng trăng treo

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TÜnh</b>


<b>D¹ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Đầu gi ờng ánh trăng ri</b></i>



<i><b>Ng mt t ph s ng</b></i>



<i><b>Ngẩng đầu nhìn trăng sáng</b></i>


<i><b>Cúi đầu nhớ cố h ơng.</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>(</b></i>

<i><b>Lớ Bch)</b></i>



<b>Tĩnh</b>


<b>Dạ </b>



<b>Tứ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

THử TàI CủA BạN



<b>HèNH THC NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU</b>


<b>HÌNH ẢNH XUYÊN SUỐT</b>
<b>THỂ THƠ</b>


<b>BIỆN PHÁP TU TỪ</b>
<b>GIỌNG ĐIỆU</b>


<b>KẾT CẤU</b>


<b>Ánh trăng</b>



<b>Chặt chẽ, theo mạch </b>


<b>cảm xúc.</b>



<b>Đằm thắm, ngọt ngào</b>




<b>Điệp ngữ, nhân hoá, </b>


<b>ẩn dụ, so sánh</b>


<b>Theo từng lời ru</b>



<b>Tâm tình, sâu lắng</b>



<b>HÃY CHỌN VÀ ĐIỀN </b>


<b>TRONG CÁC TỪ SAU ĐÂY </b>
<b>VÀO Ô TRỐNG SAO CHO </b>
<b>ĐÚNG NHẤT?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Tác giả</b>



-

Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ,



sinh năm 1948.



- Quê ở làng Quảng Xá nay thuộc


phường Đông Vệ, thành phố Thanh


Hoá.



<b>2. Tác phẩm</b>



- Được trao giải nhất cuộc thi thơ do


báo Văn nghệ tổ chức năm 1972 - 1973.


a. Hoàn cảnh sáng tác: năm 1978 in


trong tập thơ Ánh trăng. Tập thơ Ánh


trăng của Nguyễn Duy đã được tặng



giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm


1984.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<b>Hồi nhỏ sống với đồng</b>
<b>với sông rồi với bể</b>
<b>hồi chiến tranh ở rừng</b>
<b>vầng trăng thành tri kỉ</b>
<b>Trần trụi với thiên nhiên</b>
<b>hồn nhiên như cây cỏ</b>
<b>ngỡ khơng bao giờ qn</b>
<b>cái vầng trăng tình nghĩa</b>
<b>Từ hồi về thành phố</b>


<b>quen ánh điện cửa gương</b>
<b>vầng trăng đi qua ngõ</b>


<b>như người dưng qua đường</b>


<b>Thình lình đèn điện tắt</b>
<b>phịng buyn-đinh tối om</b>
<b>vội bật tung cửa sổ</b>


<b>đột ngột vầng trăng tròn</b>
<b>Ngửa mặt lên nhìn mặt</b>
<b>có cái gì rưng rưng</b>
<b>như là đồng là bể</b>
<b>như là sơng là rừng</b>



<b>Trăng cứ trịn vành vạnh</b>
<b>kể chi người vơ tình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 58 – Bài 12</b>


(<i><b>Nguyễn Duy</b>)</i>




<i><b>Ánh trăng</b></i>



<b>Hồi nhỏ sống với đồng</b>
<b>với sông rồi với bể</b>
<b>hồi chiến tranh ở rừng</b>
<b>vầng trăng thành tri kỉ</b>
<b>Trần trụi với thiên nhiên</b>
<b>hồn nhiên như cây cỏ</b>
<b>ngỡ khơng bao giờ qn</b>
<b>cái vầng trăng tình nghĩa</b>
<b>Từ hồi về thành phố</b>


<b>quen ánh điện cửa gương</b>
<b>vầng trăng đi qua ngõ</b>


<b>như người dưng qua đường</b>


<b>Thình lình đèn điện tắt</b>
<b>phịng buyn-đinh tối om</b>
<b>vội bật tung cửa sổ</b>



<b>đột ngột vầng trăng tròn</b>
<b>Ngửa mặt lên nhìn mặt</b>
<b>có cái gì rưng rưng</b>
<b>như là đồng là bể</b>
<b>như là sơng là rừng</b>


<b>Trăng cứ trịn vành vạnh</b>
<b>kể chi người vơ tình</b>


<b>ánh trăng im phăng phắc</b>
<b>đủ cho ta giật mình.</b>


<b> buyn-đinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



<b>Hồi nhỏ sống với đồng</b>


<b>với sông rồi với bể</b>



<b>hồi chiến tranh ở rừng</b>


<b>vầng trăng thành tri kỉ</b>


<b>Trần trụi với thiên nhiên</b>


<b>hồn nhiên như cây cỏ</b>



<b>ngỡ không bao giờ quên</b>


<b>cái vầng trăng tình nghĩa</b>


<b>Từ hồi về thành phố</b>



<b>quen ánh điện cửa gương</b>


<b>vầng trăng đi qua ngõ</b>




<b>như người dưng qua đường</b>



<b>Thình lình đèn điện tắt</b>


<b>phịng buyn-đinh tối om</b>


<b>vội bật tung cửa sổ</b>



<b>đột ngột vầng trăng trịn</b>



<b>Ngửa mặt lên nhìn mặt</b>


<b>có cái gì rưng rưng</b>



<b>như là đồng là bể</b>


<b>như là sơng là rừng</b>



<b>Trăng cứ trịn vành vạnh</b>


<b>kể chi người vơ tình</b>



<b>ánh trăng im phăng phắc</b>


<b>đủ cho ta giật mình.</b>



<b>Vầng </b>
<b>trăng </b>
<b>trong </b>
<b>quá </b>


<b>khứ</b> <b>Tình huống gặp lại trăng</b>


<b>Vầng trăng trong hiện tại</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Vầng trăng trong quá khứ</b>



<b>? Thời thơ ấu Trăng gắn bó với </b>
<b>tác giả như thế nào?</b>


-

Thời thơ ấu: Trăng gắn với dịng



sơng, biển cả gắn với những kỉ


niệm tuổi thơ.



-

Thời đi bộ đội trăng và người sống


với nhau thân thiết, gần gũi và trở


thành “ vầng trăng tri kỉ”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



<b>Trần trụi với thiên nhiên</b>


<b>hồn nhiên như cây cỏ</b>


<b>ngỡ không bao giờ quên</b>


<b>cái vầng trăng tình nghĩa</b>



<b>? Vầng trăng trong quá khứ </b>


<b>biểu trưng cho điều gì?</b>



<b>Trần trụi</b>

<b> với </b>

<b>thiên nhiên</b>


<b>hồn nhiên</b>

<b> như </b>

<b>cây cỏ</b>



<b>ngỡ không bao giờ quên</b>



<b>cái vầng trăng tình nghĩa</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>b. Vầng trăng trong hiện tại:</b>



- Trở thành xa lạ, như chưa hề quen


biết.





Điều kiện sống tiện nghi đã kéo


theo sự thay lòng đổi dạ - đó là sự


phản bội thiên nhiên, quá khứ, lịch


sử và phản bội chính mình.



* Cuộc sống hiện tại:


- Thành phố, ánh điện, cửa gương, …
 Đầy đủ, tiện nghi, hiện đại, sang
trọng…


* Vầng trăng: như người dưng qua
đường


<b>Từ hồi về thành phố</b>


<b>quen ánh điện cửa gương</b>
<b>vầng trăng đi qua ngõ</b>


<b>như người dưng qua đường</b>


<b>? Khi hịa bình trở về thành phố </b>


<b>thì hồn cảnh sống của con người </b>
<b>thay đổi ra sao?</b>


<b>Từ hồi về thành phố</b>


<b>quen ánh điện cửa gương</b>
<b>vầng trăng đi qua ngõ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>c. Sự xuất hiện trở lại của vầng </b>


<b>trăng:</b>



- Trăng: Sự vẹn ngun, thuỷ chung,


son sắt, phóng khống, độ lượng...



- Nhân vật trữ tình: xúc động, sám


hối… vì đã bội bạc

Sự thức tỉnh…



<b>Thình lình đèn điện tắt</b>
<b>phịng buyn-đinh tối om</b>
<b>vội bật tung cửa sổ</b>


<b>đột ngột vầng trăng tròn</b>
<b>Ngửa mặt lên nhìn mặt</b>
<b>có cái gì rưng rưng</b>
<b>như là đồng là bể</b>
<b>như là sơng là rừng</b>


<b>Trăng cứ trịn vành vạnh</b>
<b>kể chi người vơ tình</b>



<b>ánh trăng im phăng phắc</b>
<b>đủ cho ta giật mình.</b>


<b>Thình lình đèn điện tắt</b>
<b>phịng buyn-đinh tối om</b>
<b>vội bật tung cửa sổ</b>


<b>đột ngột vầng trăng trịn</b>
<b>Ngửa mặt lên nhìn mặt</b>
<b>có cái gì rưng rưng</b>
<b>như là đồng là bể</b>
<b>như là sơng là rừng</b>


<b>Trăng cứ trịn vành vạnh</b>
<b>kể chi người vơ tình</b>


<b>ánh trăng im phăng phắc</b>
<b>đủ cho ta giật mình.</b>


<b>Thình lình đèn điện tắt</b>
<b>phòng buyn-đinh tối om</b>


<b>vội bật tung cửa sổ</b>


<b>đột ngột vầng trăng trịn</b>
<b>Ngửa mặt lên nhìn mặt</b>
<b>có cái gì rưng rưng</b>
<b>như là đồng là bể</b>
<b>như là sông là rừng</b>



<b>Trăng cứ trịn vành vạnh</b>
<b>kể chi người vơ tình</b>


<b>ánh trăng im phăng phắc</b>
<b>đủ cho ta giật mình.</b>


<b>Thình lình đèn điện tắt</b>
<b>phịng buyn-đinh tối om</b>
<b>vội bật tung cửa sổ</b>


<b>đột ngột vầng trăng trịn</b>
<b>Ngửa mặt lên nhìn mặt</b>
<b>có cái gì rưng rưng</b>
<b>như là đồng là bể</b>
<b>như là sơng là rừng</b>


<b>Trăng cứ trịn vành vạnh</b>
<b>kể chi người vơ tình</b>


<b>ánh trăng im phăng phắc</b>
<b>đủ cho ta giật mình.</b>


<b>Thình lình đèn điện tắt</b>
<b>phịng buyn-đinh tối om</b>
<b>vội bật tung cửa sổ</b>


<b>đột ngột vầng trăng tròn</b>
<b>Ngửa mặt lên nhìn mặt</b>
<b>có cái gì rưng rưng</b>



<b>như là đồng là bể</b>
<b>như là sơng là rừng</b>


<b>Trăng cứ trịn vành vạnh</b>
<b>kể chi người vơ tình</b>


<b>ánh trăng im phăng phắc</b>
<b>đủ cho ta giật mình.</b>


<b>* Giữa người và trăng có sự tương </b>
<b>phản đối lập:</b>


- Trăng: trịn, thuỷ chung - con người vơi
hụt, vơ tình, bội bạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU</b>


<b>HÌNH ẢNH XUYÊN SUỐT</b>
<b>THỂ THƠ</b>


<b>BIỆN PHÁP TU TỪ</b>
<b>GIỌNG ĐIỆU</b>


<b>KẾT CẤU</b>


<b>Ánh trăng</b>



<b>Chặt chẽ, theo mạch </b>


<b>cảm xúc.</b>




<b>Điệp ngữ, nhân </b>


<b>hoá,so sánh, ẩn dụ</b>


<b>Tâm tình, sâu lắng</b>



<b>Năm chữ</b>



<b>Néi dung</b>



Bài thơ là lời tự



nhắc nhở về những


năm tháng gian lao


đã qua, có ý nghĩa


gợi nhắc, củng cố ở


người đọc thái độ


sống “Uống nước


nhớ nguồn”, ân tình,


thuỷ chung cùng


quá khứ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Nghệ thuật</b>



- Bài thơ kết hợp giữa tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình


trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng.



-

<sub> Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là </sub>



vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với


con người.




<b>2. Nội dung</b>



-

<sub> Ánh trăng khắc họa 1 khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài tập 2:</b>

Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tuổi thơ tôi gắn liền với những cánh đồng bát ngát, với những dịng sơng
chở nặng phù sa, rồi với biển khơi rộng lớn. Đối với tôi, vầng trăng quen thuộc và
thân thương biết dường nào.


Năm tháng trôi qua, chiến tranh bỗng ập đến với đất nước, với quê hương và
vì thế tơi phải đi lính. Giờ đây, cuộc sống của tơi lại gắn bó với núi rừng. Nhưng
lịng tơi vẫn khắc khoải một nỗi nhớ da diết. Tôi nhớ làng q, nhớ gia đình, nhớ
lối xóm.Trong những lúc như thế, vầng trăng luôn là người bầu bạn cùng tôi, chia
sẻ cùng tôi biết bao tâm tư tình cảm, bao nỗi nhớ, trăng còn gợi lên trong tôi
những kỉ niệm đẹp thời ấu thơ.Đối với tôi, vầng trăng như một người bạn tri
kỉ.Trăng không kiều diễm, tráng lệ mà hết sức mộc mạc, chân thực, trần trụi giữa
thiên nhiên, tươi tắn, hồn nhiên như cây như cỏ.Mỗi bước chân tơi đi đều có ánh
trăng đồng hành khiến tôi cứ ngỡ rằng trong suốt cuộc đời này tôi sẽ không bao
giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa ấy.Chiến tranh kết thúc, hịa bình được lập lại,
tơi về sống ở thành phố với những ngọn đèn sáng rực và những cánh cửa
gương.Ngày từng ngày trôi qua, tôi dường như đã quên mất vầng trăng ấy. Mỗi
tối trăng vẫn cứ đi ngang qua ngõ như người xa lạ đi ngang qua đường.Nhưng rồi
đèn điện thình lình tắt, căn phịng bỗng trở nên ngột ngạt, tối om và lạnh lẽo.Vội
vàng, tôi bật tung cửa sổ để hứng gió và kìa trước mặt tơi đột ngột xuất hiện vầng
trăng trịn. Ngẩng mặt lên nhìn trăng, trong tơi ùa về biết bao kí ức. Tơi chợt cảm
thấy có cái gì đó rưng rưng, xúc động và gần gũi như là sông, là biển, là những
đồng lúa bát ngát, mênh mông, như là những cánh rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>U</b>




<b>Ỉ</b>


<b>Y</b>



<b>Ầ</b>



<b>S</b>



<b>I Ệ N</b>



<b>M</b>


<b>G</b>



<b>N</b>



<b>K</b>



<b>T R</b>

<b>I</b>



<b>T</b>



<b>Đ</b>


<b>T</b>



<b>Ấ</b>



<b>13</b>



1. Họ tên thật của nhà thơ Nguyễn Duy ?




<b>1</b>


<b>2</b>



2. Hồi chiến tranh ở rừng / Vầng trăng thành … ?



<b>4</b>


<b>5</b>


<b>5</b>


<b>9</b>


<b>4</b>


<b>7</b>


<b>3</b>



3. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là … ?


4. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ ?

5. Tình huống bất ngờ xảy ra ?



Biểu hiện của nhà thơ trước sự “im phăng phắc” của trăng ?



CỦNG CỐ



<b>G</b>



8 Ô



Xếp lại



<b>Ễ N</b>

<b>U Y</b>

<b>H</b>



<b>T R Ă</b>




<b>g</b>

<b>i</b>

<b>Ë</b>

<b>t</b>

<b>m</b>

<b>×</b>

<b>n</b>

<b>h</b>



<b>Ự</b>


<b>Ự</b>


<b>V</b>


<b>D</b>


<b>N</b>


<b>6</b>

<b>Ữ</b>



6. Câu thơ“đột ngột vầng trăng tròn”sử dụng bpnt nào ?



<b>P</b>

<b>H</b>

<b>Ă</b>



<b>7</b>

<b>N G</b>



7.Sự im lặng của trăng được diễn tả bằng từ nào ?



<b>H Ắ C</b>


<b>P</b>



<b>Ả O</b>

<b>G</b>

<b>6</b>



<b>9</b>



<b>H</b>

<b>I</b>

<b>G</b>

<b>Â</b>

<b>M</b>

<b>N</b>

<b>T</b>

<b>I</b>



<b>Đ</b>



<b>N</b>

<b>N G</b>




<b>Ệ</b>


<b>U</b>



<b>N</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

THö TàI CủA BạN



<b>HèNH THC NGH THUT TIấU BIU</b>


<b>HèNH NH XUYấN SUỐT</b>
<b>THỂ THƠ</b>


<b>BIỆN PHÁP TU TỪ</b>
<b>GIỌNG ĐIỆU</b>


<b>KẾT CẤU</b>


<b>Ánh trăng</b>



<b>Chặt chẽ, theo mạch </b>


<b>cảm xúc.</b>



<b>Đằm thắm, ngọt ngào</b>



<b>Điệp ngữ, nhân hoá, </b>


<b>ẩn dụ, so sánh</b>


<b>Theo từng lời ru</b>



<b>Tâm tình, sâu lắng</b>




<b>HÃY CHỌN VÀ ĐIỀN </b>


<b>TRONG CÁC TỪ SAU ĐÂY </b>
<b>VÀO Ô TRỐNG SAO CHO </b>
<b>ĐÚNG NHẤT?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu 1 :Nhận định nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa của


hình ảnh vầng trăng trong bài thơ này?



.

A. Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát.


B. Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình.



C. Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng trong


cuộc sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Câu 2 :Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm trong bài thơ này là gì?



A. Thiên nhiên, vạn vật thì vơ hạn, tuần hồn cịn cuộc đời con người


thì hữu hạn.



B.Con người có thể vơ tình, lãng qn tất cả, nhưng thiên nhiên,q


khứ nghĩa tình thì ln trịn đầy bất diệt.



C.Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của


con người.



D.Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có i sng


tinh thn l bt dit.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Trăng </b>

<b>Ng ời </b>



<b>Quá khứ </b>



Tình nghĩa Ngì kh«ng
tri kØ bao giê quªn


<b>Hiện tại </b>



Vầng trăng Vô tình
tròn lÃng quên


<b>Suy ngẫm</b>



Tròn vành vạnh Giật mình
Im phăng phắc


<sub>Thủy chung, </sub><sub></sub><sub> tù hoµn </sub>
vị tha thiện


-

<b>Mạch cảm </b>


<b>xúc của </b>


<b>bài thơ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> - Về nhà học thuộc lòng bài thơ.</b>


<b> - Làm bài tập 2.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×