Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Nội dung tự học môn Công nghệ 6 và Công nghệ 7 (Cô Quỳnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 15 </b>

<b>CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (tt)</b>


( lớp nào chưa chép phần này thì chép. Lớp nào đã chép rồi thì chép từ bài 16 nhé)
III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể:


1. Chất đạm:


-Thiếu: cơ thể chậm lớn, suy nhược, chậm phát triển trí tuệ
- Thừa: Gây một số bệnh nguy hiểm:huyết áp, tim mạch...
2. Chất đường bột:


- Thiếu: ốm yếu, dễ đói, mệt, thiếu năng lượng hoạt động
- Thừa: làm tăng trọng nhanh, dễ béo phì


3.Chất béo:


- Thiếu: cơ thể thiếu vitamin, ốm yếu


- Thừa: gây béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe


<b>Bài 16</b> : VỆ SINH AN TOAØN THỰC PHẨM


I. Vệ sinh thực phẩm


- Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, hay biến chất
1. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ?


- Nhiễm trùng thực phẩm: Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
- Nhiễm độc thực phẩm: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.


2. Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
- Vi khuẩn bị tiêu diệt ở nhiệt độ: >100 C


- Ở nhiệt độ 50 80 C: vi khuẩn bị hạn chế


-Nhiệt độ không thể bảo quản thực phẩm: Từ 0 37 C
- Nhiệt độ vi khuẩn không thể phát triển: < 0 C


<b>II. AN TOÀN THỰC PHẨM:</b>


1. An tồn thực phẩm khi mua sắm :


- Để đảm bảo an toàn khi mua sắm cần phải biết lựa chọn thực phẩm tươi ngon, không quá
hạn sử dụng, không bị ôi ươn, ẩm mốc…


2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản :


- Thực phẩm phải được chế biến tại nhà bếp, dụng cụ nhà bếp phải luôn đảm bảo sạch
- Khơng sử dung các thức ăn có chứa độc tố.


- Không sử dụng thức ăn đã quá hạn sử dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:


-Thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của nĩ
- Do thức ăn có sẵn độc tố


- Thức ăn chứa các hĩa chất, chất phụ gia không cho phép
- Lượng thuốc hóa học bảo vệ thực vật dư thừa.


2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm:


<b>a. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà:</b>


- Rửa sạch tay trước khi ăn


- Vệ sinh nơi cheá bieán.


- Vệ sinh thực phẩm sạch sẽ trước khi chế biến
- Thực phẩm phải được nấu chín.


- Thực phẩm phải được đậy cẩn thận.
<b>b. Phịng tránh nhiễm độc</b>


- Thực phẩm phải được chế biến tại nhà bếp, dụng cụ nhà bếp phải luôn đảm bảo sạch
- Không sử dụng các thức ăn có chứa độc tố


- Khơng sử dụng thức ăn đã quá hạn sử dụng


<b>BAØI 17 : </b>

<b>BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG</b>



<b>QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN</b>


<b>I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến : </b>


1.Thịt,cá:


-Khơng ngâm rửa thịt cá sau khi đã cắt, thái
-Bảo quản thực phẩm thịt, cá chu đáo.
2.Rau, củ,đậu hạt tươi:


-Cắt thái sau khi rửa sạch
-Không nên rau để khô héo
-Rửa nhẹ nhàng tránh giập, nát
3. Đậu hạt khô:



-Đậu hạt khô để nơi thống mát tránh sâu mọt


-Gạo nếp, gạo tẻ không vo quá kỹ sẽ mất vitamin B1


<b>II. Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến:</b>


1.Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn ?


- Những sinh tố tan trong nước (C,B,PP...) sẽ mất đi khi nấu lâu và những sinh tố tan trong
chất béo (A,D,E,K ) cũng mất đi khi rán lâu


* Chú ý: Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Không hâm lại thức ăn


-Không dùng gạo xát quá trắng, vo kỷ
-Không chắt bỏ nước cơm


2. Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng
a.Chất đạm: Ở nhiệt cao giá trị dinh dưỡng sẽ giảm đi


b. Chất béo: Đun nóng nhiều, sinh tố A bị phân huỷ, chất béo bị biến chất
c. Chất đường bột: Bị biến mất, chuyển màu nâu ,có vị đắng,


d. Chất khống : Khi nấu sẽ hòa tan trong nước
e. Sinh tố: dễ mất đi


<b>Bài 18: </b>

<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM</b>




<b>I.</b> <b>Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt : ( giảm tải)</b>


II<b>. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT</b>


1. Trộn dầu giấm:


- Là phương pháp làm cho thực phẩm giảm bớt vị hăng, ngấm gia vị giúp ăn ngon miệng
 Quy trình thực hiện:


-Làm sạch thực phẩm


-Trộn thực phẩm với dầu ăn+giấm+đường+muối tiêu
-Trình bày đẹp


 Yêu cầu kỹ thuật:
-Rau lá tươi, không nát
-Vị chua dịu vừa ăn béo ngọt


-Thơm gia vị , khơng cịn nồng hăng
2. Trộn hỗn hợp:


- Sử dụng nhiều loại nguyên liệu thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác với
các gia vị thích hợp


 Quy trình thực hiện:


-Làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm nước muối, vắt ráo
-Trộn chung nguyên liệu cùng gia vị


-Trình bày đẹp


 u cầu kỹ thuật:
- Giịn, ráo nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×