Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Ngữ văn 9- Cố hương (Tiết 178) - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.28 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thảo luận nhóm</b>


<b>Nhóm 1</b>
<b>và 2</b>


<b>Nhóm 3</b>
<b>và 4</b>


<b>Trong kí ức của nhân vật Tôi, Nhuận </b>
<b>Thổ là một cậu bé như thế nào? Hãy </b>
<b>tìm những chi tiết chứng minh?</b>


<b>Trong hiện tại, Nhuận Thổ có cịn giống </b>
<b>với trong kí ức của nhân vật tơi nữa hay </b>
<b>khơng? Hãy tìm những chi tiết chứng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Quá khứ</b>


<b>Quá khứ</b> <b><sub>Hiện tại</sub><sub>Hiện tại</sub></b>


<b>Khn mặt trịn trĩnh, </b>
<b>nước da bánh mật, </b>


<b>Cao gấp đơi trước, da </b>
<b>vàng sạm, có nếp </b>


<b>nhăn</b>


<b> Đội mũ lơng chiên bé tí </b>
<b>tẹo, cổ đeo vịng bạc. </b>



<b>Đội mũ lông chiên rách </b>
<b>tươm, mặc chiếc áo bông </b>
<b>mỏng dính. </b>


<b>Bàn tay hồng hào lanh </b>
<b>lẹ mập mạp. Tỏ ra biết </b>
<b>nhiều chuyện. </b>


<b>Bàn tay thô kệch, nứt nẻ </b>
<b>như vỏ cây thơng. Tỏ ra </b>
<b>rụt rè. </b>


<b>Tình cảm bạn bè, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nêu lên sự thay đổi về </b>
<b>cảnh và người, Lỗ </b>


<b>Tấn muốn phản ánh </b>
<b>những điều gì?</b>


<i><b>+Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt </b></i>
<i><b>của xã hội TQ đầu thế kỉ 20 .</b></i>


<i><b>+Chỉ ra các nguyên nhân và lên án các </b></i>
<i><b>thế lực tạo nên tình trạng đáng buồn</b></i><b>:</b>


<b>-Người dân đông con , nghèo, lạc hậu.</b>
<b>- Mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm </b>
<b>cướp,...”, “chỗ nào cũng hỏi tiền, chẳng </b>
<b>có luật lệ gì cả”.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phản ánh tất cả những </b>
<b>hiện thực đáng buồn ấy </b>
<b>tác giả mong muốn điều </b>
<b>gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Tóm lại, sự thay đổi của nhân vật Nhuận </b>
<b>Thổ phản ảnh hiện thực đầy đau khổ của </b>
<b>xã hội Trung Quốc thời bấy giờ . Tình </b>


<b>trạng mụ mẫm, thái độ cam chịu của </b>


<b>Nhuận Thổ nói riêng và số phận của người </b>
<b>nơng dân Trung Quốc nói chung. Đây là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Trong ý nghĩ cuối cùng của nhân </b>
<b>vật “tôi”: </b>


<i><b>“Đã gọi là hy vọng thì khơng thể nói </b></i>
<i><b>đâu là thực đâu là hư. Cũng giống </b></i>
<i><b>như những con đường trên mặt đất; </b></i>
<i><b>kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có </b></i>
<i><b>đường. Người ta đi mãi thì thành </b></i>


<i><b>đường thơi”. </b></i>
<i><b> </b></i><b>Em hiểu ý </b>


<b>nghĩa này như thế nào?</b>


<b> Cũng như những con đường trên mặt </b>


<b>đất, mọi thứ trong cuộc sống này khơng </b>
<b>tự có sẵn. Nhưng nếu muốn, bằng cố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Vì sao khi mong ước và hy </b>
<b>vọng cuộc đời mới cho cố </b>
<b>hương, nhân vật “Tôi” lại </b>
<b>nghĩ đến con đường “đi mãi </b>


<b>thì thành…”?</b>


<b> Ơng muốn thức tỉnh người dân </b>
<b>làng mình khơng cam chịu cuộc </b>


<b>sống nghèo hèn, áp bức. Ông tin ở </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>1/Nhận xét đúng với tác phẩm “Cố hương” của Lỗ </b></i>
<i><b>Tấn</b></i>


<b> A. Là một truyện ngắn giàu chất trữ tình.</b>


<b> B. Là một tiểu thuyết lịch sử nhưng mang đậm </b>
<b>chất trữ tình.</b>


<b> C. Là một hồi kí đậm chất trữ tình.</b>


<b> D. Là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí và đậm </b>
<b>chất trữ tình.</b>


<b>D</b>



<i><b>2/Truyện “Cố hương” được kể theo ngơi thứ </b></i>
<i><b>mấy?</b></i>


<b> A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3</b><i><b>/ Các phương thức biểu đạt trong văn </b></i>
<i><b>bản “Cố hương” là gì?</b></i>


<b> A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận.</b>
<b> B. Miêu tả, tự sự, lập luận, thuyết </b>


<b>minh.</b>


<b> C. Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết </b>
<b>minh.</b>


<b> D. Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết </b>
<b>minh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>4/ Biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật </b></i>
<i><b>Nhuận Thổ trong tác phẩm:</b></i>


<b> A. Hiện lên thông qua hồi ức của nhân vật </b>
<b>“tôi”.</b>


<b> B. Hiện lên thông qua sự đối chiếu, so sánh </b>
<b>của nhân vật “tôi”.</b>


<b> C. Hiện lên thông qua lời kể của người mẹ </b>
<b>nhân vật “tôi”.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>5/ Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề </b></i>
<i><b>mà tác giả đặt ra khi miêu tả sự thay đổi của </b></i>
<i><b>cảnh vật và con người nơi quê cũ?</b></i>


<b> A. Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt </b>
<b>của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX.</b>


<b> B. Để chế giễu, mỉa mai những người nông </b>
<b>dân nghèo khổ nhưng tham lam.</b>


<b> C. Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ </b>
<b>con nhân vật “tôi”.</b>


<b> D. Để thấy được những nét tiêu cực trong </b>
<b>tính cách của người nơng dân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>6/ Em cảm nhận được điều gì trong tư tưởng, tình </b></i>
<i><b>cảm của tác giả qua văn bản “Cố hương” ?</b></i>


<b>A.Chua xót trước một làng quê tươi đẹp nay tàn tạ.</b>
<b>B.Phản ánh hiện thực trì trệ, đen tối của XHPK.</b>


<b>C.Mong muốn cuộc đổi đời của quê hương.</b>


<b>D.Đặt ra vấn đề: Con đường của người nơng dân, </b>
<b>của tồn xã hội.</b>


<b>E.Tất cả các ý trên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1. Nghệ thuật:</b>


<i><b> Bố cục chặt chẽ,cách sử dụng sinh động những thủ </b></i>
<i><b>pháp nghệ thuật : hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu </b></i>
<i><b>cuối tương ứng.</b></i>


<i><b>Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật độc đáo </b></i>
<i><b>góp phần khắc hoạ tính</b></i> <i><b>cách nhân vật và chủ đề </b></i>
<i><b>tác phẩm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>


1/ <b>Khi mong ước và hy vọng cuộc đời mới cho cố hương, nhân </b>
<b>vật “tôi” lại nghĩ đến cái gì “đi mãi thì thành”?</b>


<b>C O N N GĐ Ư Ơ</b>



<b>2/</b> <b>Nói về cảnh quê hương giữa hiện tại và quá khứ tác giả sử </b>
<b>dụng biện pháp nghệ thuật nào?</b>


<b>Đ Ố I C H I Ế U</b>


<b>3/ Nhân vật nào trong quá khứ: Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, thật </b>
<b>thà, hiểu biết cịn hiện tại thì tiều tụy, đói khổ, đần độn ,mụ mẫm?</b>


<b>N H U Ậ N T H Ô</b>


<b>4/ Nhân vật nào trong</b> <b>quá khứ: Đẹp, hiền lành, chăm chỉ hiện </b>
<b>tại:Xấu, đanh đá, tham lam đến độ trơ trẽn, mất hết tính lương </b>
<b>thiện của người nhà quê?</b>


<b>H A I D Ư Ơ N G</b>


<b>5/ Nhân vật “tơi” lại cảm thấy lịng khơng chút lưu luyến </b>
<b>và vô cùng lẻ loi, ngột ngạt đó là vào lúc nào?</b>


<b>R Ờ I Q U Ê</b>
<b>L Ỗ T Ấ N</b>


<b>7/</b><i><b> Cố hương</b></i><b> là bức tranh thu nhỏ hiện thực xã hội của đất </b>


<b>nước nào?</b>


<b>T R U N G Q U Ố C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

×