Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

VẮC XIN, đối TƯỢNG và LỊCH TIÊM CHỦNG (DỊCH tễ học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 43 trang )

VẮC XIN, ĐỐI TƯỢNG
VÀ LỊCH TIÊM CHỦNG


Nội dung trình bày
I. Khái niệm cơ bản về vắc xin
II. Phân loại vắc xin
III. Một số chất bổ trợ trong vắc xin
IV. Đặc tính của vắc xin
V. Lưu ý khi bảo quản vắc xin
VI. Các vắc xin trong TCMR


I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VẮC XIN

Vắc xin : là những chế phẩm đặc biệt từ
 Vi sinh vật gây bệnh đã bất hoạt;
 hoặc còn sống nhưng giảm độc lực;
 hoặc từ một phần cấu trúc của vi sinh vật gây
bệnh;
được sử dụng đưa vào cơ thể nhằm kích thích
sự sinh kháng thể hoặc miễn dịch tế bào giúp
cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh


II. PHÂN LOẠI VẮC XIN

Về cơ bản, VX có thể được phân làm 2 loại:
1. Vắc xin sống giảm độc lực (vi rút hoặc vi khuẩn
sống giảm độc lực)
2. Vắc xin bất hoạt (toàn tế bào hoặc một phần


cấu trúc của tế bào vi khuẩn hoặc virus) hoặc giải
độc tố hoặc vắc xin tổng hợp


2.1. Vắc xin sống giảm độc lực


Là dạng vi rút hoặc vi khuẩn gây bệnh đã
được làm giảm độc lực hoặc làm suy yếu



Phải được nhân lên sau khi đưa vào cơ thể



Đáp ứng miễn dịch gần giống như nhiễm
trùng tự nhiên


2.1. Vắc xin sống giảm độc lực


Có thể gây phản ứng với người suy giảm miễn
dịch (vd : nhiễm HIV/AIDS) do sự nhân lên khơng
kiểm sốt được của vi rút



VX dễ bị hỏng hoặc giảm hiệu lực bởi những tác

nhân lý hoá (như nhiệt độ cao, ánh sáng, hoá chất
hoặc kháng thể lưu hành trong máu)



Rất dễ hỏng, cần bảo quản, sử dụng nghiêm
ngặt


2.1. Vắc xin sống giảm độc lực
Phát triển từ một chủng được làm yếu đi
Chủng vi rút hoang dại
được nhân đơi trong
điều kiện mơi trường
khơng thuận lợi

Q trình này được lặp
lại nhiều lần…

… để sản xuất chủng bị
làm yếu đi sao cho khả
năng gây bệnh bị mất đi
1. Vaccines. In: Kuby J. Immunology. New York: WH Freeman & Co; 2004
2. Principles of Vaccination. In: Atkinson W, Hamborsky J, McIntyre L, Wolfe C,
eds. CDC. Epidemiology & Prevention of Vaccine
Preventable Diseases. Washington DC: Public Health Foundation; 2006


2.1. Vắc xin sống giảm độc lực
Sản xuất vắc xin

Vi rút từ Master Working
Cell Bank …

… được nhân sinh
trên diện rộng...

…sau đó được thu
hoạch, kiểm tra và sản
xuất thành vắc xin
1. Vaccines. In: Kuby J. Immunology. New York: WH Freeman & Co; 2004
2. Principles of Vaccination. In: Atkinson W, Hamborsky J, McIntyre L, Wolfe
C, eds. CDC. Epidemiology & Prevention of Vaccine
Preventable Diseases. Washington DC: Public Health Foundation; 2006


2.1. Vắc xin sống giảm độc lực
1. Vắc xin từ vi rút:
Sởi, Quai bị, Rubella, Thủy đậu (varicella),
Rota virus, Bại liệt (OPV), ...
2. Vắc xin từ vi khuẩn: BCG …


2.2. Vắc xin bất hoạt/tổng hợp


Toàn tế bào /hoặc một phần cấu trúc của tế bào /hoặc
giải độc tố /hoặc tái tổ hợp




VSV khơng thể nhân lên trong cơ thể



Ít chịu ảnh hưởng bởi kháng thể lưu hành trong cơ
thể so với vắc xin sống



Thường chỉ có miễn dịch dịch thể



Nồng độ kháng thể trong cơ thể giảm theo thời gian



Thường phải tiêm từ 3 – 5 liều


2.2.1. Vắc xin chết, bất hoạt
Sản xuất vắc xin

Được lọc sạch…
… và được xử lý
bằng nhiệt hoặc hoá
chất …
… nhằm làm chếtbất hoạt vi rút
nhưng vẫn bảo
đảm tính sinh

miễn dịch
1. Vaccines. In: Kuby J. Immunology. New York: WH Freeman & Co; 2004
2. Principles of Vaccination. In: Atkinson W, Hamborsky J, McIntyre L, Wolfe C,
eds. CDC. Epidemiology & Prevention of Vaccine
Preventable Diseases. Washington DC: Public Health Foundation; 2006


2.2.2. Vắc xin vi rút tiểu đơn vị

Influenza virus
được nuôi trong
môi trường phù
hợp…

…dùng solvents
để chia cắt…
…và các thành
phần kháng
nguyên được tinh
lọc
1. Vaccines. In: Kuby J. Immunology. New York: WH Freeman & Co; 2004
2. Principles of Vaccination. In: Atkinson W, Hamborsky J, McIntyre L, Wolfe C,
eds. CDC. Epidemiology & Prevention of Vaccine
Preventable Diseases. Washington DC: Public Health Foundation; 2006


2.2.2. Vắc xin vi rút tiểu đơn vị
Vắc xin tái tổ hợp
KN bề mặt
Gen KN bề mặt


Vi rút VGB

Tách gen
KN bề mặt

Cấy Gen KN bề mặt
vào tế bào nấm

1. Technologies for Making New Vaccines. In: Plotkin SA, Orenstein WA, eds. Vaccines. Saunders; 2004. p1185
2. Principles of Vaccination. In: Atkinson W, Hamborsky J, McIntyre L, Wolfe C, eds. CDC. Epidemiology & Prevention of Vaccine
Preventable Diseases. Washington DC: Public Health Foundation; 2006


2.2.2. Vắc xin vi rút tiểu đơn vị
Vắc xin tái tổ hợp

Lên men
tế bào nấm

Tách và tinh lọc
KN bề mặt

Tạo thành
vắc xin

1. Technologies for Making New Vaccines. In: Plotkin SA, Orenstein WA, eds. Vaccines. Saunders; 2004. p1185
2. Principles of Vaccination. In: Atkinson W, Hamborsky J, McIntyre L, Wolfe C, eds. CDC. Epidemiology & Prevention of Vaccine
Preventable Diseases. Washington DC: Public Health Foundation; 2006



2.2. Vắc xin bất hoạt/tổng hợp
Toàn tế bào:


Virút: Bại liệt (tiêm/IPV), Viêm gan A, Dại,



Vi khuẩn: Ho gà, Thương hàn (tiêm), Tả,...

Một phần tế bào có nguồn gốc protein


Một phần cấu trúc tế bào: Viêm gan B, Cúm,
ho gà , HPV

Giải độc tố: Uốn ván, Bạch hầu


2.2. Vắc xin bất hoạt/tổng hợp
 Một phần tế bào có nguồn gốc polysarccharide:

 Polysarcharide thuần khiết: Thương hàn vi
(Samonella Typhi (Vi)).
 Polysarcharide cộng hợp (conjugate): Hib cộng
hợp,
 Vắc xin tổng hợp/tái tổ hợp: HPV, VGB



III. CHẤT BỔ TRỢ
 Nước, nước muối
 Chất bảo quản: Thiomersal
 Chất ổn định: sorbital, gelatin
 Tá dược: muối nhôm
 Các thành phần khác: môi trường tăng sinh,
kháng sinh


III. Chất bổ trợ

Hàm lượng kháng thể

Đáp ứng đối với
KN + chất bổ trợ

Đáp ứng với một mình KN

2

4

6

8

10

Tuàn


Chủng ngừa

1.WHO website. Global Advisory Committee on Vaccine Safety; Adjuvants.
/>2. Petrovsky N,Aguilar JC. Vaccine Adjuvants: Current Sate and Future Trends. Immunol Cell Biol.
2004;82:488-96


IV. ĐẶC TÍNH CỦA VẮC XIN


Vắc xin là một sản phẩm sinh học rất dễ bị phá huỷ
nếu không được bảo quản đúng cách.



Dây chuyền lạnh bảo quản cho vắc xin được duy trì
từ +2oC đến +8oC. Nhiệt độ cao và đông băng đều
làm hỏng vắc xin.



Đông băng là nguyên nhân thường gặp nhất làm
hỏng vắc xin Viêm gan B, DPT, AT, HPV....


Bước đầu tiên khi tiêm vắc xin
vào cơ thể


Q TRÌNH HOẠT HĨA SINH

MIỄN DỊCH


Q TRÌNH HOẠT HĨA SINH
MIỄN DỊCH


ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH SƠ CẤP VÀ THỨ
CẤP SAU KHI TIÊM VẮC XIN


V. LƯU Ý KHI BẢO QUẢN vắc xin


Nhiệt độ cao :
 có thể làm hỏng tất cả các loại vắc xin,
 Những loại VX nhạy cảm với nhiệt độ cao : Bại
liệt (OPV), vắc xin đông khô sau khi pha hồi
chỉnh (sởi, rubella, quai bị, rota virus, varicella
(thuỷ đậu),...



Ánh sáng dễ làm hỏng các vắc xin sống, giảm độc
lực: BCG, Sởi, Rubella, quai bị, rotavirus.


MIỄN DỊCH CHỦ ĐỘNG BẰNG VẮC XIN





Tiêm chủng là việc đưa kháng nguyên vào cơ thể nhằm tạo
miễn dịch (kháng thể) chủ động phòng bệnh.
Các mũi tiêm nhắc lại sẽ kích thích trí nhớ miễn dịch, tạo ra
kháng thể ở mức cao hơn.



Sau khi TC đủ các mũi cơ bản và mũi nhắc lại, cơ thể có đủ
kháng thể để đáp ứng nhanh khi tiếp xúc lại với mầm bệnh.



Khoảng cách giữa các mũi tiêm chủng là khoảng cách tối
thiểu. Không tiêm vắc xin trước thời gian tối thiểu cho các
mũi tiêm tiếp theo.



Nếu trẻ thiếu mũi tiêm chủng, cần tiêm chủng mũi tiếp theo
càng sớm càng tốt.


×