Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: THƠ: MƯA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Chủ đề: Nước - Hiện tượng tự nhiên</b>
<b> Lĩnh vực: Phát triển ngôn</b>


<b> Đề tài: Thơ: Mưa</b>
<b> </b>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>
<b>* Kiến thức:</b>


- Trẻ nhớ tên bài thơ “Mưa” của tác giả Nguyễn Diệu.


- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc lòng bài thơ, biết trả lời câu hỏi về nội dung
bài thơ.


<b>* Kĩ năng:</b>


- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, biết đọc theo đúng nhịp điệu.


- Trẻ có kĩ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, trẻ nói đủ câu, đủ ý.
<b>* Thái độ: </b>


- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.


- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, biết quý trọng nguồn nước, tiết kiệm nước.
<b>2. Chuẩn bị:</b>


* Đồ dùng của cơ: Hình ảnh minh hoạ bài thơ, các bài hát về chủ đề, mũ mây, mũ
mưa, mũ ông mặt trời, máy chiếu.


- Băng đĩa nhạc bài hát: Em bé và giọt mưa.



* Đồ dùng của trẻ: Trẻ ngồi chiếu hình chữ u, trang phục gọn gàng.
<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


<b> Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>* Ổn định tổ chức gây hứng thú:</b>


- Các con ơi! Tin vui, tin vui.


- Hôm nay lớp chúng mình chào đón một vị khách vơ
cùng đặc biệt đấy. Chúng mình cùng xem vị khách này
là ai nhé!


- Anh giọt mưa trò chuyện cùng cả lớp.


- Cô và trẻ hát vận động bài hát “Giọt mưa và em bé”.
- Anh mưa tặng quà cho cả lớp.


- Mời anh giọt mưa hãy cùng ở lại đây và cùng học với
các bạn nhỏ lớp 5 tuổi A nhé!


- Cô và trẻ khám phá hộp quà của anh giọt mưa.
- Anh giọt mưa đã tặng gì cho các con đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các con hãy cùng nhìn xem bức tranh vẽ phong cảnh
gì?


- Từ bức tranh này các con thử nghĩ xem có bài thơ
nào nói về cảnh rời mưa nào?


- À các con trả lời đúng rồi đấy. Bài thơ “Mưa” do nhà


thơ Nguyễn Diệu sáng tác đấy. Bây giờ các con hãy
cùng cô tìm hiểu bài thơ này nhé!


<b>* Hoạt động 1: Đọc thơ - đàm thoại</b>
- Cô và trẻ đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.


- Cơ và chúng mình vừa đọc xong bài thơ gì nhỉ?
- Bài thơ mưa do ai sáng tác?


- Trong bài thơ có hiện tượng tự nhiên gì nhỉ?
- Cơ giới thiệu thể thơ bốn chữ và cách ngắt nhịp
2/2.


- Cho cả lớp đọc thơ về chỗ ngồi.


- Để hiểu hơn về mưa các con cùng hướng lên màn
hình và đọc thơ cùng cô nhé!


- Cho cả lớp đọc một lần trên màn hình.
* Giảng giải, đàm thoại:


- Nhà thơ Nguyễn Diệu đã nói mưa rơi như thế nào?
- Chúng mình có biết mưa rơi tí tách là mưa như thế
nào khơng nhỉ?


-> Mưa rơi tí tách là mưa nhỏ, mưa từng hạt từng
hạt, lần lượt đấy các con ạ.


- Nào bây giờ các con hãy cùng làm mưa rơi tí tách
với cô nào.



- Trong bài thơ, tác giả muốn nói những hạt mưa đã
rơi xuống đâu nhỉ?


- Các con ơi! Chúng mình có biết mưa rơi trắng xóa
là mưa như thế nào khơng nhỉ?


-> À đúng rồi, mưa rơi trắng xóa là mưa to, mưa rào,
những hạt mưa rơi xuống tạo thành những bong bóng
nước đấy các con ạ.


- Đố chúng mình biết mưa rào thì tiếng rơi như thế


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ đọc thơ về chỗ.
- Trẻ đọc thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nào nhỉ?


- Bây giờ các con hãy cùng làm mưa rơi lộp bộp với


cơ nào.


- Mưa giúp gì cho mọi vật xung quanh?


-> À nhờ có mưa mà cây cối đã được rửa sạch bụi,
khoác trên mình một chiếc áo mới đấy các con ạ.
- Nhà thơ Nguyễn Diệu đã nói hạt mưa gần gũi với
các bạn nhỏ như thế nào nhỉ?


-> Đúng rồi đấy các con ạ! Tác giả đã ví hạt mưa gần
gũi thân thiết như những người bạn, và mang niềm vui
đến cho mọi người đấy.


- Khi chúng mình ra ngồi trời mưa, chúng mình phải
làm như thế nào nhỉ?


=> Giáo dục: Qua bài thơ mưa. Chúng mình thấy mưa
rất gần gũi và cần thiết cho con người và mọi vật xung
quanh đúng khơng nào? Khi ra ngồi trời mưa chúng
mình phải mặc áo mưa, che ơ, chú ý để không bị ốm
cảm lạnh nhé!


<b>* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ</b>


- Bài thơ này còn hay hơn nữa khi đọc kết
hợp trên nền nhạc đấy. Bây giờ các con hãy
lắng nghe cô đọc diễn cảm bài thơ mưa trên
nền nhạc nhé.


- Để cảm nhận rõ hơn về bài thơ này, cô mời các con


cùng đọc thật hay bài thơ này nào.


- Cơ cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc và làm động tác
minh họa.


- Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khích lệ động viên trẻ đọc
thơ.


- Cơ cho trẻ đọc thơ theo hiệu lệnh, đọc to - nhỏ.
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?


<b>* Hoạt động 3: Trị chơi “Mưa rơi”</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi và cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ đọc thơ.


- Trẻ đọc thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Củng cố bài, giáo dục trẻ qua bài học.
- Cô nhận xét sau khi chơi.


<b>* Nhận xét - kết thúc:</b>


- Cô nhận xét giờ học động viên khen ngợi trẻ.


- Và giờ đã đến giờ anh giọt mưa phải chia tay với lớp
chúng mình rồi. Chúng mình hãy cùng chào tạm biệt
anh giọt mưa nào!


- Cho trẻ hát bài “Tia nắng hạt mưa”.


- Trẻ chơi trò chơi.


- Trẻ chào anh giọt
mưa.


</div>

<!--links-->

×