Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ GIAO TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.65 KB, 15 trang )

XÂY DỰNG CÁC BÀI TẬP
PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP
TỔNG THỂ


KHÁI NIỆM
“Giao tiếp tổng thể là phương pháp giao
tiếp trong đó người ta sử dụng một cách
có ý thức tất cả các cách và các hình
thức có thể sử dụng được để thể hiện
bản thân, để giao tiếp”.


Các hình thức giao tiếp tổng thể
- Chỉ tay vào đồ vật thật: Đây là một hình thức giao tiếp
đơn giản nhất của giao tiếp thay thế và hỗ trợ. Việc sử
dụng cách thức chỉ vào đồ vật được sử dụng trước khi
trẻ có thể hiểu được các ký hiệu, các biểu tượng trong
tranh vẽ.
- Sử dụng điệu bộ, ngôn ngữ cơ thể, nét mặt: Là hình thức
giao tiếp trẻ thường sử dụng khi muốn thể hiện những
nhu cầu của mình.
- Sử dụng mơ hình, tranh ảnh, hình vẽ biểu tượng


Ưu và hạn chế của việc sử dụng phương pháp giao tiếp tổng thể trong
giao tiếp với trẻ tự kỷ

-

Ưu điểm


Thông qua giao tiếp tổng thể sẽ mở ra tất cả những con
đường và cách thức giao tiếp cho trẻ tự kỷ.
Giao tiếp tổng thể cho phép giáo viên, phụ huynh và các k ỹ
thuật viên có thể sử dụng một cách kết hợp rất nhiều cách
thức giao tiếp khác nhau.
Mặt khác giao tiếp tổng thể cho phép trẻ có thể được sử
dụng nhiều hình thức giao tiếp phù hợp nhất trong bất kỳ
tình huống nào.
Giao tiếp tổng thể hướng tới sự đơn giản hoá giúp giáo
viên dễ dàng khi sử dụng.


Hạn chế

- Trong số 30.145 trường hợp trẻ tự kỷ có tới 9% trẻ
khơng bao giờ nói. Trong số trẻ cịn lại là những trẻ có
khả năng phát triển ngơn ngữ thì có tới 43% nói lúc gần 1
tuổi; 35 % nói giữa 1-2 tuổi; 22 % nói lúc hơn 3 tuổi và
muộn hơn.
- Như vậy việc hạn chế của giao tiếp tổng thể là trẻ khó
sử dụng kết hợp giữa cử chỉ và lời nói.


Sử dụng phối hợp các phương pháp
và các hình thức giao tiếp
Sử dụng vật thật, mơ hình, tranh ảnh, tranh biểu
tượng như là một phương tiện hỗ trợ giao tiếp.
Thông qua sử dụng các phương tiện hỗ trợ nhằm
giúp trẻ đạt được các kỹ năng giao tiếp sau:



+ Trẻ học cách trao đổi tranh/ biểu tượng để trẻ có được
đồ vật mà mình mong đợi.
+ Tăng tính chủ động: nghĩa là tăng cường khả năng tìm và
đi đến chỗ để sách/ tranh/ biểu tượng giao tiếp. Biết lấy
biểu tượng và đưa cho người lớn. Trẻ có thể biết cách
chủ động trong giao tiếp ở mọi nơi, mọi lúc.
+ Biết cách lựa chọn đồ vật thích và khơng thích.
+ Biết cách thể hiện nhu cầu của mình


- Tăng ngôn ngữ chức năng, bao gồm:
+ Tăng vốn từ và độ dài của cụm từ trẻ sử
dụng;
+ Dùng câu trả lời có/ khơng phù hợp;
+ Phát triển các phương thức giao tiếp (chào hỏi,
khoe, trả lời các loại câu hỏi, yêu cầu thông
tin).


- Dạy trẻ kỹ năng biết phản ứng trước các câu hỏi
có cấu trúc về: Thời gian (trả lời câu hỏi khi
nào?); Về không gian (Ở đâu?); Về con người (Ai?)
và về hoạt động (Cái gì?).
- Sử dụng các hình thức giao tiếp khác (chỉ đồ vật,
sử dụng cử chỉ điệu bộ, ngôn ngữ cơ thể, nét
mặt, tranh ảnh...) như một hình thức giao tiếp
thay thế.



NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC
XÂY DỰNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP TỔNG THỂ
CHO TRẺ TỰ KỶ TUỔI MẦM NON

• Đảm bảo tính cá biệt hố: Mỗi trẻ em có sở thích, hứng
thú, cách luyện tập và những khó khăn khác nhau. Đặc
biệt, trong lớp có trẻ tự kỷ học hồ nhập thì sự khác
biệt đó càng rõ nét. Mỗi trẻ tự kỷ có khả năng trí tuệ
khác nhau, cách học và mức độ linh hoạt của tư duy
cũng khác nhau. Bởi vậy, trong quá trình phát triển ngơn
ngữ giao tiếp cho trẻ tự kỷ, giáo viên phải sử dụng
phương pháp cá biệt hoá một cách linh hoạt.


• Đảm bảo tính linh hoạt trong các hình thức và
phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự
kỷ. Đặc điểm trẻ tự kỷ là khả năng tập trung
chú ý hạn chế, do vậy giáo viên, phụ huynh
phải linh hoạt trong việc sử dụng các hình
thức dạy học (dạy trong phịng, dạy ngồi trời,
dạy qua hoạt động vui chơi, sinh hoạt hàng
ngày) và các phương pháp dạy học (làm mẫu,
bắt chước, học theo nhóm, học cá nhân)


• Đảm bảo việc sử dụng phương tiện hỗ trợ và
thay thế một cách hợp lý. Vì trẻ tự kỷ hạn chế
trong ngơn ngữ nói nên việc xây dựng các bài tập
phát triển giao tiếp tổng thể cho trẻ trong lứa
tuổi này phải chú ý đến việc lựa chọn phương

tiện hỗ trợ và thay thế phù hợp với từng nội
dung của bài học, các tranh ảnh, mơ hình, vật thật
cần phong phú và sinh động, gần gũi với cuộc
sống thực của trẻ.


CẤU TRÚC CỦA MỖI BÀI TẬP
- Mục đích: Sau mỗi bài tập trẻ đạt được một mức
độ kỹ năng cụ thể.
- Chuẩn bị: Các đồ dùng, đồ chơi, phương tiện dạy
học
- Cách hướng dẫn: Đưa ra những gợi ý để tiến hành
thực hiện bài tập
- Đánh giá: Đưa ra các tiêu chí đánh giá hiệu quả của
bài tập.


CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ GIAO
TIẾP TỔNG THỂ
-

Chủ đề bản thân
Chủ đề gia đình
Chủ đề về đồ dùng - đồ chơi
Chủ đề về thế giới tự nhiên
Chủ đề các phương tiện giao thông





×