Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

CHĂM sóc BỆNH NHÂN SAU gây mê (gây mê hồi sức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.4 KB, 27 trang )

CHĂM SÓC BỆNH
NHÂN SAU GÂY MÊ


MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Hiểu được vai trị của khoa chăm sóc sau gây mê
(PACU)
• Ngun tắc chăm sóc bệnh nhân sau gây mê
• Nhận biết những vấn đề thường gặp sau gây mê.
• Tiêu chuẩn chuyển khoa nội trú sau gây mê.


Các giai đoạn hồi phục sau gây mê
• Gồm: 3 giai đoạn
1. Giai đoạn I: sớm: ngưng thuốc mê – BN tỉnh
Bn thức tỉnh, hồi phục các phản xạ
2. Giai đoạn II: trung gian: BN tỉnh- xuất viện
Hồi phục lâm sàng, sẵn sàng xuất viện
3. Giai đoạn III: muộn
Hồi phục hoàn toàn về sinh lý và tâm lý.
Kéo dài vài tuần hoặc vài tháng


Khoa chăm sóc sau gây mê(PACU)
 Vai trị:
Theo dõi sát và chăm sóc BN sau vơ cảm.
Kiểm sốt đau, sinh hiệu, dịch, vết mổ…
Lưu lại cho đến khi hết ảnh hưởng của gây mê
 Vị trí:
Lý tưởng: trung tâm phịng mổ, gần các khu gây mê
ngồi phịng mổ và khoa chăm sóc đặc biệt (ICU)




Khoa chăm sóc sau gây mê(PACU)
 Vận chuyển: từ phịng mổ đến PACU
- Có thể xảy ra biến chứng và tử vong
• Mất kiểm sốt đường thở
• Huyết động khơng ổn định
- Cần: monitor, oxy, thuốc, dụng cụ cấp cứu
 Thiết bị:
- SpO2, ECG, NIBP, capnography, nhiệt độ
- Dụng cụ cấp cứu: NKQ, mask TQ, catheter tĩnh
mạch, máy sốc điện, máy thở
- Thuốc


Khoa chăm sóc sau gây mê(PACU)
 Nhân lực:
- Điều dưỡng được huấn luyện chuyên nghiệp, tỉ lệ 1
y tá - 2 BN.
- Bác sĩ gây mê theo dõi và ra y lệnh
- Kết hợp bs gây mê, ngoại khoa, vật lý trị liệu, điều
dưỡng.
 Thời gian theo dõi
- Trung bình: 1-3 giờ
- Nếu lâu hơn: chuyển khoa khi đủ điều kiện


Chăm sóc bệnh nhân sau gây mê
 Mức độ chăm sóc: phụ thuộc
1. Độ nặng bệnh lý sẵn có

2. Thời gian và mức độ phức tạp của gây mê và phẫu
thuật
3. Nguy cơ biến chứng sau mổ
BN phải được đánh giá cẩn thận để có chỉ định mức
độ chăm sóc thích hợp.


Chăm sóc bệnh nhân sau gây mê
 Thời gian nằm ở PACU phụ thuộc:
 Thời gian phẫu thuật
 Loại phẫu thuật
 Tình trạng gây tê vùng
 Tình trạng tri giác
Chuyển ICU nếu tình trạng BN nghiêm trọng


Chăm sóc bệnh nhân sau gây mê
 Tiếp nhận tại PACU, lưu ý:
1. Tiền sử lâm sàng: bệnh lý nền, dị ứng, phẫu thuật
2. Đường truyền tĩnh mạch: vị trí, kích thước
3. Thuốc trong mổ: thuốc mê, KS, vận mạch, dãn cơ,
hóa giải dãn cơ
4. Phẫu thuật: thuận lợi, khó khăn
5. Q trình gây mê: đường thở khó, huyết động…
6. Cân bằng dịch: tổng dịch vào, loại, sản phẩm máu,
nước tiểu, ước lượng dịch, máu mất


Chăm sóc bệnh nhân sau gây mê
 Đánh giá ban đầu tại PACU

• Tình trạng hơ hấp, đường thở, oxy
• Sinh hiệu
• Tình trạng tri giác
• Vết mổ: chảy máu?, dẫn lưu: hoạt động?
• Dịch truyền: loại, tốc độ
• Tuần hồn tứ chi: sau PT chỉnh hình
• Cảm giác chi sau gây tê vùng
• Buồn nơn/Nơn ?


Chăm sóc bệnh nhân sau gây mê
 Theo dõi tại PACU
1.







Theo dõi cơ bản:
Tần số hơ hấp
Điện tâm đồ
Huyết áp không xâm lấn
SpO2
Thân nhiệt
Vận động, cảm giác chi/
tê vùng

2. Theo dõi nâng cao

•Huyết áp xâm lấn
•Áp lực TMTW
•Áp lực ĐMP


Vấn đề thường gặp sau gây mê
1. Chậm tỉnh mê sau gây mê toàn diện


Vấn đề thường gặp sau gây mê
• ĐN: Bn khơng tỉnh lại 30-60p sau mê tồn diện
• NN: tồn dư thuốc mê, an thần, tác dụng thuốc
giảm đau. NN ít gặp: hạ thân nhiệt, rối loạn CH,
đột quỵ
• Lớn tuổi, bệnh lý gan, thận có thể làm chậm tỉnh
mê.
• Thuốc tiền mê có thời gian tác dụng kéo dài
(Lorazepam)


Vấn đề thường gặp sau gây mê
2. Đau
Mức độ

<48 giờ

> 48 giờ

Đau nhiều


Mổ mở cắt túi mật
Cắt u xơ TLT (đường cao)
Cắt TC (đường bụng), Mổ bắt
con

PT bụng trên và dưới mạc treo
đại tràng
Cắt TQ , Trĩ, PT lồng ngực
PT mạch máu, thận, khớp, cắt
amygdale

Đau trung bình

Mở cắt ruột thừa
PT LN nội soi
PT phụ khoa nho
Nội soi ổ bung phụ khoa
Cắt vú
Thoát vị bẹn
Cắt bướu giáp
PT thần kinh

PT tim
Khớp háng
PT tai mũi họng (thanh quản,
khí quản)

Đau ít

Cắt túi mật nội soi

Cắt u xơ TLT (résection)
PT tiết niệu nho
Cắt da qui đầu
PT mắt


Vấn đề thường gặp sau gây mê


Vấn đề thường gặp sau gây mê
• Thuốc giảm đau: acetaminophen, NSAIDs,
opioids, gây tê vùng
• Tác dụng phụ của thuốc:
 Opioids: buồn nơn/nơn, suy hơ hấp, ngứa, liệt
ruột, bí tiểu
 NSAIDs: độc thận, nguy cơ chảy máu
 Tê vùng: suy hơ hấp, bí tiểu (sonde tiểu), tổn
thương thần kinh.


Vấn đề thường gặp sau gây mê
3. Sảng sau mổ: 5-20%, TC thay đổi: lơ mơ, mất phương
hướng, rối loạn hành vi
• Yếu tố nguy cơ:
 Tuổi: <5 tuổi hoặc >64 tuổi
 Lo lắng trước đó
 Bệnh tâm thần
 Loại PT: Vú, bụng, thủ thuật/TMH&mắt
 Đau mức độ nặng sau mổ
 Tiền mê benzodiazepine, metocloperamide,

anticholinergic


Vấn đề thường gặp sau gây mê
• Chẩn đốn phân biệt:
 Giảm oxy máu
 Toan chuyển hóa-toan hơ hấp
 Hạ huyết áp
 Căng bàng quang
 Biến chứng PT: xuất huyết ổ bụng
 Hạ natri máu, hạ đường huyết
 Tổn thương não
 Nhiễm trùng nặng


Vấn đề thường gặp sau gây mê
• Điều trị:
 Cung cấp oxy
 Bù dịch và điện giải
 Giảm đau đủ
 Thuốc: haloperidol, benzodiazepine,
physostigmine
 Tránh để BN làm tổn thương bản thân


Vấn đề thường gặp sau gây mê
4. Buồn nôn và nơn (30-40%)
• Thường gặp sau GM tồn diện, trong vịng 24 giờ
đầu
• Nhiều yếu tố nguy cơ:

 Thuốc mê, giảm đau
 Loại phẫu thuật
 Cơ địa BN
 Tiền căn say tàu, xe


Vấn đề thường gặp sau gây mê
• Điều trị phịng ngừa
 Đối với BN có nguy cơ cao, thực hiện trước mổ,
dùng 1 thuốc hoặc kết hợp 2-3 loại.
 Đối vận serotonin: ondansetron
 Corticosteroids : dexamethasone
 Butyrophenones: haloperidol
 Antihistamine: dimenhydrinate, meclizine
 Propofol


Vấn đề thường gặp sau gây mê
5. Lạnh run và hạ thân nhiệt
• Lạnh run do hạ thân nhiệt trong mổ hoặc ảnh
hưởng của thuốc mê
• NN hạ thân nhiệt
 Tái phân bố nhiệt từ TT ra NB
 Nhiệt độ PM thấp
 Vùng mổ phơi rộng
 Dịch truyền không làm ấm


Vấn đề thường gặp sau gây mê
• Ảnh hưởng của hạ thân nhiệt:

 Tăng tiêu thụ oxy
Điều trị
Máy sưởi ấm, đèn, mền
 Tăng tạo CO2
Meperidine 10-25mg TM
 Tăng cung lượng tim
Dãn cơ/an thần + thở máy
 Thiếu máu cơ tim
cho đến khi thân nhiệt bình
thường
 Rối loạn nhịp tim
 Rối loạn đông máu
 Tăng thời gian tác dụng thuốc dãn cơ


Tiêu chuẩn chuyển khoa
• Theo dõi suy hơ hấp 20-30 phút sau liều opioid cuối
cùng
• Tiêu chuẩn chuyển khoa tối thiểu sau GM toàn diện:
a. Dễ thức tỉnh, định hướng tốt
b. Sinh hiệu ổn định (không dùng thuốc can thiệp)
c. Độ bão hịa oxy >94% với khí trời hoặc mức cơ bản
d. Khơng có dấu hiệu yếu cơ, TOF>0.9
e. Buồn nơn và đau được kiểm sốt
f. Khơng biến chứng ngoại khoa (chảy máu)


Tiêu chuẩn chuyển khoa
• Bảng điểm Aldret cải tiến (2014)



×