Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

NHỮNG rối LOẠN TĂNG SINH tủy (HUYẾT học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 69 trang )

NHỮNG RỐI LOẠN TĂNG SINH TỦY
(Myeloproliferative neoplasms: MPNs)


CÁC TÊN GỌI
- Myeloproliferative diseases (MPDs): Năm 1951, do
chuyên gia huyết học nổi tiếng William
Dameshek.
- Myeloproliferative disorders (MPDs)
- Myeloproliferative neoplasms (MPNs):
 Theo phân loại của WHO 2008 đổi tên từ
“Myeloproliferative diseases” thành “MPNs”.
 Tên MPNs phản ánh điểm nổi bật của nhóm bệnh
này là thay đổi di truyền theo dịng tế bào.

Neoplasia ("new growth" in Greek) is the abnormal proliferation of cells.


NỘI DUNG
MPNs gồm các bệnh chính sau:
1. Bạch cầu mạn dòng tủy
(chronic myelogenous leukemia: CML)
2. Đa hồng cầu nguyên phát
(Polycythemia vera: PV)
3. Tăng tiểu cầu nguyên phát
(Essential thrombocythemia: ET)
4. Xơ tủy nguyên phát
(Primary myelofibrosis: PMF)


BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY


(CHRONIC MYELOGENOUS LEUKEMIA: CML)


1. ĐỊNH NGHĨA
CML là bệnh của tế bào gốc đa năng đặc trưng bởi:
 Thiếu máu.
 Gia tăng quá mức bạch cầu hạt và các giai đoạn bạch
cầu hạt không trưởng thành, bạch cầu ưa kiềm trong máu.
 Thường kèm theo tăng tiểu cầu và lách to.
 Các tế bào tạo máu chứa chuyển vị t(9;22)(q34;q11):
• Chiếm > 90%.
• Gọi là NST Philadelphia (Ph): nhánh dài NST 22 ngắn lại.
 Bệnh có khuynh hướng diễn tiến đến giai đoạn tiến triển
và giai đoạn chuyển cấp kháng với điều trị.


2. DỊCH TỄ HỌC VÀ NGUYÊN NHÂN
2.1. Dịch tễ học
 15% bệnh bạch cầu hoặc ≈ 4600 bệnh mới/năm.
 Nam/nữ = 3/2 và thường gặp ở 40 đến 60 tuổi.
 Châu Âu: tỉ lệ mắc bệnh là 1/100.000
 Hình thái và diễn tiến LS: giống nhau giữa nam và nữ.
 Từ 5 đến 20 tuổi: < 10% CML ở trẻ em và thanh thiếu niên.
 CML ở trẻ em: < 5% các bệnh bạch cầu ở trẻ em.
2.2. Nguyên nhân
 Tiếp xúc với phóng xạ liều rất cao làm tăng nguy cơ CML.
 Đa số các trường hợp khơng tìm được nguyên nhân.


3. SINH LÝ BỆNH

3.1. Di truyền tế bào: NST Ph
 Thay đổi quan trọng nhất và đặc hiệu của CML.
 Hiện diện trong tất cả các tế bào máu, cả tế bào B và T,
và trong suốt quá trình bệnh.
 > 95% bệnh nhân CML.
 Bạch cầu cấp dòng lympho (ALL) và dòng tủy (AML):
- Khoảng 30% ALL ở người lớn.
- 3% ALL ở trẻ em.
- Khoảng 1% AML (cần phân biệt với CML chuyển cấp AML).


CHUYỂN VỊ NST PHILADELPHIA
No.9

der(9)

No.22

Ph chromosome

BCR gene

BCR/ABL gene

t(9;22)(q34;q11)
6.0 kb
7.0 kb

ABL gene


P145

ABL/BCR gene

ABL

Họat tính
tyrosine kinase (-)

der(22)

ABL/BCR mRNA

Quan trọng
và đặc hiệu trong CML

8.5 kb BCR/ABL mRNA
P210

BCR/ABL

Họat tính
tyrosine kinase (+++)
9q34:
22q11:

ABL gene
BCR gene

8



CÁC KIỂU BẢN SAO BCR/ABL TRONG CML
Tel

Cent

BCR gene
(22q11)

e1

b1 b2
b3
b4
b5
e12---13-----14------15----16
1

ABL gene
(9q34)

micro
BCR

major BCR

minor BCR

2


1b

3

1a

Minor BCR/ABL mRNA
2 e1

##

#

a2

4

e1

e1

b1 b2

b5

a11

a3


# splicing exons

a2

e1a2 : 198bp

b2 a2

b2a2 : 212bp

b2 b3 a2

b3a2 : 287bp

1 e1

Major BCR/ABL mRNA
3

c4 c5
c6 c7
20----21----22---23
4

intron 2

intron 1

c1 c2 c3
e17---18---19----


e19 a2

e19a2

Phát hiện được bằng kỹ thuật RT-PCR hoặc RQ-PCR

9


3. SINH LÝ BỆNH
3.2. Sinh học phân tử: BCR/ABL
 Exon 1 của ABL thay bằng những exon ở đầu 5’ của BCR
 Tùy vị trí điểm gãy BCR, những tổ hợp gen e1a2, b2a2 hoặc
b3a2, và e19a2 được tạo ra, mã hóa protein khác nhau:
 Hầu hết bn CML:
major (M-bcr)

b2a2 hoặc b3a2

p210 BCR/ABL

 Khoảng 2/3 bn ALL, và rất hiếm bn CML và AML:
minor (m-bcr)

e1a2

p190 BCR/ABL

 Một số ít trường hợp CML:

µ-bcr

e19a2

neutrophil.

p230 BCR/ABL

tăng ưu thế


4. TRIỆU CHỨNG
4.1. Triệu chứng (Trch) lâm sàng
 Trch cơ năng: diễn tiến chậm, mơ hồ và không đặc hiệu
 Mệt mỏi, biếng ăn, sụt cân, giảm thể lực, và ra mồ hơi nhiều.
 Triệu chứng của lách lớn: khó chịu, căng tức ở hạ sườn trái
và ăn mau no.
Trch thực thể:
 Xanh xao và lách to (khoảng 90%).
 Tăng chuyển hóa: ra mồ hơi về đêm, khơng chịu được nóng.
 Viêm khớp gout cấp nghĩ do tăng urê máu.
 Gan và hạch to nhưng hiếm khi kích thước hạch > 1 cm.
 Nhồi máu lách có thể gặp.
 Chảy máu do rối loạn số lượng và chất lượng tiểu cầu.


4. TRIỆU CHỨNG
4.2. Triệu chứng sinh học
4.2.1. Huyết đồ: chẩn đoán sơ bộ CML dựa vào huyết đồ
 Bạch cầu tăng: 20 – 500 x 109/L, trung bình 134 đến 225 x 109/L

• Hiện diện các giai đoạn của quá trình biệt hóa BC hạt.
• Khơng có “khoảng trống leucemie”.
• BC đa nhân ưa kiềm tăng nhưng không quá 10 – 15%.
 Tiểu cầu tăng: 50% các trường hợp, có khi > 1000 x 109/L.
 Thiếu máu nhẹ, đẳng sắc, đẳng bào.
 Hồng cầu lưới bình thường


A

B
C
Hình A: phết máu ngoại biên bình thường
Hình B và C: phết máu ngoại biên của bệnh nhân CML


4. TRIỆU CHỨNG
4.2. Triệu chứng sinh học
4.2.2. Tủy đồ:
 Tủy xương rất giàu tế bào, ưu thế là các gđ của dòng BC hạt.
 Tỉ lệ blast < 5%. Tăng dòng BC ưa acid và ưa kiềm.
 Mẫu TC gia tăng và thỉnh thoảng tạo thành từng đám.
Mẫu TC trong CML nhỏ hơn và có thể gặp micromegakaryocyte.
 Dịng HC có thể tăng, bình thường hoặc giảm.
 Xơ hóa collagen và reticulin gặp trong gần một nữa số BN
lúc chẩn đoán: lách to hơn, thiếu máu nặng hơn và tăng % blast


A


B
Hình A: hình ảnh phết tủy xương bình thường
Hình B: hình ảnh phết tủy xương của bệnh nhân CML


4. TRIỆU CHỨNG
4.2. Triệu chứng sinh học
4.2.3. Những xét nghiệm di truyền phân tử:
 Nhiễm sắc thể đồ
- Ưu điểm:
 Phát hiện t(9;22)
 Phát hiện bất thường đi kèm: iso(17q), NST Ph, trisomy 8,
trisomy 19...gặp 70 – 80% trong gđ tiến triển hoặc chuyển cấp
- Khuyết điểm:
 Đòi hỏi tế bào (TB) phân chia và phải thu được TB ở kỳ giữa.
 Nhận ra bất thường khi băng đó > 10 Mb (độ nhạy là 5 - 10%)
 Kết quả thường có trong vịng 2 tuần, sớm nhất là 3 ngày.
 Khoảng 5%: không phát hiện được NST Ph bằng NST đồ do
tái sắp xếp ẩn hoặc submicroscopic rearrangement BCR/ABL.


t(9;22)(q34;q11)

9q+

22qNST Ph

17



4. TRIỆU CHỨNG
4.2. Triệu chứng sinh học
4.2.3. Những XN di truyền phân tử:
 Kỹ thuật lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH)
- Ưu điểm:
 Phát hiện NST Ph trên TB gian kỳ (Interphase: TB không
phân chia) và TB ở kỳ giữa (metaphase: tế bào phân chia).
 Cho kết quả nhanh trong vòng 24 giờ.
 Mồi đặc hiệu cho BCR và ABL: phát hiện tái sắp xếp ẩn
hoặc submicroscopic rearrangement BCR/ABL.
 Phân tích nhiều TB: từ 200 đến 500 TB (độ nhạy để phát
hiện clone bất thường là 1%).
- Khuyết điểm:
 Khơng phát hiện được bất thường đi kèm vì khơng quan
sát được cấu trúc của bộ NST.


Vysis LSI BCR/ABL Dual Color,
Dual fusion translocation probes

19


Vysis LSI BCR/ABL ES Dual Color Translocation probes

≈ 300 kb

BCR probe

ASS gene-56kb


≈ 650 kb

ABL probe
20


4. TRIỆU CHỨNG
4.2. Triệu chứng sinh học
4.2.3. Những XN di truyền phân tử:
 Kỹ thuật lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH)
 Nhiễm sắc thể đồ
 Những phương pháp phân tử khác
 Tổ hợp gen BCR/ABL được phát hiện bằng:
- Southern blot analysis
- RT-PCR.
 Kỹ thuật PCR có thể được sử dụng:
- Định tính
- Định lượng.


CÁC KIỂU BẢN SAO BCR/ABL TRONG CML
Tel

Cent

BCR gene
(22q11)

e1


b1 b2
b3
b4
b5
e12---13-----14------15----16
1

ABL gene
(9q34)

micro
BCR

major BCR

minor BCR

2

1b

3

1a

Minor BCR/ABL mRNA
2 e1

##


#

a2

4

e1

e1

b1 b2

b5

a11

a3

# splicing exons

a2

e1a2 : 198bp

b2 a2

b2a2 : 212bp

b2 b3 a2


b3a2 : 287bp

1 e1

Major BCR/ABL mRNA
3

c4 c5
c6 c7
20----21----22---23
4

intron 2

intron 1

c1 c2 c3
e17---18---19----

e19 a2

e19a2

Phát hiện được bằng kỹ thuật RT-PCR hoặc RQ-PCR

22


HT

93
A
N

4
BN

3
BN

2
BN

1
BN

M

K5
62

b3a2 (287 bp)
b2a2 (212 bp)

ABL control (160 bp)


4. TRIỆU CHỨNG
4.2. Triệu chứng sinh học
4.2.4. Các xét nghiệm khác:

 Acid uric: tăng 2 - 3 lần. Nếu điều trị làm ly giải TB nhanh có thể
gây tắt đường niệu do kết tủa acid uric. Thường gặp sỏi urate
đường niệu và một số BN phát triển viêm khớp gout cấp hoặc bệnh
thận do acid uric.
 Protein gắn kết viatmin B12 huyết thanh: tăng > 10 lần so với
bình thường (nhất là transcobalamin-I) vì neutrophil chứa protein
này. Nồng độ tỉ lệ thuận với số lượng BC.
 Lactic acid dehydrogenase (LDH) huyết thanh: tăng.
 Phosphatase kiềm BC (Leukocyte alkalin phosphatase-LAP):
tăng khi CML chuyển sang giai đoạn tiến triển hoặc chuyển cấp (có
thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố khác như nhiễm trùng).


5. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CML
5.1. Giai đoạn mạn (chronic phase)
-Lâm sàng: hội chứng thiếu máu mạn và lách to
-Huyết đồ: giảm Hb, tăng BC, tiểu cầu bình thường hoặc tăng
-PMNB: hiện diện đầy đủ các giai đoạn biệt hóa của dòng BC hạt,
tỷ lệ blast < 5%
-Bạch cầu ưa kiềm tăng, nhưng thường < 15% trong máu
-Tủy đồ: tủy giàu, mật độ tế bào chiếm 70-95% mật độ tủy, tăng
sinh ưu thế dòng bạch cầu, tỷ lệ blast < 5%

5.2. Giai đoạn tiến triển (accelerated phase)
5.3. Giai đoạn chuyển cấp (blast crisis)


×