Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GDCD 7: HƯỚNG DẪN HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 TỪ TUẦN 22 – TUẦN 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.47 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 </b>
<b>TỪ TUẦN 22 – TUẦN 29</b>


<b> Bài: 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO </b>
<b> DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM</b>


<b>I. Tìm hiểu truyện đọc</b>


- Tuổi thơ của Thái diễn ra như thế nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì?
- Hồn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật của Thái? Thái đã khơng được hưởng
các quyền gì?


- Thái đã và sẽ phải làm gì để trở thành người tốt?
- Mọi người cần làm gì để giúp đỡ Thái.?


<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>1. Quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục: </b>
- Quyền được khai sinh và có quốc tịch.
- Quyền được chăm sóc ni dưỡng
- Quyền được sống chung với cha mẹ,
- Quyền được học tập,


- Quyền được vui chơi giải trí, được tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục, thể
thao, du lịch


- Quyền được chăm sóc sức khỏe và giáo dục.


- Quyền được tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm.
- Quyền được phát triển năng khiếu



- Quyền có tài sản


- Quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia các hoạt động xã hội.
<b>2. Bổn phận của trẻ em</b>


<b>- Đối với gia đình: + u q, kính trọng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ,giúp đỡ gia đình</b>
làm những việc vừa sức mình.


<b>- Đối với nhà trường: +Chăm chỉ học tập kính trọng thầy cơ giáo, đồn kết với bạn bè. </b>
<b>- Đối với xã hội: Sống có đạo đức tơn trọng pháp luật, tơn trọng và giữ gìn bản sắc văn</b>
hố dân tộc u q hương đất nước yêu đồng bào có ý thức xây dựng Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế


<b>3.Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước, xã hội :</b>


- Gia đình chịu trách nhiệm trước tiên trong việc tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển
của trẻ em


- Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, chăm sóc
giáo dục và bồi dưỡng các em trở thành người cơng dân có ích cho đất nước


<b>III. Liên hệ thực tế</b>


- Ở địa phương em có hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em?
- Bản thân em cịn có quyền nào chưa được hưởng theo quy định của pháp luật?


- Em có kiến nghị gì với cơ quan chức năng ở địa phương về biện pháp để đảm bảo thực
hiện quyền trẻ em?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Bài 14:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>


I. Thông tin sự kiện


- Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng lũ lụt ?
- Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống con người?.
- Nêu mối quan hệ giữa thông tin và sự kiện trên?.
<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>1. Khái niệm:</b>


<b>a. Môi trường: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh</b>
con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
<b>b. Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn </b>
trong tự nhiên mà con người có thể khai thác chế biến sử dụng phục vụ cuộc sống của
con người.


- Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của mơi trường.
2. Vai trị:


+ Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển về mọi mặt. Nếu khơng
có mơi trường con người khơng thể tồn tại được


+ Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn hoá xã hội nâng cao chất lượng cuộc
sống con người


<b>3. Bảo vệ mơi trường và TNTN là gì?</b>


-Bảo vệ mơi trường: Là giữ cho môi trường trong lành ,sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh
thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên
nhiên gây ra.



- Bảo vệ TNTN là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn TNTN. Tu bổ tái tạo những
tài nguyên có thể phục hồi được.


<b>4. Biện pháp để bảo vệ môi trường và TNTN:</b>


- Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường .


- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và TNTN.
- Biết tiết kiệm các nguồn TNTN.


- Nếu thấy các hiện tượng làm ô nhiễm môi trường phải nhắc nhở hoặc báo với cơ quan
thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình hủy hoại mơi trường.


<b>III. Luyện tập</b>
<b>Liên hệ thực tế </b>


- Em có suy nghĩ gì về mơi trường hiện nay ?


- Hậu quả của việc khai thác bừa bãi và môi trường bị ơ nhiễm ?


- Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trường và TNTN ở trường và địa phương em?
- Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường và TNTN?


<b>Bài tập</b>


1. Đánh dấu + vào ô trống tương ứng với hành vi em cho là vi phạm quy định của PL về
bảo vệ MT tài nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Giữ vệ sinh mà mình vứt rác ra ngồi phố.
c. Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng.



d. Xây bể xi măng chôn chất độc hại.
đ. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch.
e. Dùng điện, ăc quy để đánh bắt cá.
g. Thả động vật hoang dã về rừng.
h. Xả khói, bụi bẩn ra khơng khí.
i. Để dầu thải ra cống thốt nước.


k. Nhóm bếp than ở ngồi đường để tránh ơ nhiễm trong nhà.
<b>2. Bài tập ứng xử tình huống:</b>


Tình huống: Trên đường đi học về Tuấn phát hiện thấy 1 thanh niên đang đổ 1 xơ nước nhờn
có màu khác lạ và mùi nồng nặc khó chịu xuống 1 hồ nước. Theo em Tuấn sẽ xứng xử như
thế nào?


Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HỐ
<b>I. Tìm hiểu di sản văn hóa </b>


Em hãy kể một số di sản văn hóa Việt Nam được cơng nhận là di sản văn hóa thế giới?
<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>1. Khái niệm</b>


Di sản VH bao gồm di sản VHPVT và di sản VHVT, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị
lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.


<b>+ Di sản VHPVT bao gồm tiếng nói, chữ viế,t lối sống, lễ hội, bí quyết nghề truyền thống, văn</b>
hoá ẩm, thực trang phục truyền thống,…


+ Di sản văn hố vật thể bao gồm di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh di vật cổ vật


bảo vật quốc gia.


<b>2. Ý nghĩa</b>


<i><b>+ </b></i><b>Đối với sự phát triển nền văn hoá Việt nam</b><i><b>:</b></i> Di sản văn hố là tài sản của dân tộc,
nói lên truyền thống dân tộc, thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và
bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực. Các thế hệ sau có thể
tiếp thu kế thừa truyền thống kinh nghiệm đó để phát triển nền văn hoá mang đậm bản
sắc dân tộc.


<i><b>+ Đối với thế giới:</b></i> DSVH Việt nam đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá thế giới. Một


số di sản văn hố Việt namđược cơng nhận là di sản thế giới để được tơn vinh giữ gìn
như những tài sản q giá của nhân loại.


<b>3. Quy định của PL về bảo vệ DSVH:</b>


+ Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu DSVH. Chủ sở hữu DSVH có
trách nhiệm bảo vệ và pháp huy giá trị DSVH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh
lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài, lợi dụng việc
bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
<b>III. Bài tập</b>


<b>- Luật Di sản văn hóa Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào?(Ngày 29/6/2001.)</b>
- Em cho biết ý kiến đúng về ý nghĩa du lịch của nước ta hiện nay?


a. Giới thiệu đất nước con người VN.
b. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước.


c. Phát triển KT-XH.


d. Thương mại hóa du lịch.
<b>- Bài tập a:(SGK/50)</b>


- Hành vi góp phần giữ gìn và bảo vệ DSVH: 3,7,8,9,11,12.
- Hánh vi phá hoại di sản văn hóa:1,2,4,5,6,10.


<b>Liên hệ thực tế</b>


<b>Một số DSVH của tỉnh ta nói chung, đã được quốc gia cơng nhận: Tháp Nhạn, Đền thờ</b>
Lương Văn Chánh, Gành Đá Đĩa, Cảng Vũng Rơ, Đầm Ơ Loan, Đền Thờ Lê Thành Phương
( An Hiệp) nơi thành lập chi bộ Đảng ở phú yên, La Hai, nơi diễn ra vụ thảm sát ở cầu Ngân
Sơn Tuy An, đường số A5 Tuy An)


HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.


* Di sản văn hoá là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo đấu tranh kiên cường giữ
nước và dựng nước của cộng đồng người Việt nam và giao lưu nhiều nơi trên thế giới để
khơng ngừng hồn thiện. Di sản văn hố đã thu hút lên tâm hồn bản lĩnh khí phách nhằm làm
rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc với tinh thần đó. Hơị nghị đề ra nghị quyết “xây dựng và
phát triển nền văn hoá việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”


<b> Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO</b>
<b>I. Thơng tin sự kiện</b>


- Em hãy nhận xét tình hình tơn giáo ở Việt Nam?



- Hãy nhận xét mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo ở Việt Nam?


- Em hãy cho biết chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước ta đối với tôn giáo như
thế nào?


<b>II. Nội dung bài học</b>
<b>1. Khái niệm </b>


<b>a. Tín ngưỡng: Là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí , hư ảo, vơ hình ( vd:</b>
thần linh , thượng đế, đức chúa trời)


<b>b. Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức ,có giáo lý và những hình </b>
thức lễ nghi (vd: đạo phật ,đạo thiên chúa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo</b>


- Quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo là quyền của cơng dân có thể theo hoặc khơng theo
một tín ngưỡng tôn giáo nào mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở


<b>3. Qui định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo</b>


<b>- Mọi người cần phải tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khácnhư tôn trọng nơi </b>
thờ tự của các tôn giáo ; khơng được gây mất đồn kết ,chia rẽ giữa các tơn giáo và giữa
người khơng có tơn giáo với người có tơn giáo .


- Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng ,tơn giáo , lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng ,tơn giáo
để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước .


<b>III. Luyện tập</b>



Tín ngưỡng, tơn giáo và mê tín dị đoan khác nhau ở chỗ nào?
Bài tập:


<i>Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện sự mê tín:</i>


1. Đi lễ chùa 2. Cúng bái trước khi đi thi để đạt điểm cao.
3. Xin thẻ 4. Xem bói


Đáp án: 2, 3, 4
<b> Hãy chọn hành vi đúng </b>


<b>1. Nói năng thiếu văn hóa khi đi lễ chùa .</b>
2. Quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa


3. Tuân theo qui định của nhà nước về thời gian , tác phong và hành vi khi đi lễ.
4. Đi lễ nhà thờ muộn ,đọc báo ,hút thuốc khi cha giảng đạo .


5. Nghe giảng đạo một cách chăm chú .
Bài tập e (SGK/54)


* Hành vi thể hiện sự mê tín: 1,2,3,4,5.


<b> Bài 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>I. Tìm hiểu thơng tin, sự kiện</b>


- Em hãy cho biết, nước VNDCCH ra đời khi nào và khi đó ai là chủ tịch nước?


- Nhà nước VNDCCH ra đời từ thành quả cuộc cách mạng nào. Cuộc cách mạng đó do
Đảng nào lãnh đạo?



- Nhà nước VNDCCH đổi tên thành nước CHXHCNVN vào năm nào? Tại sao lại đổi tên
như vậy?


<b>II. Nội dung bài học</b>
<b>1. Bản chất nhà nước </b>


Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân


- Nhà nước ta do Đảng cộng sản lãnh đạo.


<b>2. Bộ máy nhà nước: Là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp trung </b>
ương và cáp địa phương ,có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Quốc hội Chính phủ TAND tối cao Viện KSND tối cao
HĐND Tỉnh (TP) UBND tỉnh (TP) TAND Tỉnh (TP) Viện KSND Tỉnh (TP)
HĐND


Huyện (TX) UBNDHuyện (TX) TANDHuyện (TX) Viện KSND Huyện (quận.TX)
HĐND xã, phường , thị trấn UBND xã, phường , thị trấn


<b>3. Chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước: gồm 4 loại cơ quan trong bộ máy</b>
nhà nước


a. Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra: Quốc hội , hội đồng nhân dân các cấp
- Quốc hội: là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, do nhân dân bầu ra, được nhân dân
giao cho nhiệm vụ trọng đại:


+ Làm và sửa đổi Hiến pháp, Luật.



+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại của đất nước.


+ Quyết định những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và
hoạt động của nhân dân.


<b>- HĐND: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, do nhân dân bầu ra, có nhiệm vụ:</b>
+ Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở địa phương


<b>+ Quyết định kế hoạch phát triển về mọi mặt ở địa phương.</b>


<b>b. Các cơ quan hành chính nhà nước gồm chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp</b>
<b>- Chính phủ: do Quốc hội bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, có nhiệm vụ:</b>
+ Bảo đảm việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
+ Thống nhất việc quản lí thực hiện các nhiệm vụchính trị ,kinh tế ,văn hóa ...của đâtt
nước


+ Bảo đảm ổn định và nâng cao đời sốngvật chất và văn hóa của nhân dân…


<b> - UBND: do hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa</b>
phương . Có nhiệm vụ :


+ Chịu trách nhiệm chấp hành HP,luật ,các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và
nghị quyết của hội đồng nhân dân


<b>C. Các cơ quan xét xử : Tòa án nhân dân tối cao , các tòa án nhân dân địa phương và các</b>
tòa án quân sự


<b>d. Các cơ quan kiểm sát :Viện kiểm sát nhân dân tối cao ,các viện kiểm sát nhân địa</b>
phương và các viện kiểm sát quân sự



- Các cơ quan kiểm sát thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp ,góp
phần báo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất .


<b>4. Trách nhiệm của nhà nước:</b>


<b>- Phát huy quyền làm chủ, nâng cao đời sống nhân dân.</b>
<b>- Bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước giàu mạnh.</b>
<b>5. Quyền và nghĩa vụ của công dân:</b>


<b>- Quyền: làm chủ, giám sát, góp ý kiến.</b>
<b>- Nghĩa vụ:</b>


<b>+ Thực hiện chính sách pháp luật của nhà nước.</b>
<b>+ Bảo vệ cơ quan nhà nước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Luyện tập</b>


HS trả lời các câu hỏi


a. Bản chất của nhà nước ta ?
b. Nhà nước ta do ai lãnh đạo ?


c. Bộ máy nhà nước gồm những cơ quan nào ?


</div>

<!--links-->

×