Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Toán Bài 59, 60, 61, 62 Tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.2 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THỚI ĐÔNG</b>



<b> </b>

Tên học sinh : ...

Lớp :2/ …..

<b> </b>


Thứ ………, ngày …… tháng …….. năm 2020



<b>Tuần: 22</b>

<b> </b>

<b>BÀI 59: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC </b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>


<b>1. Em đọc lại nội dung dưới đây:</b>



<b>2. Ghi tên các đường gấp khúc và tên các đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc</b>



<b>dưới đây :</b>

<b>Q</b>



B

N



A

M



C

P



- Đường gấp khúc ... - Đường gấp khúc ...



- Gồm ... – Gồm ...


1. a.Tính độ dài của đường gấp khúc :



- Muốn tính độ dài đường gấp khúc, em làm thế nào ?



- Em xem cách tính độ dài đường gấp khúc ABC bài mẫu dưới đây.


<b>Mục tiêu </b>



- Em nhận dạng đường gấp khúc.
- Em biết tính độ dài đường gấp khúc.
- Biết dùng chữ ghi tên đường gấp khúc.


Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng: AB, BC, và CD.



B

D



3cm 4cm 5cm5cm


A



C



Độ dài đường gấp khúc ABCD là bằng tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.
3cm + 4cm + 5cm = 12cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.Tính độ dài đường gấp khúc ABCD :


<b>Nhiệm vụ 2. a Một đoạn dây thép được uốn như hình vẽ. Tính độ dài đoạn dây đó.</b>


Giải


<b>b. Tính độ dài đoạn dây thép được uốn như hình vẽ bên: </b>


Giải


3 cm
3 cm



3 cm


<b>2. Tính độ dài đường gấp khúc PMQ :</b>


11 dm


9 dm 8 dm


<b>Giải</b>


TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THỚI ĐÔNG


B


3cm 2cm
A C


Mẫu: Bài giải



Độ dài đường gấp khúc ABC là:


3 + 2 = 5 (cm)



Đáp số: 5cm



B D



4cm 3cm 6cm



A C



Q
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tên hoc sinh :... Lớp 2/………


<b>TUẦN 2 </b>

Thứ ………, ngày …… tháng …….. năm 2020


<b> Bài 60. Em đã học được những gì ? </b>



<b>1. Viết số thích hợp vào ơ trống :</b>


<b>Thừa số</b> 2 3 5 8


<b>Thừa số</b> 9 7 4 5


<b>Tích </b>


<b>1. Tính nhẩm :</b>


a) 2 x 4 = b) 4 x 3 = c) 6 x 3 =
3 x 7 = 2 x 8 = 4 x 6 =


<b>2. Tính độ dài đường gấp khúc theo số đo cho trên hình vẽ:</b>
<b> </b>15cm


<b> 27cm </b>25cm


<b>Giải</b>



TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THỚI ĐÔNG
Tên học sinh: ... Lớp 2/……


<b>Mục tiêu</b>

Em tự đánh giá về:



- Thực hành nhân trong bảng (bảng nhân 2 ; 3 ; 4 ; 5).



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2020


<b>Tuần 22 Bài 61. Phép chia</b>



<b>Nhiệm vụ 1. Chơi trò chơi theo hướng dẫn của cha/ mẹ.</b>


Cha / mẹ hướng dẫn thực hiện “chia đều” các hình vng cho học sinh nắm.


Ví dụ : Em Lấy ra 6 hình vng, “chia đều” cho 2 phần bằng nhau, mỗi phần được 3 hình
vng. Các em thực hành lấy đồ vật thực hiện “chia đều” tương tự như trên.


<b>a) Em đọc bảng dưới đây để hiểu về phép chia nhé :</b>


b) Em viết lại phép chia : 6 : 2 = 3 sau đó đọc lại nhiều lần cho nhớ.


<b>Nhiệm vụ 2. Em đọc kỹ nhận xét sau</b> :




- Em có nhận xét gì mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.


<b>Mục tiêu </b>

<b>- </b>

Nhận biết được phép chia.




- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.



<b>A</b>

<b><sub> </sub></b>

<b><sub>HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</sub></b>



6 que tính, chia đều cho 2 bạn, mỗi bạn được 3 que tính.


Ta có

<i><b>phép chia </b></i>

6 : 2 = 3



Đọc là Sáu chia hai bằng ba.


Dấu

<b>: </b>

gọi là dấu chia



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Em quan sát tranh rồi viết phép tính chia :</b>


<b>2. Điền số thích hợp vào ơ trống để có phép chia :</b>



a) Có 10 quả xồi chia đều vào 2 túi. Mỗi túi có 5 quả xồi ?


<b>10</b> <b> :</b> <b> 2</b> <b> = </b>


b) Có 12 quả khế chia đều vào các túi, mỗi túi có 4 quả. Được tất cả 3 túi.


TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THỚI ĐÔNG
Tên học sinh : ...


Lớp 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2020


<b>Tuần 22 </b>

<b>Bài 62. Bảng chia 2. Một phần hai ( Tiết 1 )</b>



<b>Nhiệm vụ 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau và trả lời câu hỏi :</b>



a) Lấy ra 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm trịn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?


b) Trên các tấm bìa, có tất cả 6 chấm trịn, mỗi tấm


bìa có 2 chấm trịn. Hỏi có mấy tấm bìa ?


c) Em đọc :



Từ phép nhân 2 x 3 = 6; ta viết được
Phép chia 6 : 2 = 3


<b>Nhiệm vụ 2. a) Hãy dựa vào bảng nhân 2 để tìm kết quả các phép chia sau :</b>

2 : 2 =



4 : 2 =


6 : 2 =


8 : 2 =


10 : 2 =


12 : 2 =


14 : 2 =


16 : 2 =


18 : 2 =


20 : 2 =



<b>Mục tiêu</b>


<b>- </b>

Lập được bảng chia 2. Thuộc bảng chia 2


<b>-</b>

Nhận biết một phần hai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>c) Em đọc và học thuộc bảng chia 2 :</b>




<b>Nhiệm vụ 3. a) Em gấp đôi tờ giấy theo hình vẽ rồi trải tờ giấy ra :</b>



<b>b) Đố em :</b>



<b>- </b>Tờ giấy đã được chia thành mấy phần bằng nhau ?


...
- Em hãy tô màu vào một phần tờ giấy theo nếp gấp.


<b>c</b>

<b>) Quan sát hình vẽ và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn :</b>



Chia hình vng thành hai phần bằng nhau.
Lấy một phần, được một phần hai hình vng.
Một phần hai viết là :


Một phần hai còn gọi là môt nửa.


<b>d) Đọc (theo mẫu) : </b>


</div>

<!--links-->

×