Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 82 - Đêm nay Bác không ngủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.29 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ</b>


<i><b> (Tiếp theo) </b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b> 1. Kiến thức: - Hình ảnh của Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.</b></i>
- Sự kết hợp giữa .yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện
pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.


2. Kĩ năng: - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ kết
hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không
yên của Bác Hồ.


- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong
bài thơ.


- Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.
<i><b> 3. Thái độ: - Giáo dục HS lịng kính u lãnh tụ Hồ Chí Minh.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


1. GV: - Đọc và nghiên cứu văn bản.


<i><b> 2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.</b></i>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học: </b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Đêm nay Bác không ngủ? </b>
- Nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ?


<i><b>2. Các hoạt động dạy - học</b>:</i>



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản</b>


- GV: Tâm tư người chiến sĩ được thể
hiện trong hai lần anh thức dậy.


? Trong lần thứ nhất, tâm tư của anh
được thể hiện trong những câu thơ nào?
- HS: “Anh đội viên nhìn Bác…nằm”
“Anh đội viên mơ màng… khơng?”
“Khơng biết nói mà đi”


? Ngay ở khổ thơ đầu, từ “mà sao” cho
thấy tâm trạng gì của anh đội viên?
- HS: Tâm trạng ngạc nhiên, băn
khoăn.


? Sau tâm trạng ấy là tình cảm gì?
(Càng nhìn lại càng thương- Người cha
mái tóc bạc)


- Tình cảm u thương, kính trọng.
? Anh đội viên đã cảm nhận hình ảnh
Bác như thế nào? Hiểu như thế nào về
hai câu thơ đó?


<i><b>2. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ:</b></i>


- Ngạc nhiên, băn khoăn khi thấy Bác
trầm ngâm bên bếp lửa.



- Yêu thương, kính trọng Bác bằng tình
thương của người con đối với cha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>* GV bình</b><b> :</b><b> Hình ảnh Bác Hồ hiện ra</b></i>
qua cái nhìn đầy súc động của anh
chiến sĩ vừa lớn lao, vĩ đại vừa ấm áp,
chân tình. Phải chăng chính tình cảm
bao la của Bác là ngọn lửa sưởi ấm và
xua tan cái lạnh hoang vắng của rừng
khuya, xua tan nỗi vất vả, nhọc nhằn và
sự lo lắng của mỗi người chiến sĩ? Câu
thơ ngắn gọn với hình ảnh so sánh hợp
lý vừa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại và gần
gũi , vừa thể hiện tình cảm thân thiết,
ngưỡng mộ của anh đội viên đối với
Bác.


? Trước tấm lòng bao la của Bác, anh
đội viên thổn thức, thì thầm trong câu
hỏi ân cần: “Bác ơi! Bác…không?” rồi
“Anh nằm lo Bác ốm…” Con nhận
thấy tâm trạng gì của ngưịi chiến sĩ?
- HS: Tâm trạng bồn chồn, thao thức, lo
lắng.


? Lần thứ ba thức dậy thái độ tâm trạng
của anh có gì khác so với lần trước?
Hai câu thơ “Mời Bác ngủ Bác ơi!” và
“Bác ơi! Mời Bác ngủ!” (nhấn mạnh)


có tác dụng gì trong vịêc thể hiện tâm
trạng anh chiến sĩ?


- HS: Tác dụng nhấn mạnh sự thiết tha,
năn nỉ, diễn tả tăng dần mức độ bồn
chồn, lo lắng và tình cảm chân thành
của người đội viên đối với Bác.


? Tại sao từ chỗ bồn chồn, lo lắng, anh
đội viên lại chuyển sang “vui sướng
mênh mơng”?


- HS: Vì anh đã hiểu ra tình cảm u
thương mênh mơng của Bác và được
sống trong tình cảm yêu thương ấy.
<b>*GV bình: Được tiếp cận, được thấu</b>
hiểu tình thương và đạo đức cao cả của
Người, anh chiến sĩ lớn thêm lên về
tâm hồn tình cảm và được hưởng một
niềm hạnh phúc thật sự lớn lao. Diễn
biến tâm trạng của anh dừng lại ở giây
phút tâm tư anh bừng sáng. Hoá ra cái


- Lo lắng, bồn chồn khi Bác không ngủ.


- Hốt hoảng, thiết tha, năn nỉ “ Mời Bác
ngủ Bác ơi”


- Vui sướng mênh mông khi được thức
cùng Bác.





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dáng suy tư của Bác bắt nguồn từ mối
không an lịng, từ tình thương giản dị
nhưng rất đỗi mênh mông.


? Khổ cuối là suy ngẫm của tác giả.
Đọc khổ thơ, vì sao tác giả nói: “Vì
một lẽ thường tình”. Cách nói giản dị
nhưng có gì độc đáo?


- HS: Trả lời


<i><b>* GV bình</b><b> :</b><b> Cái đêm không ngủ miêu tả</b></i>
trong bài thơ chỉ là một trong số vô vàn
đêm không ngủ của Người. Việc Người
“khơng ngủ” vì lo việc nước, việc dân,
vì thương bộ đội, dân cơng đã là một
“lẽ thường tình” của cuộc đời Bác, vì
Bác là Hồ Chí Minh- lãnh tụ của dân
tộc và người cha thân yêu của quân đội
ta, cuộc đời Người dành chọn cho nhân
dân tổ quốc. Đó chính là lẽ sống “Nâng
niu tất cả chỉ quên mình” của Bác mà
mọi người dân đều thấu hiểu.


<b>HĐ 2: Hướng dẫn tổng kết</b>


? Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ?


- HS: Trả lời


- GV: Nhận xét, bổ sung.


? Nhận xét về nghệ thuật: (<i>Thể thơ?</i>
<i>Lời thơ?)</i>


- HS: Trả lời.
- GV: Kết luận


<i><b> 3. Suy ngẫm của tác giả:</b></i>


- Tác giả nhận ra đây là một trong muôn
vàn đêm không ngủ của Người.


- Tác giả đã nêu được một chân lý hiển
nhiên: Bác luôn yêu thương hi sinh tất cả
cho mọi người.


III. TỔNG KẾT:
<b> 1. Nội dung : </b>


- Phản ánh tấm lòng yêu thương giản dị
mà sâu sắc của Bác đối với quân và dân
ta.


- Biểu hiện tình cảm u q cảm phục
của người chiến sĩ, của nhân dân đối với
Bác.



2. Nghệ thuật<i><b> :</b><b> </b></i>


- Thể thơ 5 chữ phù hợp với việc biểu đạt
nội dung thông qua một câu chuyện kể.
- Lời lẽ giản dị, chân thành với nhiều từ
láy gợi hình, gợi cảm.


<i><b>3. Củng cố: </b></i>


- Đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất.
- Kể lại câu chuyên bằng văn xuôi.
<i><b>4. Hướng dẫn học ở nhà.</b></i>


<b> - Tìm hiểu kĩ hồn cảnh sáng tác bài thơ. </b>


- Hoc thuộc lòng bài thơ. Nắm chắc nghệ thuật của bài.
<b> - Sưu tầm các bài thơ viết về Bác. </b>


</div>

<!--links-->
Ngữ văn lớp 6: Bài giảng đêm nay bác không ngủ
  • 2
  • 54
  • 0
  • ×