Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

BỆNH lý TUYẾN THƯỢNG THẬN (nội TIẾT) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 67 trang )

BỆNH LÝ TUYẾN
THƯỢNG THẬN


Tuyến thượng thận


Các hormon của vỏ thượng thận







Điều hòa bài tiết-Thay đổi sinh lý
Các xét nghiệm:





Cortisol
Aldosterone
Androgens

Đo nồng độ tónh (máu và nước tiểu)
Các nghiệm pháp (kích thích, ức chế)

Các thay đổi bệnh lý:




Tăng hormon : Cường vỏ thượng thận
Giảm hormon : Suy vỏ thượng thận


Tuyến thượng thận
Nặng khoảng 5gr
 Gồm 2 phần: vỏ &
tuỷ
 Tuỷ: tiết
catecholamine
 Vỏ: tiết






Cortisol
Aldosterone
DHEA
(Androgen)


Tuyến thượng thận


Vỏ thượng thận



Điều hòa bài tiết cortisol
 Cortisol được tiết từ vỏ
thượng thận
 Được điều hòa bởi ACTH
của thùy trước tuyến yên
 Cơ chế điều hòa negative
feedback
 Lượng Cortisol bài tiết mỗi
ngày 15-30mg (8-10mg/m2)
 Theo chu kỳ: cao nhất vào
lúc sáng


Glucocorticoid: cortisol
Cortisol mỗi ngày 15-30mg (8-10mg/m2)
 Theo chu kỳ: cao nhất vào lúc sáng
 Chuyển hóa và bất hoạt ở gan
 Bài tiết qua nước tiểu một phần
dưới dạng:







Cortisol tự do
17-hydroxycorticosteriod (17-OHCS)


Được điều hòa bởi ACTH.


Sự bài tiết cortisol
 Cortisol mỗi ngày 15-30mg (8-10mg/m2)
 Theo chu kỳ: cao nhất vào lúc sáng
 Khi stress, lượng cortisol bài tiết tăng cao, có thể > 10 lần


Vai trò của cortisol
Tăng cường sản xuất nguồn năng
lượng, glucose và giảm các quá trình
chuyển hóa khác.
 Điều hòa chuyển hóa: protein,
carbohydrate, lipid, nucleic acid.
 Tác dụng đối kháng với insulin.
 Kháng viêm và điều hòa miễn dịch.
 Đáp ứng với stress (trong vài phút).
 Điều hòa nước, điện giải.
 Điều hòa tâm thần kinh



Mineralocorticoid:
aldosterone

Bài tiết: thay đổi theo khẩu phần
muối, trung bình 50-250µg/ngày.
 Điều hoà thể tích dịch ngoại bào.
 Điều hoà Kali: tăng thải Kali, giữ

Natri (trao đổi Na/K) qua ống thận.
 Được điều hòa bởi 3 yếu tố:






Hệ Renin-Angiotensin(-Aldosterone)
Kali máu
ACTH


Vai trò DHEA (và DHEAS)
Lượng bài tiết: 15-30mg/ngày.
 DHEA chuyển hóa thành 17-ketosteroid
(17-KS) bài tiết trong nước tiểu.






Ở nam: 2/3 17-KS trong nước tiểu có nguồn
gốc thượng thận.
Ở nữ: hầu hết 17-KS nước tiểu có nguồn
gốc thượng thận.

Ở nữ: gây biểu hiện đặc tính sinh dục
thứ phát, có thể gây ra rậm lông.

 Điều hòa bởi ACTH.



Định lượng hormon


Máu:






Cortisol
DHEAS
ACTH (hormon của tuyến yên)

Nước tiểu 24 giờ:




Cortisol tự do
17-OH-CS (chất chuyển hóa của cortisol)
17-KS (chất chuyển hóa cuûa DHEA)


Các nghiệm pháp
Nghiệm pháp ức chế bằng Dexa qua đêm

 Nghiệm pháp ức chế bằng Dexa liều thấp
 Nghiệm pháp ức chế bằng Dexa liều cao
 Nghiệm pháp kích thích bằng CRH
 Nghiệm pháp kích thích bằng ACTH
(SYNACTHEN)
 Nghiệm pháp Metyrapone (ức chế tổng hợp
cortisol)
 Đo nồng độ ACTH trong máu tónh mạch
xoang đá



Các xét nghiệm động


Sơ đồ các bệnh lý gây ra hội
chứng Cushing


U tuyến yên


U thượng thận


U tiết ACTH lạc chô


Hội chứng
Cushing



Hội chứng Cushing
Hội chứng Cushing: Tăng mãn tính cortisol
hoặc các chất glucocorticoid khác trong
máu.
 Bệnh Cushing: hội chứng Cushing gây ra
bởi sự tăng sản xuất ACTH của tuyến yên.
 Các nguyên nhân của hội chứng Cushing:







Tăng tiết ACTH từ tuyến yên (bệnh Cushing) (2/3)
Tăng tiết ACTH (hoặc CRH) lạc chỗ (do u ngoài
tuyến yên) (15-20%)
Tăng sản xuất cortisol thượng thận (không do
ACTH) (15%)
Do dùng thuốc glucocorticoid (hoặc ACTH) kéo
dài*.

* Thường gặp nhất trên lâm sàng. Không tính vào
tỉ lệ cùng 3 nhóm trên


Sinh lý bệnh



ACTH máu: có thể tăng hoặc giảm










Tăng trong các trường hợp u tuyến yên, u lạc
chỗ tiết ACTH hoặc CRH.
Có tác dụng giống MSH: tăng cao gây ra xạm
da.
Không tăng trong các bệnh lý tuyến thượng
thận (adenoma, carcinoma).
Tăng gây tăng cortisol và cả androgens
thượng thận.
Androgens máu:
Tăng trong các trường hợp tăng ACTH,
carcinoma thượng thận: gây ra rậm lông, nam
hóa ở bệnh nhân nữ.


Sinh lý bệnh
Cortisol máu tăng gây ra:
 Rối loạn chuyển hóa glucid.
 Dị hóa protid: teo cơ, yếu cơ, dễ bầm máu,

chậm lành sẹo.
 Tái phân bố mỡ, rối loạn chuyển hóa lipid.
 Ức chế miễn dịch, giảm đề kháng
 Tác dụng giống mineralocorticoid: giữ nước và
Natri, tăng thải Kali qua ống thận, hạ Kali máu,
tăng huyết áp.
 Loãng xương, mất Calci qua thận
 Rối loạn tâm thần kinh: trầm cảm, hưng cảm, ...


Triệu chứng



Thường phát triển từ từ, có thể trong nhiều năm.
Mập phì:





Teo cơ, yếu cơ:










Da mỏng, có vết rạn màu đỏ tím
Dễ bị bầm, chậm lành sẹo, dễ bị nấm ngoài da.

Rậm lông, mụn trứng cá (acne) ở nữ.
Rối loạn sinh dục:





Cơ chân tay teo, mau mỏi.
Yếu cơ có thể nặng thêm do giảm Kali máu.

Teo da và mô dưới da:




Chủ yếu mập phần thân
Tụ mỡ ở các vị trí như: mặt, vùng trên đòn, sau cổ.

Thiểu kinh hoặc vô kinh ở nữ. Có thể gây vô sinh.
Suy sinh dục ở cả nam và nữ.

Tăng huyết áp, có thể phù nhẹ ở maét cá do giữ
nước và Natri.


Triệu chứng



Rối loạn đường huyết - đái tháo đường:




Loãng xương:




có thể gây xẹp thân đốt sống, gây gãy xương bệnh
lý.

Rối loạn tâm thần:





Thường đái tháo đường gặp ở người có tiền căn
gia đình hay ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao.

Thay đổi cảm xúc hay cảm xúc không ổn định.
Thường gặp trầm cảm.

Các triệu chứng khác:





Xạm da toàn thân (trong các trường hợp có tăng ACTH
máu).
Sỏi thận (do tăng thải Canxi qua nước tiểu).
Chậm phát triển ở trẻ em do nồng độ cortisol cao có
tác dụng ức chế tác dụng hormon tăng trưởng
(Growth hormon).


Hội chứng Cushing


Kiểu hình
hội chứng
Cushing


×