KHÁM SẢN PHỤ
CHUYỂN DẠ TẠI
PHỊNG NHẬN BỆNH
BỘ MƠN SẢN
ĐƠN VỊ HUẤN LUYỆN KỸ NĂNG Y KHOA
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
MỤC TIÊU
Thuần thục các động tác khám ngoài và
khám âm đạo một sản phụ chuyển dạ
trong trường hợp ngôi đầu.
DỤNG CỤ
Ống nghe pinard
Đồng hồ đếm giây
Thước dây (thợ may)
Găng tay vô trùng
TƯ THẾ
* Tư thế sản phụ
- Sản phụ nằm ngửa trên bàn khám
- Bộc lộ từ eo trở xuống
* Tư thế thầy thuốc
- Đứng bên phải và hướng về phía mặt sản
phụ
KHÁM NGOÀI
(1). Giúp sản phụ nằm lên bàn, hai chân để
lên giá đỡ chân cho thích hợp.
(2). Đo bề cao tử cung: đo từ bờ trên
xương vệ đến đáy tử cung.
(3). Đo vòng bụng ở ngang mức rốn
(4). Thủ thuật Leopold gồm 4 động tác.
Thầy thuốc đứng bên phải bệnh nhân,
hướng về mặt bệnh nhân trong 3 động tác
đầu, hướng về phía chân bệnh nhân trong
động tác cuối.
KHÁM NGOÀI
Động tác 1: sờ nắn đáy tử cung bằng đầu
mười ngón tay để xác định cực đầu hay
mơng ở đáy tử cung.
· Động tác 2: dùng lòng bàn tay đặt hai
bên thành bụng nhẹ nhàng ấn sâu để xác
định bên nào là cấu trúc phẳng cứng
(lưng), bên nào có những khối nhỏ (tay,
chân).
KHÁM NGỒI
· Động tác 3: dùng ngón cái và các ngón khác
bàn tay phải nắm phần dưới bụng mẹ, ngay
trên xương mu lay động nếu cảm thấy phần
thai di động là ngôi chưa lọt (ngôi đầu).
· Động tác 4 : dùng đầu các ngón tay của hai
bàn tay ấn sâu trên xương vệ theo hướng trục
eo trên . Nếu là ngôi đầu một bàn tay sẽ bị
chận lại bởi một ụ tròn trong khi bàn tay kia
xuống được sâu hơn. Khi đầu chưa lọt hai
bàn tay có khuynh hướng hội tụ vào nhau, khi
đầu đã lọt hai bàn tay hướng phân kỳ.
KHÁM NGỒI
Hình 1. Đo bề cao tử cung
KHÁM NGỒI
Thủ thuật
Leopold 1
Thủ thuật
Leopold 2
Thủ thuật
Leopold 3
Hình 2. Thủ thuật Leopold
Thủ thuật
Leopold 4
KHÁM NGỒI
(5) Nghe tim thai (khi khơng có cơn co tử
cung), thầy thuốc đứng bên phải bệnh nhân:
- Xác định vị trí nghe rõ.
- Vị trí nghe rõ là mõm vai hoặc lưng thai nhi.
- Đặt ống nghe lên bụng sản phụ ở vị trí đã
định, mặt hướng về phía mặt bệnh nhân áp
tai nhẹ nhàng lên ống nghe.
- Chú ý nghe tiếng tim thai, đếm tần số trong
một phút
KHÁM NGỒI
(6) Bắt cơn co tử cung.
- Đặt lịng bàn tay lên bụng sản phụ vùng rốn,
bắt đầu ghi nhận thời gian co từ khi bắt đầu
cảm nhận qua thành bụng, tử cung gò cứng
lên đến khi cảm nhận thành bụng mềm hoàn
toàn. Thời gian nghỉ bắt đầu ghi nhận từ lúc
này đến khi cảm nhận được cơn co mới.
- Đánh giá cường độ: cường độ mạnh khi tử
cung co cứng nhất thì đầu ngón tay khơng ấn
lõm xuống được cịn cướng độ yếu thì ngón
tay dễ dàng ấn xuống
KHÁM TRONG
(1). Tay thuận đeo găng tay vô trùng
(2). Đưa ngón trỏ và ngón giữa (đeo găng)
qua lỗ âm đạo
(3) Khám độ xoá mở cổ tử cung
- Mở: Ngón trỏ và ngón giữa để ước lượng
độ mở cổ tử cung
- Đưa ngón trỏ vào lỗ cổ tử cung nhẹ nhàng,
nếu cổ tử cung mở rộng hơn, đưa thêm
ngón giữa vào cổ tử cung dang hai ngón ra
để ước lượng đường kính mở của cổ tử
cung
KHÁM TRONG
Mô tả độ mở
+ nếu cổ tử cung đút lọt một ngón tay: mơ
tả là cổ tử cung mở một ngón tay
+ nếu cổ tử cung mở rộng hơn một ngón
tay: mơ tả độ mở bằng đơn vị cm
(centimetre)
KHÁM TRONG
Xố: Dùng ngón trỏ và ngón giữa để ước
lượng độ mỏng và ngắn đi của cổ tử cung
Mô tả độ xố: bình thường cổ tử cung dài
2,5 - 3 cm
+ nếu cổ tử cung ngắn đi 50%, mô tả cổ tử
cung xố 50%
+ nếu khám khơng cịn cảm nhận được độ
dài cổ tử cung và không phân biệt được cổ
tử cung và đoạn dưới thì mơ tả xố 100%
KHÁM TRONG
a.
CTC đóng
b,c. CTC bắt đầu
mở
Hình 3. Tiến trình xố mở cổ tử cung
d.
CTC xố
100% khơng
phân biệt
được với
đoạn dưới
e.
CTC xố mở
KHÁM TRONG
Hình 4. Xố mở cổ tử cung
a.
CTC mở lọt 1
ngón tay
b.
CTC mở lọt 2
ngón tay
c.
CTC mở gần
trọn
d.
CTC mở trọn
KHÁM TRONG
(4). Khám kiểu thế
- Xác định đường liên thóp
- Xác định thóp trước và thóp sau
(5). Khám độ lọt
- Ước lượng phần thấp nhất (phần cứng của đầu)
của ngôi thai so với hai gai hông
- Mô tả độ lọt: -2 , -1, 0, +1 , +2 , +3 đầu lọt khi phần
thấp nhất (phần cứng của đầu) của ngôi thai nằm
trên cùng một mặt phẳng với hai gai hông
- Dấu hiệu farabeuf : đầu lọt khi không thể đặt hai
ngón tay khám giữa đầu thai và đốt sống cùng thứ
hai
KHÁM TRONG
độ lọt 0
Gai
hơng
Hình 5. Sơ đồ độ lọt ngơi đầu
KHÁM TRONG
Hình 6. Khám dấu hiệu Farabeuf
KHÁM TRONG
(6). Khám khung chậu
- Khám eo trên: (hình 7)
+ Đo đường kính trước sau
+ Thám sát mặt trước xương cùng
+ Khám gờ vô danh
KHÁM TRONG
Hình 7. Đo đường kính trước - sau và khám gờ vô danh
KHÁM TRONG
- Khám eo giữa (hình 8)
+ Khám hai gai tọa
+ Thám sát cung mu
Hình 8. Khám hai gai tọa
KHÁM TRONG
- Khám eo dưới (hình 9)
+ Đo đường kính lưỡng ụ ngồi
Hình 9. Xác định 2 ụ ngồi
NHỮNG LƯU Ý
- Khám sản phụ còn phải khám tổng quát,
phần khám tổng quát không viết trong bài
này.
- Khám độ xoá và mở cổ tử cung phụ
thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm. Độ mở
cổ tử cung lớn hơn khi khám trong lúc có
cơn co tử cung.
NHỮNG LƯU Ý
- Khám trong còn bao gồm khám đầu ối,
động tác này khơng thực hành được với
mơ hình.
- Thường thường nên bắt cơn co liên tục
ít nhất 3 cơn co, hoặc ghi nhận số cơn co
trong 10 phút, và ghi nhận cường độ, thời
gian co, thời gian nghỉ của mỗi cơn co rõ
ràng nhất là khi có đang dùng thuốc tăng
co