Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

TRẬT KHỚP HÁNG bẩm SINH TRẺ sơ SINH (CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.5 KB, 15 trang )

TRẬT KHỚP HÁNG BẨM
SINH TRẺ SƠ SINH



ĐỊNH NGHĨA


Trật khớp háng bẩm sinh(CDH) → Loạn sản khớp háng tiến triển (DDH):

 Trật khớp hoàn toàn

 Bán trật

 Loạn sản


NGUYÊN NHÂN: ĐA YẾU TỐ
 Môi trường và cơ học:


Ngôi mơng

DDH : 16%



Thứ tự: con đầu lịng > 50%




Thiểu ối



Giới tính: nữ - nam = 4-6 lần



Chân: T-P = 2 lần



2 chân : 35%

Tất cả các ngôi khác DDH : 3%


NGUYÊN NHÂN
 Lỏng lẻo khớp:



Các hormones ở Mẹ qua nhau thai → thai nhi: lỏng lẻo khớp


NGUYÊN NHÂN
 Di truyền:




Nguy cơ trẻ tiếp theo DDH:

+ 1 trẻ : 6%
+ Ba mẹ: 10%
+ Ba mẹ và trẻ: 36%

→ không rõ yếu tố di truyền


BỆNH KÈM THEO


Torticollis : 15-20 %



Metatarsus adductus: 10%



Calcaneovalgus: 10%


YẾU TỐ NGUY CƠ


Ngơi mơng




Tiền căn gia đình



Biến dạng bàn chân



Vẹo cổ ( Torticollis)



Thiểu ối


TẦN SUẤT


1-2 / 1000 trẻ sinh



Mất vững khớp háng khi sinh: 1-2%



Barlow: JBJS 1962

+ 1/60 trẻ mất vững khớp háng khi sinh
+ 60%: bình thường ở tuần đầu tiên

+ 80%: bình thường ở 2 tháng đầu
+ 12%: trật khớp háng thật sự


TẦM SOÁT


Mục tiêu:

 Phát hiện sớm: điều trị dễ dàng, giảm biến chứng.

 Giảm tần suất can thiệp phẫu thuật.


TẦM SOÁT: LÂM SÀNG



Thực hiện: trẻ mới
sinh, 6-8 tuần.



Theo dõi: đến khi trẻ
đi bình thường.


TẦM SOÁT: SIÊU ÂM



Độ đặc hiệu và độ nhạy cao: > 90%.



Chẩn đoán:

+ Trật, bán trật và loạn sản


TẦM SỐT


Chỉ định:

+ Ngơi mơng

+ Tiền căn gia đình

+ Vẹo cổ

+ Biến dạng bàn chân

+ Thiểu ối


ĐIỀU TRỊ


< 6 tháng: đai Pavlik ( háng: gấp 90-100, dạng 50-60).




6-12 tháng: nắn kín dưới gây mê, bó bột chậu đùi bàn chân.



> 12 tháng: mở nắn


ĐIỀU TRỊ



×