Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH thương mại trần hồng quân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

BÙI THANH HẢI

HỒN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI
CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRẦN HỒNG QN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

BÙI THANH HẢI

HỒN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI
CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRẦN HỒNG QN

CHUN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 17AQTKD-BK10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHAN DIỆU HƯƠNG

HÀ NỘI - 2019




SĐH.QT9.BM11

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên tác giả luận văn: Bùi Thanh Hải
Đề tài luận văn: Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty TNHH Thương
mại Trần Hồng Quân
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số SV: CA170171
Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả đã
sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày 24/04/2019 với các
nội dung sau:
1. Sửa lỗi chính tả, lỗi kỹ thuật trong toàn bộ luận văn.
2. Bổ sung và sắp xếp danh mục tài liệu tham khảo theo quy chuẩn.
3. Sửa lại “Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu” thuộc mục 4. từ trang
5 – 5, thuộc phần phần mở đầu.
4. Sửa lại “Phương pháp nghiên cứu” thuộc mục 5. từ trang 5 – 5, thuộc phần mở
đầu.
5. Bổ sung nội dung “Vai trò và mục tiêu của kế tốn quản trị chi phí trong doanh
nghiệp” thuộc mục 1.2. từ trang 9 – 10, thuộc chương 1.
6. Bổ sung nội dung “2.3. Đánh giá thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Cơng ty
TNHH Thương mại Trần Hồng Quân” từ trang 62 đến trang 64, thuộc chương
2.
7. Lược bỏ nội dung “Sự cần thiết phải hoàn thiện kế tốn quản trị chi phí tại cơng
ty” khỏi chương 3.
Giáo viên hướng dẫn


Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019
Tác giả luận văn

TS. Phan Diệu Hương

Bùi Thanh Hải

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TS. Đào Thanh Bình


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong
luận văn là trung thực. Những kết quả trong luận văn chưa từng được cơng bố trong
các cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Bùi Thanh Hải


ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới TS. Phan Diệu Hương,
người hướng dẫn khoa học của luận văn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi về
mọi mặt để hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo và các thầy cô giáo trong Viện Kinh tế
và Quản lý, Viện đào tạo sau đại học của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội về

những đóng góp, hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Công ty TNHH thương mại Trần Hồng Qn
đã cho tơi những góp ý, tạo điều kiện giúp tôi thu thập dữ liệu về ngành và bạn bè
và đồng nghiệp đã dành thời gian giúp tôi thực hiện phiếu điều tra, sẵn sàng cung
cấp thơng tin, tài liệu trong q trình tơi thực hiện luận văn.
Cuối cùng cho tôi gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình, bạn bè thân thiết đã động
viên, chia sẻ khó khăn cùng tơi trong suốt thời gian viết luận văn.
Xin trân trọng cám ơn!
Tác giả luận văn

Bùi Thanh Hải


iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi


Danh mục các bảng biểu

vii

Danh mục hình vẽ

viii

PHẦN MỞ ĐẦU

1

CHƢƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG

1.1.

1.2.

1.3.

DOANH NGHIỆP

7

Khái qt về kế tốn quản trị và kế tốn quản trị chi phí

7

1.1.1. Khái qt về kế toán quản trị


7

1.1.2. Khái quát về kế toán quản trị chi phí

8

Vai trị và mục tiêu của kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp

10

1.2.1. Vai trị của kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp

10

1.2.2. Mục tiêu của kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp

10

Phân loại chi phí theo yêu cầu của kế tốn quản trị chi phí

11

1.3.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

12

1.3.2. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với lợi nhuận xác định

1.4.


trong kỳ.

13

1.3.3. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí

13

1.3.4. Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định

15

Nội dung kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp sản xuất

17

1.4.1. Nhận diện, đo lường và phân loại chi phí

17

1.4.2. Xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí

19

1.4.3. Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

21

1.4.4. Kiểm sốt chi phí sản xuất kinh doanh


28


iv

1.5.

1.4.5. Phân tích chi phí và Báo cáo quản trị chi phí trong doanh nghiệp

30

Yếu tố ảnh hƣởng đến kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp

32

1.5.1. Yếu tố bên ngồi doanh nghiệp

32

1.5.2. Yếu tố bên trong doanh nghiệp

33

TĨM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG 1

36

CHƢƠNG 2 - THỰC TRẠNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CƠNG


2.1.

TY TNHH THƢƠNG MẠI TRẦN HỒNG QUÂN

37

Tổng quan về công ty TNHH Thƣơng mại Trần Hồng Quân

37

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

37

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty

38

2.1.3. Đặc điểm hoạt động, cơ cấu tổ chức và kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của cơng ty
2.2.

39

Phân tích thực trạng kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty TNHH Thƣơng
mại Trần Hồng Qn

46

2.2.1. Phân loại chi phí trong cơng ty


46

2.2.2. Cơng tác lập kế hoạch và dự tốn chi phí tại Cơng ty TNHH Thương
mại Trần Hồng Qn

48

2.2.3. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

50

2.2.4. Kế tốn tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 57
2.2.5. Cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất kinh doanh tại Cơng ty
2.3.

59

Đánh giá thực trạng kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty TNHH Thƣơng
mại Trần Hồng Qn

TĨM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG 2

65
68

CHƢƠNG 3 - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ
CHI PHÍ TẠI CƠNG TY TNHH THƢƠNG MẠI TRẦN HỒNG QUÂN

69


3.1.

Định hƣớng phát triển của cơng ty đến năm 2020

69

3.2.

Đề xuất giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty

71

3.2.1. Nhận diện chi phí theo cách ứng xử của chi phí tại Công ty

71


v
3.2.2. Hoàn thiện việc xác định giá thành sản phẩm

77

3.2.3. Lập dự tốn chi phí linh hoạt tại Cơng ty

79

3.2.4. Hồn thiện tổ chức bộ máy kế tốn đảm bảo thực hiện kế tốn quản trị
chi phí


85

TĨM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG 3

88

KẾT LUẬN CHUNG

89

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

90


vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCQT

: Báo cáo quản trị

BH
BHTN
BHXH

: Bán hàng
: Bảo hiểm thất nghiệp
: Bảo hiểm xã hội

BHYT


: Bảo hiểm y tế

CCDC

: Công cụ dụng cụ

CP
CP NCTT

: Chi phí
: Chi phí nhân cơng trực tiếp

CP NVL TT
CP SXC
CPSX

: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
: Chi phí sản xuất chung
: Chi phí sản xuất

DN
DT
ĐVT
GTGT
KD

: Doanh nghiệp
: Doanh thu
: Đơn vị tính

: Giá trị gia tăng
: Kinh doanh

KKTX
KPCĐ

: Kê khai thường xun
: Kinh phí cơng đồn

KT
KTQT
KTQT CP
KTTC
QT
SX
SXKD
TM
TNDN

: Kế tốn
: Kế tốn quản trị
: Kế tốn quản trị chi phí
: Kế tốn tài chính
: Quản trị
: Sản xuất
: Sản xuất kinh doanh
: Thương Mại
: Thu nhập doanh nghiệp

TNHH

TSCĐ

: Trách nhiệm hữu hạn
: Tài sản cố định


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. So sánh vai trò của quản trị chi phí và kế tốn chi phí

11

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp sản lượng và doanh thu trong lĩnh vực kinh

45

doanh khí dầu mỏ hóa lỏng LPG 3 năm 2015, 2016 và 2017
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp doanh thu và lợi nhuận từ 2015, 2016 và 2017

46

Bảng 2.3. Bảng tính và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại trạm

49

chiết nạp Nam Thăng Long
Bảng 2.4. Bảng tính và thanh tốn tiền lương cho cơng nhân chiết nạp tại
trạm chiết nạp Nam Thăng Long

51


Bảng 2.5. Bảng tỷ lệ phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp

53

Bảng 2.6. Bảng phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp cho từng loại sản
phẩm, tháng 4/2018 tại trạm chiết nạp Nam Thăng Long

54

Bảng 2.7. Bảng phân bổ chi phí SXC cho từng loại sản phẩm tháng

54

4/2018 tại trạm chiết nạp Nam Thăng Long
Bảng 2.8. Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 4/2018 tại trạm chiết nạp
Nam Thăng Long

55

Bảng 2.9. Sổ chi tiết TK 641 - Chi phí bán hàng tháng 4 năm 2018

56

Bảng 2.10. Báo cáo sản xuất ngày 30/04/2018

58

Bảng 2.11. Tình hình thực hiện chi phí NCTT tháng 4/2018


61

Bảng 2.12. Tình hình thực hiện chi phí NCTT tháng 4/2018 tại trạm chiết
nạp Nam Thăng Long

63

Bảng 3.1. Bảng phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí

73

Bảng 3.2. Bảng phân loại chi phí theo cách ứng xử tháng 4/2018

75

Bảng 3.3. Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 4/2018

77

Bảng 3.4. Bảng so sánh 2 phương pháp tính giá thành sản phẩm

78

Bảng 3.5. Báo cáo lãi lỗ theo hai phương pháp

79

Bảng 3.6. Bảng dự tốn biến phí sản xuất đơn vị các loại bình Gas thành

81


phẩm tháng 4/2018
Bảng 3.7. Bảng dự tốn chi phí linh hoạt cho các loại bình Gas thành
phẩm tháng 5/2018

82

Bảng 3.8. Bảng phân bổ định phí cho từng loại sản phẩm

84

Bảng 3.9. Khung giá bán sản phẩm bình Gas thành phẩm tháng 5/2018

84


viii
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Phân loại chi phí theo thời kỳ và kết quả

18

Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý cơng ty

39

Hình 2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cơng ty

41


Hình 2.3. Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty

43


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, kế toán quản trị chưa được các doanh nghiệp Việt Nam
quan tâm đúng mức. Vì vậy, học tập kinh nghiệm và vận dụng mơ hình tổ chức kế
tốn quản trị của các nước có nền kinh tế phát triển nhằm xây dựng và hồn thiện hệ
thống kế tốn quản trị trong các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng.
Ở Việt Nam, kế tốn quản trị được chính thức thừa nhận trong Luật Kế tốn
được quốc hội thơng qua ngày 17/6/2003. Ngày 12/06/2006, Bộ Tài chính đã ban
hành Thơng tư 53/2006/TT-BTC hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị vào các DN.
Tuy nhiên, việc thực thi kế toán quản trị nói chung và kế tốn quản trị chi phí và giá
thành sản phẩm trong các DN Việt Nam hiện chưa được chú trọng. Vì vậy, việc tiếp
thu những kinh nghiệm về kế toán quản trị ở các nước phát triển để xây dựng và
hồn thiện kế tốn quản trị nói chung và kế tốn quản trị chi phí và giá thành sản
phẩm nói riêng vào các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là thực sự cần thiết.
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang trên đà phát triển và hội nhập chung với
nền kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp Việt nam cũng phải có
những bước chuyển mình để tồn tại và phát triển, trong đó, thay đổi cách quản lý để
tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình là vơ cùng quan trọng. Qua đó thay
đổi hệ thống kế tốn trong các doanh nghiệp cũng là nhu cầu tất yếu nhằm đảm bảo
thực hiện vai trị quan trọng của nó. Xuất phát từ u cầu đó, kế tốn phải cung cấp
thơng tin cụ thể về chi phí, giá thành, doanh thu và kết quả của doanh nghiệp để các
nhà quản trị doanh nghiệp có thể kiểm tra, kiểm sốt chi phí, ra quyết định về giá
cả, đầu tư và lựa chọn phương án sản xuất. Kế tốn quản trị nói chung và kế tốn

quản trị chi phí nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt trong thiết lập hệ thống thông
tin phục vụ cho việc điều hành và quản lý nội bộ doanh nghiệp. Kế tốn quản trị chi
phí được xem là cơng cụ quản lý chi phí khoa học và có hiệu quả nhằm kịp thời xử
lý và cung cấp thông tin về chi phí, đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin cho nhà quản
trị.
Công ty TNHH TM Trần Hồng Quân (Hồng Hà Gas) đã phát triển không
ngừng trong nhiều năm qua trong lĩnh vực cung cấp khí gas dân dụng và gas công
nghiệp. Trước sự phức tạp và cạnh tranh gay gắt của thị trường gas, thì vấn đề quản
trị chi phí và cung cấp các thơng tin nhanh nhạy cho các cấp lãnh đạo trong việc


2

đưa ra các quyết định điều hành sản xuất kinh doanh chính là chìa khóa thành cơng
quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty.
Vấn đề của nhà quản lý là phải nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát
sinh chi phí, xây dựng định mức chi phí, theo dõi q trình phát sinh chi phí, đo
lường và đánh giá sự phù hợp của thực tế với định mức, từ đó có biện pháp giải
quyết hoặc điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh doanh thực tế. Việc phân tích
biến động chi phí là điều mà các nhà quản lý cần thực hiện trong quản lý chi phí.
Thơng qua phân tích biến động chi phí, nhà quản trị xác định nguyên nhân tác động
đến sự tăng giảm chi phí so với tiêu chuẩn đặt ra trước đó. Từ đó đề ra các biện
pháp khắc phục những tồn tại, xây dựng phương án hoạt động mới để tiết kiệm chi
phí, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
Hiện tại kế toán quản trị chi phí tại Hồng Hà Gas mới chỉ chú trọng ở tập hợp,
phân loại chi phí, tính giá thành sản phẩm dựa trên thông tin do hệ thống kế tốn tài
chính cung cấp, các báo cáo quản trị cịn sơ sài, thiếu thơng tin và chưa được đầy đủ
kịp thời. Do đó có thể thấy việc kiểm sốt chi phí khơng được chặt chẽ, dễ gây thất
thốt, lãng phí, việc xây dựng kế hoạch kinh doanh khơng phù hợp và không sát với
thực tế, việc ra quyết đinh của các cấp lãnh đạo công ty chi dựa trên các ước tính và

khơng kịp thời. Vì vậy, hồn thiện cơng tác tập hợp, phân loại và lập dự tốn chi
phí, phân tích biến động chi phí giữa thực tế và dự tốn nhằm tăng cường kiểm sốt
chi phí cũng như phân tích thơng tin chi phí để các nhà quản trị ra quyết định kinh
doanh tại Hồng Hà Gas là vấn đề cấp thiết. Xuất phát từ yêu cầu đó, đặt ra tính cấp
thiết của đề tài "Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty TNHH Thương
mại Trần Hồng Quân".
2. Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài
Kế tốn quản trị chi phí là cơng cụ cung cấp thông tin phục vụ công tác quản
trị chi phí trong các doanh nghiệp. Tại các quốc gia trên thế giới, các chuyên gia kế
toán đã quan tâm và nghiên cứu về kế tốn quản trị nói chung và kế tốn quản trị
chi phí nói riêng nhằm giải quyết những bài tốn kinh tế khó khăn trong các doanh
nghiệp.
Trên thế giới đã có một số lượng lớn các học giả đã và đang xây dựng quan
điểm về Kế tốn quản trị trong phạm vi chung như các cơng trình nghiên cứu của
Hesford et al (2007), Ittner và Larcker (1998b), Otley et al (2007), Scapén và
Brơmich (2001), Selto và Widener (2004), Shields (1997) và Young and Selto


3

(1991). Nhìn chung, những nghiên cứu đưa ra quan điểm tổng quát về kế toán quản
trị. Cụ thể với nội dung kế tốn quản trị chi phí đã có nhiều nhà nghiên cứu tại các
nước châu Á và Châu Mỹ như John Blake, Oriol Amat & Philip Wraith (2008).
Các nghiên cứu của các nhà khoa học nước ngoài đã đi sâu vào nghiên cứu và
trình bày các phương pháp và các mơ hình kế tốn quản trị hiện đại cũng như xây
xựng và hồn thiện bộ máy kế tốn quản trị chi phí cho từng loại hình doanh nghiệp
để nhằm phục vụ cung cấp thông tin cho nhà quản trị. Những nghiên cứu này đã
phát huy tối đa tác dụng trong việc kiểm sốt và quản trị chi phí trong cơng tác quản
trị doanh nghiệp.
Tại Việt Nam cũng đã có nhiều các cơng trình nghiên cứu về hồn thiện bộ

máy kế tốn quản trị chi phí. Mỗi cơng trình đều có phạm vi hoặc đặc thù nghiên
cứu khác nhau. Phạm vi nghiên cứu ở từng công ty cụ thể hoặc nhóm doanh
nghiệp hoạt động trong từng lĩnh vực khác nhau như xây dựng, sản xuất, thương
mại…. Khía cạnh nghiên cứu từ kế tốn tài chính đến kế tốn quản trị, với mục
đích chung là hồn thiện và nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm. Mỗi cơng trình nghiên cứu đều có những nét đặc thù
riêng tùy thuộc vào thực trạng đối với đơn vị, nhóm đơn vị nghiên cứu và có
đóng góp nhất định cho cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn chi phí sản xuất,
tính giá thành sản phẩm nói riêng. Một số cơng trình cụ thể như sau:
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp với việc tăng cường quản trị chi phí sản xuất tại Tổng
công ty CPXL Điện và viễn thông” (2012) của tác giả Nguyễn Thùy Linh đã đưa
ra một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm dưới góc độ kế tốn tài chính, nêu thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CPXL Điện và viễn thông rồi đưa ra

-

những đánh giá dưới cả hai góc độ kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Tuy
nhiên, tác giả mới chỉ đưa ra một số giải pháp nhằm hồn hiện kế tốn quản trị
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại đơn vị.
Tác giả Nguyễn Thị Dung nghiên cứu về: “Hồn thiện kế tốn quản trị chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp cơ khí thuộc Tổng
cơng ty cơ khí xây dựng” – năm 2009. Ở luận án này, tác giả đã đưa ra một số lý
luận cơ bản về kế tốn quản trị chi phí và giá thành sản phẩm, nêu lên thực trạng
và đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn quản trị chi

-

phí và giá thành sản phẩm tại Tổng cơng ty cơ khí xây dựng. Đây là một đề tài



4

nghiên cứu khá công phu trên diện rộng, các giải pháp đưa ra khá cụ thể và
mang tính thực tiễn cao. Tuy nhiên, đặc điểm về sản phẩm và quy trình cơng
nghệ sản xuất tại tổng cơng ty cơ khí xây dựng lại có nhiều điểm khác so với
Doanh nghiệp, nên ít có tính tham khảo cho đề tài mà tác giả nghiên cứu.
Tác giả Nguyễn Sơn Ngọc Minh nghiên cứu về đề tài: “Hồn thiện tổ chức
Kế tốn quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm may mặc tại Công ty cổ
phần dệt may Nam Định” – năm 2009. Ở đề tài này, tác giả cũng đi vào khái

-

quát chung về kế toán quản trị chi phí, nêu thực trạng từ đó đề xuất một số các
giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn quản trị chi phí và giá thành cho
sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt may Nam Định như giải pháp về tổ
chức thu thập thông tin chi phí theo từng đơn hàng, giải pháp phân loại chi phí
chung thành chi phí cố định và chi phí biến đổi, giải pháp về phân tích biến động
chi phí sản xuất. Tuy nhiên, những giải pháp này mới được đề xuất một cách
chung chung chứ chưa cụ thể và chưa mang tính thực tiễn cao.
Ngồi ra cịn một số cơng trình nghiên cứu khác như Đề tài: “Kế tốn
quản trị chi phí tại Cơng ty dược TW III” – luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm
Xuân Thư (năm 2010). Đề tài: “Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại Công ty
Vinaconex 25” - luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Kim Cường (năm
2010). Đề tài: “Hoàn thiện kế tốn quản trị chi phí tại Viễn thơng Quảng Ngãi” –
luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm (năm 2010).
Như vậy đã có nhiều đề tài nghiên cứu của nhiều tác giả về kế toán quản trị
chi phí nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về kế tốn quản trị chi phí tại một
doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh khí doanh khí dầu mỏ hóa lỏng

(LPG).
Từ khoảng trống trong nghiên cứu của các cơng trình trong và ngồi nước tác
giả muốn tiếp tục khai thác để phát huy tính hữu hiệu của kế tốn quản trị và hồn
thiện tối đa kế tốn quản trị chi phí và trong doanh nghiệp của mình. Về mặt thực
tiễn, qua nghiên cứu về thực trạng kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty TNHH TM
Trần Hồng Quân hiện nay và nhu cầu thông tin của các cấp quản trị trong doanh
nghiệp, tác giả muốn thiết lập và hồn thiệnbộ máy kế tốn quản trị chi phí cho
cơng ty TNHH TM Trần Hồng Qn, để sản phẩm khoa học sẽ mang tính ứng dụng
cao.


5

3. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty TNHH
TM Trần Hồng Quân. Chỉ ra các mặt còn hạn chế, thiếu sót, từ đó đưa ra các giải
pháp phù hợp nhằm hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại công ty TNHH TM Trần
Hồng Quân.
Nhiệm vụ nghiên cứu


Tổng hợp và hệ thống cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí trong doanh
nghiệp.



Phân tích, đánh giá thực trạng kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty TNHH TM
Trần Hồng Quân.




Đề xuất giải pháp hoàn thiện kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty TNHH TM
Trần Hồng Quân.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Là những nội dung thuộc kế toán quản trị chi phí trong
DN sản xuất nhằm bảo đảm thơng tin cho các yêu cầu quản trị chi phí trong điều
kiện cơ chế thị trường hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu:


Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại công ty TNHH TM Trần Hồng
Quân và các bộ phận tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh ở cơng ty.



Về thời gian: Các số liệu phân tích được lấy trong khoảng thời gian từ năm
2017 đến năm 2018 tại công ty TNHH TM Trần Hồng Quân.



Về nội dung: Nghiên cứu được tập trung vào kế tốn quản tri chi phí tại công
ty.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, đảm bảo tính hệ
thống trong q trình nghiên cứu.
Đề tài sử dụng các phương pháp như: tổng hợp, phân tích, so sánh….để
nghiên cứu, trình bày lý luận và thực tiễn một cách phù hợp, logic, rút ra những
điểm còn tồn tại, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn quản trị chi

phí ở Cơng ty TNHH TM Trần Hồng Quân.


6

6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được cấu trúc thành 3
chương
Chƣơng 1
Chƣơng 2

: Cơ sở lý luận về kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp.
: Thực trạng kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty TNHH TM

Chƣơng 3

Trần Hồng Quân.
: Đề xuất giải pháp hoàn thiện kế tốn quản trị chi phí tại cơng
ty TNHH TM Trần Hồng Quân.


7

CHƢƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG
DOANH NGHIỆP
1.1.

Khái qt về kế tốn quản trị và kế tốn quản trị chi phí

1.1.1. Khái qt về kế toán quản trị

Theo Ronald W. Hilton, giáo sư Đại học Cornell (Mỹ): “Kế toán quản trị là
một bộ phận của hệ thống thông tin quản trị trong một tổ chức mà nhà quản trị dựa
vào đó để hoạch định và kiểm soát hoạt động của tổ chức”.
Theo hiệp hội kế toán Hoa Kỳ năm 1982: “Kế toán quản trị là quá trình nhận
diện, đo lường, tổng hợp, phân tích, lập báo cáo, giải thích và truyền đạt thơng tin
tài chính và phi tài chính cho các nhà quản trị công ty hoạch định, đánh giá và điều
hành hoạt động kinh doanh trong phạm vi nội bộ công ty, nhằm sử dụng có hiệu quả
các tài sản và quản lý chặt chẽ các tài sản đó”.
Trong cuốn “The Macmillan dictionary of accounting”(1992) định nghĩa: “Kế
toán quản trị là phần kế tốn liên quan chủ yếu đến cơng việc báo cáo nội bộ cho
các nhà quản lý của một tổ chức. Nó nhấn mạnh đến việc quản lý và ra quyết định
hơn là khía cạnh kế tốn. Nó khơng phụ thuộc vào pháp luật và các chuẩn mực kế
toán”.
Theo RayH.Garrison (1994), “Managerial accounting” thì “Kế tốn quản trị
liên quan đến việc cung cấp thông tin cho các nhà quản lý bên trong tổ chức, những
người quản lý và điều hành hoạt động của tổ chức. Kế tốn quản trị có thể tương
phản với kế tốn tài chính - liên quan đến việc cung cấp thông tin cho cổ đông, chủ
nợ và những người khác bên ngoài tổ chức”.
KTQT là thuật ngữ mới xuất hiện ở Việt Nam trong vòng khoảng 15 năm trở
lại đây và đã thu hút được sự chú ý của các doanh nghiệp. Tại Việt Nam, một số
doanh nghiệp đã bước đầu vận dụng và xây dựng bộ phận kế toán quản trị riêng
biệt. Đánh dấu cho sự mở đầu này khi Luật Kế toán Việt Nam được Quốc hội nước
Cộng hồ XHXN Việt Nam khố XI kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 17/6/2003 có
hiệu lực kể từ ngày 01/01/2004 đã quy định về KTQT ở các đơn vị như sau: KTQT
là việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin tài chính theo u cầu và quyết định kế
toán trong nội bộ đơn vị kế toán (Luật Kế toán Việt Nam - điều 3, khoản 4). Tuy
nhiên, việc này chỉ được dừng lại ở góc độ nhìn nhận và xem xét, chưa có một
quyết định cụ thể hay hướng dẫn thi hành mang tính tổng quát. Do đó việc hiểu và
vận dụng KTQT ở các DN Việt Nam còn rất mơ hồ.



8

Bộ Tài chính đã tổ chức lấy ý kiến về việc hướng dẫn vận dụng KTQT trong
các DN ở nước ta trong một số cơ quan, trường đại học có liên quan. Có thể nói,
đây là cơng việc thể hiện sự quan tâm của Bộ Tài chính đối với việc thực hiện
KTQT tại Việt Nam. Đến ngày 12/6/2006, Thông tư số 53/2006/TT-BTC của Bộ tài
chính về hướng dẫn áp dụng kế tốn quản trị trong doanh nghiệp chính thức được ra
đời nhằm hướng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện KTQT. Từ khi ra đời đến nay
kế toán quản trị đã được một số doanh nghiệp coi trọng và đã vận dụng vào thực
tiễn DN mình.
1.1.2. Khái quát về kế tốn quản trị chi phí
a) Bản chất của kế tốn quản trị chi phí
Thực chất KTQT chi phí được tách ra từ kế tốn chi phí, giai đoạn đầu của
KTQT được hình thành từ kế tốn chi phí giúp cho việc xác định và kiểm tra chi phí
của các nhà quản trị. Song kế tốn chi phí cung cấp cả thơng tin KTTC và KTQT vì
đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn chi phí bao gồm các cá nhân, tổ chức bên ngoài
và các nhà quản trị bên trong doanh nghiệp. Điều đó khẳng định về mặt đối tượng
sử dụng thơng tin kế tốn chi phí nói chung rộng hơn đối tượng sử dụng thơng tin
KTQT chi phí. Về mặt nội dung, kế tốn chi phí bao gồm hai bước cơ bản:
Tập hợp chi phí, tính giá thành, phân tích chênh lệch chi phí trong kỳ để cung
cấp thơng tin KTQT và thông tin cho việc lập các báo cáo tài chính.
Cân đối chi phí, xử lý điều chỉnh chênh lệch chi phí và giá thành sản phẩm
trong kỳ về chi phí thực tế.
Thơng tin kế tốn chi phí cung cấp vừa mang tính linh hoạt thường xuyên,
vừa mang tính chuẩn mực và định kỳ. Thơng tin KTQT chi phí vừa mang tính linh
hoạt, thường xuyên và hữu ích, không bắt buộc phải tuân theo những chuẩn mực
của chế độ kế tốn hiện hành. Nếu như thơng tin kế tốn chi phí là những thơng tin
q khứ được xử lý từ các tài liệu lịch sử, thông qua việc lập các báo cáo chi phí và
giá thành nhằm kiểm sốt chi phí và hạ giá thành, thì thơng tin KTQT chi phí cung

cấp bao gồm cả những thơng tin quá khứ, và những thông tin dự báo thông qua việc
lập các kế hoạch và dự tốn chi phí trên cơ sở các định mức chi phí (bao gồm cả các
định mức về số lượng và định mức về đơn giá) nhằm kiểm sốt chi phí thực tế,
đồng thời làm căn cứ cho việc lựa chọn các quyết định về giá bán sản phẩm, quyết
định ký kết các hợp đồng, quyết định tiếp tục sản xuất hay thuê ngoài gia công,…


9

Như vậy, KTQT chi phí nhấn mạnh đến tính dự báo của thông tin và trách
nhiệm của các nhà quản lý thuộc các cấp quản lý (trong đó tập trung vào cấp quản
trị cấp thấp như các tổ, đội, phân xưởng sản xuất hay bộ phận quản lý và phục vụ là nơi trực tiếp phát sinh các chi phí) nhằm gắn trách nhiệm của các nhà quản trị với
chi phí phát sinh thơng qua hình thức thơng tin chi phí được cung cấp theo các trung
tâm chi phí (nguồn gây ra chi phí).
Khi có sự biến động chi phí, trách nhiệm giải thích về những biến động bất lợi
thuộc bộ phận nào thì KTQT chi phí phải theo dõi và báo cáo rõ ràng phục vụ cho
quá trình kiểm sốt, điều chỉnh của nhà quản lý.
Có thể nói KTQT chi phí là bộ phận KTQT chuyên thực hiện việc xử lý và
cung cấp các thơng tin về chi phí nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng
của nhà quản trị như hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm tra và ra quyết định.
b) Vai trò của KTQT chi phí
KTQT chi phí là một bộ phận của hệ thống kế tốn nhằm cung cấp thơng tin
về chi phí để giúp nhà quản lý thực hiện các chức năng quản trị DN.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải lập cả kế
hoạch ngắn hạn và dài hạn. Từ kế hoạch chung của doanh nghiệp các bộ phận triển
khai thành kế hoạch riêng của bộ phận. Để thực hiện vai trị của mình, KTQT chi
phí tiến hành lập dự tốn chi phí để trợ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp thực
hiện chức năng lập kế hoạch. Trong quá trình thực hiện các mục tiêu mà kế hoạch
đã đề ra, KTQT chi phí đã cung cấp thông tin cho việc quản lý đến từng công việc
cụ thể. KTQT chi phí là cơng cụ để đánh giá q trình thực hiện mục tiêu kế hoạch,

thơng qua việc phân tích các chi phí từ đó có những quyết định hợp lý để hoạt động
sản xuất kinh doanh ngày càng đạt hiệu quả cao.
KTQT chi phí giúp thực hiện chức năng kiểm tra một cách hiệu quả thông qua
việc thu thập và cung cấp các thông tin chi tiết về tình hình thực hiện kế hoạch, phát
hiện các khoản chênh lệch so với kế hoạch và các nguyên nhân ảnh hưởng, giúp nhà
quản lý nắm bắt được các hoạt động nào mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, ….Có
thể nói, KTQT chi phí đóng vai trị kiểm sốt tồn bộ các khâu của hoạt động sản
xuất kinh doanh một cách cụ thể, chi tiết và thường xuyên. Ngoài ra, KTQT chi phí
cịn giúp cho việc xác định giá bán sản phẩm…


10

1.2.

Vai trị và mục tiêu của kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp

1.2.1. Vai trị của kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp
KTQT chi phí là một bộ phận của hệ thống kế toán nhằm cung cấp thơng tin
về chi phí để giúp nhà quản lý thực hiện các chức năng quản trị DN.
Việc ứng dụng kế tốn quản trị chi phí vào trong doanh nghiệp sẽ giải quyết
được nhiều tồn đọng hiện nay, đồng thời giúp quá trình vận hành doanh nghiệp trơn
tru hơn nhờ việc phát hiện và phòng ngừa rủi ro.
Các cơ chế thành lập, vận hành của kế toán quản trị chi phí là tùy thuộc vào
loại hình, mơ hình kinh doanh của từng doanh nghiệp. Trên thế giới và cả Việt Nam
khơng có quy định pháp luật về kế tốn quản trị chi phí, tuy nhiên đây lại là bộ phận
vai trò cực kỳ quan trọng với sự phát triển doanh nghiệp và phục vụ các cấp lãnh
đạo trong quá trình: Lập kế hoạch, Tổ chức và điều hành, Kiểm tra, đánh giá và ra
quyết định.
Mặc dù KTQT CP rất quan trọng nhưng thơng tin chi phí thường được khơng

được chú ý đúng mức. Chi phí quản lý trong doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng
để đạt được mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp và ưu tiên hàng đầu là những
thơng tin chi phí mang lại hiệu quả và khả năng thực hiện cao.
Kế tốn quản trị chi phí giúp doanh nghiệp tập trung năng lực của mình vào
các điểm mạnh, tìm ra các cơ hội hoặc các vấn đề quan trọng trong sản xuất kinh
doanh.
Kế toán quản trị chi phí giúp doanh nghiệp có thể cải thiện chất lượng sản
phẩm hay dịch vụ của mình mà khơng làm thay đổi chi phí.
Quản trị chi phí giúp người ra quyết định nhận diện được các nguồn lực có chi
phí thấp nhất trong việc sản xuất và cung ứng.
1.2.2. Mục tiêu của kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp
Chi phí sản xuất kinh doanh thể hiện những hao phí các nguồn lực đầu vào của
doanh nghiệp cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Kiểm sốt chi phí sản xuất kinh
doanh là hoạt động thiết yếu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Nhận diện được các loại
chi phí, các nhân tố ảnh hưởng đến phát sinh chi phí nhằm kiểm sốt chi phí có thể
cho phép doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, góp phần làm tăng lợi
nhuận của doanh nghiệp. Để thực hiện được mục tiêu này, nhà quản trị cần có căn
cứ để đo lường và ra quyết định kinh doanh liên quan trực tiếp đến chi phí như:


11

quyết định giá bán sản phẩm; quyết định cơ cấu sản phẩm sản xuất; quyết định
phương án sản xuất tối ưu hóa lợi nhuận…
Nhà quản trị chi phí khơng đơn giản là người ghi chép các thông tin về chi phí
mà cịn đóng vai trị quan trọng trong việc kiểm sốt và đưa ra các quyết định quản
trị để có thể cung cấp cho khách hàng những sản phẩm/dịch vụ có chất lượng tốt
nhất với chi phí thấp nhất đồng thời xây dựng và quản lý công ty ngày càng phát
triển.
Quản trị chi phí giúp doanh nghiệp tập trung năng lực của mình vào các điểm

mạnh, tìm ra các cơ hội hoặc các vấn đề quan trọng trong sản xuất kinh doanh.
Quản trị chi phí giúp doanh nghiệp có thể cải thiện chất lượng sản phẩm hay
dịch vụ của mình mà khơng làm thay đổi chi phí.
Quản trị chi phí giúp người ra quyết định nhận diện được các nguồn lực có chi
phí thấp nhất trong việc sản xuất và cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ.
Bảng 1.1. So sánh vai trị của quản trị chi phí và kế tốn chi phí.
Quản trị chi phí
– Ghi chép các chi phí
– Phân tích các thơng tin liên quan đến chi
phí
– Nhận diện các cơ hội kinh doanh
– Ra quyết định

1.3.

Kế toán chi phí
– Ghi chép các chi phí phát sinh
– Phân bổ chi phí
– Tính giá trành sản phẩm
– Lập các báo cáo chi phí

Phân loại chi phí theo yêu cầu của kế tốn quản trị chi phí

Đứng trên quan điểm kế tốn, các thơng tin mà các nhà quản lý cần đa số
thường có liên quan đến các chi phí của doanh nghiệp. Trong KTQT, chi phí được
phân loại theo nhiều tiêu thức tùy theo mục đích sử dụng của nhà quản lý. Việc
nhận định và thấu hiểu từng loại chi phí và hành vi của chúng là chìa khóa của việc
đưa ra các quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức, điều hành và quản lý hoạt
động kinh doanh của các nhà quản lý.



12

1.3.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Chi phí phát sinh trong các doanh nghiệp sản xuất, xét theo từng hoạt động có
chức năng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh mà chúng phục vụ, được
chia thành hai loại lớn: chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất.
a) Chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là quá trình kết hợp giữa sức lao động với tư liệu lao động và
đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm.
Chi phí sản xuất là tồn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm
trong một kỳ kinh doanh nhất định, bao gồm:
Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm các nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho
việc tạo ra sản phẩm như:
+ Chi phí NVL chính là chi phí của những loại nguyên vật liệu cấu thành nên
thực thể của sản phẩm có giá trị lớn và có thể xác định được một cách tách biệt, rõ
ràng, cụ thể cho từng sản phẩm.
+ Chi phí NVL phụ là những nguyên vật liệu có tham gia vào việc cấu thành
thực thể sản phẩm nhưng có giá trị nhỏ và khơng thể xác định cụ thể, rõ ràng.
+ Các loại nhiên liệu như than, củi, điện … dùng cung cấp nhiệt lượng trong
quá trình sản xuất sản phẩm.
Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm tiền lương, phụ cấp lương, và các khoản
trích theo lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí này có thể nhận diện cho
từng sản phẩm dựa trên định mức hao phí lao động cho từng sản phẩm nên cũng
được tính thẳng cho từng sản phẩm.
Chi phí sản xuất chung: là những chi phí cần thiết khác để sản xuất sản phẩm
ngồi hai loại chi phí trên. Chi phí sản xuất chung chủ yếu bao gồm 3 loại chi phí là
chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí lao động gián tiếp và các khoản chi phí
khác. Chi phí nhân cơng gián tiếp là tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích
theo lương của quản đốc phân xưởng, nhân viên bảo trì….; Chi phí vật liệu gián

tiếp gồm chi phí các loại vật liệu, nhiên liệu cần thiết để hoạt động sản xuất được
trôi chảy. Chi phí khác như chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí điện, nước, chi phí bảo
biểm…


13

b) Chi phí ngồi sản xuất:
Để tổ chức và thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, DN còn phải thực hiện một số
khoản chi phí ở khâu ngồi sản xuất được gọi là chi phí ngồi sản xuất, bao gồm hai
khoản mục: chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN.
Chi phí bán hàng bao gồm tồn bộ những chi phí cần thiết để đẩy mạnh q
trình lưu thơng hàng hóa và đảm bảo việc đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng.
Bao gồm các khoản chi phí như: chi phí bốc dỡ, đóng gói sản phẩm, lương nhân
viên bán hàng, tiền hoa hồng bán hàng, khuyến mãi, quảng cáo, tiếp thị…
Chi phí quản lý DN gồm những khoản chi phí liên quan tới việc tổ chức hành
chính và các hoạt động văn phòng làm việc của DN như lương, phụ cấp lương, các
khoản trích theo lương của bộ phận quản lý và nhân viên văn phịng, chi phí văn
phịng phẩm…
1.3.2. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với lợi nhuận xác định
trong kỳ.
Khi xem xét cách tính tốn và kết chuyển các loại chi phí để xác định lợi
nhuận trong kỳ kế tốn, chi phí sản xuất kinh doanh trong DN sản xuất được chia
làm hai loại.
Chi phí sản phẩm: Chi phí sản phẩm bao gồm các chi phí phát sinh liên quan
đến việc sản xuất sản phẩm hoàn thành. Xét theo mối quan hệ với việc xác định lợi
nhuận trong từng kỳ kế tốn, chi phí sản phẩm chỉ được tính tốn, kết chuyển để xác
định lợi nhuận trong kỳ tương ứng với khối lượng sản phẩm đã được tiêu thụ trong
kỳ đó.
Chi phí thời kỳ: Chi phí thời kỳ bao gồm các khoản mục chi phí cịn lại sau

khi đã xác định các khoản mục chi phí thuộc chi phí sản phẩm. Nó thường bao gồm
chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN và chi phí tài chính. Các chi phí thời kỳ phát
sinh ở kỳ kế toán nào được xem là có tác dụng phục vụ cho q trình kinh doanh
của thời kỳ đó, do vậy chúng được tính tốn kết chuyển hết để xác định lợi nhuận
ngay trong kỳ mà chúng phát sinh.
1.3.3. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
Có rất nhiều cách phân loại chi phí trong các DN sản xuất, song tiêu thức phân
loại quan trọng nhất và có nhiều ứng dụng trong KTQT chi phí là phân loại chi phí


14

theo cách ứng xử. Theo cách phân loại này chi phí trong DN sản xuất chia thành
biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp.
Biến phí: Biến phí là những chi phí nếu xét về tổng số sẽ thay đổi tỷ lệ thuận
với số lượng sản phẩm tạo ra. Tổng số của biến phí tăng khi mức độ hoạt động tăng
và ngược lại. Cịn nếu tính trên một đơn vị của mức độ hoạt động thì biến phí lại
khơng biến đổi trong phạm vi phù hợp. Biến phí chỉ phát sinh khi có hoạt động.
Biến phí bào gồm các khoản chi như: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí lao động
trực tiếp ...
Xét về mặt tác động thì biến phí chia làm 2 loại: biến phí tỷ lệ và biến phí cấp
bậc.
Biến phí tỷ lệ là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biến
động của mức độ hoạt động căn cứ. Biến phí tỷ lệ bao gồm chi phí NVL trực tiếp,
chi phí nhân cơng trực tiếp.
Biến phí cấp bậc là những khoản chi phí thay đổi khi mức độ hoạt động thay
đổi nhiều và rõ ràng. Biến phí này khơng thay đổi khi mức độ hoạt động căn cứ thay
đổi ít. Nói cách khác biến phí cấp bậc cũng có quan hệ tỷ lệ nhưng khơng tuyến tính
với mức độ hoạt động thay đổi cho phép chi phí thay đổi để tương ứng với mức
hoạt động mới. Chi phí cấp bậc gồm những khoản chi phí như chi phí lao động gián

tiếp, lao động bảo trì… Chiến lược của nhà quản trị trong việc ứng phó với biến phí
cấp bậc là phải nắm được toàn bộ khả năng cung ứng của từng bậc để tránh khuynh
hướng huy động quá nhiều so với nhu cầu, vì điều này sẽ gây khó khăn khi nhu cầu
sau đó lại gảm đi.
Định phí: Định phí là những chi phí khơng thay đổi về tổng số trong một thời
gian nhất định khi có sự thay đổi của số lượng sản phẩm tạo ra, nhưng nếu xét trên
một đơn vị sản phẩm thì tỷ lệ nghịch với sản lượng, khi mức sản lượng tăng thì định
phí tính cho một đơn vị sản lượng giảm và ngược lại. Định phí trong các DN sản
xuất gồm: chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng, chi phí cơng cụ dụng cụ…
Có hai loại định phí: định phí bắt buộc và định phí có thể thay đổi.
+ Định phí bắt buộc: định phí bắt buộc là loại chi phí có bản chất lâu dài dù
mức độ hoạt động có bị giảm hay đình đốn ở một kỳ nào đó, định phí bắt buộc vẫn
giữ ngun khơng đổi, ví dụ như: khấu hao TSCĐ, chi phí bảo hiểm tài sản, …


×