Tải bản đầy đủ (.doc) (333 trang)

Giáo án công nghệ 6 soạn theo cv 5512 mới nhất (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 333 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 1:
TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình
- Học sinh biết được mục tiêu nội dung chương trình và SGK cơng nghệ 6 .phân
mơn kinh tế gia đình được biên soạn theo định hướng đổi mới phương pháp dạy
và học.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết được phương pháp dạy và học từ thụ động sang chủ động tích cực
hoạt động tìm hiểu tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống.
- Học sinh sử dụng thành thạo các phương pháp học tập.
3. Phẩm chất:
- Có thói quen học tập và làm việc theo quy trình.
- Có Phẩm chất nghiêm túc trong học tập.
4. Năng lực:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng
hợp thơng tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, năng lực phân tích,
năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác
độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên:
- Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
- Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình cơng nghệ THCS.


- Phiếu học tập, máy chiếu
2. Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước…
- Đọc và tìm hiểu trước bài, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp : 6A..............6B...............
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (đồ dùng học tập của học sinh)
2. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
- GV giao nhiệm vụ :
+ Gia đình là gì ?
+ Gia đình có vai trị như thế nào đối với mỗi người chúng ta ?
- GV gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày, học sinh khác theo dõi và bổ sung.
- GV giới thiệu bài : Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó mọi người được sinh ra
và lớn lên, được ni dưỡng và giáo dục trở thành người có ích cho xã hội.
Để biết được vai trò của mỗi người với xã hội, chương trình Cơng nghệ 6- Phần
kinh tế gia đình sẽ giúp cho các em hiểu rõ và cụ thể về cơng việc các em sẽ làm
để góp phần xây dựng gia đình và phát triển xã hội ngày một tốt đẹp hơn.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: hiểu được vai trị của gia đình và kinh tế gia đình
- Học sinh biết được mục tiêu nội dung chương trình và SGK cơng nghệ 6 .phân
mơn kinh tế gia đình được biên soạn theo định hướng đổi mới phương pháp dạy
và học.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.


-GV gọi 1-2 học sinh đọc
thông tin trong SGK
H: Vai trị của gia đình và
trách nhiệm của mỗi người
trong gia đình?
H: Trong gia đình em, hàng
ngày em thường làm những
cơng việc gì để giúp đỡ gia
đình? Cho ví dụ?
H: Gia đình em thường thu
nhập từ những nguồn nào?
bằng tiền hay hiện vật?
H: Sử dụng nguồn thu nhập
đó để chi tiêu cho mục đích
gì? lấy ví dụ?
H: Vậy, kinh tế gia đình là
gì?
GV: Nhận xét, kết luận
-GV thơng qua mục tiêu của

chương trình về kiến thức,
kĩ năng, Phẩm chất của mơn
học
H: Em hãy nêu một số kiến
thức liên quan đến đời sống
hàng ngày?
H: Ngoài những kiến thức
cơ bản, em cần phải làm gì
để góp phần nâng cao chất
lượng cuộc sống?
H: Em phải làm việc như
thế nào để đat hiệu quả?
GV: Diễn giải, lấy VD, kết
luận

Lắng nghe
Đọc thông tin trong
SGK
Suy nghĩ trả lời, nhận
xét, bổ sung

I. Vai trị của gia đình và
kinh tế gia đình:
- Gia đình là nền tảng của
XH ,mỗi người được sinh
ra,lớn lên, được nuôi
dưỡng, GD chuẩn bị cho
tương lai…

Trả lời, nhận xét,bổ

sung

- Tạo ra nguồn thu nhập
để chi tiêu
- Sử dụng nguồn thu nhập
để chi tiêu cho các nhu
cầu của gia đình và làm
các cơng việc nội trợ
trong gia đình.
- KN kinh tế gia đình:
(SGK Tr.3)

Ghi vở

II.Mục tiêu của chương
trình CN6 - Phân mơn
KTGĐ:
Chú ý

Thảo luận nhóm

Đại diện trả lời, nhận
xét
Ghi vở

1.Kiến thức:Biết đến một
số lĩnh vực liên quan đến
đời sống con người, một
số quy trình CN.
2.Kỹ năng: Vặn dụng

kiến thức vào cuộc sống,
lựa chọn trang phục, giữ
gìn nhà ở sạch sẽ..
3. Phẩm chất: Say mê
học tập vận dụng kiến
thức vào cuộc sống tuân


theo quy trình cơng
nghệ…

GV thơng qua nội dung về
phương pháp học tập bộ
mơn
H: Em cần có biện pháp học
tập như thế nào để đạt hiệu
quả?
-GV nhận xét, bổ sung, lấy
VD
GV: Chốt lại nội dung bài
học

Lắng nghe
Trả lời
Chú ý, ghi vở

III. Phương pháp học
tập:
- SGK soạn theo chương
trình đổi mới kiến thức ko

truyền thụ đầy đủ trong
SGK mà chỉ trên hình vẽ
HS chuyển từ học thụ
động sang chủ động.

-Trong quá trình học tập
HS cần tìm hiểu kĩ các
hình vẽ, câu hỏi, bài
tập….
HOẠT ĐỘNG 3, 4: Hoạt động luyện tập,vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình;
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các


câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập
- Sau khi học xong bài này em rút ra được điều gì?
- Để góp phần tổ chức cuộc sống gia đình văn minh, hạnh phúc bản thân em có
trách nhiệm gì đối với gia đình?
- Để tạo nguồn kinh tế cho gia đình em cần làm việc gì?
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn bộ nội dung kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Em hãy trao đổi với người thân, bạn bè hoặc qua ti vi, internet, sách báo cho biết
những người dân sông ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long có nhu cầu cơ bản
và thiết yếu như( ăn, mặc, ở , đi lại và thu chi trong gia đình) như thế nào?
4. Hướng dẫn về nhà:
* - Về học bài cũ
- Xem bài mới (bài1).
- Sưu tầm các loại vải may mặc thường dùng trong may mặc(vải sợi bông,tơ
tằm,vải lanh,vải cotton,lụa nilon…

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết2 - Bài 1:
CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T.1)
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được công dụng của các loại vải.
- Học sinh biết được nguồn gốc, tính chất các loại sợi thiên nhiên, sợi hoá học, vải
sợi pha.
2. Kĩ năng:
-Học sinh biết phân biệt được một số loại vải thông dụng
- Học sinh thực hành chọn các loại vải, biết phân biệt vải bằng cách đốt sợi vải,

nhận xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt.
3. Phẩm chất:
- Có lịng say mê u thích mơn học.
- Có Phẩm chất nghiêm túc trong học tập.
4. Năng lực:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng
hợp thơng tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích,
năng lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác
độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:- Tranh SGK hình1.1;1.2.
- Phiếu học tập, máy chiếu
2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước…
- Mẫu các loại vải.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp : 6A..............6B...............
2. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Vai trò của gia đình và trách nhiệm của mọi người trong gia đình ?


HS 2: Kinh tế gia đình là gì? Cần làm gì để tạo nguồn kinh tế cho gia

đình ?
3. Bài mới
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung mà bài học hướng tới, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt
câu hỏi.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trao
đổi.
- GV giao nhiệm vụ :
Hãy chia sẻ với các bạn những hiểu biết của em về loại vải thường dùng trong
may mặc, trong gia đình:
Mỗi chúng ta ai cũng biết những sản phẩm quần áo mặc hàng ngày đều được may
từ các loại vải, cịn các loại vải đó có nguồn gốc như thế nào và những đặc điểm
ra sao thì các em chưa biết. Bài mở đầu chương may mặc gia đình sẽ giúp các em
hiểu được nguồn gốc của các loại vải và cách phân biệt các loại vải đó.
? Em hãy kể tên 3 loại vải chính thường dùng trong may mặc ?
- HS trả lời
- Vải thiên nhiên,vải hóa học, vải sợi pha.
- GV: Vậy chúng ta cùng tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của từng loại vải.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: cơng dụng của các loại vải.
- nguồn gốc, tính chất các loại sợi thiên nhiên, sợi hoá học, vải sợi pha.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
I. Nguồn gốc, tính chất

của các loại vải (17’)
1. Vải sợi thiên nhiên
a. Nguồn gốc
- Treo tranh và hỏi:
- Quan sát tranh và trả
lời:


? Qua quan sát tranh em - Cây đay, gai, bông, kén
cho biết tên cây trồng, vật tằm, lạc đà…
nuôi cung cấp sợi dùng để
dệt vải?
- Kết luận.
- Nguồn gốc thực vật: sợi
- Ghi bài
bông, lanh, đay, gai…
- Nguồn gốc động vật: sợi
tơ tằm từ kén tằm, sợi len
từ lông cừu hoặc từ lơng
dê, lạc đà, vịt…
- Hình 1.1sgk a,b phần
quy trình sản xuất khơng
dạy.
- Thực hiện thao tác làm
b. Tính chất
thử nghiệm vị vải, đốt sợi
vải, nhúng vải vào nước
để HS quan sát và nêu
- Vải sợi bông, vải tơ tằm
tính chất của vải sợi thiên

có độ hút ẩm cao nên mặc
nhiên
- Hồn thiện kiến thức
thống mát nhưng dễ bị
- Chốt lại
- Lắng nghe
nhàu. Vải bông giặt lâu
BĐKH: Vải sợi bơng dễ
khơ. Khi đốt sợi vải, tro
hút ẩm, thốt hơi chịu
bóp dễ tan
nhiệt tốt nhưng dễ co dễ
nhàu khi đốt sợi vải tro dễ
tan
Vải sợi thiên nhiên dễ
nhăn nhưng ngày nay đã
có cơng nghệ xử lý đặc
biệt làm cho vải sợi bông,
vải tơ tằm không bị nhàu,
tăng giá trị sử dụng.
2. Vải sợi hóa học (17’)
a. Nguồn gốc
- Yêu cầu HS quan sát - Quan sát hình 1.2SGK
hình 1.2SGK


? Nêu nguồn gốc của vải - Vải sợi nhân tạo có độ
sợi hóa học ?
hút ẩm cao…
- Vải sợi tổng hợp có độ

hút ẩm thấp…
- Tổng kết
- Hồn thiện kiến thức
- Vải sợi hóa học có
nguồn gốc từ chất xenlulo
của gỗ, tre nứa và từ một
số chất hóa học lấy từ dầu
mỏ, than đá
b. Tính chất hóa học
- Căn cứ vào nguyên liệu - Lắng nghe
ban đầu và phương pháp
sản xuất người ta chia sợi
hóa học làm hai loại là sợi
nhân tạo và sợi hóa học
- Làm thử nghiệm chứng - Quan sát
minh (đốt, vị vải…)
? Vải sợi hóa học có - Vải sợi nhân tạo có độ - Vải sợi nhân tạo có độ
những tính chất gì ?
hút ẩm cao nên mặc hút ẩm cao nên mặc
thoáng mát, ít nhàu và bị thoáng mát, ít nhàu và bị
cứng lại ở trong nước. cứng lại ở trong nước.
Khi đốt sợi vải, tro bóp Khi đốt sợi vải, tro bóp
dễ tan
dễ tan
? Vải sợi tổng hợp có - Vải sợi tổng hợp có độ
những tính chất gì ?
hút ẩm thấp nên mặc bí vì
ít thấm mồ hơi. Tuy nhiên
vải sợi tổng hợp bền, đẹp,
giặt mau khô và không bị

nhàu. Khi đốt sợi vải , tro
vón cục, bóp khơng tan.
- Ghi bài
- Chốt lại
- Vải sợi tổng hợp có độ
- Lắng nghe
hút ẩm thấp nên mặc bí vì
ít thấm mồ hơi. Tuy nhiên
vải sợi tổng hợp bền, đẹp,


giặt mau khô và không bị
nhàu. Khi đốt sợi vải , tro
vón cục, bóp khơng tan.

G: Để có ngun liệu dệt
vải con người phải trồng
bông, đay, nuôi tằm, dê...
và phải bảo tồn các tài
nguyên thiên nhiên như
gỗ, than đá, dầu mỏ...
trồng cây nguyên liệu góp
phần phủ xanh mặt đất,
giảm lượng khí CO2 ,
tăng khí O2 hạn chế
BĐKH
- Vải sợi hóa học phong
? Vì sao vải sợi hóa học phú đa dạng, bền đẹp,
được sử dụng nhiều trong giặt mau khô, ít nhàu, giá
nay mặc ?

rẻ
THBĐKH: Để có nguyên - Lắng nghe
liệu dệt vải con người
phải trồng bông, đay, nuôi
tằm, dê... và phải bảo tồn
các tài nguyên thiên nhiên
như gỗ, than đá, dầu mỏ...
trồng cây nguyên liệu góp
phần phủ xanh mặt đất,
giảm lượng khí CO2 ,
tăng khí O2 hạn chế
BĐKH
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Đặt câu hỏi
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
nhận thức.


Bài 1 trang 10 SGK Cơng Nghệ 6
Vì sao người ta thích mặc áo vải bơng, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon, vải
polyeste vào mùa hè?
Hướng dẫn trả lời
Vì vải bơng, vải tơ tằm có khả năng hút ẩm, thấm mồ hơi tốt cịn lụa nilion, vải
pơlieste vì hút mồ hơi kém, mặc bí.
Bài 2 trang 10 SGK Cơng Nghệ 6
Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay?
Hướng dẫn trả lời
Vì vải sợi pha mặc thống mát, giặt mau sạch, phơi mau khơ và có độ bền, đẹp, dễ
thấm mồ hơi, ít nhàu, thích hợp với khí hậu nước ta, phù hợp với điều kiện kinh tế

của nhân dân.
Bài 3 trang 10 SGK Công Nghệ 6
Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học?
Hướng dẫn trả lời
Để xác định vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học ta cần:
• Vị mảnh vải:

Nếu vải nhàu là vải sợi thiên nhiên.

Nếu vải khơng nhàu là vải sợi hóa học.
2 Đốt sợi vải:

Nếu tro bóp dễ tan là vải sợi thiên nhiên.

Nếu tro vón cục khơng tan là vải sợi hóa học.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng
lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các
câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập
- Chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình về những loại vải thường dùng
trong may mặc và cách phân biệt các loại vải.
- Tìm hiểu xem trong gia đình mình có những vật dụng nào được làm bằng vải và


xác định xem loại vải được dùng để may vật dụng đó là loại vải nào?

Bản ghi chép tóm tắt những điều dã tìm hiểu được và nhận xét của em về các loại
vải được sử dụng để may trang phục và vật dụng trong gia đình mình.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
- Em hãy cùng bạn đến cửa hàng bán vải may măc, bán quần áo hoặc cửa
hàng may mặc, quan sát các loại vải và hỏi người bán hàng hoặc thợ may tên của
những loại vải hiện nay đang được nhiều người ưu chuộng, sử dụng để may mặc.
Ghi nhận xét của em về các loại vải đó. Nếu có thể được, em hãy sưu tầm một số
mẫu vải để chia sẻ với các bạn trong lớp.
Sản phẩm là bản mô tả ngắn gọn những loại vải đã quan sát và sưu tầm
được.
4. Hướng dẫn về nhà:
* Về nhà học bài 1,2,3 SGK
- Xem bài mới : Sưu tầm các loại vải sợi pha hiện nay
- Chuẩn bị : mẫu vải, sưu tầm các băng vải nhỏ đính trên quần áo may sẵn, diêm,
nước.


Ngày soạn:

Ngày dạy:


Tuần 2:
Tiết 3 - Bài 1
CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T.2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được công dụng của các loại vải.
- Học sinh biết được nguồn gốc, tính chất , cơng dụng vải sợi pha.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết phân biệt được các loại vải qua thử nghiệm.
- Học sinh thực hành chọn các loại vải, biết phân biệt vải bằng cách đốt sợi vải,
nhận xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt.


3. Phẩm chất:
- Có lịng say mê u thích mơn học.
- Cần cẩn thận khi thử nghiệm.
4. Năng lực:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng
hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích,
năng lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác
độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Bộ mẫu vải, nước, diêm ,que hương.
- Sưu tầm các băng vải nhỏ đính trên quần áo may sẵn
- Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ…
2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước…
- Mẫu các loại vải.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp : 6A..............6B...............
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Vì sao người ta thích mặc áo vải bơng, tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon vào
mùa hè?
HS:. Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học?
3. bải mới
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,


hoặc 1 đoạn phim phù hợp.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống,
năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức
- GV giao nhiệm vụ :

Cho HS quan sát hình ảnh về một số loại vải:
Hãy chia sẻ với các bạn những hiểu biết của em về loại vải thường dùng trong
may mặc, trong gia đình:
+ Theo em, có những loại vải nào được dùng trong may mặc?

+ Làm thế nào để phân biệt được các loại vải may mặc?
Ghi tóm tắt ý kiến và chia sẻ với các bạn trong nhóm sau đó báo cáo kết quả với
cơ giáo những việc em đã làm.
Tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về hai loại vải là vải sợi thiên nhiên và vải
sợi hố học. Hơm nay chúng ta xẽ tìm hiểu thêm loại vải nữa đó là vải sợi pha.


Vậy vải sợi pha có nguồn gốc, tính chất và ưu nhược điểm gì thì chúng ta cùng
nhau đi tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: cơng dụng của các loại vải.
-nguồn gốc, tính chất , cơng dụng vải sợi pha.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
3. Vải sợi pha (15’)
- Cho HS quan sát một số
a. Nguồn gốc
mẫu vải có ghi thành phần - Quan sát
sợi pha và rút ra kết luận
nguồn gốc vải sợi pha
? Vải sợi pha có nguồn - Vải sợi pha được dệt
gốc từ đâu ?
bằng sợi pha thường được
kết hợp hai hoặc nhiều
loại sợi khác nhau
- Giải thích: Để hợp được - Lắng nghe, hồn thiện

những ưu điểm của sợi kiến thức
thiên nhiên và sợi hóa
học, đồng thời khắc phục
những nhược điểm của hai
loại sợi này, người ta pha
trộn các loại sợi theo tỷ lệ
nhất định tạo thành sợi
pha để dệt vải
- Ghi chép
- Vải sợi pha được dệt
- Kết luận
bằng sợi pha. Sợi pha
- Lắng nghe GV giải thường được sản xuất
- Giải thích: vải sợi pha thích, hồn thiện kiến bằng cách kết hợp hai
thường có những ưu điểm thức vào vở
hoặc nhiều loại sọi khác
của các loại sợi thành
nhau để tạo thành sợi dệt
phần:
b. Tính chất


+ Cotton+polyeste: hút ẩm
nhanh, mặc thống mát,
giặt chóng khơ, bền đẹp
+ Polyeste+visco (PEVI):
tương tự vải PECO
+ Polyeste + len: bóng
đẹp, mặc ấm, giữ nhiệt tốt,
ít bị cơn trùng cắn thủng,

dễ giặt
- Vải sợi pha có những
? Nếu pha giữa vải sợi - Mặc thống mát có độ ưu điểm của các loại sợi
bơng vải sợi nhân tạothì hút ẩm cao,bền đẹp
thành phần
có tính chất như thế nào ?
? Vậy ta pha vải sợi tơ - Bền đẹp thoáng mát
tằm với vải sợi tổng hợp
thì vải pha có những tính
chất gì ?
- Nêu tính chất của các II. Thử nghiệm để phân
- Yêu cầu HS nêu lại kiến loại vải
biệt một số loại vải (20’)
thức về tính chất của các
1. Điền tính chất của
loại vải
một số loại vải
(Bảng 1)
- Đưa ra nhận xét, kết
luận.
- Hoàn thiện bảng 1
- Hướng dẫn HS điền nội
dung vào bảng 1
- Chia nhóm tập làm thử 2. Thử nghiệm để phân
- Yêu cầu hs chia nhóm nghiệm để tìm hiểu kỹ nội biệt một số loại vải
làm bài tập thử nghiệm.
dung, kiến thức đã học
- Tiến hành thao tác vò
vải và đốt sợi vải đối với
từng mẫu vải, xếp các

mẫu vải có tính chất điển
hình của vải sợi thiên
nhiên và vải sợi hóa học
làm hai nhóm, số mẫu còn


lại là vải sợi pha.
- Hướng dẫn HS đọc
3. Đọc thành phần sợi
thành phần sợi vải trong - Quan sát hình 1.3 SGK vải trên các băng nhỏ
các khung hình 1.3 SGK
- Đọc thành phần sợi vải đính trên áo, quần
hình 1.3 và các băng vải
THBĐKH: Để có ngun nhỏ các em đã chuẩn bị
liệu dệt vải con người phải
trồng bông, đay, nuôi tằm,
dê... và phải bảo tồn các
tài nguyên thiên nhiên như
gỗ, than đá, dầu mỏ...
trồng cây nguyên liệu góp
phần phủ xanh mặt đất,
giảm lượng khí CO2 ,
tăng khí O2 hạn chế
BĐKH
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Vấn đáp
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
nhận thức.
- Hãy ghi tên nhưng loại vải em thích chọn để may trang phục cho bản thân và vật

dụng trong gia đình vào bảng sau:
Trang phục và vật dụng
Loại vải nên chọn để may và lý do chọn
Trang phục mặc đi học
Trang phục lao động
Trang phục mùa đông
Trang phục mùa hè
Vỏ chăn, vỏ gối
Khăn quàng đỏ
Khăn quàng mùa đông
Hãy vận dụng những hiểu biết về tính chất của các loại vải để nối mỗi loại
vải ở cột A với cách sử dụng và bảo quản tương ứng ở cột B trong bảng sau:
A. Loại vải
Cột nối
Sử dụng và bảo quản
1. Vải sợi
1 với
a. Thường được sử dụng để may trang phục mùa
bơng
đơng vì giữ nhiệt rất tốt. Khi sử dụng, chú ý không


giặt nhiều và khơng giặt bằng nước nóng để tránh
làm xơ hoặc co sợi vải.
b. Được nhiều người sử dụng để may các loại trang
phục mùa hè vì loại vải này có độ hút ẩm cao, tạo
2. Lụa nilon
2 với
cảm giác thống mát, ít bị nhàu, dễ giặt sạch, dễ bảo
quản.

c. Thường được sử dụng để may áo vỏ áo khốc, áo
3. Vải len, dạ 3 với
“ gió” vì nhẹ, bền, bóng, đẹp.
d. Được sử dụng để may trang phục các mùa trong
năm. Giặt được bằng nước nóng. Chú ý vò kỹ khi
4. Vải sợi pha 4 với
giặt, giũ mạnh quần, áo trước khi phơi để quần áo
đỡ bị nhàu. Trước khi mặc nên là (ủi) cho phẳng.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng
lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các
câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập
Tìm hiểu xem trong gia đình mình, trang phục hằng ngày của ông bà, cha mẹ, bản
thân và anh chị em được may bằng loại vải nào nhiều nhất? Hãy giải thích cho
mọi người biết vì sao dùng loại vải đỏ may trang phục là tốt hoặc khơng tốt?
Bản ghi chép tóm tắt những điều dã tìm hiểu được và nhận xét của em về các loại
vải được sử dụng để may trang phục và vật dụng trong gia đình mình.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hồn thiện.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
( 100% coton)


- Em hãy tra cứu trên mạng internet với các từ khóa “ Các loại vải thường
dùng trong may mặc” và “ Sản xuất vải sợi hóa học bằng cách nào?” Để tìm hiểu
thêm về đặc điểm, tính chất của các loại vải
4. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài cũ
Chuẩn bị bài tiếp theo

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Tiết 4 - Bài 2
LỰA CHỌN TRANG PHỤC (T. 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của
trang phục.
- Học sinh hiểu thế nào là trang phục , chức năng của nó là để làm gì.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng được kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù
hợp.
- Học sinh lựa chọn trang phục đẹp mặc phù hợp với bản thân, gia đình .
3. Phẩm chất:
- Có lịng say mê u thích mơn học.
- Biết trân trọng, giữ gìn quần áo mặc hàng ngày, có ý thức sử dụng trang phục

hợp lý, đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ.
4. Năng lực:


- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng
hợp thơng tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích,
năng lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác
độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Tranh SGK hình1.4 và một số mẫu trang phục trong lứa tuổi học
trò.
- Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ…
2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước…
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp : 6A..............6B...............
- Kiểm tra bài cũ:
HS1. Nêu nguồn gốc,tính chất của vải sợi pha?
HS2.Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Họat động của giáo
Họat động của học sinh

Nội dung
viên
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung mà bài học hướng tới, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
hoặc 1 đoạn phim phù hợp.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.



Nhìn bộ sưu tập trên, các em hãy phân loại trang phục theo mùa và theo cơng
việc.
Hs thảo luận nhóm
Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội loài người và sự phát triển của khoa
học và công nghệ áo quần ngày càng đa dạng phong phú về kiểu dáng mẫu mã,
chủng loại để ngày càng đáp ứng nhu cầu của con người. Vậy chọn trang phục
như nào cho phù hợp? Ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục.
- thế nào là trang phục , chức năng của nó là để làm gì.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.


- Yêu cầu hs nghiên cứu
thông tin mục 1 SGK -11.

Hoạt động cá nhân trong
thời gian (3’), trả lời câu
hỏi như sau:
? Trong buổi lễ chào cờ
đầu tuần thầy cô yêu cầu
các em mặc đúng trang
phục buổi chào cờ, trang
phục ấy bao gồm những
gì?
? Trang phục là gì?

- Hoạt động cá nhân (3’)

- Cá nhân trả lời: nêu trang
phục buổi lễ chào cờ đầu
tuần của HS: áo đồng phục
của trường hoặc áo trắng,
quần màu, đeo khăn quàng,
đi giày…
- Trang phục bao gồm các
loại áo quần và một số vật
dụng khác đi kèm như mũ,
giày, tất… trong đó áo quần
là những vật dụng quan
trọng nhất.
- GV đánh giá kết quả, kết - Ghi bài
luận.

I. Trang phục và
chức năng của trang

phục.
1. Trang phục là gì?

Trang phục bao gồm
các loại áo quần và
một số vật dụng khác
đi kèm như mũ, giày,
tất… trong đó áo quần
là những vật dụng
quan trọng nhất.

- GV giải thích thêm: trang - HS nghe
phục không chỉ bao gồm
quần áo mà cịn có các vật
dụng khác đi kèm.
- Thời đại nguyên thủy áo, quần chỉ là những mảnh vỏ, lá cây ghép lại hoặc tấm
da thú....
Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội loài người và sự phát triển của khoa
học và công nghệ áo quần ngày càng đa dạng phong phú về kiểu dáng mẫu mã,
chủng loại để ngày càng đáp ứng nhu cầu của con người.
2. Các loại trang phục
- GV cho HS quan sát hình - HS chia nhóm theo tổ
1.4 – SGK và treo thêm một và thảo luận.


số ảnh về các loại trang phục
khác, thảo luận nhóm trong
thời gian (5’), câu hỏi như
sau:
? Em hãy nêu tên của các

loại trang phục mà em thấy
trong ảnh? Công dụng của
nó là gì?
? Chất liệu sử dụng ở từng
trang phục có giống nhau
khơng? Vì sao?
? Em hãy kể tên các bộ môn
thể thao khác và trang phục
đặc trưng cho từng bộ mơn
mà em biết?

- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả thảo luận như
sau:
- Theo thời tiết, công
dụng, lứa tuổi, giới tính.
- Khơng giống nhau.
- Từng loại trang phục
phải có loại vải khác
nhau để phù hợp từng
công việc
- VD: đồ TDTT phải
may bằng vải thun, trẻ
em phải mặc đồ hút ẩm
cao,...
- Chú ý nghe

- Có nhiều cách phân
loại trang phục:
+ Theo thời tiết: trang

phục mùa lạnh, trang
phục mùa nóng.
+ Theo cơng dụng:
trang phục mặc lót,
trang phục mặc thường
ngày…
+ Theo lứa tuổi: trang
phục trẻ em, trang phục
người lớn…
+ Theo giới tính: trang
phục nam, trang phục
nữ

- Đánh giá kết quả thảo luận.
- GV gợi ý cho HS mô tả
trang phục một số nghề: y,
nấu ăn, công nhân môi
trường…, hoạt động cặp đôi,
(5’), câu hỏi như sau:
- Đại diện cặp đôi báo
kết quả: kể tên trang
? Hãy kể tên các các trang phục của một số bộ mơn:
phục quần áo mùa đơng
bóng đá, võ thuật, bơi
? Vậy trang phục có những lội,…
cách phân loại nào?
- HS mô tả trang phục
- GV đánh giá, chốt lạ
của một số ngành nghề
- HS kể tên: áo len, áo

khốc…
- HS trả lời: theo thời
tiết, theo giới tính
- Nghe, ghi bài
HOẠT ĐỘNG 3,4: Hoạt động luyện tập, vận dụng (15')


×