Tiết: 01
Ngày soạn:14-8-2019
Ngày dạy: /8/2019
Bài1:VẼ TRANG TRÍ
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiến thức: -Cách thức thực hiện bài chép họa tiết trang trí.
Kĩ năng: - Chép được một số họa tiết gần giống mẫu.
Thái độ: - Cảm nhận được vẻ đẹp của các họa tiết trang trí dân tộc.
- Hình thành được năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực quan sát
khám phá, năng lực sao chép .
I. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS
1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh một số họa tiết dân tộc, sưu tầm họa tiết trang
trí dân tộc.
2. Học sinh: Sách GK, giấy mà ,chì tẩy ...
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động
cá nhân.
A/Khởi động:(10’)
Mục tiêu: -Cách thức thực hiện bài chép họa tiết trang
trí.Chép được một số họa tiết gần giống mẫu.
Nhiệm vụ: Quan sát và nhận xét.
Phương thức; Cặp đôi và cá nhân.
Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
I. Quan sát, nhận xét:
GV treo một số hình ảnh được trang trí bằng nhiều họa tiết
khác nhau trên nhiều hình thức trang trí. Yêu cầu hs:
? Tìm và kể tên các họa tiết có trong hình trang trí? Họa tiết
dùng trang trí có tác dụng gì ?
? Em thích họa tiết nào nhất ? vì sao?
- Yêu cầu hs HĐCN đọc phần I và quan sát H1.(sgk). Hoạt
động cặp đôi :
? Thế nào là họa tiết trang trí?
? Họa tiết trang trí dân tộc cổ cóđặc điểm gì giống và khác
1
họa tiết trang trí của một số dân tộc thiểu số ? ( Nội dung họa
tiết, đường nét, bố cục, màu sắc )
? Nêu đặc điểm của họa tiết trang trí dân tộc ?
- HS nhận xét, chia sẻ
B/Hình thành kiến thức (8’)
Mục tiêu: - Chép được một số họa tiết gần giống mẫu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các họa tiết trang trí dân tộc.
Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk và thực hiện theo hướng dẫn.
Phương thức: HĐ cặp đôi và cá nhân.
Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
II/Hướng dẫn học cách chép họa tiết trang trí dân tộc
- GV hướng dẫn HS cách vẽ.
- Hình dáng của các họa tiết như thế nào?
- Bố cục?
- Màu sắc?
GV nhận xét, chốt ý. sau khi học sinh tìm ra cách vẽ, giáo
viên vẽ minh họa trực tiếp lên bảng cho học sinh quan sát.
- GV cho học sinh quan sát 1 số bài minh họa về bố cục
không đẹp, cho hs nhận xét từđó rút ra lưu ý khi làm bài .
*) Lưu ý : Cách chép họa tiết trang trí trong SGK là cơ bản
song không phải là duy nhất. Tùy thực tế và cách nhìn của
mỗi người có thể có các cách vẽ khác nhau mà vẫn đạt kết
quả.
- Làm thế nào để có thể chép được một họa tiết dân tộc?
- Nêu các bước chép họa tiết trang trí dân tộc?
- GV nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện các bước bằng
cách vẽ hình minh họa lên bảng.
- GV đính một số bài vẽ lên bảng cho HS xem tham khảo.
C/ Luyện tập(23’)
Mục tiêu: -Cách thức thực hiện bài chép họa tiết trang trí.
- Chép được một số họa tiết gần giống mẫu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các họa tiết trang trí dân tộc.
2
Nhiệm vụ: Thực hiện chép họa tiết trong sgk.
Phương thức: Cá nhân
Sản phẩm: Bài thực hành
Tiến trình
III/ Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ bài.Làm bài cá nhân
+Chép một mẫu trang trí dân tộc ( SGK) và vẽ màu trang trí
theo ý thích.
Vẽ trên giấy A4.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài.
- GV chia nhóm học sinh tựđánh giá, nhận xét bài của mình
và của bạn. Mỗi nhóm chọn 1-2 bài tiêu biểu để giới thiệu
trước lớp.
- Đánh giá: HS tự nhận xét bản thân và các bạn trong nhóm
về tinh thần tham gia học tập, mức độ tích cực, kết quả bài
vẽ thực hành. GV nhận xét sau cùng.
D/. Vận dụng.(2’)
- Tìm xem trong các dụng cụ, đồ vật của gia đình ( bát, đĩa, tủ, quần áo…) có vẽ
họa tiết trang trí dân tộc không. Phân loại các họa tiết đó là họa tiết của dân tộc
nào.
- GV nhận xét lại,liên hệ thực tế và đánh giá tiết học.
D/ Tìm tòi, mở rộng.(2’)
Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc trên sách báo vàđóng thành tập ( khoảng 10 họa
tiết).
- Hoạt động ôn tập, đánh giá và phát triển năng lực.
- Phát triển năng lực: Sưu tầm các tư liệu, kiến thức liên quan đến chủđềđể không
ngừng bổ sung kiến thức cho nội dung đã học.
- Chuẩn bị bài mới, đọc trước:- Bài 2 :Thường thức mỹ thuật.
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày 22/8/2019
3
Ngày soạn: 22-8-2018Ngày dạy:/8/2018
Tiết: 02 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM
THỜI KÌ CỔ ĐẠI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nắm được sơ lược về mĩ thuật thời nguyên thủy, cổ đại.
- Hiểu dược đặc điểm một số hình vẽ trang trí trên các đồ dùng thông dụng là sự
phản ánh tiến trình phát triển của mĩ thuật cổ đại của dân tộc.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được một số giá trị chung của di vật thời cổ đại.
3. Thái độ
- Biết trân trọng nghệ thuật của cha ông để lại.
4.Hình thành năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực sáng tạo, năng lực
quan sát khám phá.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS
1.Giáo viên: 1, Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh bài viết liên quan đến mĩ thuật
cổđại Việt Nam và thế giới. Máy chiếu, bảng phụ.
2, Học sinh: SGK, tranh ảnh bài viết liên quan đến bài học. Bút vẽ, màu, vở vẽ
A4. ĐDDH MT 6,
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động
cá nhân.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
A/Khởi động.(10’)
Mục tiêu: - Nắm được sơ lược về mĩ thuật thời nguyên thủy, cổ đại.
Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk và kiến thức lịch sử khác.
Phương thức: cặp đôi.
Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
4
Tiến trình
Vài nét về lịch sử VN thời kỳ cổ đại:
I. Vài nét về lịch sử VN thời kỳ cổ đại:
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
HS hoạt động cặp đôi
? Em biết gì về thời kỳ cổ đại
? Đó là thời kỳ nào
?Tiếp theo là thời kỳ nào
? Hình ảnh tiêu biểu cho thời kỳ đồ đồng là gì
Hs báo cáo kết quả
*GV kết luận, giới thiệu, ghi bảng.
- LS XH VN được chia làm hai thời kỳ.
- Thời kýđồđá: được chia thành 2 thời kỳđồđá cũ và thời kỳđồđá mới.
Đến nay còn một số hiện vật như: Di chỉ núi Đọ (T.Hóa) thuộc thời
kỳđồđá cũ, thời kỳđá mới có nền văn hóa Bắc Sơn (phía Bắc), Quỳnh
Văn...
- Thời kỳđồđồng: bao gồn 4 giai đoạn:
+ Phùng Nguyên.
+ Đồng Mậu.
+ Gò Mun.
+ Đông Sơn.
* Trống đồng Đông Sơn làđỉnh cao về nghệ thuật của người Việt cổ.
B/ Hình thành kiến thức. (16’)
Mục tiêu: - Nắm được sơ lược về mĩ thuật thời nguyên thủy, cổ đại.
- Hiểu dược đặc điểm một số hình vẽ trang trí trên các đồ dùng
thông dụng là sự phản ánh tiến trình phát triển của mĩ thuật cổ đại của
dân tộc.
Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk và kiến thức lịch sử khác.
Phương thức: cặp đôi, nhóm.
Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
II/ Sơ lược về mĩ thuật nam thời kỳ cổ đại
1. Hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội- Hòa Bình:
- Treo tranh minh họa.
Hs hđ nhóm
- Yêu cầu HS xem hình trong SGK.
5
- Hãy cho biết hình vẽ gì?
- Các hình vẽ có gì khác nhau?
- GV nhấn mạnh về nội dung.
Sau khi hs trình bày xong, gv chiếu thêm một số hình ảnh về hiện vật,
tác phẩm về thời kì đồ đá cho hs tham khảo.
- Về hình vẽ: Là dấu ấn đầu tiên của thời kỳđồđá.
- Vị trí: Khắc trên vách đá cao 1,5m- 1,75m vừa tầm mắt ở gần cửa
hang.
- Nghệ thuật diễn tả: Hình vẽđược khắc sâu tới 2cm bằng đá và gốm
thô, diễn tả góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát, rõ ràng. Bố cục
cân đói, tỷ lệ hợp lý hài hòa.
2. Mĩ thuật thời kì đồ đồng:
Hs hđ nhóm
Giới thiệu về thời kỳ đồ đồng.
? Các công cụ thời kì đồ đồng được trang trí như thế nào
? Giới thiệu một số đồ vật đặc biệt là trống đồng Đông Sơn.
?Mặt trống đồng có hình gì
Sau khi hs trình bày xong, gv chiếu thêm một số hình ảnh về hiện vật,
tác phẩm về thời kì đồ đồng cho hs tham khảo
- Thời kì này là một bước ngoặt của loài người,tất cả các công cụ lao
động đều được làm bằng đồng.
- Được trang tríđẹp, tinh tế. Là sự phối kết hợp nhiều hoa văn.
*Trống đồng Đông sơn:
- Đông Sơn-Thanh Hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra trống đồng vào
năm 1924.
- Bố cục vòng tròn đồng tâm,giữa là ngôi sao 12 cánh,họa tiết được kết
hợp giữa hoa văn mô tả cảnh sinh hoạt của con người hết sức hợp lý.
C/ Luyện tập- đánh giá kết quả(15’)
Mục tiêu:- Hiểu dược đặc điểm một số hình vẽ trang trí trên các đồ dùng thông
dụng là sự phản ánh tiến trình phát triển của mĩ thuật cổ đại của dân tộc.
- Nắm được sơ lược về mĩ thuật thời nguyên thủy, cổ đại.
Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk và kiến thức lịch sử khác.
Phương thức: cá nhân
Sản phẩm: Hoàn thành phiếu bài tập
Tiến trình
Họ và tên :
6
Lớp:
PHIẾU HỌC TẬP
1. Điền thông tin thích hợp vào các ô tương ứng dưới đây:
Tên
Địa danh có Thuộc
Hình ảnh
hiện vật
hiện vật
thời kì
Sơ lược
về NT điễn tả
2. Tại sao nói trống đồng Đông Sơn vừa là một nhạc cụ vừa là tác phẩm nghệ thuật
đặc sắc ?
- HS tự đánh giá, nhận xét lẫn nhau.
7
D / Vận dụng.(2’)- Sưu tầm tài liệu liên quan đến nội dung bài học qua sách báo,
tạp chí và sắp xếp thành tập san Mĩ thuật thời kì cổđại Việt Nam.
E). Tìm tòi, mở rộng.(2’) - Cùng nhau trao đổi, tìm hiểu về tài liệu bản thân mình
đã sưu tầm và sắp xếp.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau:Vẽ theo mẫu: SƠ LƯỢC VỀ LUẬT
XA GẦN
RÚT KINH
NGHIỆM....................................................................................................................
.............
Ngày 24/8/2018
Ngày soạn: 29-8-2018
Ngày dạy: 4 /9/2018
Tiết : 03
Bài 3: VẼ THEO MẪU
SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
-Rèn luyện HS khả năng quan sát, nhận xét, so sánh, đối chiếu.
2. Kĩ năng
- Bước đầu làm quen với phối cảnh trong vẽ theo mẫu.
3. Thái độ
- HS yêu thích hơn bộ môn vẽ theo mẫu.
4.Hình thành năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực sáng tạo, năng lực
quan sát khám phá.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS
1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh tham khảo.
2. Học sinh: Họa cụ.Sách GK,vở giấy màu ,chì tẩy ...
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
8
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động
cá nhân.
2.Tổ chức các hoạt động .
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1)
2. Tiến trình hoạt động
Tổ chức các hoạt động
Rút kinh nghiệm
A/Khởi động: (5’)
Mục tiêu: -Rèn luyện HS khả năng quan sát, nhận xét, so
sánh, đối chiếu.
- Bước đầu làm quen với phối cảnh trong vẽ theo mẫu.
Nhiệm vụ: quan sát và nhận xét.
Phương thức: Cặp đôi
. Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
I. Quan sát, nhận xét:
GV yêu cầu HS đọc SGK
- Khi quan sát cảnh vật, đường ray xe lửa, hàng cột
điện… em thấy có những đặc điểm gì?
GV nhận xét chốt ý.
- Phân tích, cho xem hình minh họa.
* Ta thấy :
- Vật ở gần thì to, cao, rõ ràng.
- Vật ở xa thì thấp, nhỏ, mờ nhạt.
- Vật phía trước che khuất vật phía sau.
B/Hình thành kiến thức(21’)
Mục tiêu: -Rèn luyện HS khả năng quan sát, nhận xét, so
sánh, đối chiếu.
- Bước đầu làm quen với phối cảnh trong vẽ theo mẫu.
Nhiệm vụ: quan sát và nhận xét.
Phương thức: Cặp đôi.
Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
II/ Đường tầm mắt và điểm tụ
9
1. Đường tầm mắt
*GV đính tranh lên bảng yêu cầu HS quan sát.
- Tranh vẽ mà chúng ta quan sát có những đường thẳng
nằm ngang không?
- Vị trí của nó ở đâu?
- Nêu thế nào là đường tầm mắt?
GV nhận xét chốt ý.
2. Điểm tụ :
- Thế nào là điểm tụ?
- HS trả lời, GV nhận xét chốt ý.
- HS viết bài.
- GV phân tích và cho HS xem tranh minh họa.
C. Luyện tập.(15’)
Mục tiêu: -Rèn luyện HS khả năng quan sát, nhận xét, so
sánh, đối chiếu.
- Bước đầu làm quen với phối cảnh trong vẽ theo mẫu.
Nhiệm vụ: quan sát và nhận xét.
Phương thức: Cặp đôi, nhóm.
Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
1. Xác định đường tầm mắt vàđiểm tụ:
- GV chiếu tranh ảnh để học sinh xác định đường tầm
mắt, điểm tụ trong các tranh.
- HS hoạt động nhóm đôi và nhận xét phần trả lời của
nhau.
- GV nhận xét và bổ sung, chuẩn xác kiến thức trên các
ảnh.
2. Đánh giá kết quả học tập.
- GV phát tranh in đen trắng theo luật xa gần. Cho hs thảo
luận nhóm và xác định đường tầm mắt, điểm tụ.
- HS tựđánh giá mình vàđánh giá lẫn nhau.
D. Vận dụng.(1’)
- HS về nhà làm các bài tập trong sgk, tự tìm mẫu tương
tựđể vẽ lại, trao đổi với các bạn gần nhà trong lúc rảnh rỗi
để cùng nhau rèn luyện kĩ năng quan sát, vẽ theo mẫu,
củng cố kiến thức đã học.
E. Tìm tòi, mở rộng.(1’)
- Khuyến khích các nhóm tìm và tham khaot các bài vẽ
theo mẫu dạng khối hộp, khối cầu để tìm tòi mở rộng
10
nguồn kiến thức đã học.từ nguồn tư liệu, sách tham khảo
đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
Bài 4: Vẽ theo mẫu: CÁCH VẼ THEO MẪU
RÚT KINH NGHIỆM.........................................................................................
Ngày 31/8/2018
Ngày soạn: 4-9-2018
Ngày dạy: 11 /9/2018
Tiết:04
Bài 4: VẼ THEO MẪU (t1 )
CÁCH VẼ THEO MẪU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khái niệm về vẽ theo mẫu, phương pháp tiến hành bài vẽ.
2. Kĩ năng
- Biết phân biệt được đặt điểm, tỉ lệ, cấu trúc của mẫu.
3. Thái độ
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của mẫu, tạo diều kiện thuận lợi cho các phân
môn khác.
4. Hình thành các năng lực: quan sát, cảm thụ thẩm mĩ, giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Mẫu vẽ (hình hộp và hình cầu), ĐDDH MT 6, tranh tham khảo.
2. Học sinh:Sách GK,vở, giấy màu ,chì tẩy ...
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
11
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động
cá nhân.
A. Khởi động.(5’)
Mục tiêu: - Khái niệm về vẽ theo mẫu, phương pháp tiến
hành bài vẽ.
- Biết phân biệt được đặt điểm, tỉ lệ, cấu trúc của mẫu.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của mẫu, tạo diều kiện
thuận lợi cho các phân môn khác.
Nhiệm vụ: quan sát và nhận xét
Phương thức: Nhóm và cá nhân
Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
I/ Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
Tìm hiểu khái niệm Vẽ theo mẫu.
.- GV yêu cầu Hs hoạt động nhóm và đọc SGK
? NC và cho biết thế nào là VTM
- GV đính tranh lên bảng cho HS quan sát.
- GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời.
- Tranh vẽ vật gì?
- Các hình vẽ này có giống nhau không? Vì sao?
-GV đặt mẫu ở từng vị trí giống như các hình vẽ cho HS quan
sát và nhận xét.
- GV nhận xét và chốt ý.
-*)Kết luận: Vẽ theo mẫu là mô phỏng lại mẫu bày trước mặt
bằng hình vẽ thong qua góc nhìn, cảm nhận của mỗi người để
diễn tả được đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và màu
sắc của vật mẫu
12
* Hình thành kiến thức(5’)
- Mục tiêu: - Biết phân biệt được đặt điểm, tỉ lệ, cấu trúc của
mẫu.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của mẫu, tạo điều kiện
thuận lợi cho các phân môn khác.
Nhiệm vụ: quan sát và nhận xét
Phương thức: Nhóm và cá nhân cặp đôi.
Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
II/ Hướng dẫn cách vẽ
* GV hướng dẫn HS thực hành
- GV vẽ nhanh hai mẫu có dạng hình hộp và hình cầu lên bảng
và gọi HS nhận xét mẫu vẽ.
HĐ nhóm:
- Nhận xét đặc điểm mẫu
- Mẫu gồm những vật gì?
- Mẫu có hình dạng gì?
- Nhận xét cách bày mẫu.
- Mẫu nào có bố cục hợp lí nhất, vì sao?
- Tỉ lệ?
- GV nhận xét và trình bày cách vẽ theo mẫu.
- Phân tích, minh họa, cho HS xem hình minh họa.
HĐ CẶP
yêu cầu hai hs thực hiện nội dung lên bảng.
- Quan sát, nhận xét.
- Vẽ khung hình chung.
- Vẽ khung hình từng vật mẫu.
- Tìm tỉ lệ và vẽ phác hình bằng nét thẳng.
-Chỉnh hình gần giống mẫu.
-Vẽđậm nhạt
C/ Luyện tập(33’)
- Mục tiêu- Biết phân biệt được đặc điểm, tỉ lệ, cấu trúc của
mẫu.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của mẫu, và vẽ được hình
gần giống mẫu.
Nhiệm vụ: thực thành bài vẽ cá nhân.
13
Phương thức: Cá nhân
Sản phẩm: Bài thực hành
Tiến trình
III/ Thực hành
- Học sinh hđ cá nhân vẽ mẫu: Hình hộp và hình cầu ( vẽ bút
chìđen, vẽ trên giấy a4).
- Sau khi học sinh thực hiện được 10p, gv quan sát bài vẽ của
học sinh để kịp thời góp ý bổ sung, uốn nắn những kĩ thuật, kĩ
năng chưa tốt. GV tổ chức cho hs các nhóm tự nhận xét cho
nhau.
D/. Vận dụng.(1’)
- HS về nhà làm các bài tập trong sgk. ( hs thực hiện ở nhà
xong có thể lên lớp trao đổi với giáo viên và yêu cầu đánh giá
kết quả).
E/Tìm tòi, (1’)
Về nhà chọn mẫu tương tựđể vẽ cá nhân hoặc vẽ theo nhóm.
- Chuẩn bị tiết sau.Bài 5: VTM: MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP
VÀ HÌNH CẦU
RÚT KINH NGHIỆM............................................................................................
Ngày 7/9/2018
Ngày soạn: 12- 9-2018
Tiết:05
Ngày dạy: 18/9 /2018
Bài 5: VẼ THEO MẪU (t2 )
MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Giúp HS nhận biết về hình dáng, cấu trúc, đặt diểm của mẫu.
- Có nhận thức và biết cách thể hiện hình khối cơ bản (hình hộp và hình cầu).
2. Kĩ năng
- Biết phân biệt được đặt điểm, tỉ lệ, cấu trúc của mẫu (hình hộp và hình cầu).
14
3. Thái độ
- HS vẽ được mẫu.
- Vẽ được hình gần giống mẫu.
- Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố cục, nét vẽ.
- Hình thành các năng lực: quan sát, cảm thụ thẩm mĩ, giải quyết vấn đề.
II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: mẫu vẽ hình hộp và hình cầu, tranh minh họa các bước, bài vẽ
tham khảo.
2. Học sinh:Họa cụ.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động
cá nhân.
2.Tổ chức các hoạt động .
A. Khởi động.(6’)
Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết về hình dáng, cấu trúc,
đặt điểm của mẫu.
- Có nhận thức và biết cách thể hiện hình khối cơ bản
(hình hộp và hình cầu).
- Biết phân biệt được đặt điểm, tỉ lệ, cấu trúc của mẫu
(hình hộp và hình cầu).
Nhiệm vụ: Quan sát và nghiên cứu.
Phương thức: HĐ cá nhân
Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
I/Quan sát nhận xét
- GV cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu. Yêu cầu học
sinh nhận xét bài :
+ Bố cục, đường nét
+ Đậm nhạt
- HS trả lời xong, gv chuyển ý giới thiệu vào bài. GV
hướng dẫn HS tìm hiểu đặt điểm, cấu tạo của hình hộp
và hình cầu.
15
- Mẫu gồm những vật gì?
- Hình dáng của từng vật?
- Nằm trong khung hìnhgì?
- Khối hộp được tạo bởi mấy mặt, mặt hình gì?
- GV nhận xét, chốt ý- Cấu trúc:Khối cầu
Khối hộp
- Bố cục: tuỳ theo các góc nhìn khác nhau thì hình vẽ
khác nhau.
B/Hình thành kiến thức(5’)
Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết về hình dáng, cấu trúc,
đặt diểm của mẫu.
- Có nhận thức và biết cách thể hiện hình khối cơ bản
(hình hộp và hình cầu).
- Biết phân biệt được đặc điểm, tỉ lệ, cấu trúc của mẫu
(hình hộp và hình cầu).
- Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố cục, nét vẽ.
Nhiệm vụ: Quan sát và nghiên cứu.
Phương thức: HĐ cá nhân
Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
II. Cách vẽ theo mẫu:
Hđ nhóm:
? GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ.
-Quan sát , nhận xét
- Vẽ khung hình chung.
- Vẽ khung hình từng vật mẫu.
- Tìm tỉ lệ và vẽ phác hình bằng nét thẳng.
-Chỉnh hình gần giống mẫu.
- GV hương dẫn HS thực hiện các bước băng cách vẽ
hình minh họa lên bảng
- GV cho HS xem một số bài vẽ tham khảo.
Hs nhận xét, gv chốt ý.
C/ Luyện tập(32’)
Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết về hình dáng, cấu trúc,
đặt diểm của mẫu.
- Có nhận thức và biết cách thể hiện hình khối cơ bản
16
(hình hộp và hình cầu).
- Biết phân biệt được đặt điểm, tỉ lệ, cấu trúc của mẫu
(hình hộp và hình cầu).
- HS vẽ được mẫu.
- Vẽ được hình gần giống mẫu.
- Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố cục, nét vẽ.
Nhiệm vụ: Thực hành trên giấy.
Phương thức: HĐ cá nhân
Sản phẩm: Bài vẽ của hs.
Tiến trình
III/ Thực hành.
HĐ nhóm và vẽ cá nhân.
Hs thực hành đặt mẫu theo từng nhóm và vẽ cá nhân
- Gv theo dõi, giúp đỡ, bám sát từng HS.
D) Vận dụng.(1’)
Về nhà tự bày một sốđồ vật trong gia đình sao cho ngăn
nắp, thuận mắt, rèn kĩ năng sắp xếp bố cục. Tập phác
thảo một số hình ảnh theo cách tiến hành bài vẽ theo
mẫu.
E) Tìm tòi, mở rộng.(1’)
Quan sát một sốđồ vật trong gia đình và nhận xét: đồ vật
được tạo từ khối gì và tìm thêm các đồ vật có cùng khối
đó. Tập vẽ hình một sốđồ vật và diễn tả các sắc độđậm
nhạt khác nhau.
- Chuẩn bị bài tiết sau: Bài 6: Vẽ tranh:CÁCH VẼ
TRANH ĐỀ TÀI
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày 14/9/2018
17
Ngày soạn: 19-9-2018
Ngày dạy: 25/ 9/2018
Tiết:06
Bài 6: VẼ TRANH
CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm vẽ tranh.
-Bước đầu nhận thức thế nào là tranh đề tài của bức tranh.
2. Kĩ năng
- Nhận thức được hình tượng, hình ảnh chính, phụ để thể hiện nội dung đề tài
- Biết lựa chọn đúng đề tài khi vẽ tranh theo yêu cầu bài học.
3. Thái độ
- Vẽ được tranh đề tài học tập.
4.Hình thành năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực sáng tạo, năng lực
quan sát khám phá.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài mẫu của HS, tranh minh họa các bước vẽ.
2. Học sinh:Giấy A4, vở, sgk, chì, màu, tẩy.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động
cá nhân.
A) Khởi động.
Mục tiêu:-Bước đầu nhận thức thế nào là tranh đề tài của bức tranh.
- Biết lựa chọn đúng đề tài khi vẽ tranh theo yêu cầu bài học.
Nhiệm vụ: Quan sát thảo luận và tìm tranh.
Phương thức: Nhóm
Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
18
GV treo một số thể loại tranh lên bảng ( gồm tranh đề tài phong cảnh, tranh sinh
hoạt, tranh chân dung, tranh vẽ theo mẫu, trang trí hình cơ bản). Cho các nhóm
thảo luận, lên phân biệt đâu là tranh vẽ theo đề tài.
- HS trả lời. -> HS các nhóm khác chia sẻ, bổ sung. GV chốt và giới thiệu
vào bài.
B. Hình thành kiến thức.
Mục tiêu:- Hiểu được khái niệm vẽ tranh.
-Bước đầu nhận thức thế nào là tranh đề tài của bức tranh.
- Nhận thức được hình tượng, hình ảnh chính, phụ để thể
hiện nội dung đề tài
- Biết lựa chọn đúng đề tài khi vẽ tranh theo yêu cầu bài
học.
Nhiệm vụ: Quan sát thảo luận và tìm tranh.
Phương thức: Nhóm
Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
I/ Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
*GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk .
HĐ theo nhóm đôi. Sau đó gv treo 1 số tranh vẽ theo đề tài
lên bảng, yêu cầu học sinh nêu :
+ Nội dung tranh vẽ gì?
+ Bố cục tranh ntn?
+ Hình vẽ và màu sắc ntn?
- Các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. GV chiếu 3 cách bố cục
các mảng cho hs quan sát, các nhóm nx xem cách nào hợp lý.
-Thế nào là tranh đề tài?
- GV nhận xét GV kết luận kiến thức lưu ý khi vẽ tranh đề tài
=>Tranh đề tài là vẽ theo đề tài cho trước, trong tranh có
mảng chính mảng phụ. Hình ảnh tiêu biểu thể hiện nội dung
đề tài, gần gũi với cuộc sống. Màu sắc trong tranh cần hài
hòa, có cảm xúc và theo ý thích của người vẽ.
II/ Hướng dẫn HS cách vẽ
HĐ cặp đôi
? Cách vẽ tranh đề tài gồm có mấy bước là những bước nào?
- GV minh họa các bước bằng cách vẽ hình trên bảng, kết hợp
19
với ĐDDH. MT6.
Cho hs chốt lại các bước vẽ tranh
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2: Phác mảng,
B3: Vẽ hình.
B3: Vẽ màu
C/ Luyện tập
Mục tiêu:- Hiểu được khái niệm vẽ tranh.
-Bước đầu nhận thức thế nào là tranh đề tài.
- Nhận thức được hình tượng, hình ảnh chính, phụ để thể
hiện nội dung đề tài
- Biết lựa chọn đúng đề tài khi vẽ tranh theo yêu cầu bài
học.
- Vẽ được tranh đề tài học tập.
Nhiệm vụ: Quan sát thảo luận làm bt trắc nghiệm.
Phương thức: Nhóm
Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
III/Thực hành
GV cho học sinh làm bt trắc nghiệm:
Bài 1: Sắp xếp các bước vẽ theo quy trình hợp lí:
a, Tìm tỉ lệ mẫu trên khung hình.
b, Bố cục khung hình trên trang giấy.
c, Vẽ khung hình chung, khung hình riêng từng vật mẫu.
d, Nhận biết đặc điểm, hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ vật mẫu.
e, Hoàn thiện bài
f, Vẽ phác hình, chỉnh hình chi tiết.
g, Diễn tảđậm nhạt.
Bài 2: Trong vẽ theo mẫu, chúng ta thường sử dụng dạng nét
nào dưới đây ? khoanh tròn vào đáp án đúng.
a, Nét mảnh nhẹđều.
b, Nét thưa hoặc nét mau khác nhau
c, Nét thanh, nét đậm, nét mỏng, nét dày.
d, Nét viền đậm đều.
Gv giao đề tài Học tập để hs vẽ theo cá nhân.
- Gv theo dõi , giúp đỡ, bám sát từng HS.
D. Vận dụng.
20
HS vận dụng kiến thức về luật xa gần, phối cảnh đã học trên
lớp để xác định các điểm tụ, đường chân trời trong tranh khi
vẽ bài thực hành ở nhà.
E. Tìm tòi, mở rộng.
Về nhà tham khảo thêm tài liệu, tranh ảnh vềđường tầm mắt,
điểm tụ và các đặc điểm của luật xa gần khi áp dụng vào vẽ
tranh.
- Chuẩn bị bài tiết sau:Bài 7: Vẽ tranhĐỀ TÀI HỌC TẬP (Kiểm tra 1 tiết)
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày 21 /9/2018
Ngày soạn: 26/9/2018Ngày dạy: 2/10 /2018
Tiết :07
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: MĨ THUẬT- KHỐI 6
Ma trận
Nội
dung
kiến
Nhận
Thông
Vận dụng ở
thức
biết
hiểu
mức độ thấp
(mục
tiêu)
Xác định
Vẽ đúng nội dung
được nội
đề tài, mang tính
Nội dung
dung phù
giáo dục, phản
tư tưởng
hợp với
ánh thực tế cuộc
chủ đề
đề tài
sống (Đ)
(Đ)
Hình ảnh
Hình ảnh sinh
thể hiện
động, phù hợp
Hình ảnh nội dung
với nội dung
(Đ)
(Đ)
Vận dụng ở mức
độ cao
Nội dung tư tưởng
mang tính giáo
dục cao, phản ánh
thực tế sinh động,
có chọn lọc
(Đ)
Hình ảnh chọn lọc,
đẹp, phong phú,
phù hợp với nội
dung, gần gũi với
cuộc sống (Đ)
Tổng
điểm
=%
Đ
Đ
21
Sắp xếp
được bố
cục đơn
giản
(Đ)
Nét vẽ thể
hiện nội
dung tranh
(Đ)
Bố cục
Đường
nét
Màu sắc
Tổng
Đ
Lựa chọn
gam màu
theo ý
thích
(Đ)
Đ
Đ
Sắp xếp bố cục
có hình ảnh
nhóm chính,
nhóm phụ
(Đ)
Nét vẽ tự nhiên,
đúng hình
(Đ)
Bố cục sắp xếp
đẹp, sáng tạo, hấp
dẫn
(Đ)
Đ
Đ
Đ
Nét vẽ tự nhiên có
cảm xúc. Hình
đẹp, tạo được
phong cách riêng
(Đ)
Màu vẽ có trọng Màu sắc tình cảm,
tâm, có đậm nhạt đậm nhạt phong
(Đ)
phú, nổi bật trọng
tâm bức tranh (Đ)
Đ
Đ
Đ
ĐỀ KIỂM TRA
- Vẽ tranh: Đề tài học tập
- Kích thước: 18.25cm làm trên giấy A4
- Màu tự chọn
- Thời gian 45’
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
(Đ)
Mức độ cần đạt
- Xác định được nội dung phù hợp với đề tài
Nội dung
- Vẽ đúng nội dung đề tài, mang tính giáo dục, phản ánh
tư tưởng
thực tế cuộc sống
- Nội dung tư tưởng mang tính giáo dục cao, phản ánh
chủ đề
Hình ảnh
thực tế sinh động, có chọn lọc
- Hình ảnh thể hiện nội dung
- Hình ảnh sinh động, phù hợp với nội dung
- Hình ảnh chọn lọc, đẹp, phong phú, phù hợp với nội
Điểm
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
22
dung, gần gũi với cuộc sống
- Sắp xếp được bố cục đơn giản
Bố cục
- Sắp xếp bố cục có hình ảnh nhóm chính, nhóm phụ
- Bố cục sắp xếp đẹp, sáng tạo, hấp dẫn
- Nét vẽ thể hiện nội dung tranh
- Nét vẽ tự nhiên, đúng hình
Đường nét - Nét vẽ tự nhiên có cảm xúc. Hình đẹp, tạo được phong
Màu sắc
cách riêng
- Lựa chọn gam màu theo ý thích
- Màu vẽ có trọng tâm, có đậm nhạt
- Màu sắc tình cảm, đậm nhạt phong phú, nổi bật trọng tâm
bức tranh
Xếp loại
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Nhận xét giờ kiểm tra:
- Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Chuẩn bị bài tiết sau : BÀI 8: VẼ TRANG TRÍ: CÁCH SẮP XẾP (BỐ
CỤC) TRONG TRANG TRÍ
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.............................................
Ngày 28 /9/2018
Ngày dạy: 3/10/2018Ngày dạy: 9/10 /2018
Tiết 08: Bài 8: VẼ TRANG TRÍ
CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU.
23
- Thấy được vẻđẹp của trang trí cơ bản và trang tríứng dụng, biết cách sắp xếp
trong trang trí cơ bản, có kiến thức và hiểu biết về màu sắc trong trang trí.
- Hiểu được cái đẹp của trang trí hình vuông, ứng dụng của trang trí hình vuông
vào đời sống; ứng dụng được kiến thức vào các bài trang trí cơ bản.
- Trang trí được hình vuôngtheo ý thích.
- Hình thành được năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực sáng tạo, năng lực
quan sát khám phá.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS
1. Giáo viên
- Một số đồ vật có họa tiết trang trí.
- Một số bài vẽ của HS, họa sĩ.
- Hình gợi ý cách vẽ.
2. Học sinh
- Giấy A4, vở, sgk, chì, màu, tẩy.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động
cá nhân.
*). Khởi động.
Mục tiêu:- Thấy được vẻđẹp của trang trí cơ bản và trang tríứng dụng, biết cách
sắp xếp trong trang trí cơ bản, có kiến thức và hiểu biết về màu sắc trong trang trí.
- Hiểu được cái đẹp của trang trí hình vuông, ứng dụng của trang trí hình vuông
vào đời sống; ứng dụng được kiến thức vào các bài trang trí cơ bản.
- Trang trí được hình vuôngtheo ý thích.
Nhiệm vụ: tìm hiểu vẻ đẹp của các trang trí ứng dụng.
Phương thức: Nhóm đôi.
Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
- GV giới thiệu một số hình ảnh về cách sắp xếp nội, ngoại thất, trang trí hội
trường, phông màn, bàn ghế, sách vở, lọ hoa... để HS tìm thấy được sựđa dạng
trong bố cục.
- HS hoạt động nhóm đôi theo bàn, báo cáo, chia sẻ.
- GV nhận xét, dẫn vào bài mới.
B. Hình thành kiến thức mới.
*) Hình thành kiến thức:
Mục tiêu:- Thấy được vẻđẹp của trang trí cơ bản và trang tríứng dụng, biết cách
sắp xếp trong trang trí cơ bản, có kiến thức và hiểu biết về màu sắc trong trang trí.
- Hiểu được thế nào là cách săp xếp trong trang trí.
- Trang trí được hình vuôngtheo ý thích.
Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk làm bt
24
Phương thức: Nhóm đôi.
Sản phẩm: Cẩu trả lòi của hs
Tiến trình
HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
I. Thế nào là cách sắp xếp trong trang trí ?
?Thế nào là sắp xếp trong trang trí ?
- GV hỏi:
+ Thế nào là cách sắp xếp trong trang trí ?
- GV củng cố
- Bố cục trong trang trí là cách sắp xếp các hình mảng (có mảng
lớn, nhỏ sao cho đa dạng phong phú). Dựa trên các mảng hình đó ta
tìm đường nét, họa tiết, phân phối đậm nhạt hợp lí, màu sắc hài hòa
phù hợp với nội dung.
HĐ 2:II/ Một vài cách sắp xếp trong trang trí
*Tìm hiểu 1 số nguyên tắc sắp xếp
- GV yêu cầu HS xem hình SGK .
HĐ nhóm theo phiếu HT:
1. Nhắc lại
2. Xen kẻ
3. Đối xứng
4. Mảng hình không đều
PHIẾU HỌC TẬP
? Nêu các cách sắp xếp và minh họa bằng hình
Các
1
2
3
cách
sắp xếp
Nhận
biết
Minh
họa
- HS thảo luận nhóm đôi (5 phút)
- HS nhận xét
- GV củng cố
III. Cách làm bài trang trí cơ bản
- Xác định kích thước
- Tìm bố cục
4
25