SỞ GD& ĐT CÀ MAU
Trường THPT Nguyễn Việt Khái
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM - Mã đề thi 529
MÔN Vật lí
Thời gian làm bài: 90 phút;( 50 câu trắc nghiệm )
Câu 01: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai
điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào thì vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc ?
A. B đến C. B. O đến B. C. C đến B. D. C đến O.
Câu 02: Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là
A. dao động tự do. B. dao động cưỡng bức.
C. dao động riêng. D. dao động tuần hoàn.
Câu 03: Dao động nào sau đây không có tính tuần hoàn ?
A. Dao động tắt dần. B. Dao động điều hòa.
C. Sự tự dao động. D. Dao động cưỡng bức.
Câu 04: Một dao động điều hòa có tọa độ được biểu diễn bởi phương trình:
( )
x Acosωt φ= +
. Với A, ω là
các hằng số dương. Chọn phát biểu đúng.
A. Vận tốc v trễ pha
π
2
so với li độ x.B. Vận tốc v lệch pha
φ
so với gia tốc a.
C. Gia tốc a và tọa độ x cùng pha nhau. D. vận tốc v lệch pha
π
2
so với gia tốc a.
Câu 05: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình:
1
π
x 3cos 4πt (cm)
3
æ ö
÷
ç
= +
÷
ç
÷
ç
è ø
;
2
π
x 3cos 4πt (cm)
6
æ ö
÷
ç
= -
÷
ç
÷
ç
è ø
. Dao động tổng hợp của vật có phương trình
A.
π
x 3 2 cos 4πt (cm)
12
æ ö
÷
ç
= +
÷
ç
÷
ç
è ø
. B.
π
x 3 2 cos 4πt (cm)
12
æ ö
÷
ç
= -
÷
ç
÷
ç
è ø
.
C.
π
x 3cos 4πt (cm)
12
æ ö
÷
ç
= +
÷
ç
÷
ç
è ø
. D.
π
x 3cos 4πt (cm)
12
æ ö
÷
ç
= -
÷
ç
÷
ç
è ø
.
Câu 06: Hai con lắc đơn có chiều dài l
1
= 64 cm, l
2
= 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song.
Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t = 0. Xác định thời điểm gần nhất mà hiện tượng
trên tái diễn, g = 10 m/s
2
?
A. 1,6 s B. 28,8 s C. 7,2 s D. 14,4 s
Câu 07: Hai lò xo có độ cứng k
1
, k
2
, có chiều dài bằng nhau. Khi treo vật khối lượng m vào lò xo k
1
thì
chu kỳ dao động của vật là T
1
= 0,3 s. Khi treo vật vào lò xo k
2
thì chu kỳ dao động của vật là T
2
= 0,4 s.
Khi treo vật vào hệ hai lò xo nối nhau một đầu thì chu kỳ dao động của vật là:
A. 0,35 s B. 0,5 s C. 0,7 s D. 0,24 s
Câu 08: Một con lắc đơn có chiều dài l
1
dao động điều hòa với chu kì T
1
= 3 s. Một con lắc đơn khác có
chiều dài l
2
dao động điều hòa có chu kì là T
2
= 4 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l
= l
1
+ l
2
sẽ dao động điều hòa với chu kì là bao nhiêu ?
A. T = 5 s B. T = 2,5 s C. T = 7 s D. T = 1 s
Câu 09: Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa
khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là
A.
2 1
λ
d d k
2
- =
. B.
2 1
λ
d d (2k 1)
2
- = +
. C.
2 1
d d kλ- =
. D.
2 1
λ
d d (k 1)
2
- = +
.
Câu 10: Một sóng ngang truyền theo phương nằm ngang x’x. Phương dao động
A. phải trùng với phương x’x.
B. phải trùng với phương thẳng đứng.
C. phải trùng với phương truyền sóng.
D. có thể ở trong mặt phẳng nằm ngang hay thẳng đứng.
Câu 11: Tần số của một sóng cơ học truyền trong một môi trường càng cao thì
A. bước sóng càng nhỏ. B. chu kì càng tăng.
C. biên độ càng lớn. D. tốc độ truyền sóng càng giảm.
Câu 12: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f = 100 Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta
thấy hai điểm cách nhau 15 cm dao động cùng pha với nhau. Tính tốc độ truyền sóng. Biết tốc độ này ở
trong khoảng từ 2,8 m/s đến 3,4 m/s.
A. 2,9 m/s. B. 3 m/s. C. 3,1 m/s. D. 3,2 m/s.
Câu 13: Một sợi dây thép AB dài 41cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích dao động cho
dây nhờ một nam châm điện với tần số dòng điện 20Hz, vận tốc truyền sóng trên dây 160 cm/s. Khi xảy ra
hiện tượng sóng dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và số điểm bụng sóng là:
A. 11 nút, 10 bụng. B. 11 nút, 11 bụng. C. 21 nút, 21 bụng. D. 21 nút, 20 bụng.
Câu 14:
Một sóng cơ được mô tả bởi phương trình: u = 4cos(
3
π
t - 0,01πx + π) (cm). Sau 1 s pha dao động
của một điểm, nơi có sóng truyền qua, thay đổi một lượng bằng
A.
3
π
B. - 0,01πx +
3
4
π. C. π. D. 0,01πx.
Câu 15: Dòng điện xoay chiều là dòng điện ……………………
Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không thích hợp để điền vào chỗ trống trên ?
A. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm sin. B. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm cosin.
C. đổi chiều một cách điều hòa. D. dao động điều hòa.
Câu 16: Phát biểu nào dưới đây là không đúng ?
A. Công thức cosϕ =
R
Z
có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.
B. Nếu chỉ biết hệ số công suất của một đoạn mạch, ta không thể xác định được điện áp sớm pha hay trễ
pha hơn dòng điện trên đoạn mạch đó một góc bằng bao nhiêu ?
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất của một đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của dòng điện chạy trong đoạn mạch đó.
Câu 17: Mắc nối tiếp đoạn mạch RLC không phân nhánh vào một điện áp xoay chiều. Người ta đưa từ từ
một lõi sắt vào lòng cuộn cảm L và nhận thấy cường độ qua mạch tăng dần tới giá trị cực đại rồi sau đó lại
giảm dần. Cường độ sẽ đạt giá trị cực đại khi
A. có hiện tượng cộng hưởng. B. điện trở trong mạch giảm.
C. Z
L
= Z
C
. D. điều kiện trong câu A hoặc C thỏa mãn.
Câu 18: Hãy chọn câu phát biểu sai về máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng.
A. Phần cảm là phần tạo ra từ trường. B. Phần ứng luôn là stato.
C. Phần ứng là phần tạo ra dòng điện.D. Bộ góp gồm hệ thống vành khuyên và chổi quét.
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây là đúng đối với mạch RLC khi có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra ?
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R có giá trị bằng điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch RLC.
C. Điện áp tức thời giữa hai bản tụ và hai đầu mạch RLC lệch pha nhau một góc là
π
2
.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 20: Khi một khung dây kín có N vòng, diện tích S, quay đều với tốc độ 25 vòng mỗi giây trong một từ
trường đều B vuông góc với trục quay của khung thì tần số dòng điện xuất hiện trong khung là
A. f = 25 Hz . B. f = 50 Hz. C. f = 50 rad/s . D. f = 12,5 Hz.
Câu 21: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện
áp đặt vào hai đầu mạch là u = 300
2
cos100πt (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha
6
π
so với điện áp 2 đầu mạch. Giá trị của R và C A. R =
50 Ω và C = 0,318
F
µ
B. R = 50
3
Ω và C =
4
2.10
F
π
−
C. R = 100Ω và C = 0,159
F
µ
D. R = 50Ω và C =
4
2.10
3
F
−
Câu 22: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp dao động điều hoà có biểu thức
u = 220
2
cosωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 Ω. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại
của mạch có giá trị là
A. 220 W. B. 242 W. C. 440 W. D. 484 W.
Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều gồm một biến trở mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có cảm
kháng Z
L
= 100
Ω
. Biến trở có điện trở R bằng bao nhiêu thì công suất toàn mạch đạt cực đại ?
A. 50
Ω
. B. 100
Ω
. C. 150
Ω
. D. 200
Ω
.
Câu 24: Cho mạch điện như hình vẽ
L, C U
AB
,
ω
không đổi.
Thay đổi đến lúc R = R
m
thì P
Max
giá trị của R
m
là
A. R
m
=
L C
Z Z-
B. R
m
= Z
L
- Z
C
C. R
m
= Z
L
+ Z
C
D. R
m
= Z
L
= Z
C
Câu 25: Cho mạch dao động LC với L, C nhỏ. Cuộn cảm có điện trở thuần R đáng kể thì dao động cao tần
của mạch bị tắt dần. Để có dao động điện từ cao tần duy trì với tần số bằng tần số dao động riêng, ta làm
thế nào ?
A. Sử dụng máy phát dao động điều hoà dùng trandito.
B. Mắc xen thêm vào mạch một máy phát điện xoay chiều.
C. Mắc xen thêm vào mạch một máy phát điện một chiều.
D. Mắc thêm một điện trở song song với điện trở R để làm giảm điện trở của mạch.
Câu 26: Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa
A. điện tích và dòng điện. B. điện trường và từ trường.
C. hiệu điện thế và cường độ dòng điện. D. năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
Câu 27: Hãy tìm phát biểu sai về điện từ trường.
A. Xung quanh một nam châm vĩnh cửu đứng yên ta chỉ quan sát được từ trường, không quan sát được điện
trường; xung quanh một điện tích điểm đứng yên ta chỉ quan sát được điện trường, không quan sát được từ
trường.
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ
trường.
C. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại.
D. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau.
Câu 28: Một mạch dao động lý tưởng gồm có tụ C và cuộn thuần cảm L = 10
-4
H . Điện tích cực đại của tụ
là Q
0
= 2.10
-9
C . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 4.10
-2
Cos2.10
7
t (A) . Viết biểu thức u giữa
hai bản tụ:
A. u = 80Cos(2.10
7
t +
2
π
) (v) B. u = 80Cos2.10
7
t (v)
C. u = 80Cos(2.10
7
t -
2
π
) (v) D. Không có đáp án nào
Câu 29: Một mạch dao động lý tưởng gồm tụ có điện dung C= 18nF , cuộn dây thuồn cảm L= 6
H
µ
. Hiệu
điện thế cực đại ở hai đầu tụ bằng 4vôn . Khi đó cường độ dòng điện cực đại , điện tích cực đại và năng
lượng điện từ cực đại là:
A. 0,22A ; 7,2.10
-8
C ; 14,4.10
-7
J B. 0,22A ; 7,2.10
-8
C ; 1,44.10
-7
J
C. 0,22A ; 0,72.10
-8
C ; 1,44.10
-7
J D. 2,2A ; 7,2.10
-8
C ; 1,44.10
-7
J
Câu 30: Một mạch dao động gồm tụ có điện dung C= 3500pF , cuộn cảm có độ tự cảm L= 30μH và có
điện trở thuần r = 1,5
Ω
. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ là 15vôn . Phải cung cấp cho mạch một công
suất bằng bao nhiêu để nó duy trì dao động:
A. 13,13.10
-3
W B. 23,69.10
-3
W C. 19,69.10
-3
W D. 16,69.10
-3
W
Câu 31: Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái
A. rắn. B. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp.
C. lỏng. D. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao.
Câu 32: Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng
A. λ < 0,4 µm . B. 0,4 µm < λ < 0,75 µm. C. λ > 0,75 µm. D. λ > 0,4 µm.
Câu 33: Tính chất giống nhau giữa tia X và tia tử ngoại là
A. bị hấp thụ bởi thủy tinh và nước. B. làm phát quang một số chất.
C. có tính đâm xuyên mạnh. D. đều tăng tốc trong điện trường mạnh.
Câu 34: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,6 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn ảnh là D = 2 m. Nguồn phát ánh sáng ánh sáng trắng. Hãy tính bề rộng của quang phổ liên tục bậc
2. Bước sóng của ánh sáng tím là 0,4 µm, của ánh sáng đỏ là 0,76 µm.
A. 2,4 mm. B. 1,44 mm. C. 1,2 mm. D. 0,72 mm.
Câu 35: Trong một thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe F
1
, F
2
là 0,7 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
là 0,8 m. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng 0,63
μ
m. Xét hai điểm A và B cách vân chính giữa là 2,16 mm
và 4,6 mm, tại A và B là
A. vân sáng thứ ba, vân tối thứ bảy. B. vân sáng thứ ba, vân tối thứ sáu.
C. vân tối thứ ba, vân sáng thứ bảy. D. vân tối thứ ba, vân sáng thứ sáu.
M BA
C
R
L
Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young cách nhau 0,8 mm, cách màn 1,6 m. Tìm
bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đo được vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm là 3,6 mm.
A. 0,4 µm. B. 0,45 µm. C. 0,55 µm. D. 0,6 µm.
Câu 37: Quang trở ( LDR ) có tính chất nào sau đây ?
A. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
B. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
C. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
D. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
Câu 38: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, hiệu điện thế hãm U
h
không phụ thuộc vào
A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt. B. bản chất kim loại dùng làm catôt.
C. cường độ chùm sáng chiếu vào catôt. D. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện.
Câu 39: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một tấm kim loại chưa tích điện, được đặt cô lập với
các vật khác. Nếu hiện tượng quang điện xảy ra thì
A. sau một khoảng thời gian, các êlectron tự do của tấm kim loại bị bật hết ra ngoài.
B. các êlectron tự do của tấm kim loại bị bật ra ngoài nhưng sau một khoảng thời gian, toàn bộ các êlectron đó quay
trở lại làm cho tấm kim loại vẫn trung hòa điện.
C. sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt đến trạng thái cân bằng động và tích một lượng điện âm xác định.
D. sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt được một điện thế cực đại và tích một lượng điện dương xác định.
Câu 40: Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc đỏ và vàng. Hiệu điện thế hãm có
độ lớn tương ứng là
hd 1
U U=
và
hv 2
U U=
. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đó vào catôt thì hiệu điện thế hãm
vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện có giá trị là
A.
h 1
U U=
. B.
h 2
U U=
. C.
h 1 2
U U U= +
. D.
h 1 2
1
U (U U )
2
= +
.
Câu 41: Giá trị của các mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được tính theo công thức E
n
= -A/n
2
( J ) trong đó A
là hằng số dương, n = 1,2,3… Biết bước sóng dài nhất trong dãy Laiman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô là
0,1215 µm. Hãy xác định bước sóng ngắn nhất của bức xạ trong dãy Pasen.
A. 0,65 µm. B. 0,75 µm. C. 0,82 µm. D. 1,23 µm.
Câu 42: Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là tia tử ngoại có bước sóng
0,0913 µm. Hãy tính năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hiđrô
A. 2,8.10
-20
J. B. 13,6.10
-19
J. C. 6,625.10
-34
J. D. 2,18.10
-18
J.
Câu 43: Một lượng chất phóng xạ radon có khối lượng ban đầu là m
0
. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm
93,75 %. Chu kỳ bán rã T của radon là
A. 14,5 ngày B. 1,56 ngày C. 1,9 ngày D. 3,8 ngày.
Câu 44: Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ chỉ bằng 0,25 độ phóng xạ của 1 khúc gỗ cùng khối lượng cùng loại mới
chặt xuống. Biết tượng gỗ phóng xạ tia bêta từ C14 và chu kỳ bán rã của C14 là T = 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ
bằng
A. 2800 năm B. 22400 năm C. 5600 năm D. 11200 năm
Câu 45: 1 mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Xedi
137
55
Cs
có độ phóng xạ H
0
= 0,693.10
5
Bq có chu kì bán rã là 30
năm. Khối lượng Xêdi chứa trong mẫu quặng đó là
A. 5,59.10
-8
g B. 2,15.10
-8
g C. 3,10.10
-8
g D. 1,87.10
-8
g
Câu 46: Một hạt nhân
238
92
U
thực hiện 1 chuỗi phóng xạ: gồm 8 phóng xạ anpha và 6 phóng xạ bêta trừ biến thành
hạt nhân bền X. Hạt nhân X là:
A. Po ( Polôni ) B. Pb ( Chì ) C. Ra ( Rađi ) D. Rn ( Rađon )
Câu 47: Các nuclôn trong hạt nhân nguyên tử
23
11
Na
gồm
A. 11 prôtôn. B. 11 prôtôn và 12 nơtrôn. C. 12 nơtrôn. D. 12 prôtôn và 11 nơtrôn.
Câu 48: Nơtrinô là
A. hạt sơ cấp mang điện tích dương. B. hạt nhân không mang điện.
C. hạt xuất hiện trong phân rã phóng xạ α. D. hạt xuất hiện trong phân rã phóng xạ
β
.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ ?
A. Becơren là người đầu tiên đã phát hiện và nghiên cứu hiện tượng phóng xạ.
B. Tia β là chùm hạt electron chuyển động với tốc độ rất lớn.
C. 1 Curi là độ phóng xạ của 1 g chất phóng xạ radi.
D. Hằng số phóng xạ tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã.
Câu 50: Hạt nhân mẹ A đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt phóng xạ C ( bỏ qua bức xạ
γ
). Hãy chọn
phát biểu sai.
A. Năng lượng mà quá trình phóng xạ trên tỏa ra tồn tại dưới dạng động năng của các hạt B và C.
B. Động năng của các hạt B và C phân bố tỉ lệ thuận với các khối lượng của chúng.
C. Động năng của các hạt B và C phân bố tỉ lệ nghịch với các khối lượng của chúng.
D. Tổng động năng của các hạt B và C bằng năng lượng tỏa ra do A phân rã phóng xạ.
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 D 11 A 21 B 31 B 41 C
2 B 12 B 22 D 32 C 42 D
3 A 13 C 23 B 33 B 43 D
4 D 14 A 24 A 34 A 44 D
5 A 15 C 25 A 35 A 45 B
6 D 16 A 26 D 36 B 46 B
7 B 17 D 27 A 37 C 47 B
8 A 18 B 28 C 38 C 48 D
9 C 19 D 29 B 39 D 49 B
10 D 20 A 30 C 40 B 50 B