Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

NHỮNG KHÁI NIỆM cơ bản về KHÁNG SINH (bộ môn NHIỄM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 49 trang )

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
KHÁNG SINH


NỘI DUNG

1.

ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI

2.

DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA KHÁNG SINH

3.

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG

4.

PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH

5.

TAI BiẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH

6.

NHỮNG ĐiỂM LƯU Ý KHI CHỌN LỰA KHÁNG SINH



1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI

KHÁNG SINH: chất tác dụng diệt/ngăn cản sinh sản, phát triển của vi sinh
vật.
Có nguồn gốc:

Chiết xuất từ các vi sinh vật
Bán tổng hợp
Tổng hợp

 


LỊCH SỬ KHÁNG SINH (từ 1926 đến nay)


LỊCH SỬ KHÁNG SINH (từ 1926 đến nay)

Thế kỷ kháng sinh khởi đầu từ 1926 với Alexander Fleming phát hiện Penicillin từ nấm
men


1926: A. Fleming phát hiện Penicillin

Giải Nobel 1945

1930s





Tìm được Sulfamide
Edward Chain và Howard Florey: nghiên cứu
Penicilline trên bệnh nhân nhiễm trùng nặng
(1939)

1948: Chlortetracyclin: điều trị H. influenzae, S. pneumoniae, M.pneumoniae, Chlamydia,
N.gonorrheae... (ACHROMYCIN, SUMYCIN)


1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
Nhiều cách phân loại KHÁNG SINH
Theo nguồn gốc: tự nhiên, bán tổng hợp, tổng hợp.
Theo cấu trúc phân tử (lipid, peptid, nucleosid)
Theo hoạt phổ:
Hẹp: tác dụng trên một loại vi sinh (lao, nấm, siêu vi)
Giới hạn: chỉ tác dụng trên VT gram (+) (macrolides)
Rộng: tác dụng cả trên VT gram (-) & gram (+)
Theo cơ chế tác dụng: ức chế tổng hợp thành hay màng tế bào, tổng hợp protein, sao chép
DNA, ức chế chuyển hóa
Theo hiệu lực kháng sinh: Diệt khuẩn hay kìm khuẩn


Hoạt phổ rộng

Hoạt phổ hẹp

HOẠT PHỔ CỦA CÁC KHÁNG SINH THÔNG DỤNG



Cơ chế tác dụng của kháng sinh
Ức chế tổng hợp thành tế bào

Ức chế tổng hợp protein

Betalactam, Glycopeptid (Vancomycin), INH, Ethionamid,

60S (Chloram, Macrolides, Streptogramin, Oxazolidon)

Ethambutol. Cycloserin

30S (Tetracyclin, Streptomycin)

Ức chế sao chép , chuyển mã
DNA (Quinolones, Metronidazole)
RNA (Rifampicin, Rifabutin

Tổn thương màng tế bào

Ức chế các enzym chuyển hóa chính (tơng hợp acid

Polypeptid (Polymycine B, Bacitracin)

nucleic)
Sulfamid, Trimethoprim, Pyrimethamin


1. PHÂN LOẠI KHÁNG SINH THEO CƠ CHẾ TÁC DỤNG



PHÂN LOẠI KHÁNG SINH THEO CƠ CHẾ TÁC DỤNG

Ức chế tổng hợp thành tế bào 1. Các Beta LACTAM

Gây tổn thương màng tế bào
2. GLUCOPEPTIDE
3. POLYMYCIN
4. NITRO-IMIDAZOL
Ức chế tổng hợp protein
5. AMINOGLYCOSIDE
6. TETRACYCLIN
8. CHLORAMPHÉNICOL
9. SULFAMIDES:
10. DI-AMINOPYRIMIDINE


KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào

1. NHÓM β LACTAM
1. Các Penicilline phổ hẹp: bền hay không bền với β-lactamase
2. Các Pénicilline phổ rộng
3. Các Cephalosporin
4. Các Monobactam
5. Các PNC ức chế men β -lactamase
 


KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào
NHÓM β LACTAM:
1. Các Penicilline phổ hẹp: td trên Streptococcus, Neiseria, Treponema, Actinomyces và một số VT


khác(bạch hầu, uốn ván), có 2 nhóm
Các Penicillin khơng bền với β-lactamase
Penicilline V (Uống, chịu acid). Penicilline G potassium (Tiêm bắp).
Penicilline G sodium (Tiêm mạch)
Tác dụng kéo dài: Penicillin G procain
Các Penicilline bền với β-lactamase: điều trị nhiễm tụ cầu, gồm:
Các Methicillin không bền với acid, chỉ tiêm bắp.
Nafcilline (uống hay tiêm)
Các Isoxazolyl-penicilline: Oxacillin hay Dicloxacillin (uống hay tiêm)
 
 


KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào

NHÓM β LACTAM:

2. Các Pénicilline phổ rộng

Là kháng sinh tổng hợp gồm:



Các Aminopenicillin: Ampicillin, Amoxicillin, Bacampicillin



Các Ureidopenicillin: Azlocillin, Piperacillin, Mezlocillin




Các Carbapenem: Imipenem, Ertapenem, Ticarcillin, Meropenem



Các PNC phổ rộng khác: Mecillinam, Pivmecillinam, Sulbenicillin

 


KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào: NHÓM β LACTAM

3. Các Cephalosporin



Thế hệ I: td chính vi trùng gram (+). Cephalexin, Cefadroxyl, Cephazolin: (NT da, mô mềm, NT tiểu).



Thế hệ II: td vi trùng gram (+) và (-): Cefaclor, Cefuroxim (điều trị NT hơ hấp, viêm phần phụ).



Thế hệ III: phổ rộng, td mạnh trên gram (-), qua màng não, dùng cho NT nặng như VMN mủ, viêm
đài bể thận, viêm phổi cộng đồng, NT báng, NT huyết.

Cefotaxim, Ceftriaxon, Ceftazidim (chích)


Cefoperazon, Cefixim, Cefpodoxim (uống)



Thế hệ IV: phổ rộng: Cefpirom, Cefepim (chích): dùng trong NT nặng, NTBệnh viện (viêm phổi, NTH,
NT cơ địa giảm bạch cầu.


KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào NHÓM β LACTAM

4. Các Monobactam
cấu trúc phân tử chỉ có vịng β -lactam thay vì có nhiều cấu trúc vịng liên kết với vòng β -lactam,
dùng cho trường hợp dị ứng Penicillin (Aztreonam)

5. Các PNC ức chế men β -lactamase

Các PNC ức chế men β -lactamase (Clavulinic acid, sulbactam, tazobactam) có thể được kết hợp với nhóm
Aminopénicillin hay Ureidopenicillin để khắc phục nhược điểm không bền với β -lactamase của PNC, gia tăng
hoạt tính chống các vi trùng sinh β -lactamase


KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành TB NHÓM GLUCOPEPTIDE
2. NHÓM GLUCOPEPTIDE: Vancomycin, Teicoplamin

Ức chế tổng hợp thành tế bào

KHÁNG SINH gây tổn thương màng tế bào chất

 3. NHÓM POLYMYCIN: gây tổn thương màng tế bào
4. NHÓM NITRO-IMIDAZOL: điều trị amíp và vi trùng yếm khí: Metronidazol, Tinidazol, Secnidazol



KHÁNG SINH ức chế tổng hợp protein

5. NHÓM AMINOGLYCOSIDE: td chủ yếu VT gram (-), một số gram (+), không tác dụng trên
kỵ khí và VT nội tế bào. Dạng chích (Gentamycin, Streptomycin, Amikacin, Netilmycin,
Tobramycin….)

 6. NHĨM TETRACYCLIN: uống (Tetracyclin, Doxycyclin, Minocyclin)
7. NHÓM MACROLIDE : Gồm
Thế hệ cũ (Erythromycin, Rovamycin, Josamycin)
Macrolide thế hệ mới, dược động học tốt hơn
(Roxithromycin, Azithromycin, Clarithromycin)
Các LINCOSAMiDE: Lincocin, Clindamycin

 


KHÁNG SINH ức chế tổng hợp protein

 8. NHÓM CHLORAMPHÉNICOL: dạng uống hay chích
9. NHĨM SULFAMIDES: (Sufamethoxazole, Sulfadoxine…) thường được kết hợp với nhóm
Diaminopyrimidin (Trimethoprim)
10. NHĨM DI-AMINOPYRIMIDINE: Trimethoprim, Pyrimethamine

 


Cơ chế cạnh tranh
Các thuốc ức chế tổng hợp protein/acid nucleic


Figure 5.7


KHÁNG SINH tác động trên sự tổng hợp DNA

  11. NHÓM QUINOLONE: ức chế men ADN gyrase của quá trình tổng hợp acid nucleic. Gồm:
Các quinolone cũ không chứa fluor (Acid nalidixic, A.pipemidic)
Các quinolone mới hay các Fluoroquinolone như (Ofloxacine, Pefloxacine, Ciprofloxacine,
Gatifloxacine, Levofloxacine)

 


CÁC NHÓM KHÁNG SINH KHÁC
12. NHÓM MYCOBACTER chống VT lao: (INH, Ethambutol, Rifampicine)
13. NHĨM KHÁNG NẤM: Amphotericine B (chích), Nystatin, Itraconazole, Fluconazole,
Ketoconazole (uống)
14. NHÓM KHÁNG VIRUS: ức chế sự phát triển của siêu vi
Acyclovir, Valacyclovir
Lamivudine, Tenofovir, Adefovir
Zidovudine, nevirapine, Efavirenz
Oseltamivir, Zanamivir
 


Từ ngữ liên quan với Kháng sinh

Hoạt phổ: Phổ hoạt động của kháng sinh
Hoạt phổ rộng (Broad spectrum): Diệt được cả vi trùng gram âm và gram dương

Hoạt phổ hẹp: (Narrow spectrum)
Hoạt tính kìm khuẩn (Bacteriostatic activity): ức chế phát triển của vi khuẩn
Hoạt tính diệt khuẩn: tiêu diệt sạch vi khuẩn
Nồng độ ức chế tối thiểu: Minimum inhibitory concentration (MIC)
Minimum bactericidal concentration (MBC): nồng độ kháng sinh thấp nhất diệt 99.9% dân
số vi khuẩn.


Các thuốc diệt virus và giun sán


Thuốc diệt virus: tranh chấp bằng cấu trúc tương tự
Nucleos(t)ide và chất tương tự Nucleos(t)ide

Figure 20.16a


×