Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

KHOA học QUẢN lý (QUẢN lý y tế)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.22 KB, 52 trang )

KHOA HỌC QUẢN



KHOA HỌC QUẢN LÝ
- Đối tượng và PP nghiên cứu
trong quản lý
- Lý thuyết hệ thống
- Mục tiêu và động lực quản lý


KHÁI NIỆM QUẢN LÝ
- Theo định nghĩa của H.Koontz-1993: Quản lý “Là hoạt động
thiết yếu; nó đảm bảo phối hợp các nỗ lực cá nhân nhằm đạt
được các mục tiêu của nhóm (tổ chức) và của cộng đồng”.
- Theo Giáo trình Khoa học quản lý của HVCTQG-2003 :
Quản lý “Là sự tác động của cơ quan quản lý vào đối tượng
quản lý để tạo ra sự chuyển biến của toàn bộ hệ thống nhằm
đạt mục tiêu nhất định”. 


KHOA HỌC QUẢN LÝ
- Quản lý chỉ xuất hiện khi có sự phân cơng lao động. Quản lý suy ngẫm,
phản ánh cơ đọng trong đầu óc con người và được lưu giữ, truyền bá.
- Các tư tưởng quản lý phản ảnh được thực tiễn quản lý một cách hệ
thống, trọn vẹn và được sắp xếp một cách logic thì thường được gọi là
các học thuyết quản lý.
- Khoa học Lịch sử quản lý nghiên cứu tính logic, tính quy luật của quá
trình hình thành và phát triển của các tư tưởng, học thuyết quản lý qua
các thời đại.



1. Khoa học quản lý mang tính ứng dụng. Khoa học về nhận thức thế giới, cải
tạo hiện thực khách quan, xây dựng các nguyên lý, nguyên tắc, tìm kiếm ứng
dụng mới sát thực.
2. Khoa học quản lý mang tính KH liên ngành. Nghiên cứu các quan hệ quản lý
là nhằm giải quyết những vấn đề về kinh tế - xã hội, quan hệ giữa con người với
nhau
3. Quản lý vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật. 
- Tính khoa học: thể hiện quan điểm, tư duy hệ thống, tôn trọng quy luật khách
quan, lý luận gắn với thực tế.
- Tính nghệ thuật: nghệ thuật dùng người, nghệ thuật ứng xử, giải quyết được
các tình huống mà kiến thức sách vở khơng dạy hết, địi hỏi phải sáng tạo.


Quản lý phải bao gồm ba điều kiện :
1. Có chủ thể quản lý tạo ra tác động quản lý và một đối
tượng bị quản lý tiếp nhận sự tác động đó.
2. Có một mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể và đối tượng. Mục
tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động.
3. Phải có một nguồn lực để chủ thể khai thác và sử dụng
trong quá trình quản lý


VAI TRỊ QUẢN LÝ
1. Vai trị quan hệ với con người
- Vai trò đại diện
- Vai trò lãnh đạo
- Vai trị giao tiếp quan hệ .
2. Vai trị thơng tin
- Vai trị thu thập và tiếp nhận các thơng tin

- Vai trị phổ biến thơng tin
- Vai trị cung cấp thông tin


3. Vai trò quyết định.
- Vai trò chọn lựa hành động
- Vai trò người giải quyết các bất ổn, xáo trộn
- Vai trò người phân phối tài nguyên, nguồn lực
- Vai trò đàm phán


Đối tượng nghiên cứu :
- Là tất cả quá trình diễn ra trong một tổ chức, do đó :
Tổ chức chính là đối tượng căn bản của quản lý :
+ Tập hợp các cá nhân
+ Cấu trúc, bộ máy tổ chức thành hệ thống
+ Các hoạt động hướng về mục tiêu, mục đích.
- Đối tượng KH quản lý (tâm lý quản lý) là các đặc điểm tâm lý của người lãnh
đạo, quản lý: những người bị lãnh đạo quản lý và các tổ chức; cũng như các
quan hệ giữa người lãnh đạo, quản lý và người bị lãnh đạo, quản lý trong tổ
chức.


Phạm vi nghiên cứu: 
Nghiên cứu những vấn đề quản lý ở các cấp vĩ / vi mơ trong và
ngồi tổ chức
Phương pháp nghiên cứu: 
Dựa trên phương pháp luận của duy vật biện chứng, phương
pháp lịch sử, phương pháp suy luận, tổng hợp, phương pháp
hệ thống .



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BiỆN CHỨNG DUY VẬT


PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC
PP Khoa học = PP suy diễn + qui nạp.
PP khoa học cần phải xác định tiền đề chính (gọi là giả thuyết)
và sau đó phân tích các kiến thức có đuợc (nghiên cứu riêng)
một cách logic để kết luận về giả thuyết.


Tiền đề chính (giả thuyết):
SV tham dự lớp đều đặn thì đạt đuợc điểm cao
* Tham dự lớp (nguyên nhân cịn nghi ngờ, biến số độc lập):
Nhóm 1: Nam, Bắc, Ðơng và Tây tham dự lớp đều đặn
Nhóm 2: Lan, Anh, Kiều và Vân không tham dự lớp đều đặn
* Ðiểm ( ảnh huởng còn nghi ngờ, biến số phụ thuộc ):
Nhóm 1: Nam, Bắc, Ðơng và Tây đạt đuợc điểm 9 và 10
Nhóm 2: Lan, Anh, Kiều và Vân đạt đuợc điểm 5 và 6
* Kết luận: Sinh viên tham dự lớp đều đặn thì đạt đuợc điểm cao
so với SV khơng tham dự lớp đều đặn ( Vì vậy, tiền đề chính hoặc
giả thiết đuợc cơng nhận là đúng )


PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN
1. PP Suy diễn :
- Suy luận phải có tiền đề và tiền đề đó đã đuợc chấp nhận.
Tiền đề có mối quan hệ với kết luận rất rõ ràng.
- Suy luận theo Aristotle là suy luận đi từ cái chung tới cái

riêng, về mối quan hệ đặc biệt, v/d :
- Tiền đề chính:
Tất cả sinh viên đi học đều đặn
- Tiền đề phụ:
Nam là sinh viên
- Kết luận:
Nam đi học đều đặn


2. PP Qui nạp :
Đi từ thông tin riêng để đi đến kết luận chung.
Phương pháp dùng những tiền đề riêng, là những kiến thức đã
đuợc chấp nhận, như là phương tiện kết luận để đạt đuợc kiến
thức mới.
- Tiền đề riêng: Nam, Bắc, Ðông và Tây tham dự lớp đều đặn
- Tiền đề riêng: Nam, Bắc, Ðông và Tây đạt đuợc điểm cao
- Kết luận:
Sinh viên tham dự lớp đều đặn thì đạt đuợc
điểm cao


PHƯƠNG PHÁP LOGIC - LỊCH SỬ
- Phương pháp logic - lịch sử dựa trên những chất liệu lịch sử,
phân tích, khái quát những chất liệu lịch sử để tìm ra tính
logic của q trình hình thành, phát triển của các tư tưởng,
học thuyết quản lý.
- Dựa trên các chất liệu lịch sử nhưng không dừng lại ở việc
mô tả các chất liệu lịch sử mà phải đạt đến cái logic tất yếu
của lịch sử đó.



Tính chất logic
- Logic về mặt quan điểm
- Logic tất yếu
- Logic kế thừa và phát triển


PHƯƠNG PHÁP TRỪU TƯỢNG HỐ
Phương pháp trừu tượng hố : bóc tách các tư tưởng,
quan điểm thuần quản lý của một học giả cụ thể ra khỏi
các quan điểm chính trị, đạo đức, pháp lý, tơn giáo của
chính học giả đó.
Phương pháp trừu tượng hố đặc biệt có tác dụng khi
chúng ta nghiên cứu tư tưởng quản lý của các nhà tư
tưởng thời cổ đại và trung đại.


PP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Nghiên cứu trong QUẢN LÝ : là q trình thu thập, ghi
chép, phân tích dữ liệu một cách có hệ thống, có mục đích
nhằm hổ trợ cho việc ra quyết định quản lý.
- Đặc điểm nghiên cứu trong quản lý :
+ Thông tin thu thập có hệ thống : Khoa học, Chọn lọc
+ Thơng tin chính xác : Tránh nguồn thơng tin lệch lạc.
+ Phải có mục tiêu rõ ràng : mục tiêu là gì ? KQ để làm gì ?


PHÂN LOẠI CÁC NGHIÊN CỨU TRONG QL
1. Theo mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu khám phá : là nghiên cứu thực hiện bởi vì một

vấn đề chưa được xác định rõ ràng.
- Nghiên cứu mô tả : mô tả các đặc điểm hiện tượng hay các
đặc điểm liên quan tới đám đơng (Ai? Cái gì? Ở đâu và như thế
nào?). Nghiên cứu mơ tả nhằm cố gắng giải thích mối quan hệ
giữa các biến
- Nghiên cứu nguyên nhân : Được thực hiện bằng cách kiểm
soát những nhân tố khác nhau để xác định xem nhân tố nào
gây ra kết quả, thường cần sự thử nghiệm khá phức tạp và đắt
tiền


2. Theo kỹ thuật thu thập thông tin
- Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu định tính (NCĐT) là một
phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mơ tả và phân tích đặc
điểm văn hóa và hành vi của con người và của nhóm người từ
quan điểm của nhà nghiên cứu. Nghiên cứu định tính cung cấp
thơng tin tồn diện về các đặc điểm của môi trường xã hội nơi
nghiên cứu được tiến hành.
- Nghiên cứu định lượng: là phương pháp thu thập dữ liệu
bằng con số và giải quyết quan hệ giữa lý thuyết và nghiên cứu
theo quan điểm diễn dịch .


QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Q trình nghiên cứu bao gồm các giai đoạn sau :
o Xác định vấn đề nghiên cứu
o Thiết kế nghiên cứu
o Chọn mẫu nghiên cứu
o Thu thập số liệu
o Xử lý và phân tích số liệu

o Kết luận và báo cáo kết quả nghiên cứu


YÊU CẦU CỦA MỘT NGHIÊN CỨU
- Mục đích, mục tiêu nghiên cứu được xác định rõ ràng
- Quá trình nghiên cứu được chi tiết hóa
- Thiết kế NC được hoạch định cẩn thận
- Những giới hạn của nghiên cứu được trình bày rõ ràng
- Đáp ứng tốt các tiêu chuẩn đạo đức của nghiên cứu khoa học
- Các phân tích phù hợp với nhu cầu của người ra quyết định
- Các kết quả NC trình bày một cách rõ ràng, khơng mập mờ
- Các kết luận có cơ sở vững chắc, được minh chứng
- Những kinh nghiệm của nhà nghiên cứu được phản ánh.
- Có khả năng thực hiện
- Phù hợp


Quy trình các bước xác định vấn đề nghiên cứu
o Nắm chắc mục tiêu của người ra quyết định
o Hiểu bối cảnh của vấn đề
o Hiểu rõ bản chất vấn đề chứ khơng phải biểu hiện của nó
o Quyết định đơn vị nghiên cứu
o Các kỹ thuật hình thành ý tưởng nghiên cứu
o Quyết định các biến số có liên quan
- Biến xếp loại
- Biến liên tục
- Biến phụ thuộc
- Biến độc lập
o Phát biểu vấn đề, nêu câu hỏi, mục tiêu và giả thiết n/ cứu



Xây dựng câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu : đưa ra câu hỏi nghiên cứu để góp phần làm
chi tiết hơn, định hướng các bước cần tìm hiểu để đạt được mục tiêu
nghiên cứu.
Các dạng Câu hỏi NC (:
- Câu hỏi về sự khác biệt (ví dụ: Có sự khác nhau về mức chi tiêu
cho áo quần giữa nam và nữ không?),
- Câu hỏi về sự liên hệ (xác định mức độ liên hệ của các hiện
tượng, ví dụ như : Xác định mức độ ảnh hưởng của số lượng nhân
viên tới mức độ chất lượng của sản phẩm, dịch vụ )
- Câu hỏi về sự mô tả (mô tả hiện tượng )


×