Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Khởi sự kinh doanh. Phần 1 bạn và ý tưởng kinh doanh của bạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.54 KB, 4 trang )

MỤC LỤC
Phần I: BẠN VÀ Ý TƯỞNG KINH DOANH CỦA BẠN..................................2
1.1. Nhóm tố chất kinh doanh............................................................................2
1.2. Nhóm kỹ năng tổ chức thực hiện................................................................2
1.3. Nhóm kỹ năng quản lý.................................................................................3
Phần II: THỬ NGHIỆM Ý TƯỞNG KINH DOANH........................................4
2.1. Thấy rõ ràng những ý tưởng kinh doanh của mình trong tương lai......4
2.2. Nhận biết được những khó khăn................................................................6
2.3. Cách thức giải quyết chúng - Kế hoạch hành động..................................7
2.4. Phát triển ý tưởng kinh doanh thành kế hoạch........................................8
Phần III: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH ......................................................9
3.1. Kế hoạch kinh doanh...................................................................................9
3.1.1. Tại sao cần lập một kế hoạch kinh doanh....................................................9
3.1.2. Thời điểm lập kế hoạch kinh doanh.........................................................10
3.1.3. Cần bao nhiêu kế hoạch kinh doanh? .......................................................10
3.2. Danh mục kiểm tra những nội dung của bản kế hoạch kinh doanh.....11 Phần
IV: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG..........................................................18 4.1.
Thị trường và cơ chế thị trường...............................................................18 4.1.1.
Thị trường là gì?......................................................................................18 4.1.2.
Cơ chế thị trường.......................................................................................18 4.2.
Nghiên cứu (phân tích) thị trường ...........................................................20 4.2.1.
Những yêu cầu khi nghiên cứu thị trường ...............................................21 4.2.2.
Đặc điểm của việc nghiên cứu thị trường .................................................21 4.2.3.
Các phần chủ yếu của nghiên cứu (Phân tích) thị trường.........................21 4.2.4.
Dự đốn diễn biến của thị trường..............................................................27 4.2.5.
Nghiên cứu cạnh tranh - đối thủ canh tranh..............................................30 Phần
V: KẾ HOẠCH BÁN HÀNG ....................................................................34 5.1.
Xác định khách hàng tiềm năng và lý do mua hàng của họ (P - sản
phẩm) .............................................................................................35
5.1.1. Xác định khách hàng tiềm năng..............................................................35
5.1.2. Lý do mua hàng........................................................................................35


5.1.3. Xác định phương pháp tiếp xúc tiếp cận (P - quảng cáo).........................37
1 5.2. Quyết định giá cả/ lợi nhuận (P - Price) ..................................................40
5.3. Phân phối sản phẩm dịch vụ - Thu hẹp các phương án lựa chọn (P Place).........................................................................................................41


5.4. Phát triển kế hoạch tiếp xúc và tổ chức việc bán hàng ..........................42
5.5. Phân tích cạnh tranh .................................................................................45
5.6. Dự tính doanh số bán hàng ......................................................................45
Phần VI: KẾ HOẠCH MARKETING...............................................................49
6.1. Lợi ích của việc lập kế hoạch marketing ................................................49
6.2. Mục đích và mục tiêu của kế hoạch marketing ......................................49
6.3. Nội dung của bản kế hoạch marketing ....................................................49
6.3.1. Mô tả sản phẩm .......................................................................................50
6.3.2. Khách hàng mục tiêu................................................................................50
6.3.3. Phạm vi (Khu vực) thị trường...................................................................50
6.3.4. Dự báo doanh số........................................................................................50
6.3.5. Chiến lược sản phẩm.................................................................................51
6.3.6. Địa điểm....................................................................................................51
6.3.7. Chiến lược giá cả.......................................................................................52
6.3.8. Chiến lược xúc tiến bán hàng ...................................................................53
6.3.9. Tổng chi phí marketing ............................................................................53
6.3.10. Kiểm tra marketing .................................................................................53
6.3.11. Các giả định.............................................................................................54
Phần I: BẠN VÀ Ý TƯỞNG KINH DOANH CỦA BẠN
Muốn trở thành chủ doanh nghiệp thành công Bạn phải hội tụ được 10 khả năng
dưới đây, điều đó giúp ta phân biệt được các doanh nghiệp thành đạt hay khơng
thành đạt. Mười khả năng đó được chia làm ba nhóm đặc trưng chính:
1.1. Nhóm tố chất kinh doanh Ln biết tìm kiếm và tận dụng các cơ hội
- Nhìn thấy và hành động ngay khi có các cơ hội kinh doanh mới
- Nắm bắt những cơ hội bất thường để có được tiền vốn, thiết bị, đất đai, mặt

bằng sản xuất, sự giúp đỡ... (như sự đồng thuận của các thành viên trong gia
đình bố mẹ, chồng, con...). Tính kiên trì (kiên định)
- Giữ vững quan điểm của bản thân khi đối mặt với thương trường, đối thủ cạnh
tranh, hoặc khi chưa thành công
- Kiên định trong việc thuyết phục chuyên gia
- Hành động liên tiếp hoặc thực hiện các hành động khác nhau để khắc phục khó
khăn
- Chịu sự hy sinh cá nhân hoặc có những cố gắng phi thường để hồn thành
cơng việc. Tính trách nhiệm, gắn bó với cơng việc
- Chấp nhận chịu hoàn toàn trách nhiệm về các vấn đề nảy sinh trong q trình
hồn thành cơng việc cho khách hàng.


- Lăn xả vào công việc cùng với công nhân, hoặc xuống tận nơi làm việc của họ
để đốc thúc hồn thành cơng việc. Thể hiện sự quan tâm đến việc thỏa mãn nhu
cầu của khách hàng. Đòi hỏi cao về chất lượng và hiệu quả - Biết hành động
hoặc làm điều gì đó để đáp ứng hoặc nâng cao các tiêu chuẩn chất lượng hiện có
(trong nước cũng như quốc tế như tiêu chuẩn đo lường chất lượng và ISO) hoặc
biết hồn thiện thêm những thành tích đã đạt được trong quá khứ.
- Cố gắng thực hiện công việc tốt hơn, nhanh hơn hoặc rẻ hơn. Chấp nhận mạo
hiểm - rủi ro
- Biết chấp nhận những gì mà bản thân cho là những rủi ro hợp lý.
- Biết lựa chọn, ưu tiên cho các tình huống có những rủi ro hợp lý có thể chấp
nhận được.
1.2. Nhóm kỹ năng tổ chức thực hiện
Kỹ năng đặt ra mục tiêu
- Biết đặt ra các mục tiêu trước mắt cụ thể và rõ ràng.
- Biết đặt ra các mục tiêu dài hạn và rõ ràng.
Kỹ năng lập kế hoạch và quản lý (giám sát) một cách có hệ thống
- Biết phát triển và ứng dụng từng bước các kế hoạch có lơ gíc để đạt được mục

tiêu đã đề ra.
- Biết đánh giá các phương án khác nhau
- Biết quản lý, theo dõi tiến độ công việc và chuyển nhanh sang các chiến lược
khác khi cần để đạt được mục tiêu. Kỹ năng tìm kiếm thơng tin
- Tự mình tìm kiếm các thông tin về khách hàng, những người cung ứng và/hay
các đối thủ cạnh tranh của mình.
- Biết sử dụng các mối quan hệ hoặc mạng lưới thông tin để thu thập được các
thơng tin hữu dụng.
1.3. Nhóm kỹ năng quản lý
Biết thuyết phục và gây mối quan hệ
- Biết sử dụng các chiến lược đã được cân nhắc kỹ để gây ảnh hưởng hoặc
thuyết phục những người khác.
- Biết sử dụng các mối quan hệ cá nhân hoặc quan hệ làm ăn để đạt được các
mục đích riêng của mình. Lòng tự tin
- Biết tin tưởng mạnh mẽ vào bản thân và các khả năng của mình.


- Biết thể hiện sự tin tưởng vào khả năng của mình để hồn thành nhiệm vụ khó
khăn hoặc để đón nhận thử thách.
Bài tập: Liệu bạn đã sẵn sàng để khởi sự kinh doanh chưa? (theo mẫu 1).
Xem các phần sau ở mục tài liệu nhé.



×