Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.52 KB, 12 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN ĐÀ NẴNG
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI
NHNo&PTNT TP ĐN.
1. Những Mặt Thuận Lợi :
Với các chính sách khuyến khĩchuất khẩu, thành phố Đà Nẵng đã tạo các điều kiện
thuận lợi cho các đơn vị kinh doanh xuất khẩu phát triển. Khi hoạt động xuất khẩu càng
phát triển thì hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHN
o
ĐN cũng sẽ phát triển mạnh hơn.
Mặt khác, thành phố Đà Nẵng là thành phố có tiềm năng du lịch lớn, ngành du lịch
của thành phố trong những năm qua đã có những bước phát triển mạnh mẽ, thu hút được
nhiều khách quốc tế đến Đà Nẵng tạo điều kiện cho các hoạt động mua bán ngoại tệ của
Chi nhánh được mở rộng.
Bản thân NHN
o
ĐN có một cơ sở vật chất kỹ thuật khang trang hiện đại, giao dịch
với khách hàng rất thuận lợi, hệ thống thanh toán nhanh, tiện lợi, an toàn và chính xác, từ
đó tạo được sự yên tâm cho khách hàng khi quan hệ với Chi nhánh. Bên cạnh đó, Chi
nhánh còn có một đội ngũ nhân viên trẻ, có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình trong công
việc, đồng thời là những người có khả năng tư vấn tốt cho khách hàng.
Hiện tại, Chi nhánh đã có những khách hàng kinh doanh xuất khẩu mạnh. Ngoài ra,
NHN
o
ĐN luôn chú trọng đến lợi ích khách hàng, thu hút khách hàng đến với Chi nhánh
ngày càng nhiều. Uy tín cũng như thế mạnh của Chi nhánh đã tạo ra NHN
o
ĐN một thế
đứng vững chắc trong cạnh tranh trên một địa bàn có nhiều ngân hàng hoạt động như Đà
Nẵng. Hiện tại Chi nhánh đang chiếm 31% thị phần tín dụng và 27% thị phần vốn.


2. Những Mặt Khó Khăn :
Sự tồn tại của thị trường ngoại tệ tự do là một khó khăn trong hoạt động kinh doanh
ngoại tệ của các Ngân hàng nói chung và của NHN
o
ĐN nói riêng. Trong hoạt động thu
mua ngoại tệ từ dân cư thì Chi nhánh chủ yếu mua từ nguồn kiều hối là chính . Nhưng do
thói quen nên người dân khi nhận được kiều hối thì thường thích bán ngoại tệ trên thị
trường tự do hơn là bán cho Ngân hàng, từ đó làm giảm lượng Công ty mà đáng lẽ Ngân
hàng có thể mua , và tạo ra một lượng lớn ngoại tệ trôi nổi trên thị trường tự do.
Tỷ giá mua và tỷ giá ngoại tệ của Chi nhánh thường thấp hơn so với thị trường tự
do. Vì vậy, phần lớn người dân khi có ngoại tệ muốn bán thì thường bán trên thị trường tự
do chứ không bán cho Chi nhánh. Do đó, Chi nhánh sẽ khó mua được nhiều ngoại tệ trôi
nổi trên thi trường tự do. Mặt khác, tỷ giá mua bán ngoại tệ của NHN
o
ĐN là dựa vào tỉ giá
chính thức do NHNN công bố ( Chi nhánh chỉ được phép ấn định tỷ giá mua bán ngoại tệ
trong phạm vi biên độ cộng trừ 0.5% so với tỷ giá chính thức do NHNN công bố hằng ). Vì
vậy, Chi nhánh sẽ gặp khó khăn lâu dài trong vấn đề về tỷ giá.
Hiện nay, người dân Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng thường thích cất trữ
USD hơn là các hình thức cất trữ khác. Trong giai đoạn hiện nay, khi đồng USD tiếp tục có
xu hướng tăng giá so với VND thì người dân cũng có ít nhiều có tâm lý gom giữ ngoại tệ.
Do đó lượng ngoại tệ mà Chi nhánh muốn mua vào từ dân cư cũng gặp nhiều khó khăn.
Mạng lưới của NHN
o
ở nước người chưa rộng lắm, do đó Chi nhánh sẽ gặp nhiều
khó khăn khi muốn mở rông phạm vi dịch vụ thanh toán quốc tế. Điều này ít nhiều cũng
gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh.
Theo quy định mới về kết nối thì tỷ lệ kết nối đối với các doanh nghiệp chỉ còn
40%. Như vậy Chi nhánh sẽ không mua được nhiều ngoại tệ từ nguồn kết nối.
Hiện, nay tại Chi nhánh các giao dịch liên quan đến các loại ngoại tệ khác ( trừ USD

) phát sinh không nhiều. Giá trị của mỗi giao dịch nhỏ, chủ yếu là các giao dịch chuyển
tìên đi nước ngoài. Vì vậy, Chi nhánh chưa thể đánh giá chính xác được tính cạnh tranh về
tỷ giá mua bán các ngoại tệ khác so với các ngân hàng trên địa bàn.
3. Phương Hướng Hoạt Động Của Chi Nhánh Về Kinh Doanh Ngoại Tệ Trong
Tương Lai:
Mục tiêu lâu dài của NHN
o
ĐN là phấn đấu thành một Chi nhánh mạnh, thúc đẩy
kinh tế địa phương phát triển, phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Để đạt được mục tiêu trên NHN
o
ĐN đã đặt ra nhiều phương hướng mà Chi nhánh
cần thực hiện trong tương lai : Sau đwy là một số phương hướng có liên quan đến hoạt
động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh.
- Đa dạng hoá các hình thức hoạt động, thiết lập phòng giao dịch ở các khu vực kinh
tế tập trung, phát triển mở rộng quan hệ quốc tế về ngân hàng nhất là trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu đối với các ngân hàng nước ngoài.
- Không ngừng tăng trưởng hơn nữa nguồn vốn ngoại tệ bằng những giải pháp tích
cực để khai thác tối đa nguồn vốn trong nước. Đầu tư và mở rộng đối tượng trong tất cả
các lĩnh vực sản xuất vật chất dịch vụ và tiêu dùng xã hội, đặt biệt là các chương trình xuất
khẩu.
- Tăng 30-40% thu dịch vụ, áp dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến, hiện đại hoá hệ
thống thông tin, triển khai các dịch vụ mới, xây dựng mạng thanh toán với các ngân hàng
và khách hàng trong sự hiện đại công nghệ ngân hàng của hệ thông ngân hàng đầu tư.
II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NHNo&PTNT TP ĐN:
Qua những mặt thuận lợi và khó khăn đã chỉ ra ở trên thì Chi nhánh NHN
o
ĐN cần
phải cố gắn hơn nũa để tranh thủ những mặt thuận lợi và vượt qua các khó khăn, nhờ đó

mà nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh. Trong giới hạn
kiến thức và sự hiểu biết của mình, em xin đưa ra một vài ý kiến nhằm thúc đẩy mạnh hơn
nữa hoạt đông kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh, từ đó góp phần nâng cao hơn nũa hiệu
quả của hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh.
1. Tăng Cường Cho Vay VND Với Nhiều Ưu Đãi Đối Với Các Doanh Nghiệp
Xuất Khẩu :
Như phân tích ở phần trước, khối lượng ngoại tệ mà NHN
o
ĐN mua vào chủ yếu là
từ các doanh nghiệp có ohạt động xuất khẩu. Vì vậy, để đẩy mạnh doanh số thu mua ngoại
tệ từ các đơn vị này thì Chi nhánh cần tạo điều kiện để cho các đơn vị này tăng doanh số
xuất khẩu. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn Đà Nẵng còn yếu về
vốn, nhất là vốn lưu động ( bằng VND ) để chuẩn bị đầu cho hoạt động xuất khẩu. Do đó
để đẩy hoạt động xuất khẩu cho các đơn vị này là cho vay VND với nhiều ưu đãi. Một khi
đã được nhiều ưu đãi về tín dụng thì các dơn vị này thường thực hiện thanh toán tại Chi
nhánh. Nhờ đó mà doang số thu mua ngoại tệ của Chi nhánh được tăng lên. Tóm lại, để
đẩy mạnh hoạt động mua ngoại tệ thì Chi nhánh cần tăng cường cho vay VND với nhiều
ưu đãi cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Các ưu đãi mà NHN
o
ĐN có thể thực hiện đối với các đơn vị xuất khẩu là : Ưu đãi
về lãi xuất cho vay, ưu đãi về điều kiện cho vay. Ưu đãi về mặt lãi xuất mà Chi nhánh có
thể thực hiện là : Cho các đơn vị xuất khẩu vay VND với lãi xuất thấp hơn lãi xuất huy
động VND mà vẫn đảm bảo có lợi. Vấn đề când giải quyết ở đây là làm thế nào để xác
định được mức lãi xuất ưu đãi này.
Ví dụ: Một đơn vị xuất khẩu nào đó có một hợp đồng xuất khẩu theo L/C với giá trị
của hợp đồng là : A USD mà đơn vị này cần vay vốn VND tại NHN
o
ĐN.
Giả sử : Tỷ lệ cho vay ưu đãi của Chi nhánh trên trị giá của hợp đồng là : a

+ Tỉ giá của Chi nhánh cho vay là r ( USD/VND )
 Số tiền VND Chi nhánh cho đơn vị này vay là: a x A x r
+ Thời hạn cho vay là : t ( thường tính theo tháng )
+ Lãi suất cho vay ưu đãi ( tính theo tháng ) của Chi nhánh là : X
 Như vậy X là biến cần xác định.
+ Số tiền lãi VND Chi nhánh thu được khi dao hạn là : a x A x r x X x t
( Lãi cho vay Chi nhánh tính theo phương pháp lãi đơn )
+ Chi nhánh dự đoán tỷ lệ tăng ( giảm ) của tỷ giá sau t tháng là : i
 Tỷ giá vào thời điểm thanh toán hợp đồng vay là : r = ( a + i )
+ Tỷ lệ thanh toán L/C trên giá trị hợp đồng xuất khẩu là : b
 Phí thanh toán L/C mà đơn vị đó trả cho Chi nhánh là : b x A
USD
 Số tiền mà Chi nhánh thu được từ phí thanh toán L/C tính theo VND là :
b x A x r (1+i)
 Tổng số tiền mà Chi nhánh thu được sau khi kết thúc hợp đồng xuất khẩu
là :
Phí thanh toán L/C + Gốc cho vay + Lãi cho vay
 b x A x r (1+i) + a x A x r + a x A x r x X x t
Vì vậy đây là hoạt động cho vay ưu đãi xuất khẩu nên lãi suất cho vay của Chi
nhánh phải thấp hơn lãi suất cho vay VND bình thường, nhưng cũng phải cao hơn lãi suất
lao động VND để đảm bảo hiệu quả hoạt động của Chi nhánh.
Gọi n: là lãi xuất huy động VND ( tính theo tháng )
m: là lãi xuất cho vay VND bình thường ( tính theo tháng )
Ta có hệ bất phương trình sau :
m
trAa
txrAarAairAb
n
<−
+++

<
1
)...(
......)1.(..
mx
ta
ib
ta
b
n
<++<
.
.
.
mx
ta
ib
n
<+
+
<
.
)1.(
ta
ib
mx
ta
ib
n
.

)1.(
.
)1.(
+
−<<
+

Như vậy, với những tham ô biết trước và dự đoán trước và dự đoán trước
(a,b,t,I,m,n,r) thì Chi nhánh có thể xác định được khung lãi xuất ưu đãi.
Ví dụ: Có một tình huống cụ thể sau :
Một công ty X có một hợp đồng xuất khẩu theo L/C trị giá của hợp đồng này là : A
= 500.000 USD. Công ty này cần vay vốn VND tại NHN
o
ĐN để chuẩn bị đầu tư cho hợp
đồng xuất khẩu.
Giả sử: Tỉ lệ cho vay của Chi nhánh trên trị giá của hợp đồng xuất khẩu là a = 70%.
Thời gian cho vay của Chi nhánh là : t = 3 tháng
+ Dự đoán tỉ lệ tăng của tỷ giá USD/VND sau 3 tháng là : i = 2%
+ Tỷ lệ phí thanh toán L/C là : b = 0,2%
+ Lãi xuất huy đọng VND là : n = 0,6% tháng.
+ Lãi xuất cho vay VND bình thường là : m = 0,7 % tháng
Với các tham số đã cho thì lãi xuất cho vay ưu đãi (x) sẽ nằm trong giới hạn :
3.7,0
)02,01(002,0
007,0
3.7,0
)2,01(002,0
006,0
+
−<<

+

x
 0,00503 < x < 0,00603
 0,503% tháng < x < 0,603% tháng
Như vậy, trong tình huống ví dụ này thì lãi xuất cho vay ưu đãi của Chi nhánh đối
với Công ty X sẽ nằm trong khoảng 0,503% tháng đến 0,0603% tháng.

×