Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Tìm hiểu đánh giá công nghệ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại và đề xuất áp dụng với Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 102 trang )

TRỊNH NGỌC ÁNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

TRỊNH NGỌC ÁNH

QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG

TÌM HIỂU ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI VÀ ĐỀ XUẤT
ÁP DỤNG VỚI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CHUN NGÀNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG

KHỐ 2009
Hà Nội – Năm 2011


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................... i
T
5
4

45T

DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... v
T


5
4

45T

DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... vi
T
5
4

45T

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
T
5
4

45T

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI ............ 2
T
5
4

T
5
4

KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI ............................. 2


1.1.
T
5
4

T
5
4

45T

Định nghĩa, nguồn phát sinh, thành phần chất thải rắn y tế nguy hại ........... 2

1.1.1.
T
5
4

45T

45T

45T

45T

45T

45T


T
5
4

Xử lý chất thải rắn y tế nguy hại ................................................................. 4

1.1.4.
T
5
4

T
5
4

Thu gom chất thải rắn y tế nguy hại............................................................ 4

1.1.3.
T
5
4

T
5
4

Phân loại chất thải rắn y tế nguy hại ........................................................... 3

1.1.2.
T

5
4

T
5
4

45T

45T

T
5
4

1.2.
NGUY CƠ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI TÁC ĐỘNG TỚI SỨC
KHỎE CỘNG ĐỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG ............................................................. 5
T
5
4

T
5
4

45T

T
5

4

Nguy cơ đối với sức khỏe cộng động.......................................................... 5

1.2.1.
T
5
4

45T

45T

T
5
4

1.2.2. Nguy cơ đối với môi trường ........................................................................... 7
T
5
4

T
5
4

1.2.2.1. Nguy cơ đối với môi trường nước ............................................................... 7
T
5
4


T
5
4

1.2.2.2. Nguy cơ đối với môi trường đất .................................................................. 7
T
5
4

T
5
4

1.2.2.3. Nguy cơ đối với mơi trường khơng khí ....................................................... 8
T
5
4

T
5
4

1.3.
CƠNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI TRÊN THẾ
GIỚI VÀ TRONG KHU VỰC ................................................................................ 8
T
5
4


T
5
4

45T

T
5
4

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI
TẠI VIỆT NAM .................................................................................................. 12
T
5
4

45T

2.1. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI TẠI BỆNH
VIỆN BẠCH MAI VÀ BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG ................................ 12
T
5
4

T
5
4

2.1. Bệnh viện Bạch Mai ....................................................................................... 12
T

5
4

45T

2.1.1.1. Thông tin chung ........................................................................................ 12
T
5
4

45T

2.1.1.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tại Bệnh viện Bạch Mai...... 14
T
5
4

T
5
4

2.1.1.3. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải y tế nguy hại .................................. 16
T
5
4

T
5
4


2.1.1.4. Đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn y tế nguy hại ............................... 18
T
5
4

T
5
4

2.1.2. Bệnh viện Phổi Trung ương ......................................................................... 19
T
5
4

T
5
4

i


2.1.2.1. Thông tin chung ........................................................................................ 19
T
5
4

45T

2.1.2.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tại Bệnh viện Phổi trung ương
.............................................................................................................................. 20

T
5
4

T
5
4

2.1.2.3. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải y tế nguy hại .................................. 22
T
5
4

T
5
4

2.1.2.4. Đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn y tế nguy hại ............................... 25
T
5
4

T
5
4

2.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI CỦA VIỆT
NAM ..................................................................................................................... 26
T
5

4

45T

2.2.1. Hiện trạng phát thải và thành phần chất thải rắn y tế nguy hại...................... 26
T
5
4

T
5
4

2.2.1.1. Hiện trạng phát thải chất thải rắn y tế nguy hại ......................................... 26
T
5
4

T
5
4

2.2.1.2. Thành phần chất thải rắn rắn y tế nguy hại ................................................ 28
T
5
4

T
5
4


2.2.2. Hiện trạng phân loại, thu gom chất thải rắn y tế nguy hại ............................. 29
T
5
4

T
5
4

2.2.2.1. Hiện trạng phân loại chất thải rắn y tế nguy hại......................................... 29
T
5
4

T
5
4

2.2.2.2. Hiện trạng thu gom chất thải rắn y tế nguy hại ......................................... 32
T
5
4

T
5
4

2.2.3. Hiện trạng xử lý chất thải rắn y tế nguy hại .................................................. 33
T

5
4

T
5
4

2.2.3.1. Các công nghệ đang được áp dụng hiện nay.............................................. 33
T
5
4

T
5
4

2.2.3.2. Hiện trạng xử lý chất thải rắn y tế nguy hại ............................................... 36
T
5
4

T
5
4

2.3. NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN Y TẾ NGUY HẠI ........................................................................................ 39
T
5
4


45T

2.3.1. Dự báo phát sinh chất thải rắn y tế nguy hại những năm tới [1].................... 39
T
5
4

T
5
4

2.3.2. Chỉ tiêu thu gom xử lý theo chiến lược quản lý chất thải rắn y tế ................. 40
T
5
4

T
5
4

2.3.2.1. Các công cụ luật, quy định quản lý chất thải rắn y tế nguy hại .................. 40
T
5
4

T
5
4


2.3.2.2. Chỉ tiêu thu gom và chiến lược quản lý chất thải rắn y tế nguy hại ............ 41
T
5
4

T
5
4

2.3.3. Khó khăn thách thức trong quản lý chất thải rắn y tế nguy hại ..................... 43
T
5
4

T
5
4

2.3.3.1. Khó khăn về cơ chế và kinh phí ................................................................ 43
T
5
4

T
5
4

2.3.3.2. Khó khăn về cơng nghệ và nhận thức ........................................................ 44
T
5

4

T
5
4

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI ................................................................ 45
T
5
4

45T

45T

T
5
4

CÔNG NGHỆ THIÊU ĐỐT ...................................................................... 45

3.1.
T
5
4

T
5
4


45T

3.1.1.
T
5
4

45T

3.1.2.
T
5
4

45T

T
5
4

Nguyên tắc hoạt động của công nghệ thiêu đốt ......................................... 45
45T

T
5
4

Ưu điểm của công nghệ thiêu đốt ............................................................. 46
45T


T
5
4

ii


Nhược điểm của công nghệ thiêu đốt........................................................ 46

3.1.3.
T
5
4

45T

45T

T
5
4

3.1.3.1. Điều kiện đốt nghiêm ngặt ........................................................................ 46
T
5
4

T
5

4

3.1.3.2. Phạm vi áp dụng ....................................................................................... 47
T
5
4

45T

3.1.3.3. Chi phí đầu tư và vận hành lị đốt.............................................................. 47
T
5
4

T
5
4

3.1.4. Một số lị đốt điển hình được sử dụng tại Việt Nam ..................................... 47
T
5
4

T
5
4

3.1.4.1. Lò đốt chất thải DEL MONEGO 200 (Italy) ............................................. 47
T
5

4

T
5
4

3.1.4.2. Lò đốt chất thải y tế HOVAL .................................................................... 49
T
5
4

T
5
4

3.2. CÔNG NGHỆ KHÔNG ĐỐT ......................................................................... 51
T
5
4

T
5
4

3.2.1. Cơng nghệ hóa học ..................................................................................... 51
T
5
4

45T


3.2.1.1. Ngun lý hoạt động ................................................................................. 51
T
5
4

45T

3.2.1.2. Ưu điểm của công nghệ ............................................................................ 51
T
5
4

T
5
4

3.2.1.3. Nhược điểm của công nghệ ....................................................................... 52
T
5
4

T
5
4

3.2.1.4. Áp dụng tại Việt Nam ............................................................................... 52
T
5
4


T
5
4

3.2.2. Công nghệ nhiệt ướt..................................................................................... 52
T
5
4

45T

3.2.2.1. Nguyên lý hoạt động ................................................................................. 52
T
5
4

45T

3.2.2.2. Ưu điểm của công nghệ ............................................................................ 53
T
5
4

T
5
4

3.2.2.3. Nhược điểm của công nghệ ....................................................................... 53
T

5
4

T
5
4

3.2.2.4. Một số cơng nghệ hấp ướt ......................................................................... 53
T
5
4

T
5
4

3.2.3. Cơng nghệ vi sóng và vi sóng kết hợp hơi nước bão hịa .............................. 54
T
5
4

T
5
4

3.2.3.1. Nguyên lý hoạt động ................................................................................. 54
T
5
4


45T

3.2.3.2. Ưu điểm của công nghệ ............................................................................ 55
T
5
4

T
5
4

3.2.3.3 Nhược điểm của công nghệ ........................................................................ 55
T
5
4

T
5
4

3.2.3.4. Một số cơng nghệ vi sóng, vi sóng kết hợp hơi nước bão hịa.................... 55
T
5
4

T
5
4

CÁC CƠNG NGHỆ XỬ LÝ CUỐI CÙNG ............................................... 59


3.3.
T
5
4

T
5
4

45T

3.3.1.
T
5
4

45T

T
5
4

Cơng nghệ đóng rắn (bê tơng hóa) ............................................................ 59
45T

T
5
4


3.3.2. Công nghệ chôn lấp chất thải nguy hại......................................................... 60
T
5
4

T
5
4

3.3.3.
T
5
4

45T

Cơng nghệ bể đóng kén ............................................................................ 61
45T

T
5
4

CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
NGUY HẠI .......................................................................................................... 67
T
5
4

45T


4.1. CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ ............................................................... 67
T
5
4

T
5
4

iii


4.1.1. Tiêu chí lựa chọn ......................................................................................... 67
T
5
4

45T

4.1.2. Định hướng áp dụng cơng nghệ ................................................................... 67
T
5
4

T
5
4

4.1.2.1. Mơ hình xử lý tập trung ............................................................................ 67

T
5
4

T
5
4

4.1.2.2. Mơ hình xử lý theo cụm ............................................................................ 68
T
5
4

T
5
4

4.1.2.3. Mơ hình xử lý tại chỗ ................................................................................ 70
T
5
4

45T

4.1.3. Đầu tư cho môi trường y tế .......................................................................... 70
T
5
4

T

5
4

4.2. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY
HẠI TẠI CÁC THÀNH PHỐ LỚN....................................................................... 72
T
5
4

T
5
4

4.2.1. Các giải pháp phân loại và thu gom chất thải rắn y tế nguy hại .................... 73
T
5
4

T
5
4

4.2.1.1. Giáo dục đào tạo ....................................................................................... 73
T
5
4

45T

4.2.1.2. Đầu tư thiết bị phân loại ............................................................................ 73

T
5
4

T
5
4

4.2.1.3. Phân loại và thu gom................................................................................. 73
T
5
4

45T

4.2.2. Đề suất công nghệ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại ..................................... 74
T
5
4

T
5
4

4.2.2.1. Đối với các bệnh viện đa khoa .................................................................. 74
T
5
4

T

5
4

4.2.2.2. Đối với các bệnh viện chuyên khoa ........................................................... 75
T
5
4

T
5
4

4.3. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY
HẠI TẠI CÁC BỆNH VIỆN CÁC TỈNH, HUYỆN THỊ ....................................... 76
T
5
4

T
5
4

4.3.1. Đề suất công nghệ quản lý và xử lý chất thải rắn y tế nguy hại .................... 77
T
5
4

T
5
4


4.3.1.1. Phân loại tại nguồn và lưu giữ tạm thời ..................................................... 77
T
5
4

T
5
4

4.3.1.2. Công nghệ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại .............................................. 78
T
5
4

T
5
4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 81
T
5
4

T
5
4

Kết luận ................................................................................................................. 81
T

5
4

45T

Kiến nghị............................................................................................................... 82
T
5
4

45T

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần chất thải y tế theo WHO [20]................................................ 3
T
5
4

T
5
4

Bảng 1.2. Phân loại chất thải y tế nguy hại .............................................................. 3
T
5
4


T
5
4

Bảng 1.3. Các công nghệ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại trên thế giới [15] ............ 9
T
5
4

T
5
4

Bảng 1.4. Các tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại [21] ... 10
T
5
4

T
5
4

Bảng 1.5. Xu hướng giảm lò đốt tại một số nước phát triển [22] ........................... 10
T
5
4

T
5
4


Bảng 2.1. Lượng và thành phần chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh trong năm 2011
.............................................................................................................................. 15
T
5
4

T
5
4

Bảng 2.2. Lượng và thành phần chất rắn y tế nguy hại phát sinh (8/2011) ............. 22
T
5
4

T
5
4

Bảng 2.3. Kết quả đo khí thải miệng ống khói lị đốt Hoval MZ-2 ......................... 24
T
5
4

T
5
4

Bảng 2.4. So sánh hiệu quả xử lý chất thải rắn y tế nguy hại lây nhiễm có thể tái chế

.............................................................................................................................. 26
T
5
4

T
5
4

Bảng 2.5. Số lượng các cơ sở y tế và giường bệnh năm 2008 [3] ........................... 27
T
5
4

T
5
4

Bảng 2.6. Lượng chất thải y tế phát sinh phát sinh từ các nguồn khác nhau [11] ... 28
T
5
4

T
5
4

Bảng 2.7. Thành phần chất thải rắn y tế [11].......................................................... 29
T
5

4

T
5
4

Bảng 2.8. Dụng cụ phân loại và thu gom chất thải tại chỗ [11] .............................. 31
T
5
4

T
5
4

Bảng 2.9. Dụng cụ thu gom và lưu giữ chất thải tại chỗ [11] ................................. 32
T
5
4

T
5
4

Bảng 2.10. Thực trạng lò đốt chất thải y tế trên địa bàn Hà Nội [14] ..................... 36
T
5
4

T

5
4

Bảng 3.1. Chi phí đầu tư và vận hành lị đốt [7] ..................................................... 47
T
5
4

T
5
4

Bảng 3.2. Thông số cơ bản của một số lị đốt điển hình được sử dụng ở Việt Nam 50
T
5
4

T
5
4

Bảng 3.3. Ưu nhược điểm chính của các cơng nghệ xử lý chất thải y tế [15] [9] .... 62
T
5
4

T
5
4


Bảng 3.4. Đánh giá cơng nghệ dựa trên tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý............. 65
T
5
4

T
5
4

Bảng 4.1. Mức độ phát thải của bệnh viện tuyến huyện và công suất lò đốt ........... 69
T
5
4

T
5
4

Bảng 4.2. Kế hoạch đầu tư trang thiết bị xử lý chất thải y tế giai đoạn 2009-2015 . 71
T
5
4

T
5
4

Bảng 4.3. Vốn đầu tư và khả năng mua sắm thiết bị xử lý chất thải rắn y tế nguy hại
.............................................................................................................................. 71
T

5
4

T
5
4

Bảng 4.4. Chi phí xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tại một số thành phố [Urenco] . 75
T
5
4

T
5
4

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Nguồn phát sinh chất thải y tế nguy hại ................................................ 2
T
5
4

T
5
4

Hình 1.2. Sơ đồ quản lý chất thải y tế của Nhật Bản ........................................... 11

T
5
4

T
5
4

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bệnh viện Bạch Mai...................................................... 13
T
5
4

T
5
4

Hình 2.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế nguy hại – Bênh viện Bạch Mai ..... 14
T
5
4

T
5
4

Hình 2.3. Phân loại, thu gom chất thải tại chỗ .................................................... 17
T
5
4


T
5
4

Hình 2.4. Khu vực lưu trữ chất thải rắn y tế nguy hại ......................................... 17
T
5
4

T
5
4

Hình 2.5. Tồn cảnh khu vực thu gom quản lý chất thải y tế Bệnh viện Bạch Mai
........................................................................................................................... 18
T
5
4

T
5
4

Hình 2.6. Sơ đồ tổ chức các khoa phòng Bệnh viện Phổi trung ương.................. 20
T
5
4

T

5
4

Hình 2.7. Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế nguy hại tại Bệnh viện Phổi trung
ương ................................................................................................................... 21
T
5
4

45T

Hình 2.8. Phân loại ngay tại nơi phát sinh .......................................................... 23
T
5
4

T
5
4

Hình 2.9. Lị đốt Hoval....................................................................................... 25
T
5
4

45T

Hình 2.10. Thiết bị Sintion CMB ....................................................................... 25
T
5

4

T
5
4

Hình 2.11. Thành phần chất thải rắn y tế nguy hại tại Việt Nam ......................... 29
T
5
4

T
5
4

Hình 2.11. Sự gia tăng lượng chất thải rắn y tế ở Việt Nam ................................ 40
T
5
4

T
5
4

Hình 3.1. Lị đốt Hoval GG24 ............................................................................ 50
T
5
4

T

5
4

Hình 3.2. Mơ hình vận hành lị đốt Hoval GG24 ................................................ 50
T
5
4

T
5
4

Hình 3.3. Sơ đồ hệ thống sản xuất dung dịch nước điện giải............................... 51
T
5
4

T
5
4

Hình 3.4. Cơng nghệ hấp ướt STERIVAL – Sterifant (Đức)............................... 54
T
5
4

T
5
4


Hình 3.5. Thiết bị Sintion của CMB (Cộng hịa Áo) ........................................... 56
T
5
4

T
5
4

Hình 3.6. Thiết bị vi sóng Medister của hãng Meteka (Cộng hịa Áo)................. 57
T
5
4

T
5
4

Hình 3.7. Thiết bị và quy trình cơng nghệ hấp ướt hãng Sterifant ....................... 58
T
5
4

T
5
4

Hình 3.8. Cơng nghệ vi sóng cho xử lý tập trung của hãng Sanitec..................... 59
T
5

4

T
5
4

Hình 4.1. Mơ hình xử lý tập trung chất thải rắn y tế nguy hại ............................. 74
T
5
4

T
5
4

Hình 4.3. Đề xuất mơ hình xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tại các bệnh viện
tuyến tỉnh, huyện, xã .......................................................................................... 80
T
5
4

45T

vi


MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của xã hội là sự phát sinh các loại chất thải. Chất thải
nói chung và chất thải y tế nói riêng đang là vấn đề quan tâm của cộng đồng và toàn
xã hội, trong đó chất thải y tế với nhiều tác động nguy hại đang rất được quan tâm.

Chất thải y tế gia tăng tỷ lệ với chất lượng cuộc sống. Lượng chất thải y tế
ngày một gia tăng trong các năm qua: 350 tấn/ngày (năm 2009), 380 tấn/ngày (năm
2010) và dự tính trong các năm tiếp theo là 550 tấn/ngày (năm 2015), trên 800
tấn/ngày (năm 2020), trong đó chất thải y tế nguy hại chiếm 10~25% tổng lượng
chất thải y tế phát sinh [1]. Chất thải y tế nói chung và chất thải y tế nguy hại nói
riêng phát tán ra mơi trường sẽ tác động tiêu cực tới môi trường.
Đánh giá được những tác hại của chất thải y tế đặc biệt là chất thải y tế nguy
hại, Thủ tướng chính phủ, Bộ y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường…đặt quan tâm
cao và xây dựng rất nhiều chương trình kế hoạch nhằm xử lý triệt lượng chất thải
này. Có nhiều phương pháp để xử lý chất thải y tế nguy hại tại Việt Nam, tuy nhiên
phương pháp phổ biến nhất hiện nay là thiêu đốt. Không thể phủ nhận những ưu
điểm của phương pháp này như: xử lý được nhiều loại chất thải y tế nguy hại, giảm
thể tích lượng chất thải phải chơn lấp, cơng suất lị đốt đa dạng… nhưng nếu lị đốt
khơng đảm bảo được nhiệt độ đốt và khơng có hệ thống xử lý khí thải sẽ phát sinh
khí thải độc hại ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh. Đây cũng là vấn đề thường
gặp ở các lị đốt hiện nay.
Luận văn với tiêu đề “Tìm hiểu đánh giá công nghệ xử lý chất thải rắn y tế
nguy hại và đề xuất áp dụng với Việt Nam” với nội dung gồm 4 chương
Chương 1: Tổng quan về chất thải rắn y tế nguy hại
Chương 2: Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tại Việt Nam
Chương 3: Nghiên cứu đánh giá một số công nghệ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại
Chương 4: Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại
sẽ góp phần tìm giải pháp phù hợp để xử lý chất thải rắn y tế nguy hại giảm thiểu ô
nhiễm thứ cấp do các phương pháp chưa đáp ứng hiện dùng, tăng lượng chất thải có
thể tái chế, xử lý triệt để chất thải rắn y tế nguy hại
1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI

1.1.1. Định nghĩa, nguồn phát sinh, thành phần chất thải rắn y tế nguy hại
 Định nghĩa
Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe
con người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ,
dễ ăn mịn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không được tiêu
hủy an toàn.
 Nguồn phát sinh
Với sự gia tăng dân số cùng với sự gia tăng nhu cầu khám chữa bệnh dẫn đến
quy mơ các bệnh viện sẵn có được mở rộng, số lượng các bệnh viện được tăng
thêm. Đến năm 2010 theo thống kê của của Bộ Y tế, tại Việt Nam có 1.186 bệnh
viện với cơng suất 187.843 giường bệnh tăng đáng kể so với các năm trước. Hoạt
động khám chữa bệnh của các bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế… đã phát
sinh một lượng chất thải y tế ra môi trường.
Mô tả các nguồn phát thải chất thải rắn y tế như sau:
Phòng cấp cứu

Phòng khám

Phòng mổ

Phòng xét nghiệm
chụp và rửa phim

Phòng bệnh nội trú

Khu sinh tiết

Buồng tiêm, phòng điều
trị đặc biệt


Khu bào chế dược
Thu gom, xử lý

Hình 1.1. Nguồn phát sinh chất thải y tế nguy hại
Chất thải lây nhiễm

Bình áp suất

Chất thải phóng xạ

Chất thải hóa học
2


Bảng 1.1. Thành phần chất thải y tế theo WHO [20]
Loại chất thải

Thành phần (%)

Chất thải thông thường

71 - 81

Chất thải lây nhiễm

15 – 25

Chất thải sắc nhọn (A)

1


Chất thải giải phẫu (D)

1

Chất thải dược và hóa học

3

Chất thải phóng xạ, nhiệt kế vỡ, bình áp suất

<1

1.1.2. Phân loại chất thải rắn y tế nguy hại
Theo quyết định số 43/2007/QĐ-BYT, chất thải y tế nguy hại được phân loại
(chi tiết Phụ lục 2 – Thành phần chất thải rắn y tế nguy hại)
Bảng 1.2. Phân loại chất thải y tế nguy hại
Phân loại

Thành phần
Chất thải sắc nhọn (loại A): bơm kim tiêm, lưỡi dao mổ, ống tiêm…

1. Chất thải
lây nhiễm

Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): bông băng, chất thải bị thấm
máu, dịch sinh học, găng tay, khẩu trang …
Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): bệnh phẩm và dụng cụ đựng,
dính bệnh phẩm.
Chất thải giải phẫu (loại D): mô, cơ quan, bộ phận cơ thể người: rau thai,

bào thai và xác động vật thí nghiệm.
Dược phẩm q hạn, kém phẩm chất khơng cịn khả năng sử dụng

2. Chất thải
hóa

học

nguy hại

Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế (Phụ lục 1 ban hành kèm theo
Quy chế Quản lý chất thải y tế)
Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ điều
trị bằng hóa trị
Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân, cadimi, chì…

3. Chất thải Gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh từ các hoạt động
phóng xạ.

chẩn đốn, điều trị, nghiên cứu và sản xuất..

4. Các bình Các cơ sở y tế thường có các bình chứa khí có áp suất như bình đựng oxy,
chứa khí có CO 2 , bình ga, bình khí dung và các bình đựng khí dùng một lần.
R

R

3



áp suất
5. Chất thải
sinh hoạt

Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách
ly), chất thải phát sinh từ các cơng việc hành chính, chất thải ngoại cảnh


Mỗi loại chất thải rắn y tế nguy hại có đặc trưng riêng và địi hỏi một phương
pháp xử lý chuyên dụng và hiệu quả do đó việc phân loại các chất thải này có ý
nghĩa quan trọng trong các công đoạn xử lý tiếp theo.
1.1.3. Thu gom chất thải rắn y tế nguy hại
Do đặc tính nguy hại của chất thải y tế, chất thải phát sinh phải được phân
loại ngay và được thu gom đúng quy định về Quản lý chất thải y tế.
-

Mã màu cho từng loại chất thải rắn y tế nguy hại

-

Chỉ dẫn ngồi túi chứa phải có đường kẻ ngang ở mức 3/4 túi và có dịng chữ
“KHƠNG ĐƯỢC ĐỰNG Q VẠCH NÀY”.

-

Hộp đựng chất thải sắc nhọn phải bảo đảm các tiêu chuẩn: cứng, chống thấm,
có nắp đóng mở dễ dàng, có quai hoặc kèm hệ thống cố định, có hướng dẫn
“CHỈ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN” và có vạch báo hiệu ở mức 3/4 hộp
và có dịng chữ “KHƠNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”.


-

Các thùng đựng chất thải phải làm bằng nhựa có tỷ trọng cao, thành dầy và
cứng hoặc làm bằng kim loại có nắp đậy mở bằng đạp chân. Những thùng thu
gom có dung tích từ 50 lít trở lên cần có bánh xe đẩy

-

Xe vận chuyển chất thải phải đảm bảo các tiêu chuẩn: có thành, có nắp, có
đáy kín, dễ cho chất thải vào, dễ lấy chất thải ra, dễ làm sạch, dễ tẩy uế, dễ
làm khô
Việc áp dụng các quy định này là rất cần thiết trong việc bảo vệ môi trường y

tế, tránh phơi nhiễm do chất thải y tế.
1.1.4. Xử lý chất thải rắn y tế nguy hại
Để giải quyết triệt đề chất thải y tế nguy hại cần phải lựa chọn công nghệ
hợp lý, bảo đảm tiêu chuẩn môi trường và đáp ứng các yêu cầu của các Công ước
quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
4


Các công nghệ xử lý chất thải y tế nguy hại hiện nay gồm:
-

Thiêu đốt trong lò đốt đạt tiêu chuẩn môi trường

-

Khử khuẩn bằng phương pháp nhiệt


-

Công nghệ vi sóng

-

Cơng nghệ vi sóng kết hợp hơi nước bão hịa
…..

Các cơ quan quản lý mơi trường khuyến khích các bệnh viện, các đơn vị thu
gom xử lý chất thải y tế nguy hại áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường,
giảm thiểu tác động tới môi trường
1.2. NGUY CƠ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI TÁC ĐỘNG TỚI SỨC
KHỎE CỘNG ĐỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG
1.2.1. Nguy cơ đối với sức khỏe cộng động
Phơi nhiễm với chất thải y tế nguy hại có thể gây ra bệnh tật hoặc thương
tích. Tất cả các cá nhân phơi nhiễm với chất thải nguy hại, cả những người ở trong
hay ở ngoài bệnh viện đều có nguy cơ tiềm ẩn. Những nhóm có nguy cơ bao gồm:
- Nhân viên y tế: bác sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên
- Bệnh nhân, người nhà và khách thăm nuôi bệnh nhân.
- Công nhân làm việc trong khối hỗ trợ như thu gom, vận chuyển rác, giặt là;
- Công nhân trong cơ sở xử lý và tiêu hủy chất thải (như bãi rác hoặc lò đốt),
bao gồm cả những người nhặt rác.
Nguy cơ

Tác nhân
- Gây ra viết thương, vết cắt. Gây nhiễm trùng vết thương nếu vật sắc nhọn
nhiễm bẩn
- Gây bệnh qua niêm mạc, qua đường hơ hấp, qua đường tiêu hóa


Từ chất thải - Gây phơi nhiễm trong quá trình phân loại, thu gom và xử lý
lây nhiễm

- Gây nhiễm trùng viết thương
- Thương tích do vật sắc nhọn là tai nạn thường gặp nhất trong cơ sở y tế.
Một khảo sát của Viện Y học lao động và môi trường năm 2006 cho thấy
35% số nhân viên y tế bị thương tích do vật sắc nhọn trong vịng 6 tháng

5


qua, và 70% trong số họ bị thương tích do vật sắc nhọn trong sự nghiệp. Tổn
thương do vật sắc nhọn có khả năng lây truyền các bệnh nhiễm trùng nguy
hiểm như HIV, HBV, và HCV. Khoảng 80% nhiễm trùng HIV, HBV, HCV
nghề nghiệp là do thương tích do vật sắc nhọn và kim tiêm
- Hằng năm toàn thế giới ước tính có khoảng 8-16 triệu bệnh nhân mắc viêm
gan B, 2,3-4,7 triệu bệnh nhân mắc viêm gan C và 80.000-160.000 ca nhiễm
HIV do việc tái sử dụng bơm kim tiêm chưa tiệt trùng. (WHO)
- Ở Nhật Bản, số liệu đưa ra gần đây cho thấy, khoảng 67,3% người thu gom
rác trong bệnh viện bị tổn thương do những vật sắc nhọn đâm vào [13]
- Phơi nhiễm cấp tính hoặc mãn tính đối với hóa chất qua đường da niêm
mạc, qua đường hơ hấp, tiêu hóa.
- Tổn thương da, mắt và niêm mạc đường hô hấp
- Nhiều thuốc điều trị ung thư là các thuốc gây độc tế bào. Chúng có thể gây
Chất

thải kích thích hay gây tổn thương cục bộ trên da và mắt, cũng có thể gây chóng

hóa học và mặt, buồn nôn, đau đầu hoặc viêm da.
dược phẩm


- Trong tháng 6 năm 2000, sáu trẻ em được chẩn đốn với một hình thức nhẹ
của bệnh đậu mùa (vaccinia virus) sau khi đã chơi với ống kính có chứa
thuốc chủng ngừa bệnh đậu mùa đã hết hạn tại một bãi chứa rác thải tại Vladivostok (Nga). Mặc dù các bệnh nhiễm trùng khó đe dọa tính mạng tuy
nhiên các ống vắc-xin phải được xử lý trước khi bị thải bỏ [13]
- Biểu hiện từ đau đầu, chóng mặt, buồn nôn cho đến các vấn đề đột biến
gen trong dài hạn
- Nếu các yêu cầu kỹ thuật trị xạ không được đảm bảo sẽ gây tác động tới

Chất

thải bệnh nhân thậm chí tới bác sỹ điều trị. Tai nạn nghiêm trọng đã được ghi

phóng xạ

nhận ở Goiania, Brazil vào năm 1988, trong đó bốn người chết vì hội chứng
bức xạ cấp tính và 28 bị bỏng bức xạ nghiêm trọng. Tai nạn tương tự xảy ra
tại Mexico City vào năm 1962, Algeria vào năm 1978, Ma-rốc năm 1983 và
Ciudad Juárez ở Mexico vào năm 1983. [13]

Bình
áp suất

chứa

Dễ gây cháy, nổ khi thiêu đốt

6



1.2.2. Nguy cơ đối với môi trường
1.2.2.1. Nguy cơ đối với mơi trường nước
Nguồn nước có thể bị nhiễm bẩn các vi sinh vật gây bệnh, hóa chất thải (kim
loại nặng, chất gây độc tế bào…) từ chất thải y tế. Những tác nhân ô nhiễm khi
phát tán ra môi trường nước sẽ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt khu vực
xung quanh.

1.2.2.2. Nguy cơ đối với môi trường đất
Xử lý chất thải y tế không hợp vệ sinh sẽ làm phát tán chất ô nhiễm trong
chất thải y tế ra môi trường đất
Các chất ô nhiễm như vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại nặng từ chất thải
y tế sẽ phát tán vào môi trường đất, theo chuỗi thức ăn gây ảnh hưởng tới môi
trường.

7


1.2.2.3. Nguy cơ đối với mơi trường khơng khí
Đốt chất thải rắn y tế nguy hại trong lị đốt khơng đủ nhiệt độ hoặc rác thải
đưa vào quá nhiều sẽ gây ra nhiều khói đen và khí thải (CO, NO x …). Đốt chất thải
R

R

y tế có lẫn PVC, các loại dược phẩm có thể tạo ra khí axit ( HCl and SO2). Trong
R

R

quá trình đốt các dẫn xuất halogen (F, Cl,. Br, I..) ở nhiệt độ thấp sinh ra dioxins,

furan. Các kim loại nặng, như thủy ngân, có thể phát thải theo khí lị đốt.

Hai khảo sát do Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường thực hiện năm
2003 và 2008 thấy rằng nồng độ dioxin và furan và các chất khí khác như CO, NO x ,
R

R

SO x … trong khí thải lị đốt rác y tế cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép (Phụ
R

R

lục 3 – Kết quả phân tích Dioxin và furan 5 lò đốt năm 2003 và Phụ lục 3 – Kết quả
khảo sát hoạt động các lò đốt năm 2008), và hầu hết các lị đốt đang thải ra khói đen
gây ơ nhiễm khơng khí trong q trình vận hành.
Chơn lấp tro của lị đốt có thể là ơ nhiễm đất và nguồn nước. Những nguy cơ
mơi trường này có thể tác động tới hệ sinh thái và sức khỏe con người trong dài hạn.
1.3. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI TRÊN THẾ
GIỚI VÀ TRONG KHU VỰC
Các hoạt động y tế từ xét nghiệm chẩn đoán, điều trị và phục hồi sức khỏe
đều phát sinh ra chất thải y tế. Theo WHO trong tổng số chất thải y tế phát sinh có
gần 80% là chất thải sinh hoạt, còn lại khoảng 20% là chất thải y tế nguy hại.

8


Khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát thải rất khác nhau tùy vào mức
sống. Ở các nước phát triển, lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh lên đến
6kg/người/năm. Tuy nhiên tại các nước đang phát triển lượng chất thải phát sinh

thấp hơn nhiều vào khoảng từ 0,5 – 3 kg/người/năm.
Các công nghệ phổ biến được áp dụng hiện nay trong xử lý chất thải rắn y tế
nguy hại trên thế giới và trong khu vực
Bảng 1.3. Các công nghệ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại trên thế giới [15]
Công

Các nước áp dụng

nghệ

- Ban đầu được sử dụng rộng rãi tại các nước phát triển lẫn nước đang phát triển
- Hiện tại vẫn được áp dụng khá phổ biến ở các nước đang phát triển (Nhật, Ấn
Thiêu đốt

Độ, Thái Lan, Malayxia…) và các nước kém phát triển
- Hiện tại đã bị ngừng sử dụng tại Mỹ, Canada và rất nhiều nước châu Âu (Đức,
Bồ Đào Nha, Ailen…)

Hóa học

- Các nước châu Â
- Các nồi hấp tiên tiến đã được áp dụng rộng rãi tại Mỹ, Canada, Châu Âu, Marốc, Ai Cập, Argentina, Nhật Bản…

Nhiệt ướt

- Dần được áp dụng rộng rãi tại các bệnh viện ở Mexico, Ấn Độ, Puerto Rico và
Pakistan và một số nước Đơng Nam Á trong đó có Việt Nam
- Đã được áp dụng thí điểm tại Nam Châu Phi và các khu vực chậm phát triển
- Đã được ứng dụng rộng rãi tại các nước Mỹ, Canada và Châu Âu. Tại đây đã
áp dụng các thiết bị tiên tiến nhất, công suất lớn, cơ động cao trong xử lý chất


Vi sóng

thải y tế
- Đã được áp dụng tại các nước ở châu Á như Nhật Bản, Ấn Độ, Singapore,
Việt Nam... Tuy nhiên do chi phí cao, thiết bị chưa được sử dụng rộng rãi tại
các nước đang phát triển.

Chôn lấp

- Kém phát triển

Theo kinh nghiệm của Mỹ và các nước châu Âu, các yếu tố phải được xem
xét khi lựa chọn công nghệ gồm: Công suất xử lý; Loại chất thải được xử lý; Hiệu
lực khử khuẩn; Phát thải ra mơi trường và phần cịn lại của chất thải; Chấp nhận của
cơ quan quản lý; Yêu cầu không gian, cơng trình phụ và lắp đặt khác; An tồn nghề
9


nghiệp và bảo hộ lao động; Độ ồn và mùi; Tự động hóa và độ ổn định. Có thể tổng
hợp các tiêu chí lựa chọn cơng nghệ trong bảng dưới
Bảng 1.4. Các tiêu chí lựa chọn cơng nghệ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại [21]
TT

Mức đánh giá

Tiêu chí

1


Loại chất thải được xử lý, cơng suất xử lý

2

Hiệu quả xử lý

*****

3

Tác động tới mơi trường

*****

4

An tồn sử dụng và bảo hộ lao động

*****

5

Chi phí đầu tư và chi phí vận hành

****

6

Cơ sở hạ tầng phù hợp với cơng nghệ


**

7

Đào tạo và các yêu cầu vận hành

**

8

Khả năng gây các tác động thứ cấp tới môi trường hoặc phải

***

***

xử dụng các biện pháp xử lý cuối cùng
9

Bảo dưỡng, thay thế, sửa chữa thiết bị

**

Ghi chú: Càng nhiều (*) tầm quan trọng càng lớn
Tại các nước phát triển yêu cầu về xử lý chất thải rắn y tế nguy hại ngày
càng chặt chẽ, có rất nhiều quy định: Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
(Pollutor pay), Nguyên tắc xử lý chất thải nguy hại ngay tại nơi phát sinh càng sớm
càng tốt (Proximitry), công ước Basel quy định về vận chuyển chất thải nguy hại
xuyên biên giới… để giảm thiểu tác động tới mơi trường. Do đó tại các nước này
những tiêu chí về hiệu quả xử lý chất thải, tác động tới mơi trường, an tồn sử dụng

và bảo hộ lao động được đặt lên hàng đầu dẫn đến số lượng lị đốt giảm, hoặc khơng
sử dụng (bảng 1.5) và áp dụng những công nghệ mới thân thiện với môi trường
trong xử lý chất thải rắn y tế nguy hại (bảng 1.3.).
Bảng 1.5. Xu hướng giảm lò đốt tại một số nước phát triển [22]
Quốc gia

Số lượng lò đốt

Mỹ

6.200 (năm 1988)

62 (năm 2006)

Canada

219 (năm 1995)

56 (2003)

Đức

554 (năm 1994)

0 (năm 2002)

Bồ Đào Nha

40 (năm 1995)


1 (2004)

10


150 (năm 1990)

Ailen

0 (năm 2005)

Nhật Bản tuy vẫn sử dụng công nghệ thiêu đốt tuy nhiên áp dụng bằng các lị
đốt hiện đại, lị plasma nên tác động tới mơi trường là khơng lớn

Hình 1.2. Sơ đồ quản lý chất thải y tế của Nhật Bản
Tại các nước phát triển đã thay thế lị đốt bằng các cơng nghệ khác thân thiện
với môi trường. Các công nghệ không đốt bao gồm: Quy trình nhiệt - khử khuẩn
bằng nhiệt ướt như nồi hấp hay hệ thống hấp ướt tiên tiến, khử khuẩn bằng nhiệt
khơ, cơng nghệ vi sóng, plasma...; Quy trình hóa học; Quy trình bức xạ - tia cực
tím, cobalt; Quy trình sinh học - xử lý bằng enzym…
Do đặc trưng chi phí đầu tư cho những cơng nghệ mới rất cao, nên các nước
đang phát triển mới chỉ ở mức tiếp cận với công nghệ mới (bảng 1.3). Ở các nước
Ấn Độ, Thái Lan, Malayxia, Việt Nam công nghệ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại
chủ yếu vẫn là thiêu đốt [8]

11


CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY
HẠI TẠI VIỆT NAM

2.1. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI TẠI
BỆNH VIỆN BẠCH MAI VÀ BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG
2.1. Bệnh viện Bạch Mai
2.1.1.1. Thông tin chung
Khảo sát Bệnh viện Bạch Mai năm 2011 cho thấy bệnh viện là một trong
những bệnh viện đa khoa quy mô lớn nhất tại Việt Nam. Hiện nay bệnh viện Bạch
Mai có quy mơ 1400 giường bệnh với tổng số Cán bộ công chức là 2000 (bao gồm
1800 thuộc biên chế và hợp đồng của Bệnh viện và 200 CBCC Trường Đại học Y
Hà Nội thường xuyên công tác tại Bệnh viện). Hàng năm số lượng bệnh nhân đến
khám là 350.000 đến 450.000 người. Số bệnh nhân điều trị nội trú trung bình từ
50.000 đến 60.000 người. Tỷ lệ sử dụng giường bệnh lúc nào cũng quá tải (trên
100%). Số ngày điều trị trung bình của bệnh nhân đạt từ 10 - 12 ngày. Số xét
nghiệm và các kỹ thuật thăm dò chức năng tăng cao (2.000.000 – 2.500.000 lượt
XN).
Đồng thời bệnh viện cũng là cơ sở đào tạo cán bộ, bác sỹ, y tá và sinh viên
thực tập. Bệnh viện Bạch Mai cũng thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
cho tuyến dưới nhằm nâng cao chất lượng chẩn đốn, điều trị, chăm sóc bệnh nhân
tuyến dưới.
Sơ đồ tổ chức bệnh viện

12


BAN GIÁM ĐỐC

Phòng chức năng

Hội đồng tư vấn
1. HĐ khoa học
2. HĐ thuốc và điều trị

3. HĐ chống nhiễm khuẩn
4. HĐ khen thưởng và kỷ luật

Khoa cận lâm

Khoa Lâm sàng

Các Viện

Trung tâm

sàng

1. Phòng KHTH
2. Phòng TCCB
3. Phòng HCQT
4. Phòng VT-TB
5. Phịng YTĐD
6. Phịng BVCTNB
7. Đơn vị dịch vụ
8. Văn phịng
cơng đoàn
9. Trường THYT

1. Khoa huyết học truyền máu
2. Khoa Da liễu
3. Khoa truyền
nhiễm
4. Khoa KB theo
yêu cầu

5. Khoa khám bệnh
6. Khoa cấp cứu
7. Khoa ĐTTC
8. Khoa hô hấp
Kinh
9. Khoa Nội tiết
10. Khoa thận tiết
niệu

11. Khoa Tiêu hóa
12. Khoa cơ xương
khớp
13. Khoa GMHS
14. Khoa ngoại
15. Khoa sản
16. Khoa Nhi
17. Khoa dị ứng
18. Khoa thần
19. Khoa đông y
20. Khoa RHM
21. Khoa TMH
22. Khoa mắt
23. Khoa thận nhân
tạo

1. Khoa dược
2. Khoa hóa sinh
3. Khoa vi sinh
4. Khoa chống
nhiễm khuẩn

5. Khoa dinh
dưỡng
6. Khoa chẩn
đoán hình ảnh
7. Khoa thăm dị
chức năng

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bệnh viện Bạch Mai
13

1. Viện Tim
mạch
2.
Viện
SKTT

1. Trung tâm
chống độc
2. Trung tâm
PHCN
3. Trung tâm
giải
phẫu
bệnh
4. Trung tâm
Đào tạo –
CĐT
5. Trung tâm
YHHN-UB



2.1.1.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tại Bệnh viện Bạch Mai
a. Nguồn phát sinh
U

Hoạt động của các Khoa, Viện và các Trung tâm trực thuộc Bệnh viện Bạch
Mai đã phát sinh một lượng lớn chất thải nguy hại. Có thể xác định từng loại chất
thải từ các bộ phận nghiên cứu, khám và điều trị bệnh như sơ đồ dưới
Khoa huyết học
truyền máu

Các khoa RHM, TMH,
mắt, thần kinh ….)

Khoa da liễu

Khoa dược, hóa sinh, vi
sinh, chống nhiễm khuẩn

Khoa truyền nhiễm
Viện tim, Viện Sức khỏe
tâm thần

Khoa khám bệnh
Khoa cấp cứu

Các trung tâm

Khoa ĐT tích cực


Khoa cơ xương khớp

Khoa ngoại

Khoa tiêu hóa

Khoa sản, khoa nhi

Khoa thận nhân tạo, thận
tiết niệu

Khoa nội tiết

Khoa chẩn đốn hình ảnh

Hình 2.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế nguy hại – Bênh viện Bạch Mai
Ký hiệu:
Chất thải lây nhiễm

Bình áp suất

Chất
phóng
b. Lượng
vàthải
thành
phầnxạ

Chất thải hóa học


U

14


Với quy mô khám chữa bệnh lớn, số lượng giường bệnh tuy là 1400 nhưng
thường xuyên trong tình trạng quá tải. Theo thống kê của Khoa chống nhiễm khuẩn
trung bình một ngày bệnh viện Bạch Mai phát sinh khoảng 2500 – 3000 kg/ngày
chất thải rắn y tế trong đó lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh 500 – 700
kg/ngày (tương đương với 13,5 – 17,4 tấn/tháng). Thành phần chất thải rắn y tế
nguy hại được mô tả chi tiết trong bảng dưới:
Bảng 2.1. Lượng và thành phần chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh trong năm 2011
Thành
phần

Chất thải lây nhiễm (kg)
Dây
chuyền,
bơm

Tháng

tiêm,

Kim
tiêm

Bơng băng

găng tay


Chất

Chất

Bình

thải

thải

chứa

hóa

phóng

áp

học

xạ

suất

(kg)

(kg)

(kg)


Tổng cộng (kg)

1

12.711

4237

2000-2500

56

1,2

Được

19.005-19.505

2

11.616

3872

1700-2400

49

1,2


lưu

17.238-17.938

3

15.958

5320

2400-3100

67

1,2

trữ tại

23.746-24.446

4

14.215

4738

2100-2900

50


1,2

các

21.104-21.904

5

14.487

4829

2100-2900

54

1,2

khoa

21.471-22.271

6

14.530

4843

2100-2900


65

1,2

phịng

21.539-22.339

7

14.513

4838

2100-2900

54

1,2

để trả

21.506-22.306

8

16.541

5514


2400-3300

72

1,2

lại

24.528-25.428

9

14.158

4719

2100-2800

68

1,2

nhà

21.046-21.746

cung
10


15.594

5198

2300-3100

65

1,2

cấp

23.158-23.958

Ghi chú: Lượng chất thải hóa học thường được lưu trữ tại các khoa phòng sử dụng,
U

U

số liệu trong bảng là số liệu trung bình chia theo tổng lượng chất thải thu gom được
trong 10 tháng năm 2011
Thành phần chất thải hóa học phát sinh chủ yếu là một số Chất dụng mơi:
methylene chloride, chlorofom; Các chất hóa học tổng hợp: phenol, dầu mỡ, các
dung môi làm vệ sinh, cồn ethanol, methanol và một số Chất quang hóa học khác
15


như kali hydroxide, bạc… Thuốc, dược phẩm quá hạn hầu như khơng có. Ngồi ra
có 1 lượng rất nhỏ dụng cụ dính chất gây độc tế bào (dùng trong điều trị ung thư,
hóa trị liệu)

Chất thải phóng xạ phát sinh chủ yếu là lọ đựng, dụng cụ dùng trong trị xạ
Với thành phần chất thải rắn y tế có thể tái chế bao gồm: bơm tiêm, dây
chuyền dịch, kim tiêm … có thể thấy tỷ lệ loại chất thải này là khá lớn trong tổng
lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh 60-70% (bảng 2.1). Do đó việc áp dụng các
công nghệ mới thân hiện hơn với môi trường trong việc xử lý các chất thải này là
cần thiết và hiệu quả bởi nó khơng chỉ mang lại lợi ích về mơi trường mà cịn mang
lại hiệu quả về kinh tế.
2.1.1.3. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải y tế nguy hại
Tại thời điểm khảo sát, Bệnh viện Bạch Mai đã tuân thủ việc phân loại, thu
gom, lưu giữ chất thải y tế trước khi đưa đi xử lý. Bộ phận chịu trách nhiệm chính
quản lý chất thải y tế là Khoa Chống nhiễm khuẩn gồm 4 người.
Bệnh viện quy định việc phân loại, thu gom chất thải y tế được thực hiện ở
từng khoa phòng trong bệnh viện. Mỗi khoa phòng về cơ bản đều được trang bị 4
thùng đựng chất thải y tế được phân loại như sau
Thùng 1: Đựng dây chuyền, bơm tiêm, găng tay
Thùng 2: Đựng kim tiêm, vật sắc nhọn, thủy tinh
Thùng 3: Đựng bông gạc
Thùng 4: Đựng bệnh phẩm
Các thùng đều có đặc điểm là thùng nhựa, có khoảng 50% số lượng thùng là
thùng chuyên dụng, còn lại là thùng nhựa. Các thùng có dán nhãn mác cho từng
thùng quy định loại rác chứa đựng. Bên trong các thùng có lót từng loại túi với mã
mầu theo quy định về Quản lý chất thải y tế để phân loại chất thải y tế
-

Túi màu vàng đựng chất thải lây nhiễm

-

Túi màu đen đựng chất thải gây độc tế bào


-

Túi màu đen đựng chất thải phóng xạ

-

Túi màu trắng đựng chất thải tái chế
16


Tại phòng tiêm hoặc các xe đẩy nhiều tầng (tiêm di động) có các dụng cụ
phân loại bơm tiêm, kim tiêm và băng gạc. Chất thải y tế sau khi được phân loại sẽ
được các nhân viên vệ sinh (nhà thầu do bệnh viện thuê) tập trung vào thùng đặc
chủng vận chuyển về nơi thu gom, quản lý của bệnh viện.

Hình 2.3. Phân loại, thu gom chất thải tại chỗ
Khu vực thu gom của bệnh viện sử dụng chung cho chất thải sinh hoạt và
chất thải rắn y tế nguy hại. Khu vực lưu trữ chất thải rắn y tế nguy hại đã được tuy
nhiên chưa có điều hịa và chị được thơng gió tự nhiên. Khu vực thu gom quản lý
chất thải rắn y tế nguy hại khơng có các loại chất thải sau:
1. Chất thải phóng xạ (được lưu trữ tại các khoa riêng trong phòng đặc biệt phụ
thuộc vào thời gian bán hủy)
2. Bình áp suất (được lưu trữ lại các khoa phòng riêng trả lại nhà cung cấp, nhà
sản xuất)
3. Bệnh phẩm

Hình 2.4. Khu vực lưu trữ chất thải rắn y tế nguy hại

17



Hình 2.5. Tồn cảnh khu vực thu gom quản lý chất thải y tế Bệnh viện Bạch Mai
Trước đây bệnh viện có được đầu tư 1 lị đốt CA-200 năm 1997 để xử lý tại
chỗ, tuy nhiên do hiệu quả hoạt động kém, phát sinh khói thải gây ơ nhiễm môi
trường xung quanh nên đã tạm dừng hoạt động từ năm 2005. Bệnh viện Bạch Mai
đã hợp đồng với URENCO để xử lý toàn bộ chất thải y tế do bệnh viện phát thải.
2.1.1.4. Đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn y tế nguy hại
Đảm bảo phân loại 100% lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh. Phương
tiện phân loại chưa đảm bảo yêu cầu của Quy chế Quản lý chất thải rắn y tế tuy
nhiên đã có khắc phục (dùng túi nilon màu và chỉ dẫn để phân biệt). Bệnh viện đang
có kế hoạch trang bị dần các thùng chứa, túi đựng theo đúng quy định
Lịch thu gom chất thải 1 lần/1 ngày. Trong trường hợp đầy nhân viên phụ
trách thu gom có trách nhiệm đưa chất thải đến nơi lưu giữ tạm thời của bệnh viện.
Có nơi lưu giữ chất thải rắn tạm thời, tuy nhiên chưa có hệ thống điều hịa
khơng khí tại khu vực chất thải rắn y tế nguy hại. Tại nơi lưu trữ chất thải y tế có
nhân viên chuyên trách của bệnh viện cân đong ghi chép. Toàn bộ lượng rác thải sẽ
được URENCO đưa đi xử lý vào giờ quy định với tần suất 1 ngày/1 lần.
Bệnh viện ký hợp đồng xử lý chất thải với URENCO. Chi phí xử lý của
URENCO Hà Nội là 9.878.000 VND/tấn chất thải y tế nguy hại. Với lượng phát
thải như trên ước tính chi phí xử lý chất thải rắn y tế nguy hại của Bệnh viện Bạch
18


×