Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Nghiên cứu đánh giá thiết bị xử lý rác thải rắn y tế độc hại bằng công nghệ vi sóng kết hợp hơi nước bão hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 136 trang )


3
BỘ Y TẾ





BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ
"NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THIẾT BỊ XỬ LÝ RÁC THẢI
RẮN Y TẾ ĐỘC HẠI BẰNG CÔNG NGHỆ VI SÓNG KẾT
HỢP VỚI HƠI NƯỚC BÃO HOÀ "


Chủ tịch Hội Đồng



PGS TS Nguyễn Khắc Hải

Ủy viên Nhận xét Ủy viên Nhận xét




Thsĩ Nguyễn Minh Tuấn PGS.TS Chu Văn Thăng



4


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài :
"NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THIẾT BỊ XỬ LÝ RÁC THẢI RẮN Y TẾ ĐỘC HẠI
BẰNG CÔNG NGHỆ VI SÓNG KẾT HỢP VỚI HƠI NƯỚC BÃO HOÀ "
Thuộc Chương trình: Khoa học công nghệ cấp Bộ
2. Chủ nhiệm đề tài :
Họ và tên: Cao Thị Vân Điểm
Ngày, tháng, năm sinh: 24.06.1955 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Kỹ sư
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ
Điện thoại: Tổ chức: 04. 38523065 Nhà riêng: 04. 38244745
Mobile: 0903445749
Fax: 04.38527144 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Trang thiết bị và công trình y tế
Địa chỉ tổ chức: 40 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: 86 Hàng Đào - Hoàn Kiếm - Hà nộ
i
3. Tổ chức chủ trì đề tài :
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Trang thiết bị và công trình y tế
Điện thoại: 04. 38523065 Fax: 04. 38527144
E-mail: viê
Địa chỉ: 40 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Trọng Quỳnh

5
Số tài khoản:
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Đống đa - Hà Nội

Tên cơ quan chủ quản lý đề tài: Bộ Y Tế
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết:
Từ 21 tháng 12 năm 2010 đến 31 tháng 12 năm 2011
- Thực tế thực hiện: Từ 21 tháng 12 năm 2010 đến 30 tháng 06 năm 2012
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng 12 năm 2011 đến tháng 06 năm 2012
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện : 850 tr.đ, trong đó:
+ Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 550 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 300 tr.đ.
b) Tình hình cấp và s
ử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2010 300 2011 400
2 2011 250 2012 150


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:





6
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
451 357 94
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
70 70
3 Thiết bị, máy móc

4 Xây dựng, sửa chữa
nhỏ


5 Chi khác
329 123 206

Tổng cộng 850 550 300
- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chínhtrong quá trình thực hiện đề tài:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
SỐ
TT
Số, thời gian
ban hành văn
bản
Tên văn bản
GHI
CHÚ
1 2470/QĐ-BYT
ngàY 12.7.2010
Thành lập Hội đồng KHCN xét duyệt đề
tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ
tuyển chọn năm 2010

2 4987/QĐ-BYT
ngày
21.12.2009
Phê duyệt đề tài khoa học công nghệ cấp
Bộ



7
3 8550/BYT-
K2ĐT ngày
30.12.2011
Gia hạn thời gian nghiệm thu đề tài đến
6/2012


4 4462/BYT-
K2ĐT
Điều chỉnh kinh phí nghiên cứu


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
SỐ
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
Nội dung chủ
yếu tham gia
Sản
phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*

1 Công ty
CMB
Công ty
CMB
Cung cấp các
thông số kỹ của
một số công nghệ
mới, hỗ trợ kỹ
thuật , đào tạo

2 Công ty
METEKA
Công ty
METEKA
Cung cấp các
thông số kỹ của
một số công nghệ
mới, hỗ trợ kỹ
thuật , đào tạo

3 Công ty
SANITEC
Không
4 Công ty
TNHH Dược
phẩm trang
thiết bị y tế
TD
Công ty
TNHH Dược

phẩm trang
thiết bị y tế TD
Hỗ trợ kinh phí
Hội thảo
Hội thảo
5 Trung tâm kỹ
thuật I - Tổng
cục tiêu chuẩn
đo lường chất
lượng
Trung tâm kỹ
thuật I - Tổng
cục tiêu chuẩn
đo lường chất
lượng
Phân tích các
thông số môi
trường
Kết quả
phân tích

6 Bệnh viện
198 Bộ Công
an
Bệnh viện
198 Bộ Công
an
Theo dõi đánh
giá hiệu quả khử
khuẩn

Kết quả,
hiệu quả
khử
khuẩn


8
7 Bệnh viện
199 Bộ Công
an
Bệnh viện
199 Bộ công
an
Theo dõi đánh
giá hiệu quả khử
khuẩn
Kết qủa
hiệu quả
khử
khuẩn

8 Bệnh viện
C Đà Nẵng
Bệnh viện
C Đà Nẵng
Theo dõi đánh
giá hiệu quả khử
khuẩn
Kết qủa
hiệu quả

khử
khuẩn

9 Bệnh viện
Lao và bệnh
phổi TW
Bệnh viện Lao
và bệnh phổi
TW
Theo dõi đánh
giá hiệu quả khử
khuẩn
Kết qủa
hiệu quả
khử
khuẩn

10 Trung tâm y
tế
Vietsopertro
Trung tâm y tế
Vietsopetro
Theo dõi đánh
giá hiệu quả khử
khuẩn
Kết qủa
hiệu quả
khử
khuẩn


11 Cục y tế dự
phòng và môi
trường
Cục y tế dự
phòng và môi
trường
Tham gia tư vấn
về các biện pháp
đảm bảo an toàn
môi trường

12 Vụ Trang
thiết bị và
công trình y tế
Vụ Trang thiết
bị và công
trình y tế
Tham gia tư vấn
đề xuất mô hình
xử lý chất thải y
tế

- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp , không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
SỐ
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo

thuyết minh
Tên cá nhân đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
đã tham
gia
Sản
phẩm
chủ yếu
đạt
được
Ghi
chú*
1 Cao Thị Vân
Điểm

Cao Thị Vân
Điểm

Điều hành,
chỉ đạo,
XDTC,Viết
báo cáo


9
2 Nguyễn Thị Hoà Nguyễn Thị Hoà Thư ký HC
3 Phan Quang Độ Phan Quang Độ Kỹ thuật
4 Nguyễn Hồng

Việt
Nguyễn Hồng
Việt
Kỹ thuật
5 Bạch Minh Hùng Bạch Minh Hùng Kỹ thuật
6 Phạm Đức Hiền Phạm Đức Hiền Kỹ thuật
7 Phạm Tiến Lâm Cao Minh Tuệ Kỹ thuật Thay
8 Phạm Minh Quân Phạm Minh Quân Kỹ thuật
9 Chu Minh Nhì Chu Minh Nhì Theo dõi
quá trình
xử lý

10 Lê văn Từ Lê văn Từ -
11 Nguyễn Đức
Trường
Nguyễn Đức
Trường
-
12 Nguyễn Thị Loan Nguyễn Thị Loan -
13 Bùi Duy Cường Bùi Duy Cường -

- Lý do thay đổi ( nếu có): CB chuyển công tác nên đổi người tham gia
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
SỐ
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số
lượng người tham gia )
Ghi
chú*

1 Thăm và học về công
nghệ xử lý chất thải rắn y
tế bằng công nghệ Vi sóng
tại Cộng hòa ÁO
Thăm và học về công nghệ xử
lý chất thải rắn y tế bằng công
nghệ Vi sóng tại Cộng hòa ÁO


10
- Kinh phí tự có
- Số lượng người tham gia
đoàn : 4
- Kinh phí tự có
- Thời gian 13 ngày : 10/9 -
26/9/2011
- Lý do thay đổi (nếu có): Không
7. Tình hình tổ chức hội thảo , hội nghị:
SỐ
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Ghi
chú*
1 Hội thảo Xử lý chất thải
rắn bằng công nghệ không
đốt



Hội thảo Xử lý chất thải rắn
bằng công nghệ không đốt
Thời gian 1 ngày - 6/12/2011
Địa điểm Tại Viện Pasteur TP
HCM
Kinh phí tự có

- Lý do thay đổi (nếu có): Không
8. Tóm tắt các nội dung công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)

TT
Các nội dung, công
việc chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ

yếu)

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Lập đề cương nghiên
cứu
5/2010 Cao Thị Vân Điểm
2 Nghiên cứu công nghệ
xử lý chất thải rắn y tế
nguy hại
6-
8/2010
Cao Thị Vân Điểm
Nguyễn Hồng Việt
3 Khảo sát đánh giá thiết
bị xử lý rác thải rắn y
tế nguy hại bằng công
nghệ đốt và công nghệ
không đốt về : kỹ thuật
, kinh tế , môi trường.
10/2010 1-3
/2011
Cao Thị Vân Điểm
Nguyễn Hồng Việt

Viện Trang thiết bị và
công trình y tế

11
4 Khảo sát so sánh công
nghệ xử lý của Nước
tiên tiến trên thế giới
11/2010 4-5
/2011
Cao Thị Vân Điểm
Nguyễn Hồng Việt
Cao Minh Tuệ

5 Đo đạc các thông số kỹ
thuật, môi trường của
các thiết bị xử lý chất
thải rắn nguy hại của
Thiết bị Vi sóng kết
hợp hơi nước bão hòa
và lò đốt
12/2010 5- 8
/2011
Phạm Minh Quân
Phan Quang Độ
Trung tâm Kỹ thuật
Viện Y học lao động và
Vệ sinh môi trường
Viện Vệ sinh y tế công
cộng
6 Phân tích hiệu quả của

các công nghệ khác
nhau về kinh tế, kỹ
thuật, môi trường nhằm
lựa chọn tối ưu
3/2011 8/2011 Cao Thị Vân Điểm
Nguyễn Hồng Việt
Phạm Đức Hiền
Bạch Minh Hùng
Viện Trang thiết bị và
công trình y tế
7 Xây dựng các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật cho
công nghệ tối
3-
4/2011
10/2011 Cao Thị Vân Điểm
Nguyễn Hồng Việt
Cao Minh Tuệ
Viện Trang thiết bị và
công trình y tế
8 Xây dựng quy trình thu
gom xử lý, quản lý phù
hợp công nghệ
4/2011 10/2011 Cao Thị Vân Điểm
Phạm Đức Hiền
Viện Trang thiết bị và
công trình y tế
9 Hội thảo Khoa học

5/2011 12/2011 Cao Thị Vân Điểm

Nguyễn Hồng Việt
10 Tổng kết , báo cáo

5/2011 12/2011 Cao Thị Vân Điểm
Nguyễn Hồng Việt
11 Nghiệm thu 6/2011 1/2012 Hội Đồng
- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:

12
A) Sản phẩm dạng I:
SỐ
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số
lượng
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được
1
- Lý do thay đổi (nếu có):

B) Sản phẩm dạng II:
Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi chú


SỐ
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế đạt
được

1 Tiêu chuẩn
01 01
2 Bảng số liệu

3 Báo cáo phân tích
01 01
- Lý do thay đổi (nếu có):
C) Sản phẩm dạng III:
Yêu cầu khoa học cần
đạt
SỐ
TT
Tên sản phẩm

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
1 Bài báo về công
nghệ vi sóng
01 01

Tạp chí Hoạt động
KHCN - BKHCN
Số tháng 7.2011( 626)
- Lý do thay đổi (nếu có):
D) Kết quả đào tạo:
Số lượng
SỐ
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(thời gian kết
thúc )
1 Thạc sĩ

2 Tiến sĩ

3 BS Nội trú, BS CKI; CKII

- Lý do thay đổi (nếu có):
E) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với
giống cây trồng :

13
Yêu cầu khoa học cần đạt


SỐ
TT
Tên sản phẩm


Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú

(Thời gian kết thúc)
1

- Lý do thay đổi (nếu có)
G) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
SỐ
TT
Tên sản phẩm đã được
ứng dụng


Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả sơ bộ
1

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
A) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:

(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ Công
nghệ so với khu vực và thế giới …)

- Hiểu cơ bản được các công nghệ xử lý chất thải rắn y tế trên Thế giới.
- Phân tích đánh giá được các phương pháp xử lý chất thải rắn y tế tại Việt
Nam, lựa chọn được công nghệ phù hợp thân thiện với môi trường, có hiệu
quả kinh tế cao.
- Nắm rõ công nghệ xử lý chất thải lây nhiễm bằng công nghệ vi sóng, tiến
tới nghiên cứu sản xuất trong nước các thi
ết bị xử lý chất thải rắn y tế nguy
hại cho ngành y tế nhằm giảm nhập khẩu, chủ động trong sửa chữa để giảm
chi phí đầu tư và bảo dưỡng.
B) Hiệu quả về kinh tế và xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường…)
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:

TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận

14
chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 6/2011
Lần 2 1 /11 /2011
II Kiểm tra định kỳ 17/2/2012

III Nghiệm thu cơ sở
Lần 1 16/7/2012

Chủ nhiệm đề tài




Cao Thị Vân Điểm
Thủ trưởng tổ chức chủ trì




Nguyễn Trọng Quỳnh


Môc lôc
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 17

DANH MỤC HÌNH 19
Hình 2.6 : các vị trí đo mật độ dòng năng lượng của thiết bị Sintion 19
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 21
DANH MỤC BẢNG 22
ĐẶT VẤN ĐỀ 24
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN 26
1.1.Các thuật ngữ định nghĩa 27

15
1.2. Các đặc trưng của chất thải rắn y tế 28

1.2.1. Nguồn phát sinh và phân loại chất thải rắn bệnh viện 28
1.2.2. Thu gom và phân loại: 30
1.3. Tác hại của chất thải rắn y tế nguy hại 30
1.4. Các phương pháp xử lý và tiêu hủy CTRYTNH 37
1.4.1. Phương pháp trơ hóa 37
1.4.2. Phương pháp chôn lấp an toàn 37
1.4.3. Phương pháp thiêu đốt 40
1.4.4. Công nghệ không đốt khử tiệt/khuẩn: 41
1.4.5. Những đặc trưng của công nghệ vi sóng 45
1.5.Điều tra thực trạng xử lý chất thải y tế nguy hại tại Việt nam 57
1.6. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 68
1.6.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài liên quan đến đề tài 68
1.6.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 72
CHƯƠNG II : MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ 82
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 82
2.1.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài : 26
2.2. Đối tượng nghiên cứu : 82
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu : 82
2.3. Phương pháp nghiên cứu: 83
2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp đánh giá 84
2.4.1. Chỉ tiêu trong khí thải lò đốt. 84
2.4.2. Chỉ tiêu không khí môi trường 85
2.4.4.Mật độ dòng năng lượng bức xạ : 86
2.4.5. Đánh giá khả năng khử tiệt khuẩn 87
2.4 6. Kiểm tra các chỉ tiêu vi sinh vật bề mặt cuả chất thải y tế lây nhiễm sau
khi khử, tiệt trùng 87

2.5. Thiết bị nghiên cứu 88

16

2.6. Thiết kế nghiên cứu: 88
CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 90
3.1. Kết quả điều tra khảo sát 90
3.1.1. Kết quả khảo sát trên phiếu điều tra lò đốt chất thải 90
3.2. Kết quả đo, khảo sát 93
3.2.1. Khí thải lò đốt 93
3.2.2. Đánh giá khả năng khử khuẩn của thiết bị vi sóng 94
3.4. Xây dựng quy trình phân loại rác thải y tế độc hại phù hợp với công nghệ xử
lý bằng vi sóng kết hợp hơi nước bão hoà 100

3.5.Nghiên cứukhả năng nhân rộng 106
3.5.1. Nghiên cứu những vấn đề về kinh tế đối với chất thải rắn y tế nguy hại 106
3.5.2. Kinh tế đầu tư 111
3.5.3. Nghiên cứu về sự chấp nhận của cộng đồng và các nhà Quản lý 114
CHƯƠNG IV : BÀN LUẬN 118
4.1. Thực trạng xử lý chất thải của một số cơ sở y tế 118
4.2. Việc thực hiện các quy định về phân loại thu gom CTRYTLN 124
4.3. Khi lựa chọn công nghệ xử lý CTRYT để nhân rộng cần quan tâm xem xét
những yếu tố sau: 127

4.4. Khả năng khử/tiệt khuẩn rác thải rắn y tế độc hại bằng thiết bị vi sóng kết
hợp hơi nước bão hoà : 128

4.5.1.Công suất xử lý 128
4.5.2. Loại chất thải được xử lý 128
4.5.3.Hiệu lực khử khuẩn 128
4.5.4.Phát thải ra môi trường và phần còn lại của chất thải 129
4.5.5.Chấp nhận của cơ quan quản lý 129
4.5.6.Yêu cầu không gian, công trình phụ và lắp đặt khác 129
4.5.7.Mức độ giảm bớt khối lượng và thể tích chất thải 129

4.1.9. Độ ồn và mùi 130

17
4.1.10.Tự động hoá và độ ổn định 130
4.1.11.Mức độ thương mại hoá và tình trạng của nhà sản xuất 131
V. KẾT LUẬN 133
VI. KIẾN NGHỊ 135
LỜI CẢM ƠN 136
TÀI LIỆU THAM KHẢO 137













CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BYT Bộ Y Tế
BVĐK Bệnh viện Đa khoa
CTRYT Chất thải rắn y tế
CTR Chất thải rắn
CTLN Chất thải lây nhiễm
CTYTLN Chất thải y tế lây nhiễm
CTYTNH Chất thải y tế nguy hại

CTRYTNH Chất thải rắn y tế nguy hại
WHO Tổ chức y tế Thế giới

18
TW Trung ương
LĐCTRYT Lò đốt chất thải rắn y tế
CTMTĐT Công ty môi trường đô thị
TTYT Trung tâm y tế
TT Trung tâm
TTB&CTYT Trang thiết bị và công trình y tế
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
QCKTQG Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
ATBX An toàn bức xạ



19

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 : Bể chôn lấp dụng cụ sắc nhọn 34
Hình1.2: Mặt cắt ngang điển hình đáy bãi chôn lấp 36
Hình 1.3 : Quy trình vận hành công nghệ ma sát 42
Hình 1.4 : Các dạng sóng điện tử trường 42
Hình1.5 : Phân tử nước ở dạng lưỡng cực điện 43
Hình1.6 : Xu hướng quay của những phân tử nước ở dạng lưỡng cực
điện
44
Hình 1.7 : Vi sóng làm vỡ cấu trúc sinh học 44
Hình 1.8 : Các giai đoạn khử khuẩn của Thiết bị vi sóng áp suất cao
45

Hình 1.9 : Cấu tạo bên trong thiết bị SINTION 47
Hình 1.10 : Các giai đoạn khử khuẩn của thiết bị vi sóng áp suất
thường
50
Hình 1.11 : Cấu tạo bên trong của thiết bị METEKA 52
Hình 1.12 : Hệ thống MDU của hãng SANITEC 53
Hình 1.13 : Chất thải y tế phát tán ra ngoài môi trường 57
Hình 1.14 : Biểu diễn sự hình thành dioxin và furan trong quá trình
đốt
66
Hình 3.1 : Các vị trí đo mật độ dòng năng lượng của thiết bị Sintion 98
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình xây dựng tiêu chuẩn
Hình 3.3 : Phân loại thu gom chất thải sắc nhọn loại A 102
Hình 3.4: Phân loại và thu gom chất thải B, C, D nhỏ 103

20
Hình 3. 5 : Quy trình thu gom phân loại và xử lý chất thải 105
Hình 3.6: Lược đồ dây chuyền thiết bị xử lý rác thải y tế lây nhiễm 106
Hình 4.1 : Lò đốt của BV Quãng ngãi khi mới lắp đặt và 2011 121
Hình 4.2. : Lò đốt của BV Bà Rịa vũng tầu năm 2002 và 2011 122
Hình 4.3 : Lò đốt của CTMTĐT Đồng nai năm 2003 và 2011 123
Hình 4.4:Thiết bị Vi sóng của BV Vietsopetro năm 2003 và 2011 124
Hình 4.5:Phân loại chất thải ngay tại nguồn 125
Hình 4.6: Phương tiện thu gom không đúng quy định 126
Hình 4.7: Xử lý chất thải không đúng thành phần 127

















21
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1 : Số cơ sở khám chữa bệnh và số gường bệnh của VN
năm qua các năm
56
Biểu đồ 1.2 : Tình hình phát sinh chất thải rắn của 19 Bệnh viện TW 57
Biểu đồ 1.3: Gia tăng chất thải y tế ở một số địa phương từ 2005-
2009
58
Biểu đồ 1.4: Tình hình xử lý chất thải y tế của hệ thống y tế cơ sở
các cấp
60
Biểu đồ 1.5 : Quan hệ giữa nồng độ Dioxin và nhiệt độ khí thải 66
Biểu đồ 1.6 : Quan hệ giữa nồng độ Dioxin và nồng độ CO trong khí
thải cửa ra ống khói
67
Biểu đồ 1.7 : Quan hệ giữa nồng độ dioxin và nhiệt độ khí thải ở cửa
nhập liệu
67

Biểu đồ 4.1: Phương án quản lý an chất thải rắn y tế nguy hại 129

22
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 : Thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị vi sóng kết hợp hơi
nước bão hòa ở áp xuất thường
53
Bảng 1.2 : Mức độ phát sinh chất thải nguy hại trung bình 56
Bảng 1.3: Phát sinh chất thải rắn y tế từ các bệnh viện đa khoa và
chuyên khoa
56
Bảng 1.4: Sự gia tăng chất thải y tế theo thời gian ở Việt Nam 60
Bảng 1.5 : Lượng rác thải phát sinh tại các cơ sở y tế 75
Bảng 1.6 : Kết quả phân tích khí thải của 5 lò đốt năm 2003 77
Bảng 1.7:Thông số kỹ thuật của 15 lò đốt do Viện TTBCTY khảo
sát năm 2008
79
Bảng 1.8 : Lượng CTRYT phát sinh tại các BV trực thuộc Bộ Y Tế 81
Bảng 1.9 : So sánh các chỉ tiêu bụi và CO của môi trường trước khi
đốt và trong khi đốt CTRYTNH của 15 cơ sở y tế
81
Bảng 2.1 : Chất lượng khí thải lò đốt 87
Bảng 2.2 : Chỉ tiêu không khí môi trường 88
Bảng 2.3: Mật độ dòng năng lượng cho phép 89
Bảng 3.1 : Thống kê số thiết bị xử lý chất thải rắn y tế của 60 cơ sở
y tế
93
Bảng 3.2 : Số lò đốt còn hoạt động 94
Bảng 3.3 : Bảng kết quả đo khí thải của lò đốt của ba BVnăm 2011 95
Bảng 3.4 : Các loài vi khuẩn thường có trong chất thải 96

Bảng 3.5 : Khả năng khử, tiệt các chủng chuẩn 97

23
Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu vi sinh vật bề mặt cuả
chất thải y tế rắn sau khi khử/tiệt trùng
98
Bảng 3.7 : Kết quả kiểm tra các vi sinh vật của chất thải lỏng thu
nhận ở đáy khoang khử khuẩn sau khi khử, tiệt trùng
99
Bảng 3.8 : Kết quả mật độ dòng năng lượng 100
Bảng 3.9: Định mức xử lý chất thải RYTNH bằng phương pháp
đốt
109
Bảng 3.10 : Chi phí nguyên liệu cho 1 lần vận hành lò đốt 110
Bảng 3.11: Giá thành xử lý 1 kg RTRYTNH rác bằng công nghệ đốt 110
Bảng 3.12 : Thống kê giá thành xử lý chất thải rắn y tế nguy hại của
một số cơ sở y tế bằng phương pháp đốt
111
Bảng 3.13: Chi phí xử lý 10 kg CTRNH sử dụng công nghệ Vi sóng 112
Bảng 3.14 : số CTYTLN /Số mẻ xử lý 01 tháng 113
Bảng 3.15 : Lượng chất thải cần xử lý theo đầu gường 115
Bảng 3.16 : Điều tra về việc phát triển công nghệ vi sóng để xử lý
chất thải y tế lây nhiễm
117
Bảng 4.1 : Bảng so sánh Kết quả đo khíthải lò đốt của Bv tại thời
điểm đo năm 2003 , 2011 do VTTB&CTYT lấy mẫu
121
Bảng 4.2 : Tổng hợp các loại hình công nghệ khử khuẩn chất thải 131







24
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chất thải thải rắn y tế (CTRYT) là loại chất thải nguy hiểm do chứa
nhiều mầm bệnh dễ lan truyền lây nhiễm, các hoá chất độc hại và các vật
sắc nhọn nguy hại. Việc xử lý chất thải bệnh viện nói chung và chất thải
rắn y tế nguy hại nói riêng là một vấn đề cấp bách phải quản lý, xử lý an
toàn không chỉ tại Việt Nam mà cả trên toàn thế giới.
Hiệ
n nay Việt Nam có khoảng 13.640 cơ sở khám chữa bệnh với
tổng số hơn 200.000 giường bệnh. Hàng ngày thải ra một lượng CTRYT rất
lớn, trong đó gần 2/10 thuộc loại nguy hại. Tổng lượng rác thải y tế nguy
hại năm 2005 là khoảng 300 tấn/ngày trong đó có 40-50 tấn và năm 2010
lượng CTYT phát sinh khoảng 500 tấn/ngày, trong đó 60 -70 tấn CTYTNH
cần phải xử lý. Tại các cơ sở khám, chữa bệnh, tỷ lệ
bệnh viện có thực hiện
phân loại CTRYT là 95,6% và thu gom CTRYT hàng ngày là 90,9%.
Tỷ lệ bệnh viện xử lý CTRYT bằng lò đốt 2 buồng hoặc sử dụng công
nghệ vi sóng/nhiệt ướt khử khuẩn CTRYT nguy hại là 29,4%, số bệnh viện
hợp đồng với công ty môi trường thuê xử lý là 39,8% và 30,8% bệnh viện
xử lý bằng lò đốt 1 buồng, thiêu đốt thủ công hoặc tự chôn lấp trong khuôn
viên của bệnh viện (chủ yếu ở
bệnh viện tuyến huyện và một vài bệnh viện
chuyên khoa tại các tỉnh miền núi). Hiện có 369 lò đốt hai buồng, 127 lò
đốt một buồng. Trong đó đa số các lò đốt chưa có hệ thống xử lý khí thải,
công suất lò đốt sử dụng chưa hợp lý, gây ô nhiễm môi trường và hiệu quả
sử dụng chưa cao.

Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thành phần nguy
hại trong chấ
t thải rắn y tế chiếm từ 10- 25%, trong đó bao gồm các chất
thải lây nhiễm, dược chất, chất hoá học, phóng xạ, kim loại nặng, chất dễ
cháy, nổ còn lại 75-90% gồm các chất thải thông thường, tương tự như
chất thải sinh hoạt, trong đó có nhiều thành phần không chứa yếu tố nguy
hại như nhựa, thuỷ tinh, kim loại, giấy có thể tái chế.

25
Việc sử dụng lò đốt chất thải y tế ở các nước phát triển trên thế giới
đặc biệt EU và Mỹ đã nhận thấy rất nhiều bất cập từ những năm 1970. Các
rủi ro gây ô nhiễm thứ cấp khí thải vô cùng lớn, chi phí vận hành cao, đặc
biệt sự phát thải Đioxin, Furan…vào môi trường từ các lò đốt chất thải y tế
đã và đang là vấn đề nóng toàn cầu. Với nh
ững bất cập khó giải quyết từ
các lò đốt, các nhà nghiên cứu khởi nguồn từ các nước phát triển đã nghiên
cứu ra một dòng công nghệ quan trọng khác chính là công nghệ không đốt
để xử lý đối tượng khá lớn chất thải y tế lây nhiễm nhờ quá trình khử, tiệt
khuẩn. Bắt đầu từ những năm 1970, công nghệ không đốt được các nước
phát triển như Áo, Mỹ, Nga, Pháp…chế tạo thí điể
m và đến nay đã phát
triển hoàn thiện được sử dụng rộng rãi tại Châu Âu, Châu Mỹ và cũng dần
trở nên phổ biến ở nhiều nước Châu Phi và Châu Á.
Bản chất công nghệ không đốt là tiêu diệt mầm bệnh, vi khuẩn có hại
trong chất thải y tế lây nhiễm mà không cần phải đốt ngay tại nguồn. Sau
đó dùng chất thải được cắt nhỏ, ép nếu cần để giảm thế tích và trọng l
ượng
sau đó chuyển sang quản lý như chất thải thông thường, ngăn chặn mầm
bệnh, dịch bệnh, lây nhiễm chéo lây lan ra cộng đồng xã hội.
Với đánh giá chung trên thế giới công nghệ nhiệt ẩm trong xử lý chất

thải y tế ưu điểm: không tạo khí độc, không phát sinh ô nhiễm thứ cấp, chi
phí vận hành thấp, chỉ dụng điện và nước sạch, không dùng hóa chất độc
hạ
i, không cần yêu cầu trình độ người vận hành, dễ dàng sử dụng, tự động
hóa cao, đặc biệt được dân chúng ủng hộ, có thể lắp đặt nơi đông dân cư vì
không gây ô nhiễm thứ phát. Ngoài ra, hiệu quả khử khuẩn an toàn. Tất
nhiên trong khâu thu gom, phân loại cần chặt chẽ hơn so với công nghệ đốt.
Hiện Công nghệ mới thân thiện với môi trường (sóng viba kết hợp hơi
nước bão hòa) để xử
lý CTRYT cũng đã và đang được áp dụng tại Việt
Nam ở một số Bệnh viện như: Trung tâm Y tế Vietsopetro, Bệnh viện Phổi
TW, Bệnh viện C Đà Nẵng, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TW, Bệnh viện

26
Việt Nam Thụy Điển Uông Bí, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba
Đồng Hới, Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên, Bệnh viện 19-8, Bệnh viện
199 và Bệnh viện Y học Cổ truyền Bộ Công An.
Vậy để có đánh giá tổng thể khoa học sự ưu việt của công nghệ vi
sóng kết hợp hơi nước bão hòa có thân thiện với môi trường không, có đáp
ứng được đầy đủ các quy đị
nh của pháp luật hay không, tính khả thi khi áp
dụng tại Việt nam. Cần có nghiên cứu, khảo sát đánh giá toàn diện để xác
định những lợi ích và cả những mặt hạn chế về mặt quản lý, sử dụng, vận
hành để xem xét tiếp tục nhân rộng ra các bệnh viện khác. Trên nền tảng
này giúp các cơ quan quản lý nhà nước hoạch định một chiến lược cụ thể,
xuyên suốt từ trung ương tới
địa phương cần sự phối hợp chặt chẽ lớn hơn
giữa các cơ quan quản lý về môi trường, y tế và tài chính tập trung xây
dựng các quy chuẩn riêng về công nghệ không đốt, cơ chế riêng hỗ trợ vốn
cho công nghệ vi sóng kết hợp hơi nước bão hòa làm căn cứ pháp lý chặt

chẽ giúp công nghệ vi sóng kết hợp hơi nước bão hòa dễ dàng triển khai
rộng rãi tại Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứ
u của đề tài

1.Nghiên cứu thực trạng xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tại một số cơ
sở y tế.
2.Nghiên cứu xây dựng quy trình phân loại rác thải y tế độc hại phù hợp
với công nghệ xử lý bằng vi sóng kết hợp hơi nước bão hoà.
3.Nghiên cứu đánh giá khả năng khử/tiệt khuẩn rác thải rắn y tế độc
hại bằng thiết bị vi sóng kết hợ
p hơi nước bão hoà.
4.Nghiên cứu xây dựng chỉ tiêu chuẩn kỹ thuật và phương pháp đánh
giá thiết bị.
5.Nghiên cứu khả năng nhân rộng công nghệ xử lý rác thải rắn y tế
bằng sóng vi sóng kết hợp hơi nước bão hoà trong các cơ sở y tế.

27

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN

1.1.Các thuật ngữ định nghĩa
Thuật ngữ Giải thích

Chất thải
là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động
khác

Chất thải nguy hại

là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ
nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nghiễm, gây ngộ độc hoặc đặc
tính nguy hại khác

Chất thải rắn
là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt
động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông
thường và chất thải nguy hại.

Chất thải y tế
Chất thải y tế là chất thải từ các hoạt động khám chữa
bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, nghiên cứu,

Chất thải rắn y tế nguy
hại
là chất thải có có các thành phần như: máu, dịch cơ
thể , hóa chất, chất phóng xạ ở dạng rắn chứa yếu
tố nguy hại cho sức khoẻ con người và môi trường
như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ
nổ, dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác.

Quản lý chất thải y tế
là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu
gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái
chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải rắn y tế và kiểm tra,
giám sát việc thực hiện

×