Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ CỦA THÁI LAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.59 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC

BÀI TIỂU LUẬN MƠN
CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI
HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG VĂN HỐ CHÍNH TRỊ CỦA
THÁI LAN
Giảng viên: PGS.TS. Trần Nam Tiến

Họ và tên: Nguyễn Hồ Trọng Thoại
MSSV: 1856110129
Khoa: Đơng phương học
Ngành: Thái Lan học
Khố: 2018 - 2022

Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2021


HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG VĂN HỐ CHÍNH
TRỊ CỦA THÁI LAN
I.

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Biểu tượng văn hố chính trị: Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca của
mỗi quốc gia là một phần khơng thể thiếu. Bởi lẽ, nó tượng trưng
cho lòng nét riêng biệt của mỗi quốc gia, cũng như là thể hiện lòng
yêu nước của nhân dân đối với quốc gia của mình. Là sinh viên
ngành Thái Lan học, nên chúng tôi quyết định sẽ lựa chọn đề tài


“HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG VĂN HỐ CHÍNH TRỊ THÁI
LAN”, nhằm phân tích cũng như tổng hợp các thơng tin bổ ích về
hệ thống biểu tượng văn hoá chính trị hay Quốc kỳ, Quốc huy và
Quốc ca Thái Lan.
2. Mục đích nghiên cứu
Trình bày về đặc điểm của các biểu tượng văn hố chính trị của
Thái Lan, đồng thời thơng qua đó, rút ra được ý nghĩa của hệ
thống biểu tượng này đối với người dân Thái Lan.
3. Bố cục
Bài tiểu luận “HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG VĂN HỐ CHÍNH
TRỊ CỦA THÁI LAN” có bộ cục gồm 12 trang, được chia làm 3
phần: Mở đầu, Nội dung và kết luận. Trong đó, phần Nội dung
được chia làm 3 phần:
1. Quốc kỳ Thái Lan
2. Quốc ca Thái Lan
3. Quốc huy Thái Lan

2


II.

NỘI DUNG
1. Quốc kỳ Thái Lan
a. Nguồn gốc lịch sử
Quốc kỳ ban đầu của Thái Lan được sử dụng từ thế
kỷ 17, có màu đỏ trơn. Khi các nước khác trong khu vực
cũng có quốc kỳ với màu sắc tương tự, Thái Lan cần
thêm một biểu tượng vào thiết kế để biểu tượng quốc
gia trở nên dễ nhận dạng hơn và có tính riêng biệt

hơn. Năm 1782, một bánh xe luân xa trắng - biểu tượng
của sự cai trị của Triều đại Chakri (Chakkri) được thêm
vào lá cờ của các tàu hải quân. Đến năm 1855, cả các
tàu thuộc sở hữu tư nhân và hải quân đều treo cờ đỏ,
nhưng bánh xe luân xa màu trắng ở giữa đã được thay
thế bằng một con voi trắng. Con voi trắng quý hiếm từ
lâu đã trở thành biểu tượng may mắn gắn liền với dân
tộc Thái Lan.
Thái Lan là một trong số ít nước châu Á thoát khỏi
chủ nghĩa đế quốc châu Âu. Tuy nhiên, mối quan hệ
chặt chẽ với phương Tây dẫn đến việc nước này trở
thành một trong những Đồng minh trong Thế chiến thứ
nhất. Để tôn vinh mối quan hệ này, Vua Rama
VI ( Vajiravudh ) đã thay đổi quốc kỳ thành một thiết kế
“hiện đại” hơn. Vào ngày 21 tháng 11 năm 1916, con
voi được thay thế bằng hai sọc trắng ngang trên nền
đỏ, và vào ngày 28 tháng 9 năm 1917, sọc đỏ chính
giữa được đổi thành màu xanh lam. Điều này đã mang
lại cho Thái Lan một lá cờ với "màu sắc của tự do" được
sử dụng bởi các đồng minh của họ
là Anh , Pháp , Nga và Hoa Kỳ . Hải quân đã sử dụng
cùng một lá cờ nhưng có thêm một đĩa trung tâm màu
đỏ với một con voi trắng, một thiết kế vẫn được sử
dụng cho đến ngày nay.
b. Nội dung thể hiện
Quốc kỳ Vương quốc Thái Lan gồm Năm sọc ngang
đỏ, trắng, xanh da trời, trắng và đỏ, sọc chính giữa rộng
gấp đôi các sọc khác. Ba màu đỏ-trắng-xanh da trời đại
diện cho dân tộc-tôn giáo-nhà vua, một khẩu hiệu
3



khơng chính thức của Thái Lan. Màu trắng tượng trưng
cho sự thuần khiết của tôn giáo (Thái Lan lấy đạo Phật
làm quốc giáo). Màu lam đại diện cho nhà Vua, nằm
giữa lá cờ, tượng trưng vương thất ở trong nhân dân các
dân tộc và tôn giáo thuần khiết. Lá cờ này đã được
chọn dùng vào ngày 28 tháng 9 năm 1917, theo sắc
lệnh hoàng gia về quốc kỳ vào năm đó. Tên Thái gọi lá
ờ này là ธธธธธธธธธ(Thong Trairong), có nghĩa là cờ tam
sắc.
Quốc kỳ Thái Lan gồm 5 sọc ngang đỏ, trắng,
xanh da trời, trắng và đỏ, sọc chính giữa rộng gấp đơi
các sọc khác. 5 hình chữ nhật nằm ngang song song
màu đỏ, trắng và lam hợp thành. Hai hình chữ nhật trên
cùng và dưới cùng có màu đỏ.
Ở giữa là hình chữ nhật màu lam và trên dưới là 2
hình chữ nhật màu trắng. Chiều rộng của hình chữ nhật
màu lam bằng chiều rộng của hai hình chữ nhật màu đỏ
hoặc chiều rộng của hai hình chữ nhật màu trắng.
Theo ý nghĩa tâm linh học thì ba màu đỏ - trắng lam đại diện cho dân tộc - tơn giáo - nhà vua, một khẩu
hiệu khơng chính thức của Thái Lan. Màu trắng tượng
trưng cho sự thuần khiết của tơn giáo đó là phật giáo.
Màu lam là đại diện cho nhà Vua, nằm giữa lá cờ,
tượng trưng vương thất ở trong nhân dân các dân tộc
và tôn giáo thuần khiết. Màu lam ở trung tâm đại diện
cho sự uy quyền của hoàng tộc khi mà đứng lên trị vì
cai quản đất nước phải là ở trung tâm để tất cả mọi
thần dân bên dưới đều có thể thấy được sự uy quyền
của dịng dõi hồng gia.

Thái Lan có hơn 30 dân tộc, trong đó có dân tộc
Thái, dân tộc Lào. Màu đỏ tượng trưng cho sức mạnh và
tinh thần xả thân của các dân tộc. Sự hy sinh và tinh
thần đấu tranh anh dũng kiên cường của những người
dân Thái Lan đã cứu sống và đưa Thái Lan phát triển
cho đến ngày nay. Để tưởng nhớ công ơn và tinh thần
anh dũng kiên cường của các tộc người này mà chính
quyền hồng gia Thái Lan đã lựa chọn màu đỏ cho
những tộc người này để đưa vào quốc kỳ Thái Lan.
4


Thái Lan là một quốc gia có tỷ lệ 95% dân số theo
đạo phật vì vậy mọi vật đại diện cho đất nước và con
người của họ thì họ thường lấy hình ảnh và ý nghĩa của
đạo phật ra để tơn thờ và nó như lời răn dạy của nhà
phật đối với cuộc sống của thần dân, trong đó Quốc kỳ

cũng phải là ngoại lệ.
Quốc kỳ Thái Lan (nguồn: Internet)

c. Ý nghĩa và tác động đến người dân
Chúng ta đều biết được rằng, quốc kỳ chính là
biểu tưởng của quốc gia. Mỗi quốc kỳ của mỗi quốc gia
sẽ mang ý nghĩa, cũng như những đặc trưng riêng biệt
của quốc gia đó. Thái Lan cũng khơng ngoại lệ, đối với
một đấn nước với quốc giáo là Phật giáo, thì màu trắng
trong quốc kỳ mang lại ý nghĩa đặc biệt về mặt tôn
giáo, về triết lý tôn giáo thuần khiết của đất nước và
người dân Thái Lan. Màu đỏ tượng trưng cho máu

những người đã ngã xuống và màu xanh tượng trưng
cho Đức Vua, người luôn dẫn dắt Thái Lan đi đến sự
thịnh vượng.
5


Quốc kỳ Thái Lan, có thể nói chính là niềm tự hào
của người dân Thái Lan, đồng thời thể hiện được niềm
tin chiến thắng, sự kính trọng dành cho Hồng gia và
niềm tin tưởng tuyệt đối vào Phật giáo. Đây đều là
những đặc điểm riêng biệt chỉ có ở xứ sở Chùa Vàng.

6


2. Quốc ca Thái Lan
a. Nguồn gốc lịch sử
Phleng Chat (tiếng Thái: ธธธธธธธธ
) là quốc ca của
Thái Lan. Bài quốc ca này do Luang Saranupraphan viết
lời và nhà soạn nhạc người Nga Peter Feit (tên tiếng
Thái: Phra Chenduriyang) phổ nhạc. Trong tiếng Thái,
Phleng Chat (tiếng Thái: ธธธธธธธธ
) là danh từ chung có
nghĩa là quốc ca, cịn tên gọi Phleng Chat Thai (tiếng
Thái: ธธธธธธธธ
ธธธ) thường được dùng để chỉ cụ thể đến
bài hát này.
Bài quốc ca được sáng tác trong vài ngày sau cuộc
Đảo chính 1932 lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của

Nhà vua Siam. Bài hát ban đầu do Khun Vichitmatra
viết lời, và được xướng theo giai điệu gần giống quốc ca
Ba Lan. Cùng với sự ra đời của nền dân chủ Thái Lan,
bài ca này cũng thay thế bài Hoàng ca Phleng Sansoen
Phra Barami làm quốc ca Thái.
Năm 1934, chính phủ Thái Lan tổ chức tuyển chọn
sáng tác nhạc và lời cho quốc ca chính thức. Về phần
nhạc, có hai bài dự thi được chú ý, bao gồm bản nhạc
mang âm hưởng dân tộc của Jangwang Tua Patayakosol
và bản nhạc tiết tấu hiện đại của Phra Chenduriyang.
Cuối cùng, bản nhạc của Phra Chenduriyang được chọn.
Sau khi chọn được nhạc quốc ca, ban giám khảo bắt
đầu thi tuyển phần lời. Theo kết quả tuyển chọn, phần
lời ban đầu của Khun Vichitmatra đạt giải nhất và được
chọn. Phần dự thi của Chan Khamvilai đạt giải nhì, được
chọn làm lời hai.
Năm 1939, tên nước được đổi từ Siam sang Thái
Lan. Nhà nước lại tổ chức tuyển chọn sáng tác lời mới
cho quốc ca. Lần này, phần dự thi của Luang
Saranupraphan được chọn. Thủ tướng
Phibunsongkhram ban hành đạo luật bắt buộc cử hành
quốc ca và hát quốc ca hai lần một ngày trên toàn
quốc, lúc 8 giờ và 18 giờ. Ngày nay, các trường học, xí
nghiệp, cơng sở nhà nước cũng tổ chức thượng cờ và hạ
cờ hai lần/ngày theo khung thời gian này. Các đài phát
thanh, đài truyền hình phát quốc ca theo khung giờ
tương tự.
7



8


b.

Nội dung thể hiện

Lời bài
hát

Phiên âm

Nội dung

Đất nước Thái Lan là nơi
mà dân tộc Thái Lan
sinh sống. Tất cả mọi
người Thái đều là chủ
PEN-PRA-CHA-RATnhân của miền đất này,
PA-THAI-KHONGchứ không phải của
THAI-THUK-SUAN
riêng ai cả.
Nếu muốn quốc gia
trường tồn thì tồn thể
người dân phải đồng
ธธธ
ธธธธธธธธธ YU-DAM-RONGlịng hợp sức chăm sóc
ธธธ
ธธธธธ
KONG-WAI-DAIvà bảo vệ miền đất này

TANG-MUAN
ธธ
ธธธธธธธ
ธธ
bằng sự đồn kết trên
DUAY-THAI-LUANธธธธ ธธ

cơ sở khơng phân biệt
MAI-RAK-SA-MAK-KI
ธธธธ
ธธธ
dân tộc. Đã sinh ra trên
miền đất này thì đều là
người Thái như nhau.
Người Thái rất u
chuộng hịa bình nhưng
nếu đến lúc cần phải
chiến đấu thì cũng chưa
THAI-NI-RAK-SAธธธธธ
ธธธธธ
bao giờ sợ ai. Và cũng
NGOB TAE-TUENGธธธ
ธธธธธธธ
không muốn làm thuộc
ROB-MAI-KLARD
ธธธธ
EK-KA-RART-JA-MAI- địa của ai, khơng chấp
ธธธธธธธธธธธ HAI-KRAI-KOM-KEE
nhận đứng dưới quyền
ธธธ

ธธธธธ
ธธธ

lực của ai. Tồn thể
người dân đều đồng
lịng làm tất cả vì quốc
gia và dân tộc.
Toàn thể người dân Thái
Lan đều chấp nhận hy
sinh để “Đất nước Thái
Lan” có thể trường tồn
SA-LA-LUERD-TOOKธธธธธธ
ธธธธ

và phát triển thịnh
ธธธธธธธ
ธธธธธ YARD-PEN-CHARTvượng mãi mãi. Cho dù
PLEE
ธธธ
TA-LERNG-PRA-TED- có phải hy sinh tính
ธธธธ
ธธธธธธธ
CHART-THAI-TAmạng cũng sẵn sàng
ธธธธ
ธธธธธธธธ WEE-MEE-CHAIchấp nhận. Tất cả là để
ธธ
ธ ธธธ
CHA-YO
9
Thái Lan trường tồn cho

thế hệ sau có được cuộc
sống ổn định và vững
chãi mãi mãi.
ธธธธธธธธธ
ธธธธธธ
ธธธธธ

ธธธธ
ธธธ
ธธธธ
ธธธ
ธธธธธธธธ

ธธธธธธธธธธธ

ธธ
ธธ

PRA-TED-THAIRUAM-LUERD-NUACHART-CHUA-THAI


c.

Ý nghĩa và tác động đến người dân

Cùng với quốc kỳ, quốc ca là thứ tối quan trọng,
và là thứ không thể thiếu của mỗi quốc gia. Quốc ca
thể hiện sự hào hùngm bản sắc dân tộc, ý chí của cả
dân tộc, quốc gia thông qua những ca từ. Đối với đất
nước Thái Lan, quốc ca còn mang ý nghĩa là lời răn dạy

của Đức Vua đối với người dân Thái Lan, như là người
cha đang răn dạy những đứa con của mình.
Quốc ca Thái Lan thể hiện sự đồn kết của cả dân
tộc, đồng thời sẵn sàng hy sinh bản thân mình để có
thể xây dựng một Thái Lan ổn định, vững mạnh và
thịnh vượng. Đồng thời cũng muốn nhấn mạnh rằng,
người dân Thái Lan rất yêu chuộng hoà bình, nhưng vẫn
ln sẵn sàng xả thân để bảo vệ quốc gia, dân tộc.

10


Quốc ca Thái Lan (nguồn: Internet)

11


3. Quốc huy Thái Lan
a. Nguồn gốc lịch sử
Thái Lan nằm ở vùng Đơng Nam Á, do vị trí địa lý,
văn hóa Thái Lan ln chịu ảnh hưởng từ Ấn Độ và
Trung Quốc cũng như từ những nước láng giềng Đông
Nam Á khác. Theo sử sách Thái Lan, người Thái xuất xứ
từ vùng núi Altai, đông bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc
từ 4500 năm trước, sau đó di cư dần xuống vùng đất
hiện nay là Thái Lan. Vào năm 1238, người Thái thành
lập một vương quốc Phật giáo tên Sukhothai (ở miền
Bắc Thái Lan), dần thay thế vai trò của Đế chế Khmer
đang tàn lụi. Năm 1431, quân Xiêm cướp phá Angkor.
Nhiều bảo vật và trang phục của văn hóa Hindu đã

được họ đem về kinh đô Ayutthaya, lễ nghi và cách ăn
mặc của người Khmer được dung nhập vào thượng tầng
văn hóa Xiêm. Năm 1782, vua Rama I lên ngôi, mở ra
vương triều Chakri và chọn Bangkok (hay “Thành phố
của các thiên thần”) làm kinh đô.
Quốc huy Thái Lan được gọi là Phra Khrut Pha.
Trong đó, Garuda - một con thú trong thần thoại của
Hindu và Phật giáo truyền thống được sử dụng chính
thức làm quốc huy bởi vua Vajiravudh (Rama VI) từ năm
1911. Ngày nay, Garuda được mô tả trên con dấu, được
sử dụng bởi nhà vua Thái Lan và Chính phủ Thái Lan để
xác thực các tài liệu chính thức và biểu tượng cá nhân.
b. Nội dung thể hiện
Hình tượng chim thần Garuda (Phra Khrut Pha
trong tiếng Thái) dang rộng đơi cánh với hành trình vạn
dặm bảo vệ nhân dân, tiêu diệt yêu quái được chọn làm
quốc huy chính thức của vương quốc Thái Lan bởi Vua
Rama VI kể từ năm 1911. Học thuyết về vương quyền
Thái Lan cổ đại đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi những
người Ấn Độ, cùng với sự du nhập của Phật giáo Tiểu
thừa. Theo đó, mối quan hệ giữa Garuda và thần Vishnu
là đặc biệt quan trọng: Nhà vua chính là hóa thân của
thần, cũng giống như vua Rama của sử thi Ramayana là
hiện thân của thần Vishnu (Phra Narai trong tiếng Thái).
12


Do đó, các vị vua Rama tin rằng vương quyền của mình
là thần thánh, và tự coi mình là hóa thân của thần
Vishnu. Garuda tượng trưng cho sức mạnh thiêng liêng

và quyền lực vô hạn của nhà vua trên khắp vương quốc
Thái Lan. Garuda được coi là biểu tượng tôn giáo và tín
ngưỡng với người Thái cũng như Hồng gia Thái Lan.
Dịng chữ phía dưới chân Garuda có nghĩa là “Được
Nhà Vua bổ nhiệm”.
c. Ý nghĩa và tác động đến người dân
Quốc huy được xem là biểu tưởng chính thức của
một đất nước, là biểu tưởng chính trị, đồng thời cũng
thể hiện văn hố của đất nước đó. Với đặc trưng là
niềm tin vào Phật giáo cũng như là Hoàng Gia, hình
tượng chim Garuda, một con vật huyền thoại theo Phật
giáo Ấn Độ đã thể hiện được hoàn toàn niềm tin ấy của
người dân Thái Lan thông qua quốc huy của đất nước.

Quốc huy Thái Lan (nguồn: Internet)
13


14


III.

KẾT LUẬN

Đối với mỗi quốc gia, biểu tượng văn hoá chính trị là thứ khơng thể
thiếu. Đây được xem như là sự đại diện cho đặc điểm, con người, tôn
giáo, tín ngưỡng và đặc biệt là thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc của
quốc gia ấy. Đối với Thái Lan cũng vậy, từ quốc kỳ tam sắc, ta có thể
thấy được tín ngưỡng, niềm tin vào tơn giáo, lòng yêu nước và đức tin

của người dân dành cho Nhà Vua. Từ quốc ca Phleng Chat, ta có
thể thấy được lịng tự tơn dân tộc, tinh thần xả thân, sẵn
sàng hy sinh vì quốc gia, và sự đồn kết của người dân
Thái Lan. Còn đối với quốc huy Phra Khrut Pha, ta có thể
nhìn thấy một niềm tin mãnh liệt vào Phật giáo, một sự tin
tưởng tuyệt đối với quốc giáo của người dân Thái Lan. Đối
với các quốc gia trên thế giới nói chung và Thái Lan nói
riêng, biểu tượng văn hố chính trị khơng đơn thuần chỉ là
những biểu tượng, mà còn thể hiện sự riêng biệt, và trên
hết chính là niềm tự hào, tự tơn dân tộc.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
 Ý nghĩa của quốc kỳ Thái Lan
< xem 10/1/2021
 Biểu tượng quốc gia của đất nước Thái Lan
< xem
10/1/2021
2. Tiếng Thái
 ธธธธธธธธธ
< />gLisXE4iMuHIg?hl=th>, xem 11/1/2021
 ธธธธธธธธธธธธธธธธธ
< />an/prawati-phelng-chati-thiy>, xem
11/1/2021
 ธธธธธธธธธ
ธธธธธ
<

/>/tra-saylaksn>, xem 11/1/2021
3. Tiếng Anh
 Flag of Thailand
< xem 11/1/2021

16



×