Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐẤU THẦU CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.67 KB, 17 trang )

3 GII PHP HON THIN CễNG TC T CHC U THU
CA TNG CễNG TY HNG KHễNG VIT NAM
3.1 Yờu cu trong t chc u thu ca Tng cụng ty Hng khụng Vit Nam
3.1.1 Yờu cu v khi lng t chc u thu
nh hng phỏt trin Tng cụng ty Hng khụng Vit Nam
Xây dựng Tổng công ty Hàng không Việt Nam trở thành một tập đoàn
kinh tế mạnh, phát huy vai trò của một đơn vị kinh tế kỹ thuật hiện đại,
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, góp phần bảo
đảm an ninh quốc phòng.
Trên cơ sở lấy kinh doanh vận tải hàng không làm cơ bản, đồng
thời đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, nhanh chóng hiện đại hoá, làm
chủ công nghệ mới, nâng cao vị thế, xây dựng Vietnam Airlines thành
một hãng hàng không có tầm cỡ trong khu vực, có bản sắc riêng, uy tín
và có sức cạnh tranh, kinh doanh hiệu quả.
Vietnam Airlines là công ty mẹ trong mô hình Công ty mẹ - Công
ty con, là doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong vận tải hàng
không của Việt Nam, đáp ứng các yêu cầu phát triển của đất nớc và dẫn
dắt các doanh nghiệp hàng không khác
Đến năm 2010, Vietnam Airlines có mạng đờng bay toàn cầu đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập quốc tế của đất nớc với
quy mô hoạt động thuộc loại trung bình khá trong khu vực - vận chuyển
hàng năm khoảng 10 triệu lợt hành khách và 190 nghìn tấn hàng hoá; có
đội máy bay trẻ thuộc các dòng công nghệ hiện đại với cơ cấu phù hợp
với mạng đờng bay; công tác khai thác và bảo dỡng đội máy bay này đợc
đảm nhiệm chủ yếu bằng nội lực; chất lợng sản phẩm và dịch vụ thuộc
loại khá trong khu vực, mang bản sắc văn hoá Việt Nam đồng thời đáp
ứng đầy đủ các tiêu chuẩn trong nớc và quốc tế; kinh doanh có hiệu quả,
1 1
®¹t doanh thu 1,6 tû USD, lîi nhuËn tríc thuÕ 74 triÖu USD, b¶o toµn vµ
ph¸t triÓn vèn...
• Số lượng dự án và giá trị cần tổ chức đấu thầu:


Không giống như năm 2007 được sự đầu tư lớn của Nhà nước và
Tổng công ty có khối lượng dự án nhóm A lượng vốn lớn, năm 2008
chỉ có 2 dự án nhóm A và các dự án khác được tổ chức đấu thầu có
lượng vốn như sau:
Dự án nhóm A: 02 dự án Tổng số giá gói thầu: 17.572.100triệu đồng
Dự án nhóm B: 07 dự án Tổng số giá gói thầu: 753.112 triệu đồng
Dự án nhóm C: 86 dự án Tổng số giá gói thầu: 127.539 triệu đồng
Mặc dù tổng giá trị các gói thầu giảm đi đáng kể so với năm 2007
nhưng số lượng các dự án cần tổ chức đấu thầu tăng mạnh trong năm
2008. Do đó, đòi hỏi khối lượng lớn công việc đấu thầu trong Tổng
công ty.
Tổng công ty cần triển khai phân công công việc tổ chức đấu thầu phù
hợp với yêu cầu của từng dự án
3.1.2 Yêu cầu về chất lượng tổ chức đấu thầu
• Đảm bao đúng các quy định pháp luật, giảm thiểu những sai sót
trong quá trình tổ chức đấu thầu
• Tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: tăng hệ số tiết
kiệm của đấu thầu từ 0,01557 hiện nay lên khoảng 0,02-0,023. Giảm
chi phí đầu tư sản xuất thông qua đấu thầu các dự án mua sắm trang
thiết bị từ khỏan chi thường xuyên.
3.2 Giải pháp kiến nghị nhăm tăng hiệu quả của công tác tổ chức đấu
thầu của Tổng công ty Hàng không Việt Nam
3.2.1 Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định Nhà nước về đấu thầu
2 2
• Áp dụng chủ yếu hình thức đấu thầu rộng rãi trng các dự án thuộc
phạm vi Tổng công ty với cả đấu thầu tư vấn đấu thầu mua sắm
hàng hóa và đấu thầu xây lắp.
• Trong hồ sơ mời thầu không yêu cầu cụ thể về nguồn vốn, ký hiệu,
mã hiệu, thương hiệu của hang hóa, vật tư, thiết bị trong hồ sơ mời
thầu để tăng tính cạnh tranh công bằng trong xét thầu, lựa chon đựoc

nhà thầu tốt nhấ theo đúng tiêu chuẩn của HSMT.
• Đảm bảo các mốc thời gian trong đấu thầu :
 Đấu thầu rộng rãi phải được thông báo 10 ngày trước khi phát hành
HSMT
 Thời gian chuẩn bị HSDT rối thiểu là 15 ngày đối với đấu thầu trong
nước và 30 ngày đối với gói thầu quốc tế giúp các nhà thầu có đủ thời
gian và điều kiện chuẩn bị tốt HSDT nhằm nâng cao hiệu quả HSDT
và cả công tác đấu thầu nói chung.
• Không sử dụng giá xét thầu, giá sàn trong đánh giá HSDT
• Giá đề nghị trúng thầu không được vượt quá giá gói thầu trong kế
hoạch đấu thầu đã được duyệt
• Sau khi đóng thầu, nhà thầy không được phép bổ sung HSDT kể cả
thư giảm giá. Cần phân biệt, chú ý tới việc phân biệt giữa làm rõ hồ
sơ dự thầu và chỉnh sửa bổ xung HSDT nhằm giảm tiêu cực có thể
xảy ra.
• Nhà thầu trúng gói thầu tư vấn không được tham gia thực hiện các
gói thầu mua sắm hang hóa và xây lắp.
• Chuyên gia xét thầu không được tham gi thẩm định kết quả đấu thầu
trong cungd một gói thầu.
• Đánh giá HSDT theo đúng HSMT và tiêu chuẩn đánh giá trong cùng
một gói thầu
3 3
• Bên mời thầu phải theo dõi việc thực hiện hợp đồng đã ký kết với
nhà thầu và phải có trách nhiệm xử lý nhà thầu vi phạm hợp đồng
3.2.2 Quy định nội bộ của Tổng công ty
Tổng công ty cần xây dựng quy chế tổ chức, thực hiện, giám sát
riêng cho công tác đấu thầu. Việc thống nhất cách thức hoạt động, tổ
chức, đánh giá, thẩm định công tác đấu thầu theo một quy định chung
sẽ giảm được các vướng mắc không cần thiết, khắc phục tình trạng
chồng chéo trong quản lý. Công tác đấu thầu được chuẩn hóa bằng

văn bản sẽ nâng cao được hiệu quả trong đấu thầu cả về mặt đúng quy
định, giảm chi phí và tiết kiệm thời gian.
Quy định này sẽ góp phần khắc phục các hạn chế trong quá trình
thực hiên. Thống nhất các ý kiến
3.2.3 Hồ sơ mời thầu cần được. chuẩn bị tốt và sử dụng tối đa:
Hồ sơ mời thầu là yếu tố chủ đạo quyết định đến kêt quả của hoạt
động đấu thầu và hoạt động đầu tư. Hồ sơ mời thầu cần thể hiện được
chi tiết yêu cầu của dự án, cũng như các tiêu chuẩn đánh mà bên mời
thầu yêu cầu. Hồ sơ mời thầu được dùng làm thước đo cho các Hồ sơ
dự thầu sau này, do đó hồ sơ mời thầu cần phải đảm bảo đầy đủ các
nội dung quan trọng, cần thiết đồng thời phải được trình bày dễ hiểu
tránh gây hiểu nhầm cho các nhà thầu khi lập hồ sơ dự thầu hay
thương thảo hợp đồng sau này.
Hồ sơ mời thầu được chuẩn bị tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
cá nhà thầu lập hồ sơ dự thầu và cả trong quá trình xét thầu, đánh giá
so sánh các hồ sơ dự thầu. Ngược lại, nêu không làm tốt khâu này sẽ
gây ra sai lầm, hiểu lầm dẫn đến sự lung túng cho các nhà thầu, cũng
như việc tính toán sai lệch giá trị gói thầu, thậm chí khiến nhà thầu
không đảm bảo đủ điều khiện tiên quyết khi tham gia đấu thầu.Bên
4 4
cạnh đó, hồ sơ mời thầu còn ảnh hưởng đến quá trình giám sát, phê
duyệt kết quả đấu thầu hay ảnh hưởng đến các tranh chấp khi thương
thảo hợp đồng, chậm tiến độ của dự án. Đặc biệt đối với các gói thầu
có giá trị lớn hay với gói thầu có yêu cầu kĩ thuật cao chỉ cần một sai
sót nhỏ có thể gây hiệu quả nghiêm trọng.
Xuất phát từ vai trò của Hồ sơ mời thầu và thực trạng của Tổng
công ty, các điều kiện cơ bản phải được nêu rõ trong hồ sơ mời thầu
như:
o Về mặt Kỹ thuật
+ Đối với đấu thầu mua sắm hàng hóa : phải có đầy đủ các nội

dung chính về số lượng, chất lượng hang hóa, tiêu chuẩn công
nghiệp, tiêu chuẩn sản xuấtm tính năng kỹ thuật, khả năng lắp đặt
thiết bị và năng lực cán bộ kỹ thuật, nguồn gốc hang hóa, khả năng
thích ứng về mặt địa lý, thời gian bảo hành, các dịch vụ kèm theo
sau ván hang và yêu cầu về việc đảm bảo môi trường
+ Đối với gói thầu xây lắp : bên cạnh bản thiết kế còn phải có
bản tiên lượng, yêu cầu về lao động kỹ thuật, máy mớc thiết bị thi
công, yêu cầu về tiến đọ và bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường và
các điều kiện khác như phòng chống chất nổ, an toàn lao động…
+ Đối với gói thầu tư vấn: cần phải có yêu cầu cụ thể về trình
độ, số lượng của các chuyên gia tư vấn, thời gian đáp ứng tối thiểu
các yêu cầu của Tổng công ty.
o Về mặt tài chính:
+ Giá dự thầu theo giá nào (đối với hàng hóa thiết bị, vật tư
nhập khẩu)
5 5
+Các nhà thầu cần khai báo về tình trạng tài chính của ming
trong những năm gần đây ( tùy vào tính chất của gói thầu mà yêu
cầu về số năm tài chính).
+ Ghi rõ đòng tiền bỏ thầu và tỷ giá so sánh để tiện cho việc
đánh giá, so sánh giá đánh giá sau này.
+ điều kiện thanh toán.
+ Lợi hợp đồng và các vấn đề kiên quan.
o Về tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu : cần công khai minh bach, và
nêu đầy đủ, rõ ràng trong hồ sơ mời thầu.
oHồ sơ mời thầu phải được người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm
quyền phê duyệt trước khi mời thầu.
3.2.4 Tổ chức bộ máy làm công tác đấu thầu: Phân cấp và có quan
hệ chặt chẽ giữa các. phòng ban trong Tổng công ty
• Xây dựng bộ phân chuyên trách về đấu thầu:

Việc xây dựng một phòng ban chuyên trách về đấu thầu là cần
thiết đối với Tổng công ty, nhất là trong giai đoạn các dự án của Tổng
công ty ngày tăng về số lượng và quy mô. Phòng ban này sẽ chuẩn hóa
các khâu trong quy trình đấu thầu của Tổng công ty, trực tiếp theo dõi
và tham gia các bước của quy trình đấu thầu. Qua đó nhưng vướng mắc,
bất cập sẽ được giải quyết và tháo gỡ một cách nhanh chóng, mang tính
chính xác cao; khắc phục được sự chồng chéo trong quan điểm và cách
sử lý giữa các tổ đấu thầu được thành lập tạm thời như hiện nay.
Bộ phận này sẽ hoạt động độc lập tương đối với các Phòng Ban
khác nhằm đánh giá giám sát, thẩm quy trình tổ chức đấu thầu, tránh
tình trạng chồng chéo trong quản lý đấu thầu. Đồng thời, bộ phận này
cũng tổng kết tính toán hiệu quả của công tác đấu thầu về mặt chi phí
và đúng nguyên tắc, chỉ ra những thiếu sót và phê bình các cá nhân
6 6

×