Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp án HSG GDCD lớp 8 Thọ Xuân, Thanh Hóa 2017-2018 chương trình VNEN dự phòng - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.84 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>HUYỆN THỌ XUÂN </b>


<i><b>(Đề thi theo chương trình mới) </b></i>
<b> Dự bị </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG </b>
<b>CẤP HUYỆN </b>


<b>NĂM HỌC: 2017 - 2018. </b>
<b>Môn: Giáo dục công dân 8 </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung cần đạt </b> <b>Thang </b>


<b>điểm </b>
<b>Câu 1 </b>


<i>( 2.0 điểm) </i> (1) cùng mức <i><b>Các từ cần điển : </b></i>


(2) chắc chắn
(3) dừng lại


(4) tối thiểu 5 mét


Mỗi ý
đúng
<b>cho 0.5 </b>
điểm


<b> Câu 2 </b>
<i>( 3.0 điểm) </i>



<b>Học sinh trình bày được các ý cơ bản sau: </b>
<i><b>* Khái niệm: </b></i>


- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực
pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi
văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên
cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với
Hiến pháp.


* Nhà nước ta từ khi ra đời đến nay ban hành 5 bản Hiến
pháp:


- Hiến pháp 1946: Hiến pháp của cách mạng dân tộc, dân
chủ và nhân dân.


- Hiến pháp 1959: Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH
ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.


- Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.


- Hiến pháp 1992: Hiến pháp của thời kỳ đổi mới.


- Hiến pháp 2013: Hiến pháp của thời kỳ đổi mới, hội
nhập và phát triển.


* Có 2 căn cứ để khẳng định: Hiến pháp là đạo luật cơ
bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất.



- Căn cứ thứ nhất:


+ Hiến pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống pháp luật. Các
quy định của Hiến pháp là nguồn, là căn cứ pháp lý cho
tất cả các ngành luật.


+ Luật và các văn bản dưới luật phải phù hợp với tinh
thần và nội dung Hiến pháp. Các văn bản pháp luật trái
với Hiến pháp đều bị bãi bỏ.


- Căn cứ thứ hai:


Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung Hiến
pháp phải tuân theo thủ tục đặc biệt, được quy định trong


<b>0.5 </b>


<b>1.0 </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Điều 120 của Hiến pháp 2013: "Quốc hội quyết định việc
làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Việc sửa đổi Hiến
pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội
biểu quyết tán thành..


* Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực từ ngày 01 tháng
01năm 2014 bao gồm 11 chương và 120 điều <b>0.5 </b>
<b>Câu 3 </b>



<i>( 3.0 điểm) </i>


<b>Học sinh trình bày được các ý cơ bản sau: </b>


<b>* Trung thực là tôn trọng sự thật, tơn trọng chân lí, lẽ </b>
phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi
khi mình mắc khuyết điểm. Người trung thực là người
không chấp nhận sự giả dối, gian lận, khơng vì lợi ích
riêng của mình mà che giấu hoặc làm sai lệch sự thật.
* Biểu hiện của tính trung thực: tự làm bài kiểm tra,
khơng nhìn bài của bạn; nói đúng sự thật mặc dù có thể bị
thiệt hại; thẳng thắn phê bình khi bạn có khuyết điểm;...
Biểu hiện khơng trung thực: gian lận trong thi cử; nhặt
được của rơi không trả lại cho người mất; che giấu khuyết
điểm của bản thân, bạn bè; nói dối;....


* Phải rèn luyện tính trung thực vì:


- Đối với cá nhân: Giúp ta nâng cao phẩm giá, được mọi
người tin yêu, kính trọng.( Ví dụ....)


- Đối với xã hội: Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
(Ví dụ....)


* Là HS, chúng ta cần:


- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân người khác
theo yêu cầu của tính trung thực. Ví dụ:...


- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hằng


ngày. Ví dụ....


Có thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng
thắn, trung thực bằng cách đề cao, khen ngợi, bảo vệ việc
làm đó


- Phản đối những việc làm thiếu trung thực bằng cách phê
bình, góp ý, tìm cách ngăn chặn, mong muốn loại trừ
những việc làm đó ra khỏi cuộc sống cộng đông...


<b>0.5 </b>


<b>0.5 </b>


<b>0.5 </b>
<b>0.5 </b>
<b>1.0 </b>


<b>Câu 4 </b>
<i>( 2.0 điểm) </i>


<i>HS cần nêu được các ý sau: </i>


<b>* Khái niệm tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế </b>
<b>giới: </b>


Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ
bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. Ví dụ:
quan hệ Việt Nam- Lào, quan hệ Việt Nam - Cuba; ...
<b> * Biểu hiện của tình hữu nghị giữu các dân tộc trên </b>


<b>thế giới </b>


Hịa bình; Hợp tác; Đối thoại; Giúp đỡ; Thân thiện, cởi
mở; Giao lưu; Hịa nhập; Tơn trọng ngôn ngữ, trang


<b> 0.25 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phục và các nét văn hóa truyền thống của người nước
ngoài; Vui vẻ, tự tin giao tiếp với người nước ngồi;
qun góp, ủng hộ nhân dân và trẻ em các vùng bị thiên
tai, lũ lụt...


<b>* ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế </b>
<b>giới: </b>


Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo cơ
hội và điều kiện để hợp tác, cùng phát triển; tạo sự hiểu
biết lẫn nhau tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy
cơ chiến tranh.


<b>* Chính sách của Đảng và Nhà nước ta về hịa bình, </b>
<b>hữu nghị với các nước trên thế giới : </b>


- Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.


- Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích
cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tơn trọng độc lập
chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau.



- Tuân thủ hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc
tế mà CHXHCN Việt Nam là thành viên.


- Là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm
trong cộng đồng quốc tế.


<b>0.5 </b>


<b>0.75 </b>


<i><b>Câu 5( 3.0 </b></i>
<i><b>điểm) </b></i>


<i>HS cần nêu được các ý sau: </i>


<b>* Phân biệt rõ kỉ luật, tuân thủ kỉ luật và tuân thủ kỉ </b>
<b>luật cá nhân. </b>


- Kỉ luật là toàn bộ những quy định, những cam kết giúp
điều chỉnh hành vi con người nhằm đạt được mục tiêu của
cá nhân cũng như xã hội.


- Tuân thủ kỉ luật là hành vi chấp hành, thực hiện đúng
những cam kết hay các quy định đặt ra cho cá nhân và
cộng đồng.


- Kỉ luật cá nhân là những điều khoản mà cá nhân tự đưa
ra để ép mình tuân thủ, thực hiện nhằm đạt được các mục
đích cá nhân.



<b>* Ý nghĩa của kỉ luật </b>


- Kỉ luật là sự rèn luyện đặc biệt về phẩm chất nhân cách
nhằm tạo ra sự tự chủ, sự phục tùng.


- Kỉ luật giúp giáo dục và rèn luyện từng cá nhân con
người và là cơ sở tạo nên xã hội kỉ cương.


<b>* Kỉ luật cá nhân và kỉ luật của nhà trường thống </b>
<b>nhất với nhau ( HS lấy ví dụ) </b>


<b> * Khơng đồng tình với ý kiến" Kỉ luật làm cho con </b>
<b>người mất tự do" vì trong cuộc sống nếu mỗi cá nhân tự </b>
nguyện, tự giác chấp hành kỉ luật thì sẽ có được cảm giác
thoải mái, vui vẻ sống, học tập và làm việc.


<b>0.25 </b>


<b>0.25 </b>


<b>0.25 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Để trở thành người sống có kỉ luật học sinh cần phải: </b>
- Biết thực hiện kỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi.


Cụ thể: biết thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường, của
địa phương như đi học đúng giờ, không đánh nhau, hút
thuốc, vẽ bậy lên bàn ghế, không xả rác bừa bãi....



- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực
hiện tốt kỉ kuật ở mọi lúc , mọi nơi.


- Đồng tình, ủng hộ với những hành vi thể hiện tính kỉ
luật


- Phê phán những hành vi vô kỉ luật trong cuộc sống hàng
ngày.


<b>0.25 </b>


<b>0.25 </b>
<b>0.25 </b>
<b>0.25 </b>


<b>Câu 6 </b>
<i>( 4.0 điểm) </i>


<b>*/ Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được </b>
tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến đối với
những vấn đề chung của đất nước, của xã hội ( ví dụ:...)
<b>*/Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận </b>
Cơng dân có quyền được cung cấp thông tin theo quy
định của pháp luật, tự do báo chí; sử dụng quyền tự do
ngôn luận trong các cuôc họp ở cơ sở ( trường lớp, tổ dân
phố...), trên các phương tiện thông tin đại chúng ( qua
quyền tự do báo chí, ...) ; kiến nghị với đại biểu Quốc hội,
đại biểu Hội đồng nhân dân ( trong dịp tiếp xúc với cử
tri), góp ý vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo
văn bản luật, bộ luật quan trọng, ...Sử dụng quyền tự do


ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, để phát
huy quyền làm chủ của cơng dân, góp phần xây dựng Nhà
nước, quản lí xã hội.


<b>*/ Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm </b>
<b>quyền tự do ngôn luận của công dân </b>


Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để để công dân thực
hiện quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí và để báo chí
phát huy đúng vai trị của mình ( ví dụ:...)


<b>*/ Trách nhiệm của cơng dân </b>


- Phân biệt được tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự
do ngôn luận để làm việc xấu( ví dụ:...)


- Thực hiện đúng quyền tự do ngơn luận ( ví dụ:...)


- Tơn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người ( ví
dụ:..)


- Phê phán những hiện tượng vi phạm quyền tự do ngơn
luận của cơng dân ( ví dụ:...)


<b> </b>
<b>0.25 </b>
<b>1.0 </b>


<b>0.75 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 7 </b>


<i>( 3.0 điểm) </i> a. Chị Lan có quyền theo Đạo Thiên Chúa bởi vì : Theo <sub>quy định tại điều 24, Hiến pháp năm 2013 : « Mọi người </sub>
có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo một tơn
giáo nào. Mọi tơn giáo đều bình đăng trước pháp luật ».
b. Nếu chị Lan không theo Đạo cũng khơng sao, khơng
ai có quyền bắt chị phải theo , bởi vì cũng theo quy định
của Nhà nước ta, cơng dân có quyền theo hoặc khơng theo
một tín ngưỡng, tơn giáo nào mà khơng ai được cưỡng
bức hoặc cản trở.


<b>1.5 </b>


</div>

<!--links-->

×