Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án HSG Sinh học lớp 12 Bắc Ninh 2010-2011 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4
<b> </b>


UBND TỈNH BẮC NINH
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH </b>
NĂM HỌC 2010 - 2011


<b>MÔN THI : SINH HỌC – LỚP 12 – THPT </b>
Ngày thi 22 tháng 3 năm 2011


==============
<b>Câu 1: (1 điểm) </b>


a. Định nghĩa lai thuận nghịch: Là phép lai khi thì cơ thể này được dùng làm mẹ, lúc khác được
dùng làm cha. (0,25 đ)


b. Người ta sử dụng phép lai thuận nghịch để nhận biết gen nằm trên NST thường, gen trên NST
giới tính, gen ngoài nhân:


- Nếu kết quả phép lai thuận nghịch khơng đổi (giống nhau) thì gen qui định tính trạng nằm trên
NST thường.


VD:... (0,25 đ)


- Nếu kết quả lai thuận nghịch là khác nhau ( Nhưng tính trạng phân bố khơng đồng đều ở hai
giới đực, cái ở đời con) thì gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính.



VD:... (0,25 đ)


- Nếu kết quả lai thuận nghịch là khác nhau nhưng đời con ln có kiểu hình giống mẹ thì gen
quy định tính trạng nằm trong tế bào chất.


VD:... (0,25 đ)
<b>Câu 2:(1,5 điểm) </b>


a. Do có 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo giữa gen A và gen a => đã phát sinh 4 loại giao tử:
AB, Ab, aB, ab . (0,5 đ)


b. Một tế bào sinh tinh sau giảm phân hình thành 4 loại giao tử có các kiểu gen khác nhau. (0,25
<b>đ) </b>


- 100 tế bào sinh tinh có xảy ra trao đổi chéo tạo ra 400 giao tử. Trong đó số lượng giao tử mang
gen Ab = aB = 100 (0,5 đ)


- 1000 tế bào sinh tinh sau giảm phân tạo ra 4000 giao tử => Số lượng giao tử mang gen AB =
ab = [4000 – (100 x 2)]: 2 = 1900 (giao tử) (0,25 đ)


<b>Câu 3: (2 điểm) </b>


a. Các nucleotit không tham gia mã hố các chuỗi polypeptit có thể giữ vai trò:


- Cấu tạo nên các vùng đặc biệt của NST như tâm động, đầu mút NST, ngăn cách giữa các gen.
<b>(0,25 đ) </b>


- Cấu tạo nên intron. (0,25 đ)


- Tham gia điều hoà hoạt động gen. (0,25 đ)



- Nhiều trình tự còn chưa rõ là có chức năng gì như: gen giả, các đoạn lặp lại nhiều lần.
<b>(0,25 đ) </b>


b.


- Phải có ít nhất 1 trình tự khởi đầu sao chép ( xuất phát tái bản) – trình tự giúp enzim nhận biết
và khởi đầu q trình tự nhân đơi ADN. (0,25 đ)


- Có trình tự nucleotit làm nhiệm vụ của tâm động (liên kết với thoi vô sắc trong quá trình phân
bào). (0,25 đ)


- Có trình tự đầu mút ở 2 đầu NST để duy trì sự ổn định của NST nhân tạo, để các NST khơng
dính vào nhau. (0,5 đ)


<b>Câu 4: (1,5 điểm) </b>


a. Có sự thay đổi nhanh về KH vì;
- Thường biến. (0,25 đ)


- Sự biểu hiện ra KH của những đột biến gen phát sinh từ trước trong quần thể. (0,25 đ)
b. Ý nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4


- Nếu là biểu hiện KH của đột biến gen phát sinh từ trước thì sẽ được chọn lọc tự nhiên tích luỹ
dần dần và được tăng cường, củng cố qua nhiều thế hệ, kết quả là kiên định được 1 tổ hợp gen
thích nghi, hình thành những đặc điểm thích nghi mới (0,25 đ).


- Nếu khơng có sự biểu hiện nhanh ra KH từ các đột biến phát sinh từ trước trong kiểu gen của


quần thể thì sinh vật khơng có khả năng thích ứng với mơi trường và sẽ bị tiêu diệt hàng loạt.
<b>(0,5 đ) </b>


<b>Câu 5: (2 điểm) </b>


a. Đặc điểm sinh thái nổi bật của động vật ưa hoạt động ban ngày:


- Cơ quan thị giác phát triển, từ cơ quan cảm quang của động vật bậc thấp đến mắt có cấu tạo
phức tạp ở động vật bậc cao. (0,25 đ)


- Thân con vật có màu sắc, nhiều trường hợp rất sặc sỡ. (0,25 đ)
b. Ý nghĩa sinh thái quan trọng nhất của màu sắc con vật:


- Để nhận biết đồng loại. (0,25 đ)
- Để quyến rũ các cá thể khác giới trong sinh sản. (0,25 đ)
- Để nguỵ trang. (0,25 đ)


- Để báo hiệu có chất độc, tuyến hơi hoặc có màu bắt chước để doạ nạt. (0,25 đ)


c. Chuỗi thức ăn trong các hệ sinh thái trên cạn thường ngắn hơn so với chuỗi thức ăn trong các
hệ sinh thái dưới nước vì:


- Phần lớn nguồn thức ăn sơ cấp trên cạn (thân gỗ lớn, rễ...chứa nhiều linhin, xenlulo) có thời
gian phân huỷ rất dài; các lồi động vật có bộ xương đá vơi cứng, chi phí năng lượng cho săn
mồi cao. Do đó hiệu suất sử dụng thức ăn của các loài động vật trên cạn thấp. (0,25 đ)
- Các loài động vật dưới nước có màng chủ yếu là lipoprotein ; động vật ăn tảo chủ yếu là giáp
xác có vỏ kitin dễ phân huỷ, chi phí năng lượng cho săn mồi thấp. Do đó hiệu suất sử dụng thức
ăn của các loài thuỷ sinh cao hơn. (0,25 đ)


<b>Câu 6: (2 điểm) </b>



- HST là một hệ thống có cấu trúc gồm 2 thành phần: Quần xã sinh vật và sinh cảnh trong đó các
thành phần của HST gắn bó chặt chẽ với nhau tạo thành một thể thống nhất. (0,25 đ)


- HST là một hệ thống có đầy đủ các chức năng sống:


+ Trong HST luôn diễn ra quá trình trao đổi chất và năng lượng theo phương thức đồng hoá
và dị hoá. Bắt đầu từ sinh vật sản xuất => Sinh vật tiêu thụ => Sinh vật phân giải đều có q
trình tổng hợp các chất hữu cơ riêng cho mình nhờ sử dụng vật chất và năng lượng từ môi
trường hoặc từ các bậc dinh dưỡng phía trước. Ở mọi lồi đều diễn ra q trình oxi hố phân giải
chất hữu cơ để giải phóng năng lượng sử dụng. (0,5 đ)


+ Quần xã có sự sinh trưởng thơng qua sự sinh trưởng của các quần thể. (0,25 đ)


+ Sự sinh sản của các cá thể => sinh trưởng của quần thể, sản sinh ra các quần thể mới
. (0,25 đ)


+ Quần xã có khả năng tự điều chỉnh, thích nghi với mơi trường thơng qua cơ chế điều hồ
mật độ của quần thể và hiện tượng khống chế sinh học. (0,5 đ)


+ Mỗi quần thể đều có biến đổi, có tiến hoá tạo nên sự biến đổi (tiến hoá) của quần xã thơng
qua q trình diễn thế. Có sự biến đổi tương ứng giữa quần xã và sinh cảnh. (0,25 đ)


<b>Câu 7: (2,5 điểm) </b>


<b>a. Nói tiến hoá lớn vừa là hệ quả của tiến hoá nhỏ vừa có những nét riêng của nó vì: </b>


- Tiến hoá nhỏ diễn ra bằng con đường phân ly tính trạng, sự phân li tính trạng kéo dài trên phạm
vi lồi tất yếu dẫn tới sự hình thành các đơn vị phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.(0,5 đ)





=> Do đó tiến hố nhỏ và tiến hố lớn diễn ra theo cùng một cơ chế chọn lọc tự nhiên bằng con
đường phân li tính trạng. (0,5 đ)


- Mặt khác, một số loài thuộc các đơn vị phân loại khác xa nhau nhưng sống trong cùng một điều
kiện giống nhau đã được CLTN diễn ra theo cùng một hướng, tích luỹ những đột biến thích nghi
tương tự nhau nên hình thành một số đặc điểm hình thái giống nhau. Đó chính là q trình chọn
lọc theo con đường đồng quy tính trạng, là nét riêng của tiến hoá lớn. (0,5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4


- Vùng Cổ bắc và Tân bắc có hệ động vật về căn bản là giống nhau vì cho đến kỉ Đệ tam, hai
vùng Cổ bắc và Tân bắc còn nối liền với nhau, do đó sự phân bố động, thực vật của cả hai vùng
đồng nhất. (0,5 đ)


- Sự tồn tại một số loài đặc trưng ở mỗi vùng là do đến kỉ Đệ tứ đại lục châu Mĩ mới tách đại lục
Âu – Á tại eo biển Bêrinh, vì vậy sự hình thành các loài đặc hữu giữa 2 vùng độc lập với nhau và
bị cách li địa lí. (0,5 đ)


<b>Câu 8: ( 2 điểm) </b>


- Nguyên nhân: Chọn lọc tự nhiên hoặc chọn lọc nhân tạo đều diễn ra theo nhiều hướng, ở mỗi
hướng quá trình chọn lọc đều giữ lại những cá thể thích nghi nhất. (0,25 đ)


- Nội dung: Sự tích luỹ các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại trong q trình chọn lọc.
<b>(0,25 đ) </b>


- Kết quả: Hình thành nhiều dạng mới khác nhau và khác dạng gốc ban đầu, mỗi dạng thích nghi
với một hướng chọn lọc nhất định. (0,25 đ)



- Điểm giống nhau: Đều là q trình phân hố dẫn đến sự hình thành các đặc điểm thích nghi và
đa dạng của sinh vật. (0,25 đ)


- Điểm khác nhau:


+ CLTN dẫn đến sự hình thành lồi mới trong tự nhiên. (0,25 đ)


+ CLNT dẫn đến sự hình thành nịi vật ni và thứ cây trồng mới trong cùng loài. (0,25 đ)
Lưu ý: Trong giai đoạn hiện nay, ngoài con đường trên khoa học chọn giống hiện đại đã có thể
tạo ra những lồi mới chưa từng có trong điều kiện tự nhiên và các dạng vật ni, cây trồng mới
hình thành đã được phân loại học hiện đại xếp vào những lồi, thậm chí những chi khác nhau
VD: Củ cải – bắp cải (0,5 đ)


<b>Câu 9: (2 điểm) </b>


a Gọi p và q là tần số của 2 alen A và a ( p+q=1). Theo định luật Hác đi – Van béc, khi quần thể


ở trạng thái cân bằng ta có : p2<sub> (AA) + 2pq (Aa) + q</sub>2<sub>aa = 1 </sub>


- Theo bất đăng thức tốn học, ta có p2 <sub>+ q</sub>2<sub> ≥ 2pq, vì vậy tần số kiểu gen dị hợp tử cao nhất </sub>
khi 2pq = p2<sub> + q</sub>2<sub> . </sub>


Giải hệ phương trình : p2<sub> + q</sub>2<sub> = 2pq </sub>
p + q = 1


ta có p = q = 0.5 . Vậy khi tần số mỗi alen là 0.5 thì tần số kiểu gen dị hợp tử là cao nhất. (0,5 đ)


b. Đối với một locut trên nhiễm sắc thể có hai alen sẽ có tất cả 5 kiểu gen là XA<sub>X</sub>A<sub>, X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>, </sub>
Xa<sub>X</sub>a<sub>, X</sub>a<sub>Y và X</sub>A<sub>Y .Các cá thể cái có hai alen trên NST X , và vì vậy khi chỉ xét trong phạm vi giới </sub>


cái , tần số các kiểu gen XA<sub>X</sub>A<sub> , X</sub>A<sub>X</sub>a <sub> và X</sub>a<sub>X</sub>a<sub> được tính giống như trường hợp các alen trên NST </sub>
thường , nghĩa là tần số các kiểu gen ở trạng thái cân bằng Hác đi – Van béc sẽ là (p+q)2<sub> = p</sub>2
(XA<sub>X</sub>A<sub>) + 2pq ( X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>) + q</sub>2<sub> ( X</sub>a<sub>X</sub>a<sub> ) (0,5 đ). </sub>


- Các cá thể đực chỉ có một alen trên NST nên tần số các kiểu gen ở giới đực sẽ là p( XA<sub>Y) </sub>
và q(Xa<sub>Y) khi xét riêng trong phạm vi giới đực . </sub>


Vì tỷ lệ giới đực và giới cái bằng nhau, nên tỷ lệ các kiểu gen trên đây ở mỗi giới sẽ giảm đi
một nửa khi xét trong phạm vi toàn bộ quần thể . (0,5 đ)


- Vì vậy, ở trạng thái cân bằng Hác đi – van béc , cơng thức tính các kiểu gen liên quan đến
locut gen trên NST X gồm hai alen sẽ là :


0.5 p2<sub> ( X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>)+ pq ( X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>) + 0.5 q</sub>2<sub> ( X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>) + 0.5 p (X</sub>A<sub>Y) + 0.5 q (X</sub>a<sub>Y) =1 (0,5 đ) </sub>


<b>(</b><i><b>Nếu HS làm ra kết quả mà khơng biện luận đầy đủ thì cho phần b là 0,75 đ)</b></i>


<b>Câu 10:</b>

<b> (2,5 điểm)</b>


- F2 phân tính: Nâu: đỏ: xám: trắng, xấp xỉ 9:3:3:1


=> Có 16 tổ hợp => Mỗi bên F1 cho 4 loại giao tử => F1 dị hợp tử 2 cặp gen, 2 cặp gen cùng
quy định một loại tính trạng màu sắc lơng thỏ => tính trạng màu sắc lông thỏ tuân theo QLDT
tương tác gen kiểu bổ trợ (0,5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4


<b>- Quy ước: A-B- : lông nâu; A-bb : lông đỏ(hoặc xám); aaB- : lông xám(hoặc đỏ); aabb: trắng </b>
<b> - </b> Tính trạng màu sắc lơng được quy định bởi 2 cặp gen, sẽ có 1 cặp gen nằm trên cặp NST



thường và 1 cặp gen nằm trên NST giới tính. (0,25 đ)


- Nếu gen nằm trên NST giới tính X mà khơng nằm trên Y HS viết SĐL thấy kết quả thu được ở
F1 không đúng như đề ra. (0,25 đ) => Loại trường hợp này


<b> - Nếu gen nằm trên cả X và Y: </b>


<b>* TH1: A-B- : lông nâu; A-bb : lông đỏ; aaB- : lông xám ; aabb : trắng </b>
- Xét SĐL1: Pt/c ♀ Trắng (aaXbXb) x ♂ Nâu (AAXBYB)


HS tự viết SĐL đến F2 thấy không thoả mãn bài ra => loại TH này (0,25 điểm)
<b>- Xét SĐL2: P</b>t/c ♀ Trắng (bbXaXa) x ♂ Nâu (BBXAYA)


HS tự viết SĐL đến F2 thấy thoả mãn bài ra (0,25 điểm)
<b>* TH2: </b>


A-B- : lông nâu ; A-bb : lông xám; aaB- : lông đỏ ; aabb : trắng
- Xét SĐL3: Pt/c ♀ Trắng (aaXbXb) x ♂ Nâu (AAXBYB)


HS tự viết SĐL đến F2 thấy thoả mãn bài ra (0,25 điểm)
<b>- Xét SĐL4: P</b>t/c ♀ Trắng (bbXaXa) x ♂ Nâu (BBXAYA)


HS tự viết SĐL đến F2 thấy không thoả mãn bài ra => Loại TH này (0,25 điểm)


<b>Câu 11:</b>

<b> (1,0 điểm)</b>
<b>a. Với Kiểu gen au<sub> a</sub>u</b>


Do đột biến mang tính chất riêng lẻ nhưng với một alen biến đổi thường xuyên như<b> au<sub> </sub></b><sub>chắc </sub>
chắn cho thấy sự biến đổi của nó xảy ra và có thể phát hiện được nếu có một hệ thống phát hiện
phù hợp.



- Trong cây có hàng tỷ tế bào sinh dưỡng , nhiều tế bào chắc chắn sẽ biến đổi tại những giai
đoạn nhất định trong quá trình phát triển. (0,25 đ)


- Khi quá trình phát triển diễn ra, mỗi tế bào bị đột biến sẽ tạo ra một dịng tế bào biến đổi có
vùng màu tím hoặc vùng màu nâu. Vì vậy cây có KG au<sub> a</sub>u<sub> phải có hoa trắng với các vùng </sub>
màu tím có kích thước khác nhau ; các mơ quang hợp có màu xanh bình thường và có các
vùng màu nâu. (0,25 đ)


<b>b. Với cây có kiểu gen au<sub> a </sub></b>


- Alen au<sub> được coi là trội so với alen a, vì alen a bất hoạt và không ngăn cản a</sub>u<sub> khỏi sự biến </sub>
đổi thành alen A. (0,125 đ)


- Từ đó cây có KG au<sub> a sẽ có kiểu hình giống với cây có KG a</sub>u<sub> a</sub>u <sub>nhưng sẽ có ít phần màu tím </sub>
hoặc nâu hơn cây au<sub> a</sub>u<sub> vì chỉ có một nửa khả năng biến đổi thành A. (0,125 đ) </sub>


c. Vì A tạo ra sắc tố trong tất cả các tế bào, cây có KG Aau<sub> phải có kiểu hình giống với cây có </sub>
kiểu gen AA. Ngay cả khi au<sub> chuyển đổi, sự biến đổi sẽ không gây ra sự thay đổi về KH </sub>


</div>

<!--links-->

×