Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HANG FNOONG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.02 KB, 22 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ GIAO DỊCH
NGÂN HANG FNOONG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM
I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.
1. Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh doanh theo uỷ quyền
của Tổng giám đốc.
1.1. Đầu mối thanh toán quốc tế.
Bảng . Kết quả thực hiện nhiệm vụ Sở giao dịch đầu mối.
T
T
Chỉ tiêu Đvị 1999
2000 2001 2002
Kết quả
%
tăng
00/99
Kết quả
%
tăng
01/00
Kết quả
%
tăng
02/99
1 Quan hệ đại lý 600 657 9.5 702 6.85 860 43.33
2
Số lượng chi
nhánh nối mạng
SWIFT
35 46 31.43 53 15.22 65 85.71
3 Tổng điện đi đến 31382 51479 64.04 77493 50.53 104809 233.9


4
Công suất sử dụng
điện SWIFT
17% 53% ------ 80% _____ 100% ___
5
Doanh số mua bán
ngoại tệ quy đổi
USD
1000 590100 1021600 73.1 1158200 13.37 1510900 156
( Nguồn: Phòng kinh doanh – Sở giao dịch)
Tính đến ngày 31/12/ 2002 thì Sở giao dịch đã thiết lập, bổ sung và duy trì quan
hệ đại lý với 860 ngân hàng tại 89 nước trên thế giới, tăng 260 ngân hàng đại lý
( 17 nước) so với năm 1999. Đã thiết lập, cài đặt và thực hiện thanh toán quốc tế
trực tiếp qua mạng Swift nội bộ với 65 chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam, tăng
30 chi nhánh so với năm 1999, tăng 19 chi nhánh so với năm 2000, 12 chi nhánh
so với năm 2001. Trên cơ sở nối mạng Swift với tất cả các chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp có hoạt động khách hàng đối ngoại lớn và hệ thống Ngân hàng đại lý
rộng khắp trên thế giới, đã đáp ứng tốt nhu cầu thanh toán quốc tế cho khách hàng
của toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp.
Khối lượng điện giao dịch tăng nhanh, bình quân 73%/ năm. Nâng lượng điện
chuyển qua hệ thống Swift đạt trung bình 420 điện/ ngày. Nâng hiệu suất khai thác
mạng Swift từ 17% năm 1999 lên 80% vào năm 2001, lên 100% vào năm 2002.
Qua 3 năm hoạt động Sở giao dịch đã thực hiện tốt chức năng đầu mối thanh toán
quốc tế toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp. Doanh số mua bán ngoại tệ quy đổi
năm 2002 so với năm 1999 đã tăng 156.04%, tăng tương đương 920800 nghìn
USD.
Bảng . Tình hình thanh toán quốc tế.
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002
Số lượng

( món)
Giá trị
( triệu USD)
Số lượng
( món)
Giá trị
( triệu USD)
02/01
(% món)
Phương thức thanh toán L/C 4878 631 6908 1016 142
Phương thức chuyển tiền
- Chuyển tiền đi
- Chuyển tiền đến
13045
7548
1025
228
18431
14864
1420
699
141,3
196,9
Chuyển tiền đầu tư và mua
bán ngoại tệ
2290 5.50 2850 6.65 124,4
( Nguồn : Phòng kinh doanh Sở giao dịch)
1.2. Quản lý nội ngoại tệ.
Bảng . Kết quả thực hiện nhiệm vụ Sở giao dịch đầu mối (từ 1999 -> 2002)
T

T
Chỉ tiêu Đvị 1999
2000 2001 2002
Kết quả
%
tăng
00/99
Kết quả
%
tăng
01/00
Kết quả
%
tăng
02/99
6
Số dư tiền gửi
BQ trên thị
trường liên ngân
hàng
- USD
-VNĐ
1000
Tỷ
đồng
50.000
0
10.000
0
- 80

-
120.000
500
120
-
173.000
544
246
7
Doanh số kinh
doanh trên thị
trường mở
Tỷ
đồng
16,67 - 2508,17 15046 12535 -
8
Doanh số điều
hoà vốn
- USD
- VNĐ
1000
Tỷ
đồng
2.117.000
94.564
-
-
2.300.000
105.956
8,64

12,05
4.006.000
127.972
-
-
( Nguồn: Phòng kinh doanh Sở giao dịch)
Sở giao dịch được giao nhiệm vụ quản lý tài khoản NOSTRO, tài khoản vốn
VNĐ của toàn hệ thống, đảm bảo dự trữ bắt buộc và an toàn thanh toán toàn hệ
thống mở, thị trường liên ngân hàng. Trong những năm qua Sở giao dịch đã đạt
được kết quả tốt:
* Quản lý và kinh doanh vốn trên tài khoản.
- Giao dịch tiền vay trên thị trường liên ngân hàng: Nhằm mục đích duy trì dự
trữ bắt buộc và đảm bảo khả năng thanh toán toàn hệ thống. Ngoài ra còn đáp ứng
nhu cầu vốn ngắn hạn của khách hàng (thông qua các chi nhánh) đối với các ngoại
tệ khác mà Ngân hàng Nông nghiệp chưa huy động được như EUR; JPY; GBP...
- Giao dịch tiền gửi trên thị trường liên ngân hàng: Sở giao dịch đã tích cực tìm
kiếm thị trường tốt để tận dụng vốn khả dụng đầu tư với lãi suất cao, đảm bảo an
toàn hiệu quả. Số dư tiền gửi bình quân trên thị trường liên ngân hàng năm 2002 là
173000 nghìn USD tăng 246% so với năm 1999, và 544 tỷ đồng.
- Tham gia thị trường mở, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc: Kể từ khi khai
trương thị trường mở 7/2000 Sở giao dịch là 1 thành viên tham gia giao dịch lớn
nhất và thường xuyên đã góp phần làm tăng tính sôi động và linh hoạt của thị
trường mở, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc. Đến 12/2002 số dư đầu tư tín
phiếu kho bạc:1268 tỷ đồng, số dư đầu tư trái phiếu chính phủ: 50 tỷ đồng, số dư
đầu tư tín phiếu NHNN : 50 tỷ đồng.
Nhìn chung Sở giao dịch đã thực hiện tốt việc quản lý các nguồn vốn của Ngân
hàng Nông nghiệp vừa đảm bảo đủ dự trữ bắt buộc, đảm bảo khả năng thanh toán
toàn hệ thống, vừa tận dụng vốn khả dụng thực hiện nhiều nghiệp vụ kinh doanh
đa dạng đem lại hiệu quả sử dụng vốn cao và nâng cao uy tín của Ngân hàng Nông
nghiệp trên thị trường liên Ngân hàng.

1.3. Hạch toán các loại vốn, quỹ của Ngân hàng Nông nghiệp.
Đến nay Sở giao dịch là đầu mối duy nhất quản lý, hạch toán điều hoà vốn nội,
ngoại tệ cho các chi nhánh trong toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp.
Năm 1999, Sở giao dịch nhận bàn giao tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các chi
nhánh, tài khoản NOSTRO từ Sở giao dịch II. Nhằm bàn giao tài khoản theo dõi
vốn vay, quỹ và vốn tập trung toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp từ Sở giao
dịch I.
Năm 2001 tập trung hạch toán điều hoà vốn nội tệ từ Đà Nẵng, TP HCM, Cần
Thơ về một đơn vị duy nhất thực hiện là Sở giao dịch. Khối lượng giao
dịch tăng nhanh : Doanh số điều hoà vốn bình quân hàng ngày đạt 415 tỷ đồng và
9 triệu USD với khoảng 1000 giao dịch.
2. Kết quả thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trực tiếp của Sở
giao dịch.
Bảng . Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: tỷ đồng
TT Chỉ tiêu
1999
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Kết
quả
%
tăng
00/99
Kết
quả
%
tăng
01/00
Kết
quả

%
tăng
02/99
%
tăng
02/01
I Tổng nguồn vốn huy động 564 1623 187,7 2207 36 3240 474 46,8
1
Nguồn vốn không kỳ hạn 147 372 153,1 1018 173,7 1179 702 15,8
Tỷ trọng 26% 23% - 46% - 36% - -
2
Nguồn vốn có kỳ hạn từ 12
tháng trở lên
417 1251 136,7 1189 16,5 2061 394,2 73,3
Tỷ trọng 74% 77% - 54% - 64% - -
II Dư nợ cho vay 183 236 29 454 92,4 861 370,5 89,6
1 Doanh số cho vay 223 405 81,6 830 104,9 1014 354,7 22,2
2
Doanh số thu nợ 230 321 39,6 612 90,7 603 162,2 -1,5
Trong đó thu nợ quá hạn 21,4 4,1 5,05
3
Dư nợ 183 236 29 454 92,4 861 370,5 89,6
Trong đó nợ quá
hạn( không tính nợ
khoanh)
39 8,5 -78,6 8,6 1,2 5,7 -99,5 -33,7
Tỷ lệ nợ quá hạn
21,31
(%)
3,6

(%)
1,9
(%)
0,66
(%)
-99,9
(%)
(Nguồn: Phòng kinh doanh Sở giao dịch)
2.1. Kết quả huy động vốn.
* Quy mô huy động vốn.
Tính đến 12/2002 thì tổng nguồn vốn huy động là 3240 tỷ đồng, tăng 1033 tỷ
đồng so với năm 2001 (46,8%), tăng 474% so với năm 1999. Quy mô huy động
vốn lớn, vượt cả vốn điều lệ của Sở giao dịch. Số dư nguồn vốn huy động bình
quân đầu người đạt 38 tỷ đồng/Người (nguồn vốn huy động bình quân đầu người
toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp là 3,3 tỷ đồng). Tốc độ tăng trưởng vốn
nhanh, ổn định, đạt bình quân 112% năm. Chất lượng vốn được cải thiện theo
hướng:
- Tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn tăng dần từ 20% năm 99 lên trên 40% năm
2001, đến cuối tháng 12/ 2002 đã tạo điều kiện giảm thấp lãi suất huy đông đầu
vào, tăng cường năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh của Sở giao dịch.
- Cơ cấu nguồn vốn huy động có kỳ hạn dài từ 12 tháng trở lên chiếm 31% trong
tổng nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung hạn từ 2 đến 5 năm, đã tạo điều kiện
duy trì tính ổn định. Nguồn vốn huy động và tăng cường nguồn vốn trung dài hạn
để đầu tư cho vay các dự án và hỗ trợ nguồn vốn trung, dài hạn cho toàn hệ thống.
- Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế cũng tăng đều qua các năm, trong đó
nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế – tín dụng thường chiếm tỷ lệ cao hơn.
Bảng . Cơ cấu huy động vốn
Chỉ
tiêu
Theo thành phần kinh tế Theo thời gian

Dân cư
`
Tổ chức kinh tế,
tín dụng
Không kỳ hạn Có kỳ hạn
Quy

(tỷ
đồng)
Tỷ lệ
trong
tổng vốn
(%)
Quy

(tỷ
đồng)
Tỷ lệ
trong
tổng vốn
(%)
Quy

(tỷ
đồng)
Tỷ lệ
trong
tổng vốn
(%)
Quy


(tỷ
đồng)
Tỷ lệ
trong
tổng vốn
(%)
2000 645 39,72 978 60,28 372 23 1251 77
2001 838 38 1369 62 1018 46 1189 54
2002 1279 39 1961 61 1179 36 2061 64
( Nguồn : Phòng kinh doanh Sở giao dịch )
2.2. Kết quả cho vay vốn.
Tổng dư nợ đến 31/12/2002 là 861 tỷ đồng, tăng 678 tỷ đồng so với năm 99, dư
nợ bình quân đầu người đạt 9 tỷ đồng/người (dư nợ cho vay bình quân đầu người
toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp là 2,9 tỷ đồng/ người). Nhìn chung, từ khi
thành lập đến nay, hoạt động cho vay của Sở giao dịch có sự tăng trưởng tốt cả về
doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ cho vay: Tốc độ tăng trưởng dư nợ
bình quân đạt 67% năm và chất lượng tín dụng được nâng cao, cụ thể:
- Các khoản cho vay được thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, thu hồi đầy đủ nợ
đến hạn, cả gốc và lãi. Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ ngày cảng giảm thấp: Từ
21,3% năm 99 chỉ còn 0,66% năm 2002
- Công tác kiểm tra kiểm soát nghiệp vụ được tăng cường và nâng cao chất
lượng đã chấn chỉnh kịp thời các sai sót phát sinh.
- Từng bước cơ cấu lại nợ, lành mạnh tài chính.
+ Đã có nhiều biện pháp tích cực, kiên quyết sử lý tài sản đảm bảo đôn đốc thu
nợ quá hạn, nợ tồn động từ năm 99 đến trước đạt được những kết quả nhất định:
trong 3 năm đã thu hồi được 30,6 tỷ đồng nợ quá hạn và nợ đã xử lý rủi ro; thái độ
hợp tác của các đơn vị có nợ tồn đọng trong việc trả nợ Sở giao dịch đã có nhiều
chuyển biến tốt hơn.
+ Hoàn thiện hồ sơ sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất là tài sản đảm bảo cho các

khoản nợ tồn đọng nhóm I để bán, phát mại tài sản để thu hồi nợ. Hoàn thiện hồ sơ
các khoản nợ tồn đọng để trình xử lý nợ tồn đọng.
* Cơ cấu cho vay.
Trong thời gian hai năm gần đây quy mô và tỷ trọng cho vay vốn tại Sở giao
dịch tăng nhanh cả về ngắn, trung và dài hạn.
Trong đó: Đối tượng vay chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu cho
vay ở cả ngắn, trung và dài hạn là các DNNN, cụ thể: chiếm 80% tỷ trọng năm
2001 và đến năm 2002 con số này đã tăng lên tới 90% trong tổng số. Đặc biệt là
cho vay trung và dài hạn, năm 2002 tốc độ cho vay tăng 244,5% so với năm 2001.
Các đối tượng khác cũng đã có sự tăng trưởng nhưng mới chỉ dừng lại ở một con
số khiêm tốn, đặc biệt là trong cho vay với mục đích tiêu dùng cá nhân, đối tượng
này mới chỉ mới được triển khai từ đầu năm 2002, vì vậy nó chỉ chiếm 0,08%
trong tổng số cho vay trung và dài hạn, chiếm 0,26% trong tổng số cho vay ngắn
hạn.
Bảng. Cơ cấu vay vốn
Chỉ tiêu
2001 2002 Tăng
Quy mô
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Quy mô
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị

( Triệu
đồng)
(%)
tăng
I. Vay ngắn hạn 467459 56,31 607254 59,9 139795 29,9
1. DNNN 448180 53,99 583478 57,56 135298 30,2
2. Cty TNHH 4687 0,46 4687
3. Vay tiêu dùng cá nhân 2260 0,22 2260
4. Vay ngắn hạn cầm cố 19279 2,32 16829 1,66 -2450 -12,7
II. Vay trung và dài hạn 362671 43,69 406529 40,1 43458 11,98
1. DNNN 102932 12,4 354626 34,98 251694 244,5
2. Cty TNHH 259739 31,29 51011 5,03 -208728 -80,4
3. Tiêu dùng cá nhân 892 0,09 892
Tổng doanh số 830129 1013783
( Nguồn: phòng kinh doanh Sở giao dịch)
* Cơ cấu dư nợ.
Trong thời gian qua cơ cấu dư nợ tại Sở giao dịch tăng mạnh cả về ngắn hạn và
dài hạn đặc biệt trong ngắn hạn tốc độ tăng là 137,82%.
Trong đó: đối tượng vay chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước, chiếm tỷ
trọng cao trong cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Đối với vay tiêu dùng thì mới
chỉ bắt đầu được triển khai từ năm 2002, các đối tượng khác cũng được triển khai
nhưng hầu như chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ.

×