Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.63 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO </b>
<b>LÀO CAI </b>
<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b> MƠN: VẬT LÍ </b>
<i>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) </i>
<i>(Đề thi gồm 07 câu, in trong 02 trang) </i>
<b>Họ và tên thí sinh...SBD... </b>
<b>Câu 1( 1.5 điểm). </b>
Cho hai vật (1) và (2), có đồ thị mơ tả sự
phụ thuộc của vị trí vào thời gian như hình vẽ.
1. Cho biết tính chất của mỗi chuyển động
và tìm vận tốc chuyển động của mỗi vật.
2. Tìm quãng đường mỗi vật đi được và
khoảng cách giữa hai vật sau 0,2 giờ.
3. Sau khi tới vị trí x = 0, vật (1) quay đầu
chuyển động theo chiều ngược lại với vận
tốc bằng vận tốc ban đầu. Nó sẽ gặp vật
(2) lần tiếp theo tại thời điểm nào? Ở đâu?
<b>Câu 2( 1.5 điểm). </b>
Cho thanh AB có chiều dài L, đồng chất tiết diện đều,
khối lượng m1 = 30 kg. Đầu A tựa trên nêm, điểm C được
treo trên một sợi dây mảnh, thẳng đứng sao cho thanh nằm
ngang. Biết CB = 0,25L.
1. Tìm lực căng dây treo và lực nâng của nêm tác dụng
lên thanh.
2. Treo vào đầu B một vật có khối lượng m2 nhỏ nhất
bằng bao nhiêu thì nêm khơng có tác dụng nâng đầu
A lên nữa?
3. Treo vào đầu B vật m3 = 40 kg và có dạng hình trụ,
tiết diện S = 0,01m2<sub>, trục của trụ thẳng đứng. Đưa m</sub>
3
vào một thùng sao cho nó khơng chạm đáy, không
chạm thành và ban đầu cho nước ngập hoàn toàn trụ.
Hạ từ từ nước làm phần bị ngập trong nước giảm dần.
Tìm chiều dài phần trụ bị ngập để nêm lại khơng có
tác dụng nâng đầu A lên nữa? Biết khối lượng riêng
của nước là D0 = 1000 kg/m3.
<b>Câu 3( 1.0điểm). </b>
Cho một vật ABC đặt trước một thấu
kính hội tụ như hình vẽ (BC song song với
trục chính). Hãy dựng ảnh A’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub> của nó qua </sub>
thấu kính, nêu rõ cách vẽ.
<b>Câu 4( 1.5 điểm). </b>
Cho thấu kính hội tụ L có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB phẳng mỏng, có chiều cao 2cm
đặt vng góc với trục chính của thấu kính.
1. Tìm vị trí của vật sao cho ảnh là ảnh thật, cao 4cm.
2. Tìm khoảng cách L giữa vật và ảnh thật theo d (d là khoảng cách từ vật tới thấu kính).
3. Đặt màn gần vật nhất cách vật một đoạn bao nhiêu để có thể thu được ảnh rõ nét trên màn?
Khi đó vật đặt tại vị trí nào trước kính?
t(h)
x(km
50
1 2
(1)
(2)
100
O
B
C
A
G
B
C
G
A
A
B C
B
O F’
<i><b>Nếu cần, học sinh được phép sử dụng cơng thức thấu kính:</b></i>1 1 1<sub>'</sub>
<i>f</i> <i>d</i><i>d</i> <i><b> và cơng thức độ </b></i>
<i><b>phóng đại ảnh qua thấu kính: </b></i>
' '
<i>d</i> <i>f</i> <i>f</i> <i>d</i>
<i>k</i>
<i>d</i> <i>f</i> <i>d</i> <i>f</i>
<i><b> mà không phải chứng minh. </b></i>
<b>Câu 5( 1.5 điểm). </b>
Cho một nam châm điện mắc vào
nguồn điện thông qua một biến trở con
chạy và khóa K. Ban đầu, đặt cố định một
vòng dây kim loại gần nam châm sao cho
trục của vòng dây trùng với trục của nam
châm như hình, K mở.
1. Đóng khóa K. Chỉ rõ chiều các
đường sức từ do nam châm điện gây
ra.
2. Hiện tượng gì xảy ra ngay sau khi
đóng khóa K và sau khi đóng khóa
K một khoảng thời gian đủ lớn?
3. Khóa K đóng. Treo vòng dây bằng
một sợi dây cách điện mảnh, không
dãn vào một điểm treo cố định. Cho con chạy C của biến trở chạy về phía A. Vịng dây
<b>Câu 6( 1.0 điểm). </b>
Luật giao thông đường bộ của hầu hết các nước đều qui định: Phương tiện chở người phải
được trang bị dây an toàn (mặc dù khá tốn kém); người ngồi trên phương tiện tham gia giao thơng
bắt buộc phải thắt dây an tồn (đơi khi với một số người, việc làm trên gây vướng víu, bất tiện).
Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải thích lợi ích của việc thắt dây an tồn khi ngồi trên phương
tiện tham gia giao thông.
<b>Câu 7( 2.0 điểm). </b>
1. Cho một cốc nước muối hình trụ nổi trong nước có khối lượng riêng D0. Gọi Dm là khối
lượng riêng của nước muối; x là chiều cao cột nước muối trong cốc; y là chiều cao phần
cốc ngập trong nước; Pc là trọng lượng cốc. Dựa vào việc tìm điều kiện cân bằng của cốc
nước muối nổi trong bình nước, hãy thiết lập mối quan hệ giữa Dm; Pc; D0; x và y.
2. Tìm phương án xác định khối lượng riêng Dm của nước muối.
<i><b> </b></i> <i><b>Cho các dụng cụ sau: </b></i>
<i>- Một bình lớn đựng nước, khối lượng riêng của nước là D0 đã biết, </i>
<i>- Thước mm, </i>
<i>- 1 tờ giấy, </i>
<i>- Một ống nghiệm thường sử dụng trong thí nghiệm hóa học, </i>
<i>- Cốc đựng nước muối cần đo khối lượng riêng. </i>
<b>(Học sinh không được sử dụng máy tính cầm tay) </b>
<b>...</b><i><b>HẾT.</b></i><b>... </b>
- +
C B
A
K