Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi HSG Hóa học lớp 11 Quảng Bình 2017-2018 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.58 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b> SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH </b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b>
<b>Họ và tên:……….. </b>
<b>Số báo danh:………..</b>


<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2017-2018 </b>
<b>Khóa ngày 22 – 3 – 2018 </b>


<b>Mơn: Hóa học </b>
<b>LỚP 11 THPT </b>


<b>Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề) </b>
Đề gồm có 02 trang


<b>Câu I. (2,0 điểm) </b>


<b>1. Hồn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau: </b>


a. NO2 + NaOH



b. SO2 + KMnO4 + H2O





c. S + Na2SO3



d. NaNO2 + NH4Cl


o


t





e. Cl2 + KOH



o


100 C




f.H3PO3 + NaOH (dư)





g. NaN3 + I2 + H2SO4 (loãng)



h. NO + Na2S2O4 + NaOH (loãng)





<b>2.</b> Cho propylbenzen tác dụng với clo chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp ba dẫn xuất monoclo A1,


A2, A3 với tỉ lệ % lần lượt là 68%, 22%, 10%.


<b>a. Hãy viết cơ chế phản ứng theo hướng tạo thành sản phẩm A</b>1.


<b>b. Hãy tính khả năng phản ứng tương đối của các nguyên tử H ở gốc propyl trong propylbenzen. </b>
<b>Câu II. (2,5 điểm) </b>


<b>1. Hãy gọi tên các chất sau theo danh pháp thay thế: </b>


a. CH2=C(CH3)-CH=CH2 b. CH2=CH-CCH


c. CH3CHClCH=CH-CH3 d. CH3-CHOH-CH=CH-CH3


e. f.


<b>2. Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: </b>


0


1500 C



3 4


CH COOH A  CH  B  C  D caosu buna.
<b>3. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H trong dãy chuyển hóa sau: </b>


<b>Câu III. (1,75 điểm) </b>


<b>1. Hãy c</b>

ho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của mỗi phân tử và ion sau
đây

: BeH

2

, BF

3

, NF

3

, SiF

62-

, NO

2+

, I

3-

.



<b>2. Trong thực tế thành phần của quặng cromit có thể biểu diễn qua hàm lượng của các oxit. Một </b>


quặng cromit chứa: 45,240% Cr

2

O

3

, 15,870% MgO và 7,146% FeO.

Nếu viết

công thức của



quặng dưới dạng xFe(CrO

2

)

2

.yMg(CrO

2

)

2

.zMgCO

3

.dCaSiO

3

(x, y, z và d là các số nguyên) thì



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b>Câu IV. (1,75 điểm) </b>


<b>1. Cho cân bằng hóa học: </b>


N2 (k) + 3H2 (k) ƒ 2NH3 (k) ;



0= - 46 kJ.mol-1 .


Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N2 và H2 theo tỉ lệ số mol đúng bằng hệ số tỉ lượng 1: 3 thì khi đạt tới


trạng thái cân bằng (450o<sub>C, 300 atm) NH</sub>


3 chiếm 36% thể tích.


<b>a. Tính hằng số cân bằng K</b>P.



<b>b. Giữ áp suất không đổi (300 atm), cần tiến hành ở nhiệt độ nào để khi đạt tới trạng thái cân bằng NH</b>3


chiếm 50% thể tích? Giả sử H0<sub> khơng thay đổi trong khoảng nhiệt độ nghiên cứu. </sub>


<b>2. Hợp chất 2,2,4-trimetylpentan (A) được sản xuất với quy mô lớn bằng phương pháp tổng hợp xúc tác </b>
từ C4H8 (X) với C4H10 (Y). A cũng có thể được điều chế từ X theo hai bước: thứ nhất, khi có xúc tác


axit vô cơ, X tạo thành Z và Q; thứ hai, hiđro hố Q và Z. Viết các phương trình phản ứng để minh
họa và tên các hợp chất X, Y, Z, Q theo danh pháp IUPAC.


<b>Câu V. (2,0 điểm) </b>


<b>1. Dung dịch A chứa Na</b>2X 0,022M.


<b>a. Tính pH của dung dịch A. </b>


<b>b. Tính độ điện li của ion X</b>2-<sub> trong dung dịch A khi có mặt NH</sub>


4HSO4 0,001 M.


<i>Cho: </i>


4




-a(HSO )


pK = 2,00; +



4


a(NH )


pK = 9,24;


2


a1(H X)


pK = 5,30;


2


a2(H X)


pK = 12,60.


<b>2. Trộn 20,00 ml dung dịch H</b>3PO4 0,50 M với 37,50 ml dung dịch Na3PO4 0,40 M, rồi pha loãng bằng


nước cất thành 100,00 ml dung dịch A.
<b>a. Tính pH của dung dịch A. </b>


<b>b. Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,050 M vào 20,00 ml dung dịch A để thu được dung </b>
dịch có pH = 4,7.


Cho: pKa1(H PO )<sub>3</sub> <sub>4</sub> 2,15; pKa2(H PO )3 4 7,21; pKa3(H PO )3 4 12,32.


</div>


<!--links-->

×