Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án HSG Lịch sử lớp 8 Thọ Xuân, Thanh Hóa 2017-2018 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.7 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b> Câu </b>
<b> 1 </b>


<b>Mỗi ý đúng được 0,5 điểm </b>


<b>TT </b> <b>Thời gian </b> <b>Sự kiện </b>


1 1/9/1858 Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng)
2 Tháng 2/1859 Pháp đánh vào Gia Định


3 5/6/1862 Pháp buộc triều đình ký Hiệp ước Nhâm Tuất
4 15/3/1874 Pháp buộc Triều đình ký Hiệp ước Giáp Tuất
5 25/8/1883 Pháp buộc Triều đình ký Hiệp ước Hác- Măng
6 6/6/1884 Pháp ký với Triều đình Huế Hiệp ước Pa-tơ-nốt


<i><b>(3đ) </b></i>


<b>Câu </b>
<b>2 </b>


<b>Chứng minh câu nói … </b>


- Khi bị thực dân Pháp bắt và đưa ra máy chém, Nguyễn Trung Trực đã
khẳng khái nói "Bao giờ người Tây …"


- Khẳng định ý chí kiên cường, bất khuất và quyết tâm đánh Pháp đến
cùng của nhân dân ta. Thực tế lịch sử truyền thống yêu nước của dân tộc


ta đã chứng minh điều đó:


* Tại mặt trận Đà Nẵng:


Ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng (1/9/1858) quân
dân ta dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương đã tổ chức kháng chiến,
thực hiện "vườn không nhà trống" ngăn cản quân Pháp tiến vào đất liền
…. Sau 5 tháng xâm lược, chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Pháp
thất bại trong kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh", buộc phải thay đổi kế
hoạch


* Mặt trận Gia Định:


- Tháng 2/1859 khi Pháp đánh vào Gia Định, phong trào kháng chiến
của nhân dân ta càng sôi nổi. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy
tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ (12/1861).


- Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo (1862 - 1864) khiến cho
giặc thất điên bát đảo …


* Kháng chiến lan rộng khắp Nam Kì:


- Sau khi thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Đông và ba tỉnh miền
Tây Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản, nhưng cuộc kháng
chiến của nhân dân ta càng diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ.


- Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh
… với nhiều lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tôn, Nguyễn
Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân … Dùng văn thơ để chiến đấu: Nguyễn
Đình Chiểu, Phan Văn Trị …



* Mặt trận Bắc Kì:


- Tháng 11/1873 thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần 1, nhân dân Hà Nội và
các tỉnh đồng bằng sông Hồng đã kiên quyết đứng lên kháng chiến.
Đêm đêm các toán nghĩa binh quấy rối địch, đốt kho đạn của giặc …


<i><b>(5đ) </b></i>
0,25


0,25


0,5


0,5
0,25


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đội nghĩa binh dưới sự chỉ huy của viên Chưởng cơ đã chiến đấu anh
dũng và hi sinh đến người cuối cùng.


Tổng đốc Nguyễn Tri Phương và con trai anh dũng hi sinh…


- Ngày 21/12/1873 quân ta giành thắng thắng lợi lớn tại Cầu Giấy lần
thứ nhất. Gác niê cùng nhiều sĩ quan binh lính bị giết tại trận …


- Khi quân Pháp đánh Bắc Kì lần 2 (4/1882) nhân dân tích cực phối hợp


với quan quân triều đình kháng chiến


- Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc.
Tại các địa phương khác, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè …


- Ngày 19/5/1883 quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần 2 ...
Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí chiến đấu bất
khuất của nhân dân ta.


0,5


0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
<b>Câu </b>


<b>3 </b>


<i><b>Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cách mạng Tân Hợi, giải </b></i>
<i><b>thích vì sao đây là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để. </b></i>


<b>a. Trình bày Cách mạng Tân Hợi: </b>


<i><b>* Nguyên nhân: Ngòi nổ của Cách mạng Tân Hợi là việc chống lệnh </b></i>
“Quốc hữu hóa” đường xe lửa của chính quyền Mãn Thanh (lệnh này
được phát ra do việc các nước đế quốc muốn nắm quyền đầu tư, khai
thác đường xe lửa của Trung Quốc và không cho phép giai cấp tư sản
Trung Quốc tham gia). Giai cấp tư sản Trung Quốc bèn phát động phong


trào "giữ đường", được nhân dân ủng hộ.


<i><b>* Diễn biến chính: </b></i>


- Ngày 10/10/1911, Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương.
- Phong trào cách mạng nhanh chóng đạt được thắng lợi và lan rộng.
- Cuối năm 1911, nhiều tỉnh miền Nam và miền Trung đã hưởng ứng
cách mạng. Quân cách mạng tiến tới Nam Kinh rồi Bắc Kinh.


- Ngày 29/12/1911, chính phủ lâm thời được thành lập ở Nam Kinh,
tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc. Tôn Trung Sơn được bầu làm
Tổng thống lâm thời.


- Tháng 2/1912, Viên Thế Khải lợi dụng phong trào cách mạng, gây sức
ép buộc vua Thanh là Phổ Nghi phải thoái vị. Những người lãnh đạo đã
không kiên quyết lại vội vã thương lượng đưa Viên Thế Khải lên thay
Tôn Trung Sơn làm Tổng thống. Cách mạng coi như chấm dứt.


<i><b>* Kết quả: </b></i>


- Cách mạng tân Hợi đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hơn
2000 năm ở Trung Quốc.


- Thiết lập một nhà nước cộng hòa – Trung Hoa dân quốc.


<i><b>* Ý nghĩa: Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản, có ý nghĩa </b></i>
lịch sử rất lớn:


- Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chế độ quân chủ chuyên chế bị
lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời.



- Cách mạng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư
bản ở Trung Quốc và có ảnh hưởng đáng kể đối với phong trào giải


<i><b>(5đ) </b></i>


0,5


0,25
0,25
0,25


0,5


0,5


0,5
0,25


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phóng dân tộc ở một số nước châu Á.


<b>b. Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để: </b>
Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến lâu
đời ở Trung Quốc, mở đường cho Chủ nghĩa tư bản phát triển. Song
cuộc cách mạng này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, khơng tích cự
chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến,
không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.



1,0
<b>Câu </b>


<b>4 </b>


<i><b>Cách mạng tháng Mười Nga: </b></i>


<i>* Sự kiện đánh dấu mốc mở đầu lịch sử thế giới hiện đại</i>: Cuộc Cách


mạng tháng Mười Nga năm 1917


<i>* Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga: </i>


- Đập ta ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản và chế độ phong kiến
tồn tại lâu đời ở nước Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đưa
cơng nhân, nơng dân lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội mới
– chế độ xã hội chủ nghĩa.


- Đánh đổ chủ nghĩa tư bản ở một khâu quan trọng, làm thay đổi hệ
thống thế giới.


- Dưới ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười, phong trào giải phóng
dân tộc ở các nước phương Đơng và phong trào công nhân ở các nước
phương Tây có sự gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa đế quốc.


- Cung cấp cho phong trào cách mạng thế giới những bài học kinh
nghiệm quý giá: sự lãnh đạo của chính đảng vô sản, vấn đề đập tan
chính quyền cũ, xây dựng chính quyền mới, nghệ thuật khởi nghĩa vũ
trang chớp thời cơ ...



- Đi vào lịch sử nhân loại như một sự kiện trọng đại, mở ra một thời kỳ
mới cho lịch sử nhân loại – thời kỳ lịch sử thế giới hiện đại.


* Ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga đối với CM Việt Nam:


- Năm 1920, sau khi đọc bản “Luận cương vấn đề dân tộc và thuộc địa”
của Lê Nin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc
Việt Nam, đi theo con đường CM tháng Mười Nga 1917: con đường
cách mạng vô sản.


- Từ kinh nghiệm thắng lợi của CM tháng Mười Nga là được sự lãnh
đạo của đảng Bơn-sê-vích Nga, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
(3/2/1930) lãnh đạo CM Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi
khác.


- Đảng ta cũng học tập kinh nghiệm từ cuộc CM tháng Mười Nga là
đoàn kết công – nông – binh thành một khối để tạo nên sức mạnh to lớn
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc thực dân và chế độ phong kiến.


<i><b>(5đ) </b></i>
1,0


0,5


0,5


0,5


0,5



0,5


0,5


0,5


0,5
<b>Câu </b>


<b>5 </b>


<i><b>Kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương </b></i>
<i><b>ở Thanh Hóa, ý nghĩa của phong trào. </b></i>


<i><b>* Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: </b></i>
- Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1885-1892)
- Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)


- Khởi nghĩa của Hà Văn Mao (1885-1887)


<i><b>(2đ) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khởi nghĩa của Cầm Bá Thước (1894-1895)
<i><b>* Ý nghĩa: </b></i>


- Là một trung tâm phát triển sớm và mạnh mẽ của phong trào Cần
vương, thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc
của nhân dân Thanh Hóa…



- Gây cho Pháp những tổn thất nặng nề, góp phần cùng nhân dân cả nước
làm chậm quá trình bình định của Pháp…


- Để lại nhiều bài học quí báu, những tấm gương anh dũng của người dân
xứ Thanh…..


0,25


</div>

<!--links-->

×