Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

ĐẶC điểm bộ máy TIẾT NIỆU TRẺ EM (NHI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 33 trang )

ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU-SINH LÝ
BỘ MÁY TIẾT NIỆU TRẺ EM


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG :
1.Trình bày đặc điểm giải phẫu của hệ tiết niệu
trẻ em
2. Giải thích những đặc điểm sinh lý.


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU





Thận
Niệu quản
Bàng quang
Niệu đạo





/>dn=seattlechildrens&kid=86507&cat_id=20922


A.Thận :
• Thận trẻ em dễ di động hơn người lớn vì
tổ chức mỡ bao quanh thận chưa hình


thành.
• Kích thước và trọng lượng của thận theo
các lứa tuổi trẻ.
• Trọng lượng 2 quả thận chưa được 1%
trọng lượng cơ thể


• Thận trái lớn và nằm cao hơn thận phải.
• Chiều dài thận # 4 ĐSTL đầu tiên cho bất
kỳ lứa tuổi
• Ở trẻ sơ sinh phần vỏ cịn ít phát triển.
• Tỷ lệ giữa phần vỏ và phần tủy ở trẻ sơ sinh
là 1:4, trẻ bú mẹ là 1:2,5 và ở người lớn 1:2.


Tuổi

Cân nặng
Cơ thể
(g)

Rộng

Dày

Trọng
lượng (g)
thận

Kích thước thận

Dài

Sơ sinh

3000

4,2

2,2

1,8

11-12

1 tuổi

9800

7,0

3,7

2,6

36-37

5 tuổi

15000


7,9

4,26

2,76

55-56

15 tuổi

37500

10,7

5,30

3,50

115-120


Nephron (CẦU THẬN)
• -Nephron là đơn vị cấu tạo của thận.
• Số lượng Nephron thai nhi 25 tuần vào 2
triệu.
• Bắt đầu từ giai đoạn này các tế bào
Nephron lớn lên về chất và số lượng
khơng thay đổi.
• Trong Nephron phần ống thận kém phát
triển hơn là cầu thận.




Hệ thống tuần hồn trong thận
+Đường kính của tiểu động mạch đến lớn hơn tiểu động
mạch đi (gấp 2 lần), đường kính 0,2mm hơn động mạch đi
(0,04mm), nên huyết áp trong quản cầu đạt 75mmHg

+Hệ thống mạch gồm các mạch máu theo dọc ống Henle
của các nephron.
+ Vỏ được cung cấp máu nhiều nhất 90%
Phần tủy :6-8%, phần tủy trong chỉ có 1-2%
+ Hai hệ thống tuần hồn ở tủy và vỏ tương đối độc lập với
nhau.
+Có những cầu nối động – tĩnh mạch
thiếu máu cục bộ ở vỏ thận
hoại tử vỏ thận gây
suy thận cấp.


MẠCH THẲNG

Mạch thẳng



• +Khả năng tự điều hòa:
• Huyết áp ngoại biên thay đổi từ 70-220
mmHg.
• Khi huyết áp ngoại biên thay đổi:

• +Co thắt cơ nhăn của tiểu động mạch đến
bộ phận cận cầu thận tiết renin (RAA)





Đài bể thận :
Mỗi thận 10-12 đài
thận, 3 nhóm trên,
giữa, dưới.
Hình dáng đài bể
thận thay đổi theo
tuổi.



Niệu quản :
+Niệu quản của trẻ sơ sinh đi ra từ thận vng
góc,
+Trẻ lớn thường là 1 góc tù.
+Đường kính niệu quản trẻ con tương đối lớn,
+Chiều dài tương đối dài nên dễ bị gấp khúc
hoặc xoắn.




Bàng quang :
• -Nằm cao hơn, phần lớn ở ngồi hố chậu nhỏ, dễ

sờ thấy cầu bàng quang.
• -Dung tích bàng quang
(14 tuổi, trai)
– sơ sinh từ 30-80 ml,
– trẻ bú mẹ 60-100 ml,
– 6 tuổi : 100-250 ml,
– 10 tuổi : 150-350 ml
– 15 tuổi : 200-400ml.


Niệu đạo :





Chiều dài niệu đạo
Bé gái: 2 cm đến 4 cm
Trai từ: 6-15 cm
Do bàng quang nằm cao, nên niệu đạo trẻ em
tương đối dài.


ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ :
Trong thời kỳ bào thai:
•Cuối thời kỳ bào thai thận đã hoạt động mặc dù
chưa cần thiết cho cuộc sống thai nhi.
•Thận thai nhi đã có thể bài tiết ra nước tiểu và
các chất lạ đối với cơ thể.
•Chẳng hạn khi tiêm chất màu đỏ Phenol hoặc

Inulin cho mẹ thì trong nước ối có những chất này.


×