Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

ĐẶC điểm bộ máy TIÊU hóa TRẺ EM (NHI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839 KB, 21 trang )

ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY
TIÊU HÓA TRẺ EM


Mục tiêu
 Phân

tích đặc điểm giải phẫu và sinh lý bộ
máy tiêu hố trẻ em.

 Giải

thích đặc điểm giải phẫu và sinh lý bộ
máy tiêu hố có liên quan đến bệnh lý
đường tiêu hoá.


Miệng

Răng

Thực quản
Tụy tạng
Dạ dày
Gan
Ruột

Phân


Phơi thai


 Ống

tiêu hóa có thể được nhận thấy từ
tuần 4/thai, chia ra ruột trước, ruột giữa,
ruột sau
 Ruột trước hình thành nên miệng, dạ dày
thực quản
 Ruột giữa hình thành nên tá tràng, toàn bộ
ruột non, manh tràng, ruột thừa, đại tràng
lên, 2/3 đầu của đại tràng ngang
 Ruột sau hình thành nên 1/3 sau của đại
tràng ngang, đại tràng xuống, đại tràng
sigma, trực tràng hậu môn



Miệng
 Hốc

miệng của trẻ sơ sinh nhỏ vì xương
hàm ít phát triển.
 Lưỡi tương đối lớn rộng, dày, có nhiều
nang tân và có gai lưỡi
 Cơ mơi phát triển mạnh
 Niêm mạc miệng mềm, có nhiều mạch
máu, ít nước bọt nên dễ bị tổn thương hay
tưa (nấm)
 Vào tháng thứ 4- 5 thường có hiện tượng
chảy nước bọt sinh lý (nhiễu) do sự kích
thích mầm răng và trẻ chưa biết nuốt nước

bọt tốt.


Răng
 Phơi
Từ

thai:

12 tuần tuổi: bắt đầu hình thành phiến
răng
5 tháng/bào thai đến 10 tháng sau sinh: hình
thành và phát triển 20 răng đầu tiên: răng
cửa, răng nanh, răng tiền hàm
Răng hàm: 4 tháng/bào thai: Răng hàm1
1tuổi sau sinh: răng hàm 2
4-5 tuổi: răng hàm thứ 3


Răng
 Răng

sữa mọc từ 6 - 24 tháng.
 Đến 6 tuổi thì thay răng sữa bằng răng
vĩnh viễn.
 Sự canxi hóa: được hình thành từ sự lắng
đọng khống chất.
 sự canxi hóa có thể thay đổi do các yếu tố
như: máu sắc, kết cấu răng, độ dày mỏng
của bề mặt răng



Thực quản
 Phơi:

thực quản hình thành phía sau thanh
quản và có thể phân biệt với dạ dày lúc 4
tuần thai
 Thực quản sơ sinh nở rộng phần dưới,
vách mỏng, tổ chức đàn hồi và cơ chưa
phát triển. Niêm mạc có nhiều mạch máu,
ít tổ chức tuyến.


Thực quản
 Chiều

dài thực quản sơ sinh 10 - 11 cm và
tăng dần theo tuổi, gấp đôi lúc 2-3 tuổi và
đạt 25cm khi trưởng thành.
 Phản xạ nuốt ở thực quản có từ tuần 16-20
thai kỳ, phản xạ bú và nuốt hồn chỉnh từ
tuần 34 trở đi.
 Cơ vịng thực quản dưới đóng vai trị quan
trọng trong cơ chế trào ngược dạ dày thực
quản


Dạ dày
 Dạ


dày hình thành từ ruột trước.
 Dạ dày sơ sinh nằm ngang và cao, hình
trịn hay dài thn. Đến 7 - 11 tuổi hình
thể giống người lớn.
 Dung tích dạ dày sơ sinh : 30 - 35 ml

3 tháng : 100 ml

1 tuổi : 250 ml


Dạ dày
 Cơ

thắt tâm vị yếu, Ngược lại cơ thắt mơn
vị phát triển rất tốt và đóng rất chặt. Do đó
trẻ bị nơn trớ và dạ dày dễ bị biến dạng
sau ăn. Tuyến dạ dày trẻ nhỏ chưa phát
triển nhiều, đến 2 tuổi có cấu tạo giống
người lớn.
 Thành phần dịch vị trẻ em giống người lớn
nhưng số lượng, chất lượng kém hơn nhiều.
Độ toan cũng thay đổi theo thức ăn và
tuổi.



Ruột
 Ruột


hình thành từ ruột giữa : ruột non và
½ đầu đại tràng ngang, phân còn lịa từ
ruột sau.
 Ruột trẻ em phát triển rất nhanh. Niêm
mạc ruột có nhiều nếp nhăn, nhiều mạch
máu (nên vi trùng dễ xâm nhập).


Ruột
 Màng

treo ruột tương đối dài, manh tràng
ngắn và di động nên dễ bị xoắn, sa trực
tràng.
 Trực tràng tương đối dài và tổ chức mỡ còn
lỏng lẻo nên dễ bị sa khi bị kiết lỵ, ho gà.
 Ruột thừa ở vị trí khơng nhất định, nên
chẩn đốn viêm ruột thừa rất khó ở trẻ
nhỏ.


Ruột
-

Chức năng ruột giống người lớn, hoạt
tính men kém hơn.
 - 24 giờ sau sanh, dạ dày, ruột hầu như
không có vi trùng.
 - Vi khuẩn ruột tham gia vào sự tiêu hoá

chất đạm, đường,


Phân
 Phân

xu có từ tháng thứ 4 bào thai. Chỉ
tiết sau sanh 1 - 2 ngày hoặc trong tử
cung nếu bào thai bị ngạt, phân xu có
màu xanh thẩm khơng mùi, tương đương
60 - 90g
 Phân trẻ bú sữa bò đặc dẻo, vàng nhạt,
mùi thối, số lần ít hơn, số lượng nhiều hơn.


Tụy
 Tụy

tạng xuất phát từ ruột trước từ tuần
thú 4/thai, chức năng ngoại tiết từ tháng
thứ 5/thai
 Về hình thể, đến 5 - 6 tuổi mới giống người
lớn. Chức năng tụy khá hoàn hảo sau
sanh. Các enzyme của tụy : Trypsin,
Lipase, Maltase, Amylase. Tác dụng các
enzyme này giống người lớn.


Gan
 Gan


hình thành từ túi thừa ở ống tiêu hóa
và phân chia thành biểu mô gan, ống mật,
cấu trúc machk máu…
 Ở trẻ sơ sinh thùy trái gan to hơn thùy
phải nhưng về sau phát triển rất nhanh và
thùy phải to hơn ở trẻ dưới 1 tuổi, sờ thấy
gan dưới bờ sườn phải 1 - 2 cm.


Gan
 Gan

là bộ phận sinh ra các tế bào máu
ngay trong giai đoạn phôi thai.
 Sau khi sanh gan không còn giữ chức năng
này nữa nhưng nếu trẻ bị thiếu máu thì sự
sinh sản này vẫn tiếp tục.
 Chức năng gan 8 tuổi mới giống người lớn:
trao đổi chất, bài tiế tmật, thải độc, sinh
nhiệt, tạo yếu tố đông máu…


Kết luận
 Chức

năng của bộ máy tiêu hoá ở trẻ nhỏ
chưa hồn chỉnh
 Thức ăn thích hợp theo tuổi và bú sữa mẹ
là những yếu tố tích cực giúp phịng các

bệnh của đường tiêu hóa



×