Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp án HSG Địa lí lớp 11 trại hè Hùng Vương 2015 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.28 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>Câu </b> <b>Ý </b> <b>Nội dung chính </b> <b>Điểm </b>


<b>1(3đ) 1 Chứng minh nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất phân bố theo quy </b>
<b>luật địa đới. Tại sao các chí tuyến và các vịng cực khơng thể coi </b>
<b>là giới hạn tự nhiên của các vòng đai nhiệt? </b>


<b>2,0 </b>


 <i>*Chứng minh </i>


- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo về hai cực.
- Biên độ dao động nhiệt năm tăng dần từ xích đạo về hai cực.
- Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất: từ Bắc cực đến Nam
cực có 7 vịng đai nhiệt:


+ Vòng đai nóng nằm giữa 2 đường đẳng nhiệt năm 200<sub>C của </sub>


hai bán cầu (khoảng giữa hai vĩ tuyến 300<sub>B và 30</sub>0<sub>N). </sub>


+ Hai vòng đai ơn hịa ở hai bán cầu nằm giữa các đường đẳng
nhiệt năm 200C và đường đẳng nhiệt 100C của tháng nóng nhất.
+ Hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm
giữa đường đẳng nhiệt 100C và 00C của tháng nóng nhất.


+ Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ đều
dưới 00<sub>C. </sub>


0,25
0,25



0,25
0,25
0,25
0,25


<i>*Giải thích</i>


Do sự hình thành vịng đai nhiệt không chỉ phụ thuộc vào lượng bức
xạ Mặt Trời tới bề mặt đất mà còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân
tố: sự phân bố lục địa và đại dương, địa hình, dịng biển...


0,5


<b>2 Tại sao ngay cả những nơi diễn ra gió Mậu Dịch là loại gió ổn </b>


<b>định nhất, vẫn có gió mùa và các loại gió địa phương hoạt động. </b> <b>1,0 </b>


- Gió Mậu Dịch: thổi từ áp cao cận nhiệt đới về áp thấp xích đạo.
- Do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương, nên các đai khi áp
không liên tục, mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt hình
thành nên gió mùa.


- Sự khác nhau về địa hình, tính chất của bề mặt đệm sinh ra các loại
gió địa phương.


-Ngoài ra, các khu áp cao và áp thấp thường xuyên dịch chuyển theo
chuyển động biểu kiến của Mặt Trời sinh ra gió mùa.


0,25


0,25


0,25
0,25


<b>2(2đ) </b> <b>Trình bày cơ cấu ngành dịch vụ. Tại sao nói sự phát triển kinh </b>
<b>tế của một quốc gia có liên quan chặt chẽ với sự tăng trưởng </b>
<b>nhanh của khu vực dịch vụ? </b>


<b>2,0 </b>


<i>* Cơ cấu ngành dịch vụ </i>
<b>LẦN THỨ XI </b>


<b> </b>


<b>MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI: 11 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<i>- </i>Hết sức phức tạp (đa dạng).


- Ở nhiều nước người ta chia thành 3 nhóm:
+ Dịch vụ tiêu dùng (dẫn chứng).


+ Dịch vụ kinh doanh (dẫn chứng).
+ Dịch vụ cơng (dẫn chứng).


<i><b>* Giải thích </b></i>


- Sự phát triển kinh tế tác động đến tăng trưởng dịch vụ:



+ Nâng cao năng suất lao động, tạo ra sự chuyển dịch lao động từ
khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ.


+ Kinh tế phát triển, mức sống của nhân dân sẽ tăng, quyết định sức
mua, nhu cầu dịch vụ, làm nảy sinh các loại hình dịch vụ phục vụ
cho sản xuất và tiêu dùng.


- Tăng trưởng của dịch vụ sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển.


+ Dịch vụ có vai trị rất lớn trong việc thúc đẩy các ngành sản xuất
vật chất, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và nguồn lao động.


+ Dịch vụ tăng trưởng nhanh sẽ đóng góp nhiều vào GDP.


0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,25


0,25
0,25


<b>3 (3đ) 1 Nêu đặc điểm của nhóm đất feralit ở nước ta</b>. <b>1,5 </b>


- Diện tích: lớn nhất(khoảng 60% diện tích lãnh thổ).
- Phân bố: tập trung ở miền núi và trung du.



- Nguồn gốc: hình thành ở vùng đồi núi thấp trên đá mẹ axit trong
điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.


- Đặc tính: thường có màu đỏ vàng, chua, nghèo mùn.


- Các loại đất feralit: đất feralit trên đá bazan, đất feralit trên đá vôi,
đất feralit trên các loại đá khác (dẫn chứng).


- Giá trị: trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, trồng rừng.


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>2 Phân tích ảnh hưởng của chế độ mưa đến chế độ nước sơng ngịi </b> <b>1,5 </b>


- Sự phân mùa chế độ nước sông theo sát nhịp điệu mưa (dẫn chứng).
- Đỉnh mưa - khô chi phối đỉnh lũ - cạn (dẫn chứng).


- Biến trình mưa ảnh hưởng đến tính chất lũ (dẫn chứng).


0,5
0,5
0,5


<b>4 (3đ) 1 </b> <b><sub>Chứng minh địa hình miền NTB và NB đa dạng </sub></b> <b><sub>2,0 </sub></b>


<i>- Các kiểu địa hình núi </i>


+ Núi cao (trên 2000m) chiếm diện tích rất nhỏ, phân bố ở khối
Kon Tum và khu vực cực Nam Trung Bộ (dẫn chứng các đỉnh núi).
+ Núi trung bình (1000 - 2000m) tập trung ở dãy Trường Sơn Nam.
+ Núi thấp (dưới 1000m) chiếm diện tích khá lớn, phổ biến ở Tây
Nguyên, một vài núi sót ở ĐBSCL và các đảo.


<i>- Các cao nguyên: </i>Cao nguyên ba dan xếp tầng bằng phẳng ở độ cao
500 - 800 - 1000m phổ biến ở Tây Ngun (kể tên). Ngồi ra có cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


nguyên hỗn hợp Lâm Viên (Lâm Đồng).


- <i>Bán bình nguyên và đồi trung du</i> có bề mặt lượn sóng tập trung ở
Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.


- <i>Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long</i> thấp và bằng phẳng, bị chia cắt
bởi hệ thống sơng ngịi dày đặc, có nhiều vùng trũng ngập nước quanh
năm, chưa được bồi lấp xong.


<i>- Đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ</i> kéo dài và hẹp ngang, bị chia cắt
bởi các dãy núi ăn sát ra biển, đồng bằng chia thành ba dải (dẫn chứng).
- <i>Địa hình bờ biển đa dạng</i>: nơi khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh sâu kín
gió, thềm lục địa hẹp và sâu (Nam Trung Bộ), nơi bờ biển bồi tụ mở
rộng với các bãi triều thấp, phẳng, thềm lục địa nông, rộng (Nam Bộ).


0,25
0,25



0,25


0,25


<b>2 Giải thích hiện tượng thời tiết tại địa điểm đèo Hải Vân (nằm </b>


<b>trên dãy Bạch Mã) trong hai câu thơ </b> <b>1,0 </b>


- Câu thơ đề cập đến sự khác biệt về thời tiết giữa hai sườn núi của
dãy Bạch Mã: sườn Bắc mưa xuân, sườn Nam nắng nóng.


- Nguyên nhân: do dãy Bạch Mã (hướng tây - đông) ngăn cản và
làm suy yếu hoạt động của gió mùa Đơng Bắc xuống phía nam.
+ Phía bắc đèo Hải Vân chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc cuối
mùa, thổi từ biển vào mang theo hơi ẩm gây mưa phùn độc đáo.
+ Khi vượt qua dãy Bạch Mã gió mùa Đơng Bắc trở nên suy yếu và
biến tính nên phía nam đèo Hải Vân thời tiết nắng, nóng.


0,25
0,25
0,25
0,25


<b>5 (3đ) 1 Chỉ ra sự khác biệt về đặc điểm đô thị giữa đồng bằng sông </b>


<b>Hồng và đồng bằng sông Cửu Long? </b> <b>2,5 </b>


- Số lượng đơ thị ĐBSH ít hơn (dẫn chứng).



- Quy mô dân số đô thị: ĐBSH lớn hơn (dẫn chứng).
- Phân cấp đô thị: ĐBSH đầy đủ hơn (dẫn chứng).
- Chức năng: ĐBSH đa dạng hơn ĐBSCL (dẫn chứng).
- Phân bố: ĐBSH đô thị dày đặc và rộng khắp


ĐBSCL thưa hơn và tập trung ở ven sông Tiền, sông Hậu.


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


<b>2 Tại sao ĐNB có số lượng đơ thị nhỏ nhưng quy mô dân số đô thị </b>


<b>lớn nhất cả nước? </b> <b>0,5 </b>


- Số đơn vị hành chính ít (6 tỉnh, thành phố), diện tích nhỏ.


- Kinh tế phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH -
HĐH, công nghiệp và dịch vụ phát nên thu hút dân cư về các đô thị.


0,25
0,25


<b>6 (3đ) 1 Chứng minh công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm có </b>


<b>thế mạnh lâu dài và mang lại hiệu quả kinh tế cao. </b> <b>2,0 </b>
<i>- Thế mạnh lâu dài </i>



<i>+ </i>Nguồn nguyên liệu dồi dào từ trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản (dẫn chứng).
+ Nguồn lao động đông, cần cù, khéo tay, giá nhân công thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn: trong nước (dân số đông, mức sống
ngày càng cao), thị trường xuất khẩu mở rộng.


<i> </i>+ Cơ sở vật chất kĩ thuật: được trang bị từ trước và ngày càng hiện đại.


<i>- Mang lại hiệu quả kinh tế cao </i>


+ Chiếm tỉ trọng cao nhất trong ngành công nghiệp (dẫn chứng).
+ Địi hỏi vốn đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh ...


+ Giá trị sản xuất của ngành tăng nhanh và liên tục (dẫn chứng).
+ Đóng góp nhiều mặt hàng xuất khẩu (dẫn chứng).


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>2 Tại sao 2 tỉnh An Giang, Đồng Tháp (không giáp biển) nhưng </b>
<b>sản lượng thủy sản cao hơn nhiều so với một số tỉnh giáp biển </b>
<b>như Hà Tĩnh, Quảng Bình? </b>


<b>1,0 </b>



<i>- An Giang, Đồng Tháp sản lượng thủy sản cao hơn do: </i>


+ Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt (kể tên), địa hình thấp,
nhiều vùng trũng ngập nước quanh năm, thuận lợi cho việc đánh bắt
và ni trồng thủy sản nước ngọt.


+ Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, thời tiết ổn định, ít bão,
chế độ nước sơng điều hòa, lũ về mang nguồn lợi thủy sản giàu có.


0,25


0,25


<i>- Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị sản lượng thủy sản thấp hơn do: </i>


+ Nằm xa các ngư trường lớn, sông nhỏ, nguồn lợi thủy sản hạn chế
và đang có nguy cơ cạn kiệt, đánh bắt xa bờ chưa được đầu tư.
+ Khí hậu khắc nghiệt: gió mùa đơng bắc, bão ...


0,25
0,25


<b>7 (3đ) 1 Vẽ biểu đồ </b> <b>1,5 </b>


<i>* Xử lí số liệu: </i>


Coi năm 1990 là 100%, tính tốc độ tăng trưởng các năm còn lại
BSL tốc độ tăng trưởng sản lượng một số sản phẩm chăn nuôi của



nước ta giai đoạn 1990 – 2013 (%)


<i><b>*Vẽ biểu đồ </b></i>đường đảm bảo chính xác, thẩm mĩ, đầy đủ tên biểu đồ và


chú giải. Nếu thiếu một trong các yếu tố trừ 0,25 đ.


<b>Năm </b> <b>Trâu </b> <b>Lợn </b> <b>Gia cầm </b>


1990 100 100 100


2000 101,5 164,7 182,6


2011 95,0 220,7 300,4


2013 89,7 214,2 293,0


0,5


1,0


<b>2 Nhận xét và giải thích </b> <b>1,5 </b>


<i>*Nhận xét: </i>


- Sản lượng các sản phẩm chăn nuôi của nước ta giai đoạn 1990 -
2013 có tốc độ tăng trưởng khác nhau và khơng ổn định.


+ Đàn gia cầm và đàn lợn tăng nhanh (dẫn chứng); riêng giai đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5



2011 - 2013 giảm (dẫn chứng).


+ Đàn trâu giảm (dẫn chứng); riêng giai đoạn 1990 – 2000 tăng nhẹ.


<i>*Giải thích:</i>


- Tốc độ tăng sản lượng khơng ổn định do biến động của giá cả thị
trường và dịch bệnh trong chăn nuôi.


- Đàn gia cầm và đàn lợn tăng do mang lại hiệu quả kinh tế cao, đáp
ứng được nhu cầu thị trường, cơ sở thức ăn được đảm bảo...


- Đàn trâu giảm là do mục đích chăn ni thay đổi, nền nơng nghiệp


hàng hóa được cơ giới hóa góp phần giảm nhu cầu sức kéo.<b> </b>


0,25
0,25
0,25
0,25


<i><b>Tổng số điểm toàn bài là 20 điểm.</b></i>


</div>

<!--links-->

×