Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.07 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
SỞ GD & ðT QUẢNG NINH HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
<b> LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 </b>
<b> ðỀ THI CHÍNH THỨC </b>
<b>MÔN : NGỮ VĂN - BẢNG B </b>
(Hướng dẫn chấm này có 03 trang)
<b>Câu 1 (8 điểm): </b>
<b>I. Yêu cầu về kĩ năng: </b>
<b>- Viết ñúng kiểu bài nghị luận xã hội. Biết phối hợp các phương thức biểu ñạt và các thao </b>
tác lập luận ñể làm sáng tỏ vấn ñề.
<b>- </b>Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục. Diễn ñạt ngắn gọn, văn
phong trong sáng.
<b>II.Yêu cầu về kiến thức: Bài viết cần ñảm bảo các nội dung sau: </b>
<b>1. Giải thích ý nghĩa câu nói của Trịnh Cơng Sơn: </b>
- <i>Một tấm lịng:</i> tình cảm yêu thương, nhân ñạo, biết chia sẻ buồn vui với mọi người...
- <i>Cần có một tấm lịng</i>: được xem như là một tiêu chí quan trọng của nhân cách. <i>Tấm </i>
<i>lòng dù chỉ để gió cuốn đi</i>: tình cảm trao tặng cho con người, cuộc ñời một cách chân
thành, trong sáng, ngay cả khi lịng tốt ấy khơng được biết đến, hay khơng được ghi
nhận.
*Tâm niệm của Trịnh Công Sơn nhắn nhủ con người cần có một tấm lịng nhân ái, nhân
hậu, hãy sống với cuộc đời bằng tấm lịng đẹp ấy.
<b>2. Bình luận: </b>
<b>- Vì sao </b><i>sống trên đời cần có một tấm lịng</i> ?
<b>+ </b>Nếu con người chỉ sống với nhu cầu vật chất, sẽ chỉ là lối sống hưởng thụ; nếu chỉ
sống cho riêng mình, đó là lối sống ích kỉ;
<b>+ Sống đẹp cần sự hài hòa giữa nhu cầu vật chất và tinh thần; giữa cho và nhận; giữa cá </b>
nhân và cộng đồng- vì vậy <i>sống trên đời cần có một tấm lịng</i> để mỗi cá nhân ngồi sự
sống của riêng mình cịn phải biết gắn bó, hịa nhập, biết chia sẻ tình cảm yêu thương
nhất cho mọi người ñể cuộc ñời ñẹp hơn và phong phú hơn.
<b>-</b> Có <i>một tấm lịng </i>cho đời để làm gì ? <i>dù chỉgió cuốn đi</i> ?
+ Có được <i>tấm lịng</i> sẽ giúp mọi cá nhân xích lại gần nhau trong ñồng cảm, chia sẻ,
nâng ñỡ ñể cuộc sống phát triển, tốt đẹp. Có<i> một tấm lịng</i>, tâm hồn ta như thanh thản,
hạnh phúc hơn, cuộc sống sẽ vợi bớt nỗi buồn, nhân lên niềm vui.
+ Tấm lịng cho đi - thực chất ta nhận được rất nhiều điều q giá: Nó giúp ta được trải
nghiệm ñể thấu hiểu con người, cuộc sống, làm giàu ñời sống tinh thần chúng ta; ta có
được tình u mến của mọi người.
+ Có <i>một tấm lịng dù chỉ để gió cuốn đi... </i>đó là<i> một tấm lịng</i> cho đời khơng vụ lợi,
khơng vị danh, đó là khi ta đã chia sẻ tình cảm một cách vơ tư, hồn hậu nhất cho mọi
người, cho mà khơng đợi nhận lại, đó mới là lịng tốt đích thực.
(Kết hợp phân tích một số dẫn chứng để tạo sức thuyết phục cho bài văn).
<b>3. Suy nghĩ về tấm lòng trong cuộc sống hơm nay: </b>
- Tính ưu việt của cuộc sống ngày nay ñã làm cho xã hội chúng ta cơ bản có nếp sống
đẹp: sự quan tâm, chia sẻ của cộng ñồng với nhiều phong trào, hoạt ñộng của các tổ chức
2
- Khơng thể phủ nhận cuộc sống vẫn có những tấm lịng giả tạo, cố ý hơ hào sng để
trục lợi, để đánh bóng tên tuổi. Cần phê phán mạnh mẽ. Bên cạnh đó, có <i>tấm lịng</i> chưa
đủ, phải có hành động cụ thể, thiết thực.
<b>4. Bài học: </b>
<b> - </b>Mỗi người cần có <i>một tấm lịng</i> vàng, có tình cảm chân thật, nồng hậu làm nền tảng
cho nhân cách. Mặt khác, cũng cần phấn ñấu ñể nâng cao ñời sống vật chất ñầy ñủ, hài
hịa với đời sống tình cảm, tâm hồn.
<b> - ðể có </b><i>một tấm lịng</i> cho cuộc đời, mỗi người hãy khơng ngừng rèn luyện tu dưỡng,
trau dồi tri thức để sống tốt cho mình, cho mọi người, cho cộng ñồng.
<b>III. Biểu ñiểm: </b>
<b> * điểm 8: đáp ứng các yêu cầu cơ bản trên. Bài viết có luận ựiểm, luận cứ sáng rõ, sâu </b>
sắc, thuyết phục. Hành văn trôi chảy, linh hoạt, có cảm xúc. Khơng mắc lỗi diễn ựạt.
<b> * điểm 6: Trình bày ựược phần lớn các ý trên hoặc có thể ựủ các khắa cạnh nhưng có ý </b>
cịn sơ lược. Hành văn khá trơi chảy, linh hoạt.
<b> * ðiểm 4: </b>Trình bày được một nửa số ý trên hoặc ñược phần lớn các ý nhưng còn sơ
lược, thiếu dẫn chứng cụ thể. Cịn mắc một số lỗi trong diễn đạt.
<b> * ðiểm 2: Trình bày được một vài ý trong phần nêu trên.Tỏ ra hiểu vấn đề khơng sâu. </b>
<b> * ðiểm 1: Trình bày yếu kém cả nội dung và hình thức. </b>
<b>Câu 2 (12 điểm): </b>
<b> I. Yêu cầu về kĩ năng: </b>
<b> - </b>Học sinh viết ñúng kiểu bài nghị luận văn học. Cần thể hiện ñược năng lực cảm thụ
ñoạn văn trong tác phẩm tự sự, năng lực sử dụng kết hợp các thao tác lập luận, năng lực
khái quát giá trị nội dung tư tưởng, ñặc sắc văn phong tác giả trong ñoạn văn.
- Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc. Hành văn trong sáng, lưu lốt, có cảm xúc. Khơng
mắc lỗi diễn ñạt.
<b> II. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể có những cảm nhận riêng nhưng cần ñảm bảo </b>
các nội dung cơ bản sau:
<b> 1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: </b>
<b> - Tác giả Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo. </b>
- Khái quát vị trí, nội dung đoạn trích: diễn biến tâm lí Chí Phèo trong khát vọng lương
thiện.
<b> 2. Nội dung: </b>Diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp gỡ và ñược hưởng tình yêu
thương của Thị Nở. ðặt nhân vật trong hồn cảnh đau ốm khi đã tới cái dốc bên kia của đời
<i>một trận ốm có thể gọi là dấu hiệu báo rằng cơ thể ñã hư hỏng nhiều</i>, Nam Cao ñã tạo bước
ngoặt lớn trong cuộc ñời Chí rất bất ngờ, rất ñẹp: Chí khao khát ñược sống lương thiện.
2.1. Thoát khỏi cuộc sống tăm tối, <i><b>tâm hồn Chí Phèo sống lại những rung cảm trong </b></i>
<i><b>sáng, đó là những ngày Chí Phèo tỉnh táo tận hưởng hạnh phúc, tình yêu bình dị, mộc mạc </b></i>
- Chí Phèo húp xong bát cháo, Thị Nở <i>múc thêm bát nữa</i>, sự quan tâm chăm sóc của Thị
dành cho Chí tăng lên. Chí càng ăn mồ hơi càng ra nhiều, nhẹ nhõm trong người. Lần thứ
nhất Chí được một người ñàn bà cho ăn rất ân cần khiến cảm xúc trong anh trào dâng: <i>lòng </i>
<i>thành trẻ con</i>, rất hồn nhiên, <i>muốn làm nũng với Thị như với mẹ</i>. Bát cháo hành khơng đơn
giản là liều thuốc giải cảm kì diệu mà quan trọng là hương vị thơm thảo của tình người đã
cảm hóa sâu sắc con quỷ dữ một thời của làng Vũ ðại, nên với Chí Phèo, Thị Nở khơng chỉ
là người bạn, người yêu, người mẹ mà còn là người cứu vớt một tâm hồn.
- Bản chất thật của Chí đã trở lại <i>Ơi sao mà hắn hiền... cái bản tính thường ngày bị lấp </i>
<i>đi.</i>.. Nam Cao khẳng định một triết lí: tình u thương chân thật có sức mạnh cảm hóa con
người.
3
2.2. Chí khát khao ñược sống trong sạch, lương thiện:
- Ngòi bút khám phá “con người trong con người ” của Nam Cao ñã khai thác chiều sâu
tâm tư trong tâm hồn Chí Phèo, nhà văn ñồng cảm với những nỗi niềm của anh ở những
giây phút đắm mình trong hạnh phúc bên Thị Nở: vừa tận hưởng niềm vui sướng vừa thức
tỉnh mà lo lắng ñể không thể <i> sống bằng giật cướp và dọa nạt </i>được nữa.
- Chí khao khát lương thiện và quyết tâm hoàn lương: <i>Hắn thèm lương thiện, hắn muốn </i>
<i>làm hòa với mọi người biết bao ! </i>Tình u thương, sự đồng cảm của Thị Nở khơng chỉ cảm
hóa mà cịn hồi sinh khát vọng lương thiện ở Chí Phèo. Chí khao khát một môi trường sống
nhân ái <i>cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện, </i>một môi trường
sống bao dung <i>Thị Nở sẽ mở ñường cho hắn</i>.Vừa băn khoăn thăm dò, vừa chan chứa hi
vọng, Chí thổ lộ cùng Thị niềm ước vọng hạnh phúc bình dị mà thiêng liêng <i>Giá cứ thế này </i>
<i>mãi thì thích nhỉ</i> ?
- Chí đã thức tỉnh hồn tồn, trở lại bản chất người cố nông ngày xưa: hiền lành, chất
phác, luôn hướng thiện, khát khao phục thiện, khao khát ñược sống như một con người.
Nam Cao ñã khái quát triết lí sâu sắc: là người thì phải có bạn, có người thân, có quyền
được sống thân thiện với mọi người.
<b> 3. Nghệ thuật: </b>
<b> - Giọng văn buồn thương chua chát mà ñầy thương cảm, ñằm thắm yêu thương. </b>
- Chi tiết nghệ thuật nhỏ nhặt, xoàng xĩnh mà có ý nghĩa biểu tượng, triết lí.
- Ngơn ngữ độc thoại nội tâm đặc sắc, ngơn ngữ đa thanh, đa giọng, góp phần quan trọng
khắc họa tính cách nhân vật điển hình.
<b> 4. Khái quát chung: </b>
<b> - ðoạn văn thúc ñẩy sự phát triển của cốt truyện, khắc họa chân thực, cảm ñộng diễn biến </b>
tâm trạng của Chí Phèo. ðoạn văn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nam Cao.
- Là cây bút ln trăn trở về vấn đề nhân phẩm, Nam Cao khơng chỉ là “người thư kí trung
thành của thời ñại” khi nhà văn ñã ñưa ra một hiện thực: người nông dân bị xã hội thực dân
phong kiến đẩy xuống bùn đen tội ác mà đóng góp lớn nhất là tác giả ñã nâng ñỡ, cứu vớt
cuộc đời những số phận bị tha hóa. ðiều đó thể hiện giá trị nhân ñạo sâu sắc, mới mẻ, cũng
là những giá trị nhân văn cao ñẹp của ngòi bút Nam Cao trong trào lưu văn học hiện thực
1930-1945.
<b> III. Biểu ñiểm: </b>
* điểm 12: đáp ứng ựầy ựủ, sâu sắc các yêu cầu nêu trên. Bài viết có luận ựiểm sáng rõ
và thuyết phục. Tỏ ra có khả năng cảm thụ văn chương. Hành văn lưu lốt, có cảm xúc.
<b> * điểm 10: đáp ứng ựược phần lớn các ý trên hoặc có thể ựủ ý nhưng có ý cảm nhận chưa </b>
sâu sắc. Hành văn khá trôi chảy, linh hoạt. Lỗi diễn ựạt không ựáng kể.
* ðiểm 8: Trình bày được phần lớn các ý nhưng chưa sâu sắc. Còn mắc một số lỗi trong
bố cục, trình bày, diễn đạt.
<b> * ðiểm 6: Trình bày được một nửa số ý nêu trên. Văn viết khơ khan, thiếu cảm xúc. Cịn </b>
mắc lỗi trong bố cục, trình bày, diễn đạt.
<b> * ðiểm 4: Trình bày được một vài ý trong phần nêu trên. Tỏ ra hiểu khơng sâu đoạn văn, </b>
tác phẩm. Hành văn còn vụng. Mắc nhiều lỗi trong bố cục, trình bày, diễn đạt.
<b> * ðiểm 1: Tỏ ra yếu kém cả kiến thức và kĩ năng. Mắc nhiều các loại lỗi. </b>
<b>Lưu ý: </b>
<i>- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo các u </i>
<i>cầu trên. Khơng sa vào phân tích hay bình giảng tồn bộ cuộc ñời nhân vật, tác phẩm. </i>
<i>- Giám khảo cần trân trọng những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. Việc chi tiết hóa </i>
<i>điểm số (nếu có) phải ñảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và ñược thống nhất </i>
<i>trong tổ chấm. </i>