Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đề luyện thi THPT năm 2020 đề số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 09 </b> <i><b>Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề </b></i>
<b>Câu 1. </b> Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 10 học sinh?


<b>A. </b><i>C</i><sub>10</sub>2 . <b>B. </b><i>A</i><sub>10</sub>2. <b>C. </b><sub>10 . </sub>2 <b><sub>D. </sub></b> 10


2 .
<b>Câu 2. </b> Cho cấp số cộng

( )

<i>u<sub>n</sub></i> với <i>u</i><sub>1</sub>=3 và <i>u</i><sub>2</sub> =9. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng


<b>A. </b>6 . <b>B. </b>3 . <b>C. 12 . </b> <b>D. </b>−6.


<b>Câu 3. </b> Nghiệm của phương trình 3<i>x−</i>1=27 là


<b>A. </b><i>x</i>=4. <b>B. </b><i>x</i>=3. <b>C. </b><i>x</i>=2. <b>D. </b><i>x</i>=1.
<b>Câu 4. </b> Thể tích khối lập phương cạnh 2 bằng


<b>A. </b>6 . <b>B. </b>8 . <b>C. </b>4 . <b>D. </b>2 .


<b>Câu 5. </b> Tập xác định của hàm số <i>y</i>=log2<i>x</i> bằng


<b>A. </b>

0;+ 

)

. <b>B. </b>

(

− + ;

)

. <b>C. </b>

(

0;+

)

. <b>D. </b>

2;+ 

)

.


<b>Câu 6. </b> Hàm số <i>F x</i>

( )

là một nguyên hàm của hàm số <i>f x</i>

( )

trên khoảng <i>K</i> nếu
<b>A. </b><i>F x</i>

( )

= −<i>f x</i>

( )

, <i>x</i> <i>K</i>. <b>B. </b> <i>f</i>

( )

<i>x</i> =<i>F x</i>

( )

, <i>x</i> <i>K</i>.
<b>C. </b><i>F x</i>

( )

= <i>f x</i>

( )

, <i>x</i> <i>K</i>. <b>D. </b> <i>f</i>

( )

<i>x</i> = −<i>F x</i>

( )

, <i>x</i> <i>K</i>.


<b>Câu 7. </b> Cho khối chóp có diện tích đáy <i>B</i>=3 và chiều cao <i>h</i>=4. Thể tích của khối chóp đã cho bằng


<b>A. </b>6 . <b>B. 12</b>. <b>C. </b>36 . <b>D. </b>4<i>.</i>


<b>Câu 8. </b> Cho khối nón có chiều cao <i>h</i>=3 và bán kính đáy <i>r</i>=4. Thể tích của khối nón đã cho bằng



<b>A. 16</b>. <b>B. </b>48. <b>C. </b>36. <b>D. </b>4 <i>.</i>


<b>Câu 9. </b> Cho mặt cầu có bán kính <i>R</i>=2. Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
<b>A. </b>32


3 . <b>B. </b>8. <b>C. 16</b>. <b>D. </b>4 .


<b>Câu 10. </b> Cho hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>( ) có bảng biến thiên như sau:


Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


<b>A. </b>(− −; 1). <b>B. </b>(0;1) . <b>C. </b>( 1;0)− . <b>D. (</b>−;0).
<b>Câu 11. </b> Với <i>a</i> là một số thực dương tùy ý,

( )

3


2


log <i>a</i> bằng
<b>A. </b>3log<sub>2</sub>


2 <i>a</i>. <b>B. </b> 2


1
log


3 <i>a</i>. <b>C. </b>3 log+ 2<i>a</i>. <b>D. </b>3log2<i>a</i>.


<b>Câu 12. </b> Diện tích xung quanh của một hình trụ có độ dài đường sinh <i>l</i>, bán kính đáy <i>r</i> bằng:


<i>x </i> – ∞ -1 0 1 + ∞



<i>y' </i> <sub>+ </sub> <sub>0 </sub> <sub>– </sub> <sub>0 </sub> <sub>+ </sub> <sub>0 </sub> <sub>– </sub>


<i>y </i>


– ∞


2


-1


2


– ∞
<b> THUVIENTOAN.NET</b> <b>ĐỀ MINH HỌA LẦN 2 – 2020 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>4<i>rl</i>. <b>B. </b><i>rl</i>. <b>C. </b>1


3<i>rl</i>. <b>D. </b>2<i>rl</i>.


<b>Câu 13. </b> Cho hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

có bảng biến thiên như sau:


Hàm số đã cho đạt cực đại tại:


<b>A. </b><i>x</i>= −2. <b>B. </b><i>x</i>=2. <b>C. </b><i>x</i>=1. <b>D. </b><i>x</i>= −1.
<b>Câu 14. </b> Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên


<b>A. </b><i>y</i>=<i>x</i>3−3<i>x</i>. <b>B. </b><i>y</i>= − +<i>x</i>3 3<i>x</i>. <b>C. </b><i>y</i>=<i>x</i>4−2<i>x</i>2. <b>D. </b><i>y</i>= − +<i>x</i>4 2<i>x</i>2.
<b>Câu 15. </b> Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2


1


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



=


+ là


<b>A. </b><i>y</i>= −2. <b>B. </b><i>y</i>=1. <b>C. </b><i>x</i>= −1. <b>D. </b><i>x</i>=2.
<b>Câu 16. </b> Tập nghiệm của bất phương trình log<i>x</i>1 là


<b>A. </b>

(

10;+ 

)

. <b>B. </b>

(

0;+ 

)

. <b>C. </b>

10;+ 

)

. <b>D. </b>

(

−;10

)

.


<b>Câu 17. </b> Cho hàm số bậc bốn <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

có đồ thị trong hình bên. Số nghiệm của phương trình <i>f x</i>

( )

= −1


<b>A. 3 . </b> <b>B. </b>2 . <b>C. 1. </b> <b>D. </b>4 .


<b>Câu 18. </b> Nếu


1


0


( ) 4
<i>f x dx</i>=


thì


1


0


2 ( )<i>f x dx</i>

bằng


<b>A. 16 . </b> <b>B. </b>4 . <b>C. </b>2 . <b>D. 8 . </b>


<b>Câu 19. </b> Số phức liên hợp của số phức <i>z</i>= +2 <i>i</i> là


<b>A. </b><i>z</i>= − +2 <i>i</i>. <b>B. </b><i>z</i>= − −2 <i>i</i>. <b>C. </b><i>z</i>= −2 <i>i</i>. <b>D. </b><i>z</i>= +2 <i>i</i>.


<i>x </i> – ∞ -1 2 + ∞


<i>y' </i> <sub>+ </sub> <sub>0 </sub> <sub>– </sub> <sub>0 </sub> <sub>+ </sub>


<i>y </i>


– ∞


1


-2


+ ∞


<i>O</i> <i>x</i>



<i>y</i>
1


2
2




3


<i>O</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 20. </b> Cho hai số phức <i>z</i>1= +2 <i>i</i> và <i>z</i>2 = +1 3<i>i</i>. Phần thực của số phức <i>z</i>1+<i>z</i>2 bằng


<b>A. 1. </b> <b>B. </b>3 . <b>C. </b>4 . <b>D. </b>−2.


<b>Câu 21. </b> Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức <i>z</i>= − +1 2<i>i</i> là điểm nào dưới đây?
<b>A. </b><i>Q</i>

( )

1; 2 . <b>B. </b><i>P</i>

(

−1; 2

)

. <b>C. </b><i>N</i>

(

1; 2−

)

. <b>D. </b><i>M</i>

(

− −1; 2

)

.


<b>Câu 22. </b> Trong khơng gian <i>Oxyz</i>, hình chiếu vng góc của điểm <i>M</i>

(

2;1; 1−

)

trên mặt phẳng

(

<i>Ozx</i>

)


tọa độ là


<b>A. </b>

(

0;1; 0 .

)

<b>B. </b>

(

2;1; 0 .

)

<b>C. </b>

(

0; 1;1−

)

. <b>D. </b>

(

2;0; 1−

)

.


<b>Câu 23. </b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho mặt cầu

( ) (

<i>S</i> : <i>x</i>−2

) (

2+ <i>y</i>+4

) (

2+ −<i>z</i> 1

)

2 =9. Tâm của

( )

<i>S</i> có tọa
độ là


<b>A. </b>

(

−2; 4; 1−

)

. <b>B. </b>

(

2; 4;1−

)

. <b>C. </b>

(

2; 4;1 .

)

<b>D. </b>

(

− − −2; 4; 1

)

.



<b>Câu 24. </b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho mặt phẳng

( )

 : 2<i>x</i>+3<i>y</i>+ + =<i>z</i> 2 0. Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của

( )

 ?


<b>A. </b><i>n</i><sub>3</sub> =

(

2;3; 2

)

. <b>B. </b><i>n</i><sub>1</sub> =

(

2;3;0

)

. <b>C. </b><i>n</i><sub>2</sub> =

(

2;3;1

)

. <b>D. </b><i>n</i><sub>4</sub> =

(

2;0;3

)

.
<b>Câu 25. </b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho đường thẳng : 1 2 1


2 3 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i> − = − = +


− . Điểm nào dưới đây thuộc <i>d</i>?


<b>A. </b><i>P</i>

(

1; 2; 1−

)

. <b>B. </b><i>M</i>

(

− −1; 2;1

)

. <b>C. </b><i>N</i>

(

2;3; 1−

)

. <b>D. </b><i>Q</i>

(

− −2; 3;1

)

.
<b>Câu 26. </b> Cho hình chóp <i>S ABC</i>. có <i>SA</i> vng góc với mặt phẳng

(

<i>ABC</i>

)

, <i>SA</i>=<i>a</i> 2, tam giác <i>ABC</i>


vuông cân tại <i>B</i>và <i>AC</i> =2<i>a</i> (minh họa như hình vẽ). Góc giữa <i>SB</i> và

(

<i>ABC</i>

)

bằng


<b>A. 30</b><i>o</i>. <b>B. </b>45<i>o</i>. <b>C. </b>60<i>o</i>. <b>D. 90</b><i>o</i>.
<b>Câu 27. </b> Cho hàm số <i>f x</i>

( )

có bảng xét dấu của <i>f</i>

( )

<i>x</i> như sau:


Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


<b>A. 3. </b> <b>B. 0. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 28. </b> Giá trị nhỏ nhất của hàm số <i>f x</i>

( )

=<i>x</i>4−10<i>x</i>2+2 trên đoạn

−1; 2

bằng


<b>A. 2. </b> <b>B. -23. </b> <b>C. -22. </b> <b>D. -7. </b>



<i>A</i>


<i>B</i>


<i>C</i>
<i>S</i>


<i>x </i> – ∞ 0 2 + ∞


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 29. </b> Xét các số thực <i>a</i> và <i>b</i> thỏa mãn log 3 .9<sub>3</sub>

(

<i>a</i> <i>b</i>

)

=log 3<sub>9</sub>


. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
<b>A. </b><i>a</i>+2<i>b</i>=2. <b>B. </b>4<i>a</i>+2<i>b</i>=1. <b>C. </b>4<i>ab</i>=1. <b>D. </b>2<i>a</i>+4<i>b</i>=1.
<b>Câu 30. </b> Số giao điểm của đồ thị hàm số 3


3 1


<i>y</i>=<i>x</i> − <i>x</i>+ với trục hoành là


<b>A. 3. </b> <b>B. 0. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 31. </b> Tập nghiệm của bất phương trình 9<i>x</i>+2.3<i>x</i>− 3 0 là


<b>A. </b>

0;+ 

)

. <b>B. </b>

(

0;+ 

)

. <b>C. </b>

(

1;+ 

)

. <b>D. </b>

1;+ 

)

.


<b>Câu 32. </b> Trong không gian cho tam giác <i>ABC</i> vuông tại <i>A</i>, <i>AB</i>=<i>a</i> và <i>AC</i>=2<i>a</i>. Khi quay tam giác
<i>ABC</i> xung quanh cạnh góc vng<i>AB</i>thì đường gấp khúc<i>ACB</i> tạo thành một hình nón. Diện
tích xung quanh của hình nón bằng.


<b>A. </b> 2



5<i>a</i> . <b>B. </b> 5<i>a</i>2. <b>C. </b>2 5<i>a</i>2<b>. </b> <b>D. </b> 2


10<i>a</i> .
<b>Câu 33. </b> Xét 2


2


0


<i>x</i>
<i>xe dx</i>


, nếu đặt 2


<i>u</i>=<i>x</i> thì 2


2


0


<i>x</i>
<i>xe dx</i>

bằng
<b>A. </b>


2


0



2

<i>e duu</i> . <b>B. </b>


4


0


2

<i>e duu</i> . <b>C. </b>


2
0
1
2
<i>u</i>
<i>e du</i>


. <b>D. </b>


4
0
1
2
<i>u</i>
<i>e du</i>

.


<b>Câu 34. </b> Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường <i>y</i>=2<i>x</i>2,<i>y</i>= −1,<i>x</i>=0 và <i>x</i>=1 được tính bởi
cơng thức nào dưới đây ?


<b>A. </b>

(

)




1
2
0


2 1


<i>S</i> =

<i>x</i> + <i>dx</i>. <b>B. </b>

(

)



1
2
0


2 1


<i>S</i> =

<i>x</i> − <i>dx</i>.


<b>C. </b>

(

)



1


2
2
0


2 1


<i>S</i> =

<i>x</i> + <i>dx</i>. <b>D. </b>

(

)



1
2


0


2 1


<i>S</i> =

<i>x</i> + <i>dx</i>.


<b>Câu 35. </b> Cho hai số phức <i>z</i><sub>1</sub>= −3 <i>i</i> và <i>z</i><sub>2</sub> = − +1 <i>i</i>. Phần ảo của số phức <i>z z</i><sub>1 2</sub> bằng


<b>A. </b>4 . <b>B. </b>4<i>i</i>. <b>C. </b>−1. <b>D. </b>−<i>i</i>.


<b>Câu 36. </b> Gọi <i>z</i><sub>0</sub> là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình <i>z</i>2−2<i>z</i>+ =5 0. Môđun của số phức


0


<i>z</i> +<i>i</i> bằng


<b>A. </b>2 . <b>B. </b> 2. <b>C. </b> 10 . <b>D. </b>10.


<b>Câu 37. </b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho điểm <i>M</i>

(

2;1;0

)

và đường thẳng : 3 1 1


1 4 2


<i>x</i>− <i>y</i>− <i>z</i>+


 = =


− . Mặt


phẳng đi qua <i>M</i> và vng góc  với có phương trình là



<b>A. 3</b><i>x</i>+ − − =<i>y</i> <i>z</i> 7 0. <b>B. </b><i>x</i>+4<i>y</i>−2<i>z</i>+ =6 0.


<b>C. </b><i>x</i>+4<i>y</i>−2<i>z</i>− =6 0. <b>D. </b>3<i>x</i>+ − + =<i>y z</i> 7 0.


<b>Câu 38. </b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho hai điểm <i>M</i>

(

1;0;1

)

và <i>N</i>

(

3; 2; 1−

)

. Đường thẳng <i>MN</i> có phương
trình tham số là


<b>A. </b>
1 2
2
1
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
<i>z</i> <i>t</i>
= +

 =

 = +


. <b>B. </b>


1
1
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
<i>z</i> <i>t</i>
= +


 =

 = +


. <b>C. </b>


1
1
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
<i>z</i> <i>t</i>
= −

 =

 = +


. <b>D. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 39. </b> Có 6 chiếc ghế được kê thành hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 học sinh lớp <i>A</i>,
2 học sinh lớp <i>B</i> và 1 học sinh lớp <i>C</i>, ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một học
sinh. Xác suất để học sinh lớp <i>C</i> chỉ ngồi cạnh học sinh lớp <i>B</i> bằng


<b>A. </b>1


6. <b>B. </b>


3



20 . <b>C. </b>


2


15. <b>D. </b>


1
5.


<b>Câu 40. </b> Cho hinh chóp <i>S ABC</i>. có đáy là tam giác vng tại <i>A</i>, <i>AB</i>=2 ,<i>a AC</i>=4<i>a</i>, <i>SA</i> vng góc với
mặt phẳng đáy và <i>SA</i>=<i>a</i> (minh họa như hình bên dưới).


Gọi <i>M</i> là trung điểm của <i>AB</i>. Khoảng cách giữa hai đường thẳng <i>SM</i> và <i>BC</i> bằng


<b>A. </b>2


3<i>a</i>. <b>B. </b>


6


3 <i>a</i>. <b>C. </b>


3


3 <i>a</i>. <b>D. </b>2
<i>a</i>
<i>.</i>
<b>Câu 41. </b> Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số <i>m</i> sao cho hàm số ( ) 1 3 2 4 3



3


<i>f x</i> = <i>x</i> +<i>mx</i> + <i>x</i>+ đồng biến
trên ?


<b>A. </b>5. <b>B. </b>4 . <b>C. </b>3. <b>D. </b>2 .


<b>Câu 42. </b> Để quảng bá cho sản phẩm A, một công ty dự định tổ chức quảng cáo theo hình thức quảng cáo
trên truyền hình. Nghiên cứu của công ty cho thấy: nếu sau <i>n</i> lần quảng cáo được phát thì tỉ lệ
người xem quảng cáo đó mua sản phẩm A tn theo cơng thức ( ) 1 <sub>0,015</sub>


1 49 <i>n</i>
<i>P n</i>


<i>e</i>−


=


+ . Hỏi cần phát


<b>ít nhất</b> bao nhiêu lần quảng cáo để tỉ lệ người xem mua sản phẩm đạt trên 30% ?


<b>A. </b>202. <b>B. </b>203. <b>C. </b>206. <b>D. </b>207.


<b>Câu 43. </b> Cho hàm số <i>f x</i>

( )

<i>ax</i> 1

(

<i>a b c</i>, ,

)


<i>bx c</i>


+


= 



+ có bảng biến thiên như sau:


Trong các số <i>a b</i>, và <i>c</i> có bao nhiêu số dương?


<b>A. </b>2 . <b>B. </b>3. <b>C. 1. </b> <b>D. </b>0.


<i>M</i>
<i>A</i>


<i>C</i>


<i>B</i>
<i>S</i>


<i>x </i> – ∞ 2 + ∞


+ +


1


+ ∞ 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 44. </b> Cho hình trụ có chiều cao bằng 6<i>a</i>. Khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng song song với
trục và cách trục một khoảng bằng 3<i>a</i>, thiết diện thu được là hình vng. Tính thể tích của khối
trụ giới hạn bởi hình trụ đã cho.


<b>A. </b>216<i>a</i>3. <b>B. </b>150<i>a</i>3. <b>C. </b>54<i>a</i>3. <b>D. </b>108<i>a</i>3.
<b>Câu 45. </b> Cho hàm số <i>f x</i>

( )

có <i>f</i>

( )

0 =0 và <i>f</i>

( )

<i>x</i> =cos cos 2 ,<i>x</i> 2 <i>x</i> <i>x</i> . Khi đó

( )




0


d


<i>f x</i> <i>x</i>




bằng
<b>A. </b>1042


225 . <b>B. </b>


208


225. <b>C. </b>


242


225. <b>D. </b>


149
225.
<b>Câu 46. </b> Cho hàm số <i>f x</i>

( )

có bảng biến thiên như sau:


Số nghiệm thuộc đoạn 0;5
2





 


 


  của phương trình <i>f</i>

(

sin<i>x</i>

)

=1 là


<b>A. 7</b>. <b>B. 4. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 47. </b> Xét các số thực dương <i>a b x y</i>, , , thỏa mãn <i>a</i>1,<i>b</i>1 và <i>ax</i> =<i>by</i> = <i>ab</i>. Giá trị nhỏ nhất của
biểu thức <i>P</i>= +<i>x</i> 2<i>y</i> thuộc tập hợp nào dưới đây?


<b>A. </b>

( )

1; 2 . <b>B. </b> 2;5
2


 




 . <b>C. </b>

 )

3; 4 . <b>D. </b> 5;3
2


 




 .


<b>Câu 48. </b> Cho hàm số

( )



1



<i>x</i> <i>m</i>


<i>f x</i>
<i>x</i>


+
=


+ ( <i>m</i>là tham số thực). Gọi <i>S</i> là tập hợp các giá trị của <i>m</i>sao cho


 0;1

( )

 0;1

( )

2


<i>max f x</i> +<i>min f x</i> = . Số phần tử của <i>S</i> là


<b>A. </b>6. <b>B. </b>2 . <b>C. 1. </b> <b>D. </b>4 .


<b>Câu 49. </b> Cho hình hộp <i>ABCD A B C D</i>.     có chiều cao bằng 8và diện tích đáy bằng 9. Gọi <i>M</i>, <i>N</i> , <i>P</i> và
<i>Q</i> lần lượt là tâm của các mặt bên <i>ABB A</i> , <i>BCC B</i> ,<i>CDD C</i>  và <i>DAA D</i> <sub>. Thể tích của khối đa </sub>
diện lồi có các đỉnh là các điểm <i>A B C D M N P</i>, , , , , , và <i>Q</i> bằng


<b>A. </b>27. <b>B. </b>30. <b>C. </b>18. <b>D. </b>36.


<b>Câu 50. </b> Có bao nhiêu số nguyên <i>x</i> sao cho tồn tại số thực <i>y</i>thỏa mãn log<sub>3</sub>

(

<i>x</i>+<i>y</i>

)

=log<sub>4</sub>

(

<i>x</i>2+<i>y</i>2

)

?


<b>A. </b>3. <b>B. </b>2 . <b>C. 1. </b> <b>D. Vô số. </b>


<i>x </i> – ∞ -1 0 1 + ∞


+ 0 – 0 + 0 –



– ∞


2


0


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BẢNG ĐÁP ÁN </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 </b>


<b>A A A B C C D A C C D D D A B C D D C B B D B C A </b>
<b>26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 </b>
<b>B C C D A B C D D A B C D D A A B C D C C D B B B </b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI </b>


<b>Câu 1. </b> Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 10 học sinh?


<b>A.</b> <i>C</i><sub>10</sub>2 . <b>B.</b> <i>A</i><sub>10</sub>2. <b>C.</b>10 . 2 <b>D.</b> 210.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>


Số cách chọn 2 học sinh từ 10 học sinh là một tổ hợp chập 2 của 10 phần tử:<i>C</i>102 .


<b>Câu 2. </b> Cho cấp số cộng

( )

<i>u<sub>n</sub></i> với <i>u</i><sub>1</sub> =3 và <i>u</i><sub>2</sub> =9. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng



<b>A.</b> 6. <b>B.</b> 3. <b>C.</b>12 . <b>D.</b> −6.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn A</b>


Ta có <i>u</i><sub>1</sub>=3 và <i>u</i><sub>2</sub> =9 nên <i>d</i> =<i>u</i><sub>2</sub>− =<i>u</i><sub>1</sub> 6.
<b>Câu 3. </b> Nghiệm của phương trình 3<i>x−</i>1=27 là


<b>A.</b> <i>x</i>=4. <b>B.</b> <i>x</i>=3. <b>C.</b> <i>x</i>=2. <b>D.</b> <i>x</i>=1.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>


Ta có 3<i>x</i>−1=273<i>x</i>−1=  − =  =33 <i>x</i> 1 3 <i>x</i> 4.
<b>Câu 4. </b> Thể tích khối lập phương cạnh 2 bằng


<b>A. </b>6. <b>B. </b>8. <b>C. </b>4 . <b>D. </b>2 .


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>


Ta có: <i>V<sub>lp</sub></i> =23 =8.


<b>Câu 5. </b> Tập xác định của hàm số <i>y</i>=log<sub>2</sub><i>x</i> bằng


<b>A. </b>

0;+ 

)

. <b>B. </b>

(

− + ;

)

. <b>C. </b>

(

0;+

)

. <b>D. </b>

2;+ 

)

.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C</b>



Điều kiện xác định: <i>x</i>0.


<b>Câu 6. </b> Hàm số <i>F x</i>

( )

là một nguyên hàm của hàm số <i>f x</i>

( )

trên khoảng <i>K</i> nếu
<b>A. </b><i>F x</i>

( )

= −<i>f x</i>

( )

, <i>x</i> <i>K</i>. <b>B. </b> <i>f</i>

( )

<i>x</i> =<i>F x</i>

( )

, <i>x</i> <i>K</i>.
<b>C. </b><i>F x</i>

( )

= <i>f x</i>

( )

, <i>x</i> <i>K</i>. <b>D. </b> <i>f</i>

( )

<i>x</i> = −<i>F x</i>

( )

, <i>x</i> <i>K</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Theo lý thuyết nguyên hàm:


Hàm số <i>F x</i>

( )

là một nguyên hàm của hàm số <i>f x</i>

( )

trên khoảng <i>K</i> khi và chỉ khi


( )

( )

,


<i>F x</i> = <i>f x</i>  <i>x</i> <i>K</i>.


<b>Câu 7. </b> Cho khối chóp có diện tích đáy <i>B</i>=3 và chiều cao <i>h</i>=4. Thể tích của khối chóp đã cho bằng


<b>A. </b>6. <b>B. 12</b>. <b>C. </b>36. <b>D. </b>4<i>.</i>


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D</b>


Thể tích của khối chóp đã cho là 1 1 3 4 4


3 3


<i>V</i> = <i>Bh</i>=   = (đơn vị thể tích).


<b>Câu 8. </b> Cho khối nón có chiều cao <i>h</i>=3 và bán kính đáy <i>r</i>=4. Thể tích của khối nón đã cho bằng
<b>A. </b>16. <b>B. </b>48. <b>C. </b>36. <b>D. </b>4 <i>.</i>



<b>Lời giải</b>
<b>Chọn A</b>


Thể tích của khối nón đã cho là 1 2 1 4 3 162


3 3


<i>V</i> = <i>r h</i>=   =  (đơn vị thể tích).


<b>Câu 9. </b> Cho mặt cầu có bán kính <i>R</i>=2. Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
<b>A. </b>32


3 . <b>B. </b>8. <b>C. </b>16. <b>D. </b>4 .
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


Diện tích của mặt cầu đã cho bằng 4<i>R</i>2=16.
<b>Câu 10. </b> Cho hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>( ) có bảng biến thiên như sau:


Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


<b>A. </b>(− −; 1). <b>B. </b>(0;1) . <b>C. </b>( 1;0)− . <b>D. (</b>−;0).
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


Theo bảng biến thiên, ta có <i>f x</i>( ) nghịch biến trên ( 1;0)− .
<b>Câu 11. </b> Với <i>a</i> là một số thực dương tùy ý, log2

( )

<i>a</i>3 bằng



<b>A. </b> 2


3
log


2 <i>a</i>. <b>B. </b> 2


1
log


3 <i>a</i>. <b>C. </b>3 log+ 2<i>a</i>. <b>D. </b>3log2<i>a</i>.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D </b>
Ta có:

( )

3


2 2


log <i>a</i> =3log <i>a</i>.


<i>x </i> – ∞ -1 0 1 + ∞


<i>y' </i> <sub>+ </sub> <sub>0 </sub> <sub>– </sub> <sub>0 </sub> <sub>+ </sub> <sub>0 </sub> <sub>– </sub>


<i>y </i>


– ∞


2



-1


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 12. </b> Diện tích xung quanh của một hình trụ có độ dài đường sinh <i>l</i>, bán kính đáy <i>r</i> bằng:


<b>A. </b>4<i>rl</i>. <b>B. </b><i>rl</i>. <b>C. </b>1


3<i>rl</i>. <b>D. </b>2<i>rl</i>.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D </b>


Diện tích xung quanh của một hình trụ có độ dài đường sinh <i>l</i>, bán kính đáy <i>r</i> là: <i>Sxq</i> =2<i>rl</i>.


<b>Câu 13. </b> Cho hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

có bảng biến thiên như sau:


Hàm số đã cho đạt cực đại tại:


<b>A. </b><i>x</i>= −2. <b>B. </b><i>x</i>=2. <b>C. </b><i>x</i>=1. <b>D. </b><i>x</i>= −1.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D </b>


Dựa vào BBT ta thấy hàm số đã cho đạt cực đại tại <i>x</i>= −1.


<b>Câu 14. </b> Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên


<b>A. </b><i>y</i>=<i>x</i>3−3<i>x</i>. <b>B. </b><i>y</i>= − +<i>x</i>3 3<i>x</i>. <b>C. </b><i>y</i>=<i>x</i>4−2<i>x</i>2. <b>D. </b><i>y</i>= − +<i>x</i>4 2<i>x</i>2.
<b>Lời giải</b>



<b>Chọn A</b>


Dựa vào đồ thị, ta thấy đây là dạng đồ thị của hàm số bậc 3 có hệ số <i>a</i>0.
<b>Câu 15. </b> Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2


1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



=


+ là


<b>A. </b><i>y</i>= −2. <b>B. </b><i>y</i>=1. <b>C. </b><i>x</i>= −1. <b>D. </b><i>x</i>=2.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>


Ta có: lim 2 1
1
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
→



− <sub>=</sub>


+ .


Vậy tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2
1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



=


+ là <i>y</i>=1.


<b>Câu 16. </b> Tập nghiệm của bất phương trình log<i>x</i>1 là


<i>x </i> – ∞ -1 2 + ∞


<i>y' </i> <sub>+ </sub> <sub>0 </sub> <sub>– </sub> <sub>0 </sub> <sub>+ </sub>


<i>y </i>


– ∞


1


-2



+ ∞


<i>O</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. </b>

(

10;+ 

)

. <b>B. </b>

(

0;+ 

)

. <b>C. </b>

10;+ 

)

. <b>D. </b>

(

−;10

)

.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


Ta có: log<i>x</i> 1 log<i>x</i>log10 <i>x</i> 10.


Vậy tập nghiệm của bất phương trình log<i>x</i>1 là

10;+ 

)

.


<b>Câu 17. </b> Cho hàm số bậc bốn <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

có đồ thị trong hình bên. Số nghiệm của phương trình <i>f x</i>

( )

= −1


<b>A. </b>3. <b>B. </b>2 . <b>C. 1. </b> <b>D. </b>4 .


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D</b>


Số nghiệm của phương trình <i>f x</i>

( )

= −1 là số giao điểm của đồ thị hàm số<i>y</i>= <i>f x</i>

( )

và đường
thẳng <i>y</i>= −1.


Do đó, phương trình <i>f x</i>

( )

= −1 có 4 nghiệm.
<b>Câu 18. </b> Nếu


1


0



( ) 4
<i>f x dx</i>=


thì


1


0


2 ( )<i>f x dx</i>

bằng


<b>A. </b>16. <b>B. </b>4 . <b>C. </b>2 . <b>D. </b>8.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D</b>


1 1


0 0


2 ( )<i>f x dx</i>=2 <i>f x dx</i>( ) =2.4=8


.


<b>Câu 19. </b> Số phức liên hợp của số phức <i>z</i>= +2 <i>i</i> là


<b>A. </b><i>z</i>= − +2 <i>i</i>. <b>B. </b><i>z</i>= − −2 <i>i</i>. <b>C. </b><i>z</i>= −2 <i>i</i>. <b>D. </b><i>z</i>= +2 <i>i</i>.
<b>Lời giải</b>



<b>Chọn C</b>


Số phức liên hợp của số phức <i>z</i>= +2 <i>i</i> là <i>z</i>= −2 <i>i</i>.


1


<i>O</i> <i>x</i>


<i>y</i>
1


2
2




3


<i>O</i> <i>x</i>


<i>y</i>
1


2
2





</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 20. </b> Cho hai số phức <i>z</i><sub>1</sub>= +2 <i>i</i> và <i>z</i><sub>2</sub> = +1 3<i>i</i>. Phần thực của số phức <i>z</i><sub>1</sub>+<i>z</i><sub>2</sub> bằng


<b>A. 1. </b> <b>B. </b>3. <b>C. </b>4 . <b>D. </b>−2.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>


Ta có: <i>z</i><sub>1</sub>+ = +<i>z</i><sub>2</sub> 3 4<i>i</i>.


Phần thực của số phức <i>z</i><sub>1</sub>+<i>z</i><sub>2</sub> bằng 3.


<b>Câu 21. </b> Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức <i>z</i>= − +1 2<i>i</i> là điểm nào dưới đây?
<b>A. </b><i>Q</i>

( )

1; 2 . <b>B. </b><i>P</i>

(

−1; 2

)

. <b>C. </b><i>N</i>

(

1; 2−

)

. <b>D. </b><i>M</i>

(

− −1; 2

)

.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>


Điểm biểu diễn số phức <i>z</i>= − +1 2<i>i</i> là điểm <i>P</i>

(

−1; 2

)

.


<b>Câu 22. </b> Trong khơng gian <i>Oxyz</i>, hình chiếu vng góc của điểm <i>M</i>

(

2;1; 1−

)

trên mặt phẳng

(

<i>Ozx</i>

)


tọa độ là


<b>A. </b>

(

0;1;0 .

)

<b>B. </b>

(

2;1;0 .

)

<b>C. </b>

(

0; 1;1−

)

. <b>D. </b>

(

2;0; 1−

)

.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>


Hình chiếu vng góc của điểm <i>M</i>

(

2;1; 1−

)

trên mặt phẳng

(

<i>Ozx</i>

)

có tọa độ là <i>M</i>

(

2;0; 1−

)

.
<b>Câu 23. </b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho mặt cầu

( ) (

<i>S</i> : <i>x</i>−2

) (

2+ <i>y</i>+4

) (

2+ −<i>z</i> 1

)

2 =9. Tâm của

( )

<i>S</i> có tọa


độ là


<b>A. </b>

(

−2; 4; 1−

)

. <b>B. </b>

(

2; 4;1−

)

. <b>C. </b>

(

2; 4;1 .

)

<b>D. </b>

(

− − −2; 4; 1

)

.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>


Tâm của

( )

<i>S</i> có tọa độ là <i>I</i>

(

2; 4;1−

)

.


<b>Câu 24. </b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho mặt phẳng

( )

 : 2<i>x</i>+3<i>y</i>+ + =<i>z</i> 2 0. Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của

( )

 ?


<b>A. </b><i>n</i><sub>3</sub> =

(

2;3; 2

)

. <b>B. </b><i>n</i><sub>1</sub> =

(

2;3;0

)

. <b>C. </b><i>n</i><sub>2</sub> =

(

2;3;1

)

. <b>D. </b><i>n</i><sub>4</sub> =

(

2;0;3

)

.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

( )

 : 2<i>x</i>+3<i>y</i>+ + =<i>z</i> 2 0 là <i>n</i><sub>2</sub> =

(

2;3;1

)

.
<b>Câu 25. </b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho đường thẳng : 1 2 1


2 3 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i> − = − = +


− . Điểm nào dưới đây thuộc <i>d</i>?


<b>A. </b><i>P</i>

(

1; 2; 1−

)

. <b>B. </b><i>M</i>

(

− −1; 2;1

)

. <b>C. </b><i>N</i>

(

2;3; 1−

)

. <b>D. </b><i>Q</i>

(

− −2; 3;1

)

.

<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thế tọa độ điểm <i>P</i>

(

1; 2; 1−

)

vào phương trình đường thẳng <i>d</i> ta có: 1 1 2 2 1 1 0


2 3 1


− <sub>=</sub> − <sub>=</sub>− + <sub>=</sub>


− .


Vậy điểm <i>P</i><i>d</i> .


<b>Câu 26. </b> Cho hình chóp <i>S ABC</i>. có <i>SA</i> vng góc với mặt phẳng

(

<i>ABC</i>

)

, <i>SA</i>=<i>a</i> 2, tam giác <i>ABC</i>


vng cân tại <i>B</i>và <i>AC</i> =2<i>a</i> (minh họa như hình vẽ). Góc giữa <i>SB</i> và

(

<i>ABC</i>

)

bằng


<b>A. 30</b><i>o</i>. <b>B. 45</b><i>o</i>. <b>C. </b>60<i>o</i>. <b>D. 90</b><i>o</i>.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>


Ta có: <i>SA</i>⊥

(

<i>ABC</i>

)

 <i>AB</i> là hình chiếu của <i>SB</i> lên

(

<i>ABC</i>

)

.


Góc giữa <i>SB</i> và

(

<i>ABC</i>

)

bằng <i>SBA</i>.


Tam giác <i>ABC</i>vuông cân tại <i>B</i> nên 2<i>AB</i>2=<i>AC</i>2<i>AB</i>2=2<i>a</i>2 <i>AB</i>=<i>a</i> 2.
2


tan 1



2


<i>SA</i> <i>a</i>


<i>SBA</i>


<i>AB</i> <i>a</i>


= = = 0


45
<i>SBA</i>


 = .


Vậy góc giữa <i>SB</i> và

(

<i>ABC</i>

)

bằng 45<i>o</i>.


<b>Câu 27. </b> Cho hàm số <i>f x</i>

( )

có bảng xét dấu của <i>f</i>

( )

<i>x</i> như sau:


Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


<b>A. 3. </b> <b>B. 0. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Lời giải</b>
<i>A</i>


<i>B</i>


<i>C</i>
<i>S</i>



<i>a 2</i>


<i>2a</i>
<i>A</i>


<i>B</i>


<i>C</i>
<i>S</i>


<i>x </i> – ∞ 0 2 + ∞


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chọn C </b>


Nhìn vào bảng xét dấu của <i>f</i>

( )

<i>x</i> ta thấy, <i>f</i>

( )

<i>x</i> đổi dấu qua <i>x</i>= −2 và <i>x</i>=0 suy ra hàm số


( )



<i>f x</i> có hai điểm cực trị.


<b>Câu 28. </b> Giá trị nhỏ nhất của hàm số <i>f x</i>

( )

=<i>x</i>4−10<i>x</i>2+2 trên đoạn

−1; 2

bằng


<b>A. 2. </b> <b>B. -23. </b> <b>C. -22. </b> <b>D. -7. </b>


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C </b>


Hàm số <i>f x</i>

( )

=<i>x</i>4−10<i>x</i>2+2 liên tục trên đoạn

−1; 2

.
+) <i>f</i>

( )

<i>x</i> =4<i>x</i>3−20<i>x</i>.


+)

( )





3 0 1; 2


0 4 20 0


5 1; 2
<i>x</i>


<i>f</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 =  −


 =  − =  


=   −


 .


+) <i>f</i>

( )

− = −1 7; <i>f</i>

( )

0 =2; <i>f</i>

( )

2 = −22.
Từ đó suy ra:


 1;2

( )

( )



min <i>f x</i> <i>f</i> 2 22




= = − .


<b>Câu 29. </b> Xét các số thực <i>a</i> và <i>b</i> thỏa mãn log 3 .9<sub>3</sub>

(

<i>a</i> <i>b</i>

)

=log 3<sub>9</sub> . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
<b>A. </b><i>a</i>+2<i>b</i>=2. <b>B. </b>4<i>a</i>+2<i>b</i>=1. <b>C. </b>4<i>ab</i>=1. <b>D. </b>2<i>a</i>+4<i>b</i>=1.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D </b>


Ta có: log 3 .9<sub>3</sub>

(

<i>a</i> <i>b</i>

)

=log 3<sub>9</sub>


2


3 3 <sub>3</sub>


log 3<i>a</i> log 9<i>b</i> log 3


 + = 2


2


3 3 <sub>3</sub>


log 3<i>a</i> log 3 <i>b</i> log 3


 + =


1
2



2


<i>a</i> <i>b</i>


 + = 2<i>a</i>+4<i>b</i>=1.


<b>Câu 30. </b> Số giao điểm của đồ thị hàm số <i>y</i>=<i>x</i>3−3<i>x</i>+1 với trục hoành là


<b>A.3. </b> <b>B. 0. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn A</b>


<b>Cách 1 </b>


Phương trình hồnh độ giao điểm của hàm số 3


3 1


<i>y</i>=<i>x</i> − <i>x</i>+ với trục hoành là


3


1.88


3 1 0 1,53


0,35
<i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


= −



− + = <sub></sub> =


 =


 (Sử dụng máy tính Casio bấm ra kết quả)


Vậy đồ thị hàm số <i>y</i>=<i>x</i>3−3<i>x</i>+1 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.
<b>Cách 2: </b>


Xét hàm số <i>y</i>=<i>x</i>3−3<i>x</i>+1
Ta có: 3 2 3 0 1


1
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i>


= −



 = <sub>− =  </sub>


=


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Măt khác thấy <i>y</i><sub>CÑ</sub>.<i>y</i><sub>CT</sub> = −<i>y</i>( 1). (1)<i>y</i> = − 3 0 nên đồ thị hàm số <i>y</i>=<i>x</i>3−3<i>x</i>+1 cắt trục hoành tại
ba điểm phân biệt.


<b>Câu 31. </b> Tập nghiệm của bất phương trình 9<i>x</i>+2.3<i>x</i>− 3 0 là


<b>A.</b>

0;+ 

)

. <b>B. </b>

(

0;+ 

)

. <b>C.</b>

(

1;+ 

)

. <b>D.</b>

1;+ 

)

.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B </b>
Cách 1:Ta có


.


( )



(

)(

)



(

)



2


9 2.3 3 0 3 2.3 3 0
3 1 3 3 0


3 1



3 3


3 1 0 0; .


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


+ −   + − 


 − + 


 
 


 −


      + 


Cách 2: Đặt 3<i>x</i>


<i>t</i>


= điều kiện <i>t</i>0


Từ 9<i>x</i>+2.3<i>x</i>− 3 0 ta có:


2 1


2 3 0


1
3


0


0
<i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>t</i>


<i>t</i>


 


 + −  <sub></sub>



  −  


 <sub></sub> 


 <sub> </sub>




.


Với <i>t</i> 1 3<i>x</i>  =1 30   <i>x</i> 0 <i>x</i>

(

0;+ 

)

.


<b>Câu 32. </b> Trong không gian cho tam giác <i>ABC</i> vuông tại <i>A</i>, <i>AB</i>=<i>a</i> và <i>AC</i>=2<i>a</i>. Khi quay tam giác


<i>ABC</i> xung quanh cạnh góc vng<i>AB</i>thì đường gấp khúc<i>ACB</i> tạo thành một hình nón. Diện
tích xung quanh của hình nón bằng.


<b>A. </b>5<i>a</i>2. <b>B.</b> 5<i>a</i>2. <b>C.</b> 2 5<i>a</i>2<b>. </b> <b>D. </b>10<i>a</i>2.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


Tam giác <i>ABC</i> vuông tại <i>A</i>, <i>AB</i>=<i>a</i> và <i>AC</i>=2<i>a</i> nên <i>BC</i>=<i>a</i> 5.


Khi quay tam giác <i>ABC</i> xung quanh trục <i>AB</i> tạo thành hình nón có bán kính đáy <i>r</i>= <i>AC</i>=2<i>a</i>


, đường sinh là <i>l</i>=<i>BC</i>=<i>a</i> 5.


Vậy diện tích xung quanh của hình nón là: <i>S<sub>xq</sub></i> =<i>rl</i>=.2 .<i>a a</i> 5=2 5<i>a</i>2


<b>Câu 33. </b> Xét 2


2


0


<i>x</i>
<i>xe dx</i>


, nếu đặt <i>u</i>=<i>x</i>2 thì 2


2


0


<i>x</i>
<i>xe dx</i>

bằng
<b>A. </b>


2


0


2

<i>e duu</i> . <b>B. </b>


4


0



2

<i>e duu</i> . <b>C. </b>


2


0


1
2


<i>u</i>
<i>e du</i>


. <b>D. </b>


4


0


1
2


<i>u</i>
<i>e du</i>


.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D</b>


Đặt 2



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đổi cận 2 4


0 0


<i>x</i> <i>u</i>


<i>x</i> <i>u</i>


= =


 




 <sub>=</sub>  <sub>=</sub>


  .


Khi đó: 2


2 4


0 0


1
2



<i>x</i> <i>u</i>


<i>xe dx</i>= <i>e du</i>


.


<b>Câu 34. </b> Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường <i>y</i>=2<i>x</i>2,<i>y</i>= −1,<i>x</i>=0 và <i>x</i>=1 được tính bởi
cơng thức nào dưới đây ?


<b>A. </b>

(

)



1
2
0


2 1


<i>S</i> =

<i>x</i> + <i>dx</i>. <b>B. </b>

(

)



1
2
0


2 1


<i>S</i> =

<i>x</i> − <i>dx</i>.


<b>C. </b>

(

)



1



2
2
0


2 1


<i>S</i> =

<i>x</i> + <i>dx</i>. <b>D. </b>

(

)



1
2
0


2 1


<i>S</i> =

<i>x</i> + <i>dx</i>.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D</b>


Diện tích S của hình phẳng là:

(

)



1 1


2 2


0 0


2 ( 1) 2 1



<i>S</i>=

<i>x</i> − − <i>dx</i>=

<i>x</i> + <i>dx</i>.


<b>Câu 35. </b> Cho hai số phức <i>z</i><sub>1</sub>= −3 <i>i</i> và <i>z</i><sub>2</sub> = − +1 <i>i</i>. Phần ảo của số phức <i>z z</i><sub>1 2</sub> bằng


<b>A. </b>4 . <b>B. </b>4<i>i</i>. <b>C. </b>−1. <b>D. </b>−<i>i</i>.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn A </b>


Ta có <i>z z</i><sub>1 2</sub>= −

(

3 <i>i</i>

)(

− + = − − + + = − +1 <i>i</i>

)

3 <i>i</i>2 3<i>i i</i> 2 4<i>i</i>.
Vậy phần ảo của số phức <i>z z</i><sub>1 2</sub> bằng 4.


<b>Câu 36. </b> Gọi <i>z</i><sub>0</sub> là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình <i>z</i>2−2<i>z</i>+ =5 0. Môđun của số phức


0


<i>z</i> +<i>i</i> bằng


<b>A. </b>2 . <b>B. </b> 2. <b>C. 10 . </b> <b>D. </b>10.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>


Ta có phương trình


(

) ( )

2 2


2 2 1 2


2 5 0 2 1 4 1 2



1 2


<i>z</i> <i>i</i>


<i>z</i> <i>z</i> <i>z</i> <i>z</i> <i>z</i> <i>i</i>


<i>z</i> <i>i</i>


= +


− + =  − + = −  − = <sub> </sub>


= −


Do <i>z</i><sub>0</sub> là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình <i>z</i>2−2<i>z</i>+ =5 0 nên


0 1 2 0 1 0 2


<i>z</i> = −  + = − <i>i</i> <i>z</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>z</i> + =<i>i</i>


<b>Câu 37. </b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho điểm <i>M</i>

(

2;1;0

)

và đường thẳng : 3 1 1


1 4 2


<i>x</i>− <i>y</i>− <i>z</i>+


 = =



− . Mặt


phẳng đi qua <i>M</i> và vng góc  với có phương trình là


<b>A. 3</b><i>x</i>+ − − =<i>y z</i> 7 0. <b>B. </b><i>x</i>+4<i>y</i>−2<i>z</i>+ =6 0.


<b>C. </b><i>x</i>+4<i>y</i>−2<i>z</i>− =6 0. <b>D. </b>3<i>x</i>+ − + =<i>y</i> <i>z</i> 7 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Chọn C</b>


+ Đường thẳng  có 1 vectơ chỉ phương là <i>u</i><sub></sub> =

(

1; 4; 2−

)

.


+ Mặt phẳng đi qua <i>M</i>

(

2;1;0

)

và vng góc  nên nhận <i>u</i><sub></sub>=

(

1; 4; 2−

)

làm 1 vectơ pháp tuyến.
Do đó mặt phẳng cần tìm có phương trình là:


(

) (

) (

)



1 <i>x</i>− +2 4 <i>y</i>− −1 2 <i>z</i>− =  +0 0 <i>x</i> 4<i>y</i>−2<i>z</i>− =6 0.


<b>Câu 38. </b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho hai điểm <i>M</i>

(

1;0;1

)

và <i>N</i>

(

3; 2; 1−

)

. Đường thẳng <i>MN</i> có phương
trình tham số là


<b>A. </b>
1 2
2
1
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
<i>z</i> <i>t</i>


= +

 =

 = +


. <b>B. </b>


1
1
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
<i>z</i> <i>t</i>
= +

 =

 = +


. <b>C. </b>


1
1
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
<i>z</i> <i>t</i>
= −


 =

 = +


. <b>D. </b>


1
1
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
<i>z</i> <i>t</i>
= +

 =

 = −

.
<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D</b>


+ Ta có: <i>MN</i> =

(

2; 2; 2−

)



+ Đường thẳng <i>MN</i> có 1 vectơ chỉ phương là <i>u</i>=

(

1;1; 1−

)

(ở đây ta chọn 1
2


<i>u</i>= <i>MN</i>) và đi qua


điểm <i>M</i>

(

1;0;1

)

nên có phương trình tham số là


1
1
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
<i>z</i> <i>t</i>
= +

 =

 = −

.


<b>Câu 39. </b> Có 6 chiếc ghế được kê thành hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 học sinh lớp <i>A</i>,
2 học sinh lớp <i>B</i> và 1 học sinh lớp <i>C</i>, ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một học
sinh. Xác suất để học sinh lớp <i>C</i> chỉ ngồi cạnh học sinh lớp <i>B</i> bằng


<b>A. </b>1


6. <b>B. </b>


3


20 . <b>C. </b>


2


15. <b>D. </b>



1
5.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>


Giả sử 6 ghế đánh số thứ tự từ 1 đến 6:


1 2 3 4 5 6


+ Số phần tử không gian mẫu là: <i>n</i>

( )

 =6!.


+ Gọi <i>X</i> là biến cố thoả đề. Tính <i>n X</i>

( )

ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Học sinh <i>C</i> ngồi ở 1 trong 2 ghế số 1 hoặc 6.
Số cách xếp trong trường hợp này là: 2.2.4! cách xếp.


Trường hợp 2: Học sinh <i>C</i> ngồi ở 1 trong các ghế số 2, 3, 4, 5.
Số cách xếp trong trường hợp này là: 4.2!.3! cách xếp.


Suy ra <i>n X</i>

( )

=2.2.4! 4.2!.3! 144+ = .


+ Vậy xác suất của biến cố cần tìm là:

( )

( )



( )

1446! 15
<i>n X</i>


<i>P X</i>
<i>n</i>


= = =



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 40. </b> Cho hinh chóp <i>S ABC</i>. có đáy là tam giác vuông tại <i>A</i>, <i>AB</i>=2 ,<i>a AC</i>=4<i>a</i>, <i>SA</i> vuông góc với
mặt phẳng đáy và <i>SA</i>=<i>a</i> (minh họa như hình bên dưới).


Gọi <i>M</i> là trung điểm của <i>AB</i>. Khoảng cách giữa hai đường thẳng <i>SM</i> và <i>BC</i> bằng


<b>A. </b>2


3<i>a</i>. <b>B. </b>


6


3 <i>a</i>. <b>C. </b>


3


3 <i>a</i>. <b>D. </b>2
<i>a</i>
<i>.</i>
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>


<b>Cách 1 </b>


Gọi <i>I</i> là trung điểm <i>AC</i>.


Gọi <i>H K</i>, lần lượt là hình chiếu vng góc của <i>A</i> lên <i>IM SH</i>, .
Ta có



(

)



<i>IM</i> <i>AH</i>


<i>IM</i> <i>SAH</i> <i>AK</i> <i>IM</i>


<i>IM</i> <i>SA</i>


⊥ 


 ⊥  ⊥




⊥ <sub></sub> mà <i>AK</i> ⊥<i>SH</i> <i>AK</i>⊥

(

<i>SIM</i>

)



(

)



(

,

)



<i>d A SIM</i> <i>AH</i>


 = .


Ta có <i>AM</i> =<i>a AI</i>, =2<i>a</i>.


Tam giác <i>AIM</i> vuông tại <i>A</i>, <i>AH</i> là đường cao nên 1 <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 5<sub>2</sub>
4


<i>AH</i> = <i>AM</i> + <i>AI</i> = <i>a</i> .



Tam giác <i>SAH</i> vuông tại <i>A</i>, <i>AK</i> là đường cao nên


2 2 2 2


1 1 1 9 2


4 3


<i>a</i>
<i>AK</i>


<i>AK</i> =<i>SA</i> + <i>AH</i> = <i>a</i>  = .


<i>M</i>
<i>A</i>


<i>C</i>


<i>B</i>
<i>S</i>


<i>I</i>


<i>M</i>
<i>A</i>


<i>C</i>


<i>B</i>


<i>S</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ta có <i>IM</i> là đường trung bình tam giác <i>ABC</i> nên <i>IM</i>/ /<i>BC</i><i>BC</i>/ /

(

<i>SIM</i>

)



(

)

(

(

)

)

(

(

)

)

(

(

)

)

2


, , , ,


3


<i>d SM BC</i> <i>d BC SIM</i> <i>d B SIM</i> <i>d A SIM</i> <i>AK</i> <i>a</i>


 = = = = = .


<b>Cách 2 </b>


Chọn hệ trục tọa độ <i>Oxyz</i> như hình vẽ với <i>O</i><i>A</i>, cho <i>a</i>=1.


Ta có tọa độ các điểm <i>A</i>

(

0;0;0

)

, <i>B</i>

(

0; 2;0

)

, <i>C</i>

(

4;0;0

)

, <i>S</i>

(

0;0;1

)

, <i>M</i>

(

0;1;0

)

.


(

)

, 2


,


3
,


<i>SM BC SB</i>
<i>d SM BC</i>



<i>SM BC</i>


 


 


= =


 


 


.


Vậy

(

,

)

2
3


<i>d SM BC</i> = <i>a</i>.


<b>Câu 41. </b> Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số <i>m</i> sao cho hàm số ( ) 1 3 2 4 3
3


<i>f x</i> = <i>x</i> +<i>mx</i> + <i>x</i>+ đồng biến
trên ?


<b>A. </b>5. <b>B. </b>4 . <b>C. </b>3. <b>D. </b>2 .


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn A</b>



Ta có <i>f x</i>'( )=<i>x</i>2+2<i>mx</i>+4


Để hàm số đồng biến trên 2


'( ) 0, 2 4 0,


<i>f x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>mx</i> <i>x</i>


     + +   


2


' <i>m</i> 4 0 2 <i>m</i> 2


  = −   −   .


Do <i>m</i> nên <i>m</i> − −

2; 1;0;1; 2

.


Vậy có 5 giá trị nguyên của tham số <i>m</i> thõa mãn yêu cầu bài toán.


<b>Câu 42. </b> Để quảng bá cho sản phẩm A, một công ty dự định tổ chức quảng cáo theo hình thức quảng cáo
trên truyền hình. Nghiên cứu của cơng ty cho thấy: nếu sau <i>n</i> lần quảng cáo được phát thì tỉ lệ
người xem quảng cáo đó mua sản phẩm A tuân theo công thức ( ) 1 <sub>0,015</sub>


1 49 <i>n</i>
<i>P n</i>


<i>e</i>−


=



+ . Hỏi cần phát


<b>ít nhất</b> bao nhiêu lần quảng cáo để tỉ lệ người xem mua sản phẩm đạt trên 30% ?


<b>A. </b>202. <b>B. </b>203. <b>C. </b>206. <b>D. </b>207.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>


Để tỉ lệ người xem mua sản phẩm đạt trên 30%


<i>z</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>O</i> <i>M</i>


<i>A</i>


<i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

0,015


3 1 3


( )



10 1 49 <i>n</i> 10
<i>P n</i>


<i>e</i>−


   


+


0,015 10 0,015 1


1 49


3 21


<i>n</i> <i>n</i>


<i>e</i>− <i>e</i>−


 +   


1
ln


1 <sub>21</sub>


0, 015 ln 202, 97


21 0, 015



<i>n</i> <i>n</i>


 −    


− .


Vậy cần phát ít nhất 203 lần quảng cáo.
<b>Câu 43. </b> Cho hàm số <i>f x</i>

( )

<i>ax</i> 1

(

<i>a b c</i>, ,

)



<i>bx c</i>


+


= 


+ có bảng biến thiên như sau:


Trong các số <i>a b</i>, và <i>c</i> có bao nhiêu số dương?


<b>A. </b>2 . <b>B. </b>3. <b>C. 1. </b> <b>D. </b>0.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C </b>


<b>Cách 1 </b>


Tập xác định: <i>D</i> \ <i>c</i>
<i>b</i>


 



= <sub></sub>− <sub></sub>


 .


Từ BBT ta có:

( )



(

)

2 0 0


<i>ac b</i>


<i>f</i> <i>x</i> <i>ac b</i>


<i>bx c</i>




 =   − 


+ (1).


1


lim 1


<i>x</i>


<i>ax</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i>



<i>bx c</i> <i>b</i>


→


+ <sub>= =  =</sub>


+ (2).


2
1
1
2
1
lim 2
2
2
<i>x</i>
<i>a</i>
<i>ax</i> <i>a</i>
<i>c</i>
<i>bx c</i>
<i>c</i> <i>b</i>
<i>b</i>


−  
 <sub> −</sub>
+ <sub>= + </sub> <sub></sub>
 


+ <sub></sub><sub>− =</sub> <sub> = −</sub>


(3).


Từ (1), (2) và (3) suy ra


2


1 1 1


0


2 2 2


2 2 2 0


0 <sub>2</sub> <sub>0</sub> 1 0


0
2


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i>


<i>c</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>ac b</i> <i><sub>b</sub></i> <i><sub>b</sub></i> <i>c</i>



<i>b</i>
 <sub>=  −</sub>  <sub>=  −</sub>  <sub>=  −</sub>
   <sub></sub> <sub></sub>
 <sub>= −</sub> <sub></sub> <sub>= −</sub> <sub></sub> <sub>= −</sub> <sub></sub> <sub></sub>
   
 <sub>− </sub> <sub>−</sub> <sub>− </sub>   <sub></sub>

  −  
  
.
<b>Cách 2 </b>


<i>x </i> – ∞ 2 + ∞


+ +


1


+ ∞ 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Từ bảng biến thiên ta có


( )


( )



( )

( )



1


lim 1



lim 2 2 2


0 *
0


0


<i>x</i>


<i>c</i>
<i>x</i>


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>f x</i> <i>b</i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>b</sub></i>


<i>c</i>


<i>f x</i> <i>c</i> <i>b</i>


<i>b</i>


<i>ac b</i>
<i>ac b</i>


<i>f</i> <i>x</i>



→+





 =


 <sub></sub>


=


 <sub></sub> <sub> =</sub>


 <sub>= </sub>− <sub>=</sub> <sub></sub> <sub>= −</sub>


  


  <sub> − </sub>



− 


 <sub></sub> <sub></sub> 


 <sub></sub>


Khi đó <i>a</i>, <i>b</i> ln cùng dấu, <i>c</i> trái dấu với <i>b</i>


Giả sử <i>a</i>, <i>b</i> cùng dương thì <i>c</i> âm, khi đó <i>ac b</i>− 0 khơng thỏa mãn

( )

* nên điều giả sử sai
Do đó <i>a</i>, <i>b</i> cùng âm thì <i>c</i> dương


Vậy trong các số <i>a</i>, <i>b</i> và <i>c</i> có 1 số dương.


<b>Câu 44. </b> Cho hình trụ có chiều cao bằng 6<i>a</i>.Khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng song song với trục
và cách trục một khoảng bằng 3<i>a</i>,thiết diện thu được là hình vng.Tính thể tích của khối trụ
giới hạn bởi hình trụ đã cho.


<b>A. </b>216<i>a</i>3. <b>B. </b>150<i>a</i>3. <b>C. </b>54<i>a</i>3. <b>D. </b>108<i>a</i>3.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>


Ta có tứ giác <i>ABCD</i> là hình vng nên <i>AB</i>=6<i>a</i>.


Mà <i>OH</i>=3<i>a</i> nên áp dụng định lí Pytago trong tam giác vng <i>AOH</i> ta được <i>OA</i>=3<i>a</i> 2.
Vậy hình trụ đã cho có chiều cao 6<i>a</i>,bán kính đường trịn đáy là 3<i>a</i> 2thì thể tích khối trụ là:


(

)

2


2 3


3 2 6 108


<i>V</i> =<i>R h</i>= <i>a</i> <i>a</i>= <i>a</i> .


<b>Câu 45. </b> Cho hàm số <i>f x</i>

( )

có <i>f</i>

( )

0 =0 và <i>f</i>

( )

<i>x</i> =cos cos 2 ,<i>x</i> 2 <i>x</i>  <i>x</i> . Khi đó

( )



0


d



<i>f x</i> <i>x</i>




bằng
<b>A. </b>1042


225 . <b>B. </b>


208


225. <b>C. </b>


242


225. <b>D. </b>


149
225.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


Ta có <i>f x</i>

( )

=

<i>f</i>

( )

<i>x</i> d<i>x</i> =

cos cos 2 d<i>x</i> 2 <i>x x</i> 1cos . 1 cos 4

(

)

d


2 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


=

+



1 1


cos d cos .cos 4 d
2 <i>x x</i> 2 <i>x</i> <i>x x</i>


=

<sub></sub>

+

<sub></sub>

1cos d 1

(

cos 5 cos 3

)

d


2 <i>x x</i> 4 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


=

<sub></sub>

+

<sub></sub>

+


<i>H</i>


<i>O'</i>
<i>O</i>
<i>A</i>


<i>C</i>
<i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1 1 1
sin sin 5 sin 3
2 <i>x</i> 20 <i>x</i> 12 <i>x C</i>


= + + + .


Do <i>f</i>

( )

0 =0 nên 1sin 0 1 sin 0 1 sin 0 0


2 +20 +12 + =<i>C</i>  =<i>C</i> 0.
Vậy

( )




0


d


<i>f x</i> <i>x</i>






0


1 1 1


sin sin 5 sin 3 d
2 <i>x</i> 20 <i>x</i> 12 <i>x</i> <i>x</i>




 


= <sub></sub> + + <sub></sub>


 




0



1 1 1 242


cos cos 5 cos 3


2 <i>x</i> 100 <i>x</i> 36 <i>x</i> 225




 


= −<sub></sub> − − <sub></sub> =


  .


<b>Câu 46. </b> Cho hàm số <i>f x</i>

( )

có bảng biến thiên như sau:


Số nghiệm thuộc đoạn 0;5
2




 


 


  của phương trình <i>f</i>

(

sin<i>x</i>

)

=1 là


<b>A. 7</b>. <b>B. 4. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


Đặt <i>t</i>=sin<i>x</i>, 0;5
2
<i>x</i>   <sub></sub>


   −<i>t</i>

1;1

.


Ta có phương trình <i>f t</i>

( )

=1

( )

1


Dựa vào bảng biến thiên suy ra

( )

1 có hai nghiệm <i>t t</i>1, 2 với <i>t</i>1

(

0;1 ,

)

<i>t</i>2 −

(

1;0

)

.


Với sin<i>x</i>=<i>t</i><sub>1</sub> Đường thẳng <i>y</i>=<i>t</i><sub>1</sub> cắt đồ thị hàm số <i>y</i>=sin<i>x</i> tại 3 điểm 0;5
2
<i>x</i>   <sub></sub>


 .


Với sin<i>x</i>=<i>t</i><sub>2</sub>  Đường thẳng <i>y</i>=<i>t</i><sub>2</sub> cắt đồ thị hàm số <i>y</i>=sin<i>x</i> tại 2 điểm 0;5
2
<i>x</i>   <sub></sub>


 .


Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm trên 0;5
2




 



 


 .


<b>Câu 47. </b> Xét các số thực dương <i>a b x y</i>, , , thỏa mãn <i>a</i>1,<i>b</i>1 và <i>ax</i> =<i>by</i> = <i>ab</i>. Giá trị nhỏ nhất của
biểu thức <i>P</i>= +<i>x</i> 2<i>y</i> thuộc tập hợp nào dưới đây?


<i>x </i> – ∞ -1 0 1 + ∞


+ 0 – 0 + 0 –


– ∞


2


0


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A. </b>

( )

1; 2 . <b>B. </b> 2;5
2


 




 . <b>C. </b>

 )

3; 4 . <b>D. </b> 5;3
2
 


 .
<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D </b>
Ta có

(

)


(

)


1
1 log
log <sub>2</sub>
1


log <sub>1 log</sub>


2
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>x</i> <i>b</i>
<i>x</i> <i>ab</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>ab</i>


<i>y</i> <i>ab</i> <i><sub>y</sub></i> <i><sub>a</sub></i>


 = +
 = 
 


= = <sub></sub> <sub></sub>
=
 
 <sub>=</sub> <sub>+</sub>

.


1 1 1 1 3


2 log 1 log log


2 2 <i>a</i> <i>b</i> log<i><sub>a</sub></i> 2 <i>a</i> 2


<i>P</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i>


= + = + + + = + + .


Đặt log 0 1 3

(

0

)


2 2


<i>a</i>


<i>t</i>


<i>t</i> <i>b</i> <i>P</i> <i>t</i>


<i>t</i>



=   = + +  .


1 3 1 3 3 5


2 . 2 ;3


2 2 2 2 2 2


<i>t</i> <i>t</i>
<i>P</i>
<i>t</i> <i>t</i>
 
= + +  + = +  <sub></sub>
 .


Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
1
2
2
0
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
 =
 <sub> =</sub>

 

.



Vậy min 2 3 5;3
2 2


<i>P</i>= +  <sub></sub>


 .


<b>Câu 48. </b> Cho hàm số

( )



1
<i>x</i> <i>m</i>
<i>f x</i>
<i>x</i>
+
=


+ ( <i>m</i>là tham số thực). Gọi <i>S</i> là tập hợp các giá trị của <i>m</i>sao cho


 0;1

( )

 0;1

( )

2


<i>max f x</i> +<i>min f x</i> = . Số phần tử của <i>S</i> là


<b>A. </b>6. <b>B. </b>2 . <b>C. 1. </b> <b>D. </b>4 .


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>


Ta thấy hàm số

( )




1
<i>x</i> <i>m</i>
<i>f x</i>
<i>x</i>
+
=


+ liên tục trên đoạn

 

0;1 ,

( )

( )



1
0 ; 1


2
<i>m</i>


<i>f</i> =<i>m f</i> = + và đồ thị hàm số
cắt trục hoành tại điểm <i>x</i>= −<i>m</i>


TH 1. Nếu 0 −   −  <i>m</i> 1 1 <i>m</i> 0 thì


 0;1

( )

 0;1

( )



1


; ; 0


2
<i>m</i>


<i>max f x</i> =<i>max m</i><sub></sub> + <sub></sub> <i>min f x</i> =



  .


Do đó


 0;1

( )

 0;1

( )



2
2


2 <sub>1</sub> 3


2


5
2


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>max f x</i> <i>min f x</i> <i><sub>m</sub></i> <i>m</i>


<i>m</i>
= 
 = 
 
+ = <sub></sub> <sub>+</sub> <sub></sub> =
=
  = −<sub></sub>



(không thỏa mãn).


TH 2.Nếu −   <i>m</i> 0 <i>m</i> 0 thì


 0;1

( )

 0;1

( )



1 1


; ; ;


2 2


<i>m</i> <i>m</i>


<i>max f x</i> =<i>max m</i> +  <i>min f x</i> =<i>min m</i> + 


   


Do đó


 0;1

( )

 0;1

( )



1


2 2 1


2
<i>m</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

TH 3. Nếu −    −<i>m</i> 1 <i>m</i> 1 thì


 0;1

( )

 0;1

( )



1 1


; ; ;


2 2


<i>m</i> <i>m</i>


<i>max f x</i> =<i>max</i>− −<i>m</i> +  <i>min f x</i> =<i>min</i>− −<i>m</i> + 


   


Ta có


 0;1

( )

 0;1

( )



1 5


2 2


2 3


<i>m</i>


<i>max f x</i> +<i>min f x</i> =  − −<i>m</i> + =  = −<i>m</i> ( thỏa mãn).



Vậy có 2 giá trị của <i>m</i>thỏa mãn bài tốn.


<b>Câu 49. </b> Cho hình hộp <i>ABCD A B C D</i>.     có chiều cao bằng 8và diện tích đáy bằng 9. Gọi <i>M</i>, <i>N</i> , <i>P</i> và
<i>Q</i> lần lượt là tâm của các mặt bên <i>ABB A</i> , <i>BCC B</i> ,<i>CDD C</i>  và <i>DAA D</i> . Thể tích của khối đa
diện lồi có các đỉnh là các điểm <i>A B C D M N P</i>, , , , , , và <i>Q</i> bằng


<b>A. </b>27. <b>B. </b>30. <b>C. </b>18. <b>D. </b>36.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>


Ký hiệu <i>V</i> và <i>V</i> lần lượt là thể tích của khối hộp <i>ABCD A B C D</i>.     và khối đa diện lồi có các
đỉnh là các điểm , , , , , ,<i>A B C D M N P</i> và <i>Q</i> ta có:


. . . .


<i>A AB D</i> <i>C CB D</i> <i>B BMN</i> <i>D DPQ</i> <i>P QMB D</i> <i>P MNB</i>


<i>V</i> = −<i>V</i> <i>V</i> <sub></sub> <sub> </sub>−<i>V</i> <sub></sub> <sub> </sub> −<i>V</i> <sub></sub> −<i>V</i> <sub></sub> −<i>V</i> <sub> </sub> −<i>V</i> <sub></sub>




8.9 72


<i>V</i> = =


. .


6
<i>A AB D</i> <i>C CB D</i>



<i>V</i>
<i>V</i> <sub></sub> <sub> </sub>=<i>V</i> <sub></sub> <sub> </sub>= ;


. . .


1 1
. .


2 2 24


<i>B BMN</i> <i>D DPQ</i> <i>D DAC</i>
<i>V</i>


<i>V</i> <sub></sub> =<i>V</i> <sub></sub> = <i>V</i> <sub></sub> =


. .


3
.
4 6 8
<i>P QMB D</i> <i>A QMB D</i>


<i>V</i> <i>V</i>


<i>V</i> <sub> </sub>=<i>V</i> <sub></sub> <sub> </sub> = = và <sub>.</sub> 1 1. <sub>.</sub> 1 1. .


2 4 2 4 3 24


<i>P MNB</i> <i>D ACB</i>



<i>V</i> <i>V</i>


<i>V</i> <sub></sub>= <i>V</i> <sub></sub> <sub></sub> = =


Nên 1 1 1 1 1 1 1 .72 30
6 6 24 24 8 24


<i>V</i> = − − −<sub></sub> − − − <sub></sub> =


  .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gọi <i>H K L F</i>, , , lần lượt là trung điểm của các cạnh bên <i>AA BB CC</i>, ,  và <i>DD</i> ta có


. . . .


1 1 1 1 1 1


4 4. . 36 4. . .72 30


2 2 8 6 8 6


<i>ABCDQMNP</i> <i>ABCD A B C D</i> <i>A HQM</i> <i>ABCD A B C D</i> <i>ABCD A B C D</i>


<i>V</i> = <i>V</i> <sub>   </sub>− <i>V</i> = <i>V</i> <sub>   </sub>− <i>V</i> <sub>   </sub> = − =


<b>Câu 50. </b> Có bao nhiêu số nguyên <i>x</i> sao cho tồn tại số thực <i>y</i>thỏa mãn log<sub>3</sub>

(

<i>x</i>+<i>y</i>

)

=log<sub>4</sub>

(

<i>x</i>2+<i>y</i>2

)

?


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 2 . <b>C. 1. </b> <b>D.Vô số. </b>



<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>


Đặt

(

)

(

2 2

)



3 4


log <i>x</i>+<i>y</i> =log <i>x</i> +<i>y</i> =<i>t</i> <sub>2</sub> <sub>2</sub>3


4
<i>t</i>


<i>t</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


 + =

 


+ =





3
9 4


2


<i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>xy</i>


 + =


  −


=


 nên <i>x</i> và <i>y</i>là nghiệm của


phương trình 2 9 4

( )



3 0 1


2
<i>t</i> <i>t</i>
<i>t</i>


<i>X</i> − <i>X</i> + − = .


Để thỏa mãn bài tốn thì phương trình

( )

1 cần có nghiệm nguyên khi đó


(

)




9<i>t</i> 2 9<i>t</i> 4<i>t</i> 2.4<i>t</i> 9<i>t</i> 0


 = − − = −  9


4


2.4<i>t</i> 9<i>t</i> <i>t</i> log 2


    .


Vì theo giả thiết


9
4


log 2


2 2 2


4<i>t</i> 4 4 4 2 2


<i>x</i> +<i>y</i> =   <i>x</i>   −  <i>x</i> mà <i>x</i> nên


1;0;1



<i>x</i> − .


+ Với <i>x</i>= −1thì giả sử

( )

1 có nghiệm <i>X</i> = −1nên



( )

9 4


1 1 3 0 9 4 2.3 2 0


2
<i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> − <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


 + + =  − + + =


Nếu 9


4


0 <i>t</i> log 2 thì 9<i>t</i> 4<i>t</i> nên

( )

1 vơ nghiệm.


Nếu <i>t</i>0 thì 4<i>t</i>    − 1 2 2 4<i>t</i> 0 nên

( )

1 vô nghiệm. Vậy trường hợp này không xảy rA.
+ Với <i>x</i>=0thì giả sử

( )

1 có nghiệm <i>X</i> =0 nên

( )

1 9 4 0 0


2
<i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i>




 =  = ( tồn tại).


+ Với <i>x</i>=1thì giả sử

( )

1 có nghiệm <i>X</i> =1 nên

( )

1 9 4 3 1 0

2


<i>t</i> <i>t</i>
<i>t</i>




 − + = . Phương trình này có


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×