Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Phương án chữa cháy cơ sở Công ty nippon steel vietnam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.46 KB, 19 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Mẫu số PC11
Ban hành kèm theo Thông
tư số 66/2014/TT-BCA,
ngày 16/12/2014

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ
(Lưu hành nội bộ)

Tên cơ sở:
CÔNG TY TNHH NIPPON STEEL & SUMIKIN METAL PRODUCTS VIETNAM
Địa chỉ

: Km 7, Quốc lộ 18, KCN Quế Võ, xã Phương Liễu, Quế Võ, Bắc Ninh

Điện thoại

: 0241 617568

Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp:
CÔNG TY TNHH NIPPON STEEL & SUMIKIN METAL PRODUCTS VIETNAM

Bắc Ninh, tháng 04 năm 2015


SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA CƠ SỞ



A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CHỮA CHÁY
I. Vị trí địa lý:
Cơng ty TNHH Nippon Steel & Sumikin Metal Products Vietnam được đặt tại km 7,
Quốc lộ 18, KCN Quế Võ, xã Phương Liễu, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, nằm trong
khuôn viên công ty TNHH Kết cấu thép Bắc Việt. Tổng diện tích: 12.685 m 2, trong đó
diện tích nhà xưởng là: 12.105 m 2, văn phòng là: 580 m2, gồm: 01 nhà xưởng và 01 nhà
văn phịng.
- Phía Bắc : giáp nhà xưởng Cơng ty CP Cơng nghệ Bắc Việt
- Phía Nam : giáp nhà xưởng Cơng ty Nam Á
- Phía Đơng : đất trống của khu cơng nghiệp
- Phía Tây

: giáp nhà xưởng Công ty Nam Á

II. Giao thông phục vụ chữa cháy:)
1. Giao thông bên trong cơ sở:
Hệ thống đường nội bộ trong công ty là đường bê tông, rộng 7m. Xe chữa cháy có thể đi
lại, tiếp cận các hạng mục cơng trình trong cơ sở rất thuận tiện
(Bản vẽ tổng mặt bằng).
2. Giao thơng bên ngồi cơ sở:
Cơng ty TNHH Nippon Steel & Sumikin Metal Products VietNam nằm cách Phịng cảnh
sát PCCC và CNCH cơng an tỉnh Bắc Ninh khoảng 8 km. Đi qua các tuyến đường: Từ
phòng Cảnh sát PCCC rẽ trái theo QL18 đi thẳng khoảng 7km (qua tập đồn Hồng Hải,
Cơng ty Rạng Đơng,…) đến cột mốc Km7 rẽ phải vào công ty.
Tuyến đường rộng rãi, thơng thống, bao gồm đường 18 và đường nội bộ chạy song song
với đường 18 bắt đầu từ Công ty Longtech, khá thuận lợi cho xe chữa cháy tới tiếp cận
khi có sự cố cháy xảy ra.
Đặc điểm giao thơng: Vào khoảng thời gian từ 7h30 - 8h00 và từ 17h00 - 17h30, mật độ
giao thơng khá cao vì đây là thời điểm công nhân các công ty trong KCN Quế Võ đi làm
hoặc kết thúc giờ làm việc. Cần sử dụng quyền ưu tiên hợp lý

Các khung giờ còn lại có mật độ giao thơng thấp, đường thơng thống, xe chữa cháy có
thể di chuyển dễ dàng.
III. Nguồn nước chữa cháy:
TT

Nguồn nước

I

Bên trong:

1

02 hồ nước

II

Bên ngoài:

1

Mương
KCN

2

Trụ nước KCN

Trữ lượng (m3) hoặc lưu
lượng (l/s)


Dung tích 1.800 m3

nước

Vị trí,
khoảng cách
nguồn nước

Những điểm cần
lưu ý

Trong khuôn
viên công ty

Xe chữa cháy hút
nước thuận tiện

Trữ lượng lớn vào mùa
Nằm
phía
mưa, khơ hạn vào mùa
Bắc cơng ty
khô
Trên
trục
14l/s
đường KCN

Xe chữa cháy hút

nước thuận tiện
Xe chữa cháy hút
nước thuận tiện


TT

3

Nguồn nước

Trữ lượng (m3) hoặc lưu
lượng (l/s)

Hồ nước trong
khuôn viên nhà 1.500 m3
hàng Hàn Quốc

Vị trí,
khoảng cách
nguồn nước

Những điểm cần
lưu ý

Trên đường
18, giáp phía
Xe chữa cháy hút
Đơng
nhà

nước thuận tiện
xưởng Cơng
ty

IV. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc:
Đặc điểm kiến trúc của cơng trình
Cở sở gồm các hạng mục cơng trình: Nhà xưởng, văn phịng, nhà xe, trạm biến áp, nhà
bảo vệ
Tổng diện tích xây dựng: Khoảng 12,685 m2
Tổng số cán bộ công nhân viên : Khoảng 120 người
Làm việc theo ca 3/ngày.
Bảo vệ của nhà máy có: 6 người
1. Nhà xưởng sản xuất:
Chất cháy chủ yếu: Giẻ lau, thiết bị điện, giấy, nhựa, gỗ, dung môi mực in, chất tẩy
rửa...
Bậc chịu lửa của cơng trình: Bậc II.
Đặc điểm kiến trúc, kết cấu xây dựng: Nhà xây kiểu khung thép chịu lực chính; trần
lợp mái tơn có thơng gió. Xung quanh nhà xưởng có các cửa đi lại rộng, cao đảm bảo
thốt nạn nhanh chóng, thuận tiện.
Tính chất sử dụng, hoạt động: sản xuất ống thép.
Số người có mặt: 50 người
Tính chất nguy hiểm cháy nổ: Gỗ, giẻ lau, nhựa, dung môi pha chế, mạch dẻo, thiết bị
điện,...
* Gỗ: Được dùng để kê sản phẩm. Đây là loại chất cháy ở trạng thái rắn, tồn tại phổ biến
trong cơng trình dưới dạng các mặt hàng như: Đồ nội thất, bàn, ghế, giường, tủ… Gỗ là
loại vật iệu dễ cháy, thành phần chủ yếu là xenlulo (C 6H10o5) có cấu tạo xốp, phần xốp
chiếm từ 56% đến 72% tổng thể tích gỗ.
Khi gỗ bị đốt nóng đến 110oC - 130oC bắt đầu diễn ra quá trình phân hủy phân tử gỗ tạo
ra các chất hơi và khí cháy thốt ra ngoài như CH 4, H2… Tuy nhiên, trong giai đoạn này,
qua trình phân hủy xảy ra cịn chậm, chất bốc hơi thốt ra ít.

Khi nhiệt độ đạt tới 130oC - 180oC thì quá trình phân hủy xảy ra nhanh, lượng hơi khí
cháy thốt ra nhiều với số lượng lớn: CO(8,6%), CO2(24%), H2(3%), CH4(33,9%).
Khi nhiệt độ bắt cháy của gỗ lên tới 280 oC - 300oC, lúc này xuất hiện sự cháy có ngọn
lửa.
Sản phẩm cháy của gỗ thường là CO, CO2 và khoảng 10-20% khối lượng của than gỗ. Vì
vậy, gỗ thường cháy âm ỉ, cháy lâu, gây khó khăn cho việc dập tắt đám cháy.
* Giẻ lau: Dùng để lau chùi sản phẩm. Đây là những vật liệu dễ cháy. Khi nhiệt độ đạt tới
100 oC thì chất cháy là vải sẽ diễn ra q trình phân hóa tỏa ra các hơi khí cháy. Nhiệt độ


bốc cháy của vải là 210oC, nhiệt độ tự bốc cháy là 407oC. Vận tốc lan truyền của vải là rất
lớn, vận tốc tính theo khối lượng là 0,36kg/m2.phút, vận tốc tính theo bề mặt là 0,33
m/phút, vận tốc theo chiều thẳng đứng là 4-6m/phút.
Khi xảy ra cháy vải, sợi sẽ tỏa ra nhiệt lượng rất lớn (4150 Kcal/kg), nhiệt độ có thể đạt
tới 650-1000oC, đặc biệt với lượng khói, khí độc hại như: CO, CO 2, HCl, SO2… sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, gây choáng, ngất và có thể dẫn đến tử vong.
* Nhựa tổng hợp: Chủ yếu là vỏ bao bì tơn, vỏ máy thiết bị. Nhựa tổng hợp là hợp chất
Polime được điều chế bằng phương pháp trùng hợp. Khi bị tác dụng bởi nhiệt độ cao của
ngọn lửa, polime bị phân tích thành các chất, các sản phẩm hơi, khí cháy khác nhau và
chúng rất độc.
Các sản phẩm khi phân hủy nhựa tổng hợp sinh ra chỉ có khí CO 2 và HCl là khơng tạo
thành khí cháy, cịn lại đều tạo thành hỗn hợp có khả năng bắt cháy và cháy.
Nhựa tổng hợp có khả năng nóng chảy và khả năng linh động của nó ở trạng thái lỏng.
Nên khi xảy ra cháy nhựa tổng hợp (chất dẻo) có thể xảy ra hiện tượng cháy lan và dễ
phát triển thành đám cháy lớn sinh ra các sản phẩm độc hại như: HCl, anđêhít (H-CHO),
CO, CO2. Khói, khí độc sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, hạn chế tầm nhìn,
gây khó khăn trong q trình thốt nạn và cứu chữa đám cháy
* Dầu làm mát, Dung môi pha chế: Được sử dụng trong công đoạn làm mát và in thông
tin sản phẩm. Đặc tính cháy của dung mơi pha chế có khả năng bắt tia lửa điện cao, mặc
dù đã có hệ thống thiết bị phịng chống tĩnh điện trong nhà xưởng nhưng nếu có tia lửa

điện thì nguy cơ bốc cháy rất cao và lan nhanh.
Diện tích đám cháy phụ thuộc vào thời gian cháy tự do và vận tốc cháy lan
Thời gian tính từ khi đám cháy
xuất hiện (phút)

Diện tích của đám cháy (m2)

Vận tốc cháy lan (m/phút)

10

108

0,9

20

300

1,6

30

540

2,0

40

680


1,2

Khả năng cháy lan: Khi xảy ra đám cháy, có khả năng xảy ra cháy lan tuy nhiên khả
năng xảy ra thấp và chậm do nguyên vật liệu, sản phẩm chủ yếu là thép, vật liệu cháy ít,
phân tán.
Những nguyên nhân thường gây cháy:
- Do vi phạm các quy định về an toàn PCCC trong sử dụng điện, lửa trần và các loại
nguồn nhiệt khác.
- Do để quá nhiều nguyên vật liệu, thành phẩm trong xưởng sản xuất gần các thiết bị sinh
lửa, nhiệt.
- Do sự cố kĩ thuật của hệ thống điện.
- Do không thực hiện công tác vệ sinh cơng nghiệp PCCC để nhiều bụi, khí, hơi, chất thải
có nguy hiểm cháy, nổ tồn đọng trong các phân xưởng sản xuất.
- Do bảo quản chung nhiều loại nguyên vật liệu, hàng hố có tính chất nguy hiểm cháy,
nổ có tác dụng phản ứng hoá học khi để gần nhau.


- Do lắp ráp thiết bị máy móc khơng đảm bảo các khoảng cách an toàn PCCC.
- Do nhà xưởng khơng có thiết bị phịng chống sét hoặc có nhưng bị hỏng không đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật, khi mưa giơng bị sét đánh gây cháy.
Biện pháp phịng cháy:
- Cơng nhân trực tiếp sản xuất phải quản lý chặt chẽ các loại nguồn nhiệt, các thiết bị
máy móc khi hoạt động có thể sinh lửa, nhiệt, các chất sinh lửa, nhiệt. Khi sử dụng phải
có các biện pháp an tồn.
- Công nhân trực tiếp sản xuất phải thao tác vận hành máy móc, thiết bị đúng quy trình,
thường xun kiểm tra các bộ phận sinh nhiệt, thực hiện bảo dưỡng định kỳ thiết bị máy
móc.
- Cơng nhân trực tiếp sản xuất phải nắm vững các tính chất, đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ
của các loại nguyên vật liệu, vật tư hố chất có trong cơ sở.

- Bảo quản, xắp xếp các loại hàng hoá, vật tư thiết bị, hoá chất nguyên vật liệu theo đúng
quy định và theo từng loại riêng biệt. Không xắp xếp chung các loại vật tư thiết bị
nguyên liệu, hàng hoá mà khi tiếp xúc với nhau có thể tạo phản ứng gây cháy, nổ.
- Những nơi mà trong q trình sản xuất sinh ra khí, hơi và bụi dễ cháy, nổ thì phải nắp
đặt hệ thống thơng gió tự nhiên hoặc cưỡng bức, hoặc cho thêm các phụ gia trơ hạn chế
nồng độ lượng chất nguy hiểm cháy, nổ xuống dưới giới hạn cháy, nổ.
- Bố trí các thiết bị, dây truyền sản xuất và ngun liệu có tính chất nguy hiểm về cháy,
nổ tại những khu vực khác nhau. Đảm bảo các khoảng cách an toàn về PCCC.
- Hạn chế để nguyên vật liệu, hàng hoá tập trung tại nơi sản xuất. Chỉ để các loại hàng
hoá, vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất. Các loại vật tư, nguyên liệu chưa sử dụng đến
hoặc hàng hố đó sản xuất xong phải để ở các kho riêng biệt, các loại dễ cháy, nổ phải
bảo quản cách xa các khu vực có nguồn nhiệt.
- Khơng sử dụng nguồn nhiệt, lửa trần trực tiếp ở những nơi có nguy hiểm về cháy, nổ.
- Phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ trong các khu vực sản xuất nhất là khu vực Sơn tĩnh
điện và Mạ chân không.
- Định kỳ tổ chức tập huấn kiến thức PCCC cho cán bộ công nhân viên và kiểm tra đôn
đốc mọi người thực hiện nghiêm túc về AT - VSLĐ - PCCN.
- Xây dựng các nội quy, quy trình vận hành máy móc thiết bị và dây truyền cơng nghệ,
nội quy PCCC.
- Thường xuyên kiểm tra phát hiện và có biện pháp khắc phục kịp thời những sơ hở thiếu
sót về PCCC.
Biện pháp chữa cháy:
- Khi phát hiện cháy phải báo động khẩn trương cho tồn cơng ty biết.
- Cắt điện khu vực cháy.
- Điện báo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp theo số điện thoại 114.
- Triển khia lực lượng chữa cháy của cơ sở sử dụng các phương tiện tại chỗ để chữa cháy.
- Khi cháy xảy ra tuỳ theo diễn biến, kiến trúc, môi trường và chất cháy có thể sử dụng
các phương pháp chữa cháy sau cho phù hợp hiệu quả.



+

Sử dụng phương pháp làm loãng chất tham gia phản ứng cháy bằng cách đưa vào
vùng cháy những chất không tham gia phản ứng cháy như khí cácbonnic (CO 2),
khí nitơ (N2 )

+

Sử dụng phương pháp cách ly hạn chế không cho ôxy vào vùng cháy như bùn,
cát, chăn thấm nước phủ lên bề mặt cháy.

+

Sử dụng phương pháp làm lạnh hạ nhiệt độ trong vùng cháy thấp dưới nhiệt độ
bắt cháy của chất cháy bằng cách phun khí co 2 , phun nước trực tiếp vào đám
cháy và các khu vực xung quanh.

+

Sử dụng đồng thời tổng hợp các phương pháp trên.

* Một số chú ý khi chữa cháy:
+

Thường xuyên chú ý quan sát để bảo vệ an toàn cho người và phương tiện khi
chữa cháy tránh các cấu kiện cơng trình xụp đổ rơi vào.

+

Tạo các khoảng cách an toàn chống cháy lan sang các khu vực lân cận, xét thấy

cần thiết có thể rỡ bỏ 1 phần cơng trình để chống cháy lan.

+

Khi chữa cháy phải chú ý chọn hướng đứng chữa cháy cho phù hợp. Không đứng
sau hướng gió để chữa cháy.

2. Khu vực nhà xe: khoảng 100m2. Chất cháy chủ yếu: Xăng dầu của xe, cao su xăm lốp
xe.
Đặc điểm kiến trúc, kết cấu xây dựng: Diện tích xây dựng 100 m2. Nhà kiểu cấp 4
khung thép, mái lợp tơn, khơng có 3 tường bao quanh, có 1 mặt là tường giáp với phần
đất trống của KCN.
Tính chất sử dụng, hoạt động: Nơi để xe cho công nhân và cán bộ trong công ty: xe
ôtô, xe mơtơ, xe đạp.
Chất cháy chủ yếu, số lượng, tính chất nguy hiểm cháy, nổ : Xăng dầu, cao su xăm
lốp, vỏ nhựa của xe.
Xăng dầu là chất lỏng bay hơi, nhất là điều kiện ở nước ta có khí hậu nóng ẩm thì xăng
dầu sẽ bị bốc hơi dù có bảo quản bằng cách nào. Hơi xăng dầu nặng hơn khơng khí 2 - 5
lần khi khuếch tán vào khơng khí thường tích tụ lại ở những nơi trũng, khuất gió và bay
là là trên mặt đất. Khi tích tụ lại chúng sẽ tạo thành hỗn hợp nguy hiểm cháy nổ và bắt
cháy khi gặp nguồn nhiệt thích hợp.
Xăng dầu khơng hồ tan trong nước, tỷ trọng của xăng dầu từ 0,7 – 8% nên khi hoà vào
nước chúng nổi lên trên bề mặt nước và nhanh chóng lan ra xung quanh với vận tốc Vc =
20 – 30 m/phút. Khi xăng dầu cháy sẽ ảnh hưởng tới một vùng bán kính rộng lớn, khơng
khí xung quanh bị đốt nóng và nhanh chóng tạo thành những đám cháy mới gây khó khăn
cho con người và phương tiện tiếp cận đám cháy. Tốc độ cháy của xăng dầu rất lớn, do
vậy nếu cháy xảy ra mà không được chữa cháy kịp thời sẽ diễn ra nhanh chóng ra đám
cháy lớn gây khó khăn cho cơng tác chữa cháy và cơng tác thoát nạn.
Tốc độ cháy trên bề mặt thoáng của xăng dầu, trong 1 giờ sẽ cháy hết 195kg. Qua thực
nghiệm cho thấy xăng dầu là chất lỏng có khả năng sinh ra tĩnh điện, xăng dầu gần như

không dẫn điện (Vì điện trở suất của xăng dầu rất lớn từ 10 12 – 1017 m). Khi các phần tử
xăng dầu bị ma sát với thành vỏ chứa sẽ sinh ra các điện tích tĩnh điện, các điện tích tích
tụ đến 1 hiệu điện thế đủ lớn bằng 400V sẽ gây ra hiện tượng phóng tia lửa điện gây cháy
hỗn hợp hơi xăng dầu.


Xăng dầu có tính độc hại nhất là loại xăng pha cháy có thể gây chết người. Trong xăng
dầu thường có lẫn lưu huỳnh tác dụng với kim loại thành các sunfua sắt FeS, FeS 2. Các
sunfua sắt tác động với O2 trong khơng khí q trình phản ứng toả nhiều nhiệt trong
những điều kiện nhất định có thể làm bốc cháy hỗn hợp khí và hơi xăng bốc ra.
FeS2 + O2

FeS + SO2 + 53.100 kcal

Xăng dầu khơng hồ tan trong nước, tỷ trọng xăng dầu từ 0,7 – 0,9 nên khi hoà tan vào
trong nước, xăng dầu sẽ nổi lên mặt nước và nhanh chóng ra lan xung quanh.
Xăng dầu khi cháy chúng toả ra một lượng nhiệt lượng rất lớn từ 10.450 – 11.250
Kcal/Kg với vận tốc bề mặt Vc = 20 – 30m/phút và vận tốc cháy khối lượng Vkl = 185 –
200 kg/m3.h. Đồng thời sẽ ảnh hưởng tới một vùng bán kính rộng lớn, khơng khí xung
quanh bị đốt nóng và nhanh chóng tạo thành những đám cháy mới gây khó khăn cho con
người và phương tiện chữa cháy tiếp cận gần đám cháy.
Xăng là loại chất lỏng dễ bay hơi, dễ cháy, không tan trong nước, tỷ trọng nhẹ hơn so với
nước:  = 728 - 780 kg/m3.
Nhiệt độ ngọn lửa đạt đến tnl= 120 oC – 1250 oC
Tốc độ đốt nóng theo chiều sâu vl = 70cm/h
Với từng loại xăng cụ thể có thơng số sau:
* Xăng A.92
- Tỷ trọng

:  = 745 kg/m3


- Nhiệt độ bắt cháy

: tbc = 32 oC

- Giới hạn nhiệt độ bắt cháy: Thấp tbct= -32oC

Cao tbcc = -7oC

- Giới hạn nồng độ nguy hiểm cháy nổ: C = 0,79 - 5,16 (%V)
* Xăng A 90
- Tỷ trọng

:  = 728 kg/m3

- Nhiệt độ bắt cháy

: tbc = 39 oC

- Nhiệt độ tự bốc cháy: ttbc =225 oC
- Giới hạn nhiệt độ bắt cháy:
+ Thấp tbct = -39 oC

+ Cao tbcc = -8 oC

- Giới hạn nồng độ nguy hiểm cháy nổ: C = 0,76 - 5,03 (%V)
* Bảng tổng hợp tính chất nguy hiểm của một số loại xăng dầu:
Tên loại xăng dầu

Nhiệt độ

bùng cháy OC

Giới hạn nổ
% (theo thể
tích)

Các chỉ số nguy hiểm cháy
nổ khác

1- Xăng ôtô

Từ 39 đến 27

0.76 đến 5.16

-

2- Xăng dung môi

Từ -17 đến
-33

1.1 đến 5.4

-

3- Dầu hoả

Trên 48


-

4- Diesel

Trên 30

-

GHBD 62O đến 69O GHBT
105O đến 119O


5- Mazut

Từ 42 đến 90

-

GHBD 62O đến 91O
GHBT 119O đến 159O

6- Dầu nhờn

Trên 225

-

NTB 340O

Nguyên nhân gây cháy:

Thiết bị chứa xăng xe khơng đảm bảo để xăng dầu rị rỉ, bay hơi, khi gặp nguồn nhiệt sẽ
cháy.
Để xe máy, ô tơ có xăng dầu gần nguồn nhiệt.
Vệ sinh cơng nghiệp không thường xuyên như để cây cỏ bụi, rác...tạo điều kiện cho cháy
lan từ bên ngoài vào.
CBCNV thiếu hiểu biết về kiến thức PCCC hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm làm bừa,
làm ẩu, vi phạm quy định khi bảo quản, tiếp xúc, sử dụng xăng dầu như hút thuốc, sử
dụng lửa tại khu vực cấm, mở nắp bình xăng bằng thanh sắt.
Biện pháp phịng cháy:
Thường xun vệ sinh cơng nghiệp đảm bảo thơng thống, sạch sẽ tránh để tồn động
nhiều xăng dầu và hơi, khí xăng dầu và cỏ rác.
Quản lý chặt chẽ các nguồn nhiệt, thiết bị máy móc phát sinh nhiệt.
Phải có nội quy, biển cấm tại những khu vực nguy hiểm có bảo quản, vận chuyển, sử
dụng xăng dầu.
Hệ thống điện và thiết bị điện phải là loại an tồn, phịng nổ, khơng để có hiện tượng làm
phát tia lửa điện.
Trang bị đầy đủ tiêu lệnh, nội quy, phương tiện, vật dụng PCCC.
Biện pháp chữa cháy
Không dùng tia nước đặc phun vào đám cháy xăng dầu, vì dễ gây hiện tượng sôi trào
hoặc làm xăng dầu bắn ra ngồi làm đám cháy phát triển lớn.
Dùng bình chữa cháy loại bột phun trực tiếp vào đám cháy.
Hệ thống điện: Điện chiếu sáng được khống chế bởi cầu giao tổng tại phía ngồi.
Chú ý khi chữa cháy
+ Khi chữa cháy các đám cháy lỏng như: Xăng, dầu chú ý không phun trực tiếp tia
nước đặc hoặc dùng các phương tiện chữa cháy phun sục vào bề mặt chất lỏng có
thể làm tràn bắn tung ra khu vực xung quanh làm đám cháy càng lan rộng.
+ Để chữa cháy đối với các bình khí hóa lỏng cần chú ý đề phịng bình bị nổ.
3. Khu văn phịng: Khoảng 580 m2. Chất cháy chủ yếu: Giấy, nhựa, gỗ…
Bậc chịu lửa của cơng trình: Bậc II.
Đặc điểm kiến trúc, kết cấu xây dựng: Văn phịng cơng ty có đặc điểm được bao quanh

bởi tường gạch và vách 2 mặt tôn sơn tĩnh điện chuyên dụng cách âm cách nhiệt, trần bê
tông. Trên các tường bao quanh có các cửa sổ bằng nhựa-kính, cửa đi lại là cửa gỗ-kính.
Tính chất sử dụng, hoạt động: Là nơi làm việc của cán bộ nhân viên văn phịng của
cơng ty.
Chất cháy chủ yếu: Chất cháy là giấy tờ, bàn ghế gỗ...


* Gỗ là vật liệu dễ cháy thuộc trạng thái rắn, tồn tại rất phổ biến, trong cơng trình được sử
dụng làm các loại bàn ghế, ốp tường, vách ngăn, cửa sổ, cửa ra vào .
Thành phần chủ yếu của gỗ là Xenlulơ (C 6H10O5) gỗ có cấu tạo dạng xốp, phần xốp
chiếm từ 56 - 72% tổng thể tích gỗ. Ngồi Xenlulơ ra, gỗ cịn có các thành phần khác và
một số loại muối khoáng như KCL, NaCl v.v... Thành phần nguyên tố của gỗ chủ yếu là
Cacbon (C) chiếm 49%, Hiđrô (H2) chiếm 6%, ôxy (O2) chiếm 40%, Nitơ (N2) chiếm 1%,
độ ẩm (W) chiếm 7%. Khi nhiệt độ đốt nóng tới 110 0C thì gỗ thốt ra hơi ẩm. Khi nhiệt
độ từ 1100C - 1300C bắt đầu diễn ra quá trình phân huỷ các phần tử gỗ tạo ra các hơi và
khí nhưng giai đoạn này quá trình phân huỷ xảy ra rất chậm, chất khí và hơi nước thốt ra
cịn ít.
Ở nhiệt độ 1300C, các phần tử tự phân huỷ rất nhanh, chất khí và hơi nước thoát ra nhiều.
Khi nhiệt độ tăng lên 2000 0c thì q trình phân huỷ xảy ra nhanh hơn, thốt ra nhiều khí
cháy: CO (8,6%), CO2 (24%), CH4 (33,9%) lúc đó gỗ có thể cháy thành ngọn lửa.
Tốc độ cháy theo chiều sâu của gỗ từ 0,2 - 0,5 m/phút.
Tốc độ cháy theo bề mặt của gỗ là 0,5 - 0,55 m/phút.
Sản phẩm cháy của gỗ thường là CO và CO 2 và khoảng 10 - 20% khối lượng than
gỗ. Vì vậy gỗ thường cháy lâu, âm ỉ, tạo than hồng gây khó khăn cho việc dập tắt đám
cháy.
Đây là những chất dễ cháy khi cháy vận tốc lan truyền nhanh, khói khí độc (CO,
CO2, HCL, H2S...) tỏa ra nhiều gây nguy hiểm cho con người.
Diện tích đám cháy phụ thuộc vào thời gian cháy tự do và vận tốc cháy lan.
Thời gian tính từ khi
đám cháy xuất hiện

(ph)

Diện tích của đám
cháy (m2)

Vận tốc cháy lan
(m/ph)

10

108

0,9

20

300

1,6

30

540

2,0

40

680


1,2

Từ các giá trị thông số đám cháy được thể hiện ở trên, có thể nhận thấy: Sau 30 phút kể
từ thời điểm phát sinh cháy, đám cháy đó lan truyền ra khắp tồn bộ diện tích của khu
văn phịng với diện tích 580m2, vận tốc cháy lan trung bình là 1,2m/ph.
* Giấy là loại chất dễ cháy có nguồn gốc từ xenlulo, được chế biến qua nhiều cơng đoạn
của q trình cơng nghệ sản xuất.
o

- Giấy có một số tính chất nguy hiểm cháy: T tbc là 184oC, vận tốc cháy là 27,8
kg/m2h, vận tốc cháy lan từ 0,3 – 0,4 m/ph. Khi cháy giấy tạo ra 0,833 m3 CO2, 0,73m3
SO2, 0,69m3 H2O, 3,12m3 N2. Nhiệt lượng cháy thấp của giấy phụ thuộc vào thời gian và
nguồn nhiệt tác động.
- Với nhiệt lượng 53.400W/m2 giấy sẽ tự bốc cháy sau 3s, nhiệt lượng 41.900W/m 2
giấy sẽ tự bốc cháy sau 5s.
- Giấy có khả năng hấp thụ nhiệt tốt hơn bức xạ nhiệt dẫn đến khả năng dưới tác
động nhiệt của đám cháy, giấy nhanh chóng tích đủ nhiệt tới nhiệt độ bốc cháy.


- Khi cháy giấy tạo ra sản phẩm cháy là tro, cặn trên bề mặt giấy. Nhưng lớp tro,
cặn này khơng có tính chất bám dính trên bề mặt giấy, nó dễ dàng bị q trình đối lưu
khơng khí cuốn đi và tạo ra bề mặt trống của giấy dẫn tới quá trình giấy cháy sẽ càng
thuận lợi hơn.
Từ những điều này càng làm tăng sự nguy hiểm đối với con người tham gia trong
quá trình chữa cháy cũng như người bị nạn trong đám cháy.
Hệ thống điện: Điện chiếu sáng đèn huỳnh quang, dùng cho thiết bị văn phòng, hệ thống
điều hồ.
Nguồn nhiệt có thể gây cháy: Nhiệt do chập điện, vi phạm quy định an toàn PCCC.
4. Trạm biến áp: 20 m2. Chất cháy chủ yếu: Dầu máy.
Bậc chịu lửa của cơng trình: Bậc II.

Đặc điểm kiến trúc, kết cấu xây dựng: Nằm ngồi trời.
Tính chất sử dụng, hoạt động.
Trạm biến áp phục vụ cho cơ sở ở cổng điện lưới cấp từ hệ thống lưới điện của hệ thống
lưới điện 35KV qua 01 máy biến áp 600KVA, cáp điện 220V được dẫn bằng cáp bọc
nhựa phía trên cho cơ sở. Qua tủ phân phối phân phối cho các khu vực.
Nguy hiểm khi cháy trạm biến áp: Cháy dầu nhiệt lượng đám cháy lớn, tổ chức chữa
cháy nguy hiểm lưới điện cao thế khi cháy cần phải thông báo cho ban quản lý khu công
nghiệp cắt điện kịp thời tổ chức chữa cháy bằng bình bột xe đẩy; sử dụng lăng chữa cháy
phun ở trạng thái phun mưa để chữa cháy.
Nguyên nhân gây cháy và biện pháp đề phòng:
Nguyên nhân: Cháy do chập điện
- Đối với dây dẫn có bọc cách điện, thì có những ngun nhân dẫn đến hỏng vỏ bọc và
gây chập điện như sau:
+ Các mối nối hở, khoảng cách gần không đảm bảo an tồn.
+ Đặt dây dẫn trong mơi trường có hố chất ăn mịn, có nhiệt độ cao....
+ Do sử dụng lâu ngày, vỏ bọc bị ải mục, rách hỏng....
+ Do kéo căng dây quá mức hay treo, đè vật nặng sắc cạnh lên dây dẫn..
+ Do đường dây bị quá tải, cháy lớp vỏ nhựa ..
- Đối với dây trần:
+ Khoảng cách giữa 2 dây quá gần nhau.
+ Do giông bão dây dẫn va chạm vào nhau hay cành cây, đồ vật rơi vào..
- Do đầu nối của 2 dây dẫn vào các thiết bị điện không đúng kỹ thuật ( bị lỏng chạm vào
nhau).
- Do sét đánh thẳng vào đường dây.
Biện pháp đề phịng:
- Việc lắp đặt, bố trí hệ thống điện phải tuân thủ nghiêm tiêu chuẩn an toàn điện và
PCCC. Đặc biệt trong mơi trường có nhiệt độ cao, có hố chất ăn mịn, nguy hiểm cháy
nổ phải chọn dây dẫn thiết bị điện đảm bảo an toàn, phù hợp với các khu vực đó.



- Mọi người không được tự ý mắc thêm dây dẫn, thay thế, sửa chữa đường dây, cầu chì, ổ
cắm… khi không hiểu biết hay không được phép của người quản lý. Khi nối, các mối nối
phải thật chặt, khoảng cách an tồn, nếu vị trí 2 chỗ nối tiếp xúc phải có lớp vỏ cách điện.
- Khi dây dẫn điện bị đứt,vỏ cách điện dập, ải mục, dây trùng chập, mối nối lỏng, cầu chì,
cầu dao, rơ le bị hỏng, bị bụi bẩn cần sửa chữa, thay thế kịp thời theo đúng quy định và
vệ sinh sạch sẽ.
- Không được dùng kim loại dễ han gỉ để buộc, đóng, ghim lên dây điện.
- Không để các vật dễ cháy lên dây dẫn điện, thiết bị điện hoặc chồng các vật lên dây dẫn
điện.
- Ngắt các thiết bị điện không cần thiết trong thời gian nghỉ làm việc và khi ngủ.
- Lắp đặt hệ thống chống sét cho hệ thống điện.
- Lắp đặt thiết bị bảo vệ đúng tiêu chuẩn để kịp thời ngắt mạch khi xảy ra chập mạch.
Đặc điểm cháy trạm biến áp
Sự phát triển của đám cháy trong gian chứa máy biến áp thường phụ thuộc vào
nguyên nhân gây ra sự cố và chất lượng của vỏ máy. Chẳng hạn, khi xuất hiện sự nung
nóng cục bộ trong lưới thép, thì cháy thường diễn ra âm ỉ trong thời gian dài. Dấu hiệu
đặc trưng của tình huống cháy này là thốt khói ra nhiều trong ngăn rơ le, máy phát xuất
hiện tiếng ồn bất bình thường. Máy biến áp sẽ ngừng làm việc khi thiết bị bảo vệ ở trạng
thái hoạt động ổn định. Còn đối với tình huống xuất hiện sự cố mà thiết bị bảo vệ khơng
hoạt động, van an tồn bị hỏng nhưng cơng nhân vận hành không kịp thời phát hiện và tắt
máy thì sau một thời gian tác động của nhiệt độ và áp suất cao, nắp biến áp sẽ bật tung,
làm cho dầu trong máy bắn ra ngoài. Lúc này cháy khơng chỉ diễn ta trên máy mà cịn
diễn ra cả trên mặt sàn đặt máy. Sự cố càng nghiêm trọng hơn khi trên các cuộn dây của
phần tăng hoặc hạ áp trong máy bị chập, kèm theo hiện tượng nổ. Do đó vỏ máy và sứ
cách điện bị vỡ làm cho các đường cáp dẫn đang tồn tại điện áp trên máy bị rơi xuống
đất. Sự cố này thường gây ra mối đe doạ lớn đến các máy biến áp, các hệ thống, thiết bị
lân cận kể cả tính mạng con người khi họ đang ở trong khu vực nguy hiểm.
Trong nhà máy điện, các thiết bị phân phối điện bị cháy chủ yếu là do bị hỏng dung
tích chứa dầu hoặc bị cháy các lớp cách điện. Đặc trưng của các đám cháy xảy ra ở đây là
lượng sản phẩm cháy lớn thoát ra khi cháy dầu biến áp và các lớp vỏ cách điện của cáp

dẫn. Trong tình huống cháy này, sản phẩm cháy không chỉ bao trùm tồn bộ gian chứa
thiết bị mà cịn đe doạ đến các gian máy lân cận. Mặt khác, do nồng độ khói đậm đặc nên
lực lượng chống sự cố sẽ khơng phát hện được hướng cháy lan, không thể thực hiện được
các thao tác cần thiết để khắc phục sự cố ngay từ đầu.
Chú ý:
Cắt điện mới được chữa cháy; đề phịng điện lưu trong trong các thiết bị máy móc
V. Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ:
1. Tổ chức lực lượng:
- Trưởng ban PCCC cơ sở: Nguyễn Hữu Bảo - Phó tổng giám đốc
- Đội trưởng đội PCCC cơ sở: Nguyễn Văn Trung - Phó Quản đốc
- Đội viên (theo quyết định của giám đốc): 25 người
- Số đội viên đã được huấn luyện về PCCC: 25 người
2. Lực lượng thường trực chữa cháy:


Đội PCCC tại Công ty gồm 25 người, được phân bổ trong các ca sản xuất, mỗi ca 8
người. Đội PCCC Cơng ty có trách nhiệm phát hiện và xử lý kịp thời các tình huống có
thể gây cháy nổ, trực tiếp chữa cháy khi có cháy nổ xảy ra.
VI. Phương tiện chữa cháy và phòng cháy của cơ sở:
TT

Chủng loại

Số lượng

Chất
lượng

Ghi chú


1

Hộp chữa cháy

5 cái

Tốt

Bố trí ở nơi dễ thấy, dễ
sử dụng khi có cháy

2

Van chữa cháy

5 cái

Tốt

Bố trí ở nơi dễ thấy, dễ
sử dụng khi có cháy

3

Vịi chữa cháyD50,20m,10at

5 cuộn

Tốt


Bố trí ở nơi dễ thấy, dễ
sử dụng khi có cháy

4

Bình chữa cháy MF4Z

14 bình

Tốt

Bố trí ở nơi dễ thấy, dễ
sử dụng khi có cháy

5

Bình chữa cháy MFTZ35

10 bình

Tốt

Bố trí ở nơi dễ thấy, dễ
sử dụng khi có cháy

6

Lăng chữa cháy D50

5 chiếc


Tốt

Bố trí ở nơi dễ thấy, dễ
sử dụng khi có cháy

7

Họng nước chữa cháy

5 cái

Tốt

Bố trí ở nơi dễ thấy, dễ
sử dụng khi có cháy

8

Xơ chậu

10

Tốt

Xưởng, Nhà bếp

B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất:
1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:

Địa điểm xảy ra cháy: Xưởng sản xuất
Nguyên nhân xảy ra cháy: Do sự cố hệ thống điện
- Thời gian xảy ra cháy: 20h00, ngày X tháng Y năm Z lúc công nhân đang sản xuất
- Thời gian báo cháy Tbc: Tbc = 2 phút
- Thời gian chuẩn bị Tcb: Tcb = 1 phút
- Thời gian xe chữa cháy trên đường đến đám cháy Ttđ: Ttd = 12 phút
- Thời gian triển khai lực lượng phương tiện chữa cháy TTk= 2 phút
- Thời gian cháy tự do TTD : TTD = Tbc + Tcb + Ttđ + Ttk
= 2 + 1 + 12 +2 = 17 Phút
- Khả năng lan truyền của đám cháy: Cháy lan sang văn phòng
- Vận tốc cháy lan truyền: Vlt = 1,2 m/phút
- Thời gian cháy tự do: Ttd = 17 phút do đó.
- Bán kính lan truyền của đám cháy là: Rlt = 5Vlt+ VltT2
Trong đó:

T2 = TTD- 10 = 17 – 10 = 7
Rlt = 5 x 1,2 + 1,2 x 7 = 14,4 m

- Diện tích đám cháy là (Đám cháy phát triển theo hình tròn):
Sc = Π ( 5VLT+ VLTT2)2 = 3,14 (5 x 1,2 + 1,2 x 7)2 = 651 m2


- Diện tích chữa cháy (Chữa cháy theo mặt lửa):
Scc = Sc - Π (Rlt – 5)2 = 651 – 3,14 (14,4-5)2 = 374 m2
- Lưu lượng phun cần thiết là ( cường độ phun ict = 0,1 (l/m2.s)
QCT = Scc. ict = 374 x 0,1 = 37,4 (l/s)
- Số lượng lăng B chữa cháy:
NLB = QCT/ qLB = 37,4 / 3,5 = 10,68 lấy 11 lăng
- Số lượng xe chữa cháy cần thiết:
Nx = NLB/ nLB1X = 11/4 = 2,75 lấy 3 xe.

- Số tiểu đội chữa cháy = số xe = 03 tiểu đội
- Số cuộn vòi A để chữa cháy là: 12 cuộn
- Số cuộn vòi B để chữa cháy là: 22 cuộn
- Xe chữa cháy: 3 xe
- Số lăng chữa cháy: 5 lăng B và 3 lăng A.
- Sử dụng 8 mặt nạ phòng độc.
- 02 ba trạc.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy:
- Khi cháy xảy ra (lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp chưa đến) ban chỉ huy chữa cháy
của cơ sở là người tổ chức chỉ huy chữa cháy. Đội bảo vệ của cơ sở tổ chức chữa cháy tại
chỗ cụ thể như sau:
 Khi có cháy: Báo động cho xung quanh biết bằng chng, cịi, kẻng...
Gọi điện cho lực lượng chữa cháy chun nghiệp số máy 114 hoặc 3822.555.
Cắt điện khu vực cháy tại nhà kho.
Báo động cho mọi người
Gọi điện chi nhánh điện cắt điện trạm biến áp khi cần thiết
Gọi điện cho 113 hoặc công an khu vực.
Gọi điện cho 115 tổ chức cứu người bị nạn (nếu có)
Gồm 27 người: Được chia làm 05 tổ và phân công cụ thể nhiệm vụ của từng tổ như
sau:
 Tổ thông tin liên lạc: gồm 03 người.
Nhiệm vụ:
+ Khi có cháy xảy ra, nhanh chóng báo cho Ban lãnh đạo hoặc người chịu trách
nhiệm cao nhất của Cơ sở biết vị trí, tình hình diễn biến đám cháy.
+ Gọi điện báo cháy theo số 114 - hoặc 3822555 xin chi viện của lực lượng PCCC
chun nghiệp cơng an tỉnh Bắc Ninh.
+ Nhanh chóng cắt điện khu vực cháy và các khu vực xung quanh.
+ Gọi điện báo cho chi nhánh điện TP.Bắc Ninh cắt điện toàn bộ Cơ sở và các khu
vực xung quanh.



+ Báo động bằng chng, kẻng cị cho mọi người nhanh chóng ra khỏi khu vực
cháy.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác khi có yêu cầu.
 Tổ Cứu người bị nạn: Gồm 7 người, thực hiện nhiệm vụ cụ thể như sau:
+ Mở tất cả các cửa thoát nạn, hướng dẫn, đưa mọi người thoát nạn theo hướng
cửa gần nhất nhanh chóng di chuyển ra khỏi khu vực nguy hiểm.
+ Tìm kiếm, cứu những người bị kẹt, bị nạn trong đám cháy, cứu hộ ra nơi an
toàn, giao cho tổ cứu thương.
 Tổ chữa cháy: Gồm 12 người, do ông Nguyễn Hữu Bảo làm Chỉ huy phân công
các thành viên trong tổ thực hiện nhiệm vụ như sau:
+ Tổ 1: 06 Người sử dụng các loại bình chữa cháy xách tay tại các khu vực trên
lối thoát nạn, các cửa ra vào cơ sở và tập trung các loại bình chữa cháy ở các
khu vực khác, nhanh chóng tiếp cận đám cháy phun chất chữa cháy vào đám
cháy.
+ Tổ 2: 06 Người Triển khai đội hình 02 lăng B chữa cháy từ các hộp chữa cháy
vách tường phun trực tiếp vào đám cháy.
 Tổ di chuyển tài sản: gồm 03 người.
Nhiệm vụ: Huy động cán bộ, nhân viên tập trung di chuyển hàng hóa trong khu
vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an tồn, tạo khoảng cách khơng cho cháy lan,
cháy lớn.
(Lưu ý: trong quá trình di chuyển và tập kết tài sản không được làm cản trở công
tác cứu hộ và chữa cháy).
 Tổ bảo vệ: Gồm 02 người
Nhiệm vụ: Đứng chốt tất cả các cửa ra vào trong khn viên cơ sở, khơng cho
người khơng có nhiệm vụ vào khu vực cháy và hướng dẫn lực lượng Cảnh sát
PCCC, các lực lượng khác tiếp cận và triển khai chữa cháy, cứu hộ - cứu nạn.
Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến Trưỏng ban PCCC chữa cháy của cơ sở
báo cáo tình hình diễn biến đám cháy, giao thông nguồn nước trong cơ sở và trao
quyền chỉ huy chữa cháy cho chỉ huy của đội chữa cháy chuyên nghiệp, đồng thời

tiếp tục tổ chức chữa cháy dưới sự chỉ đạo của CHCC chuyên nghiệp.
Các đội viên, công nhân viên trong công ty chịu sự chỉ huy của chỉ huy chữa cháy
chuyên nghiệp đây là nhiệm vụ và trách nhiệm.
Ban lãnh đạo Công ty: Tổ chức hậu cần phục vụ và giải quyết hậu quả vụ cháy trong và
sau khi chữa cháy. Họp rút kinh nghiệm trong cơng tác phịng ngừa và cứu chữa. Khen
thưởng người có thành tích, kỷ luật những người thiếu trách nhiệm gây cháy theo quy
định.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy:


4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phòng cháy và
chữa cháy có mặt để chữa cháy:
- Gọi điện thoại báo cháy qua số 114; gọi điện cho đồn Công an KCN Quế Võ, công an
huyện Quế Võ, công an xã Phương Liễu để cử lực lượng và phương tiện đến hỗ trợ cho
cơ sở trong việc đảm bảo ANTT và bảo vệ tài sản.
- Gọi điện cho 115 để tổ chức cấp cứu người bị thương nếu có.
- Cắt điện tồn bộ khu vực công ty hoặc cả khu vực lân cận và kiểm tra xem cịn điện hay
khơng.
- Phân cơng nhân sự ra đón và hướng dẫn xe chữa cháy nhanh chóng tiếp cận vị trí cần
thiết.
- Chỉ đạo đội PCCC cơ sở sử dụng phương tiện, thiết bị chữa cháy tại chỗ để chữa cháy.
Phân công bộ phận bảo vệ đảm bảo ANTT, an toàn tài sản.
- Trong trường hợp cần thiết, báo động cho các đơn vị lân cận giúp đỡ, thực hiện các biện
pháp phòng ngừa cháy lan.
- Báo cáo tình hình diễn biến đám cháy, giao thông nguồn nước trong cơ sở và trao quyền
chỉ huy chữa cháy cho chỉ huy của đội chữa cháy chuyên nghiệp, đồng thời tiếp tục tổ
chức chữa cháy dưới sự chỉ đạo của CHCC chuyên nghiệp.
II. Phương án xử lý các tình hướng cháy đặc trưng:

TT


Giả định tình
huống và kế quả
tính tốn lực
lượng phương
tiện

Kế hoạch huy
động lực lượng phương
tiện chữa cháy

1

2
Giả sử cháy xảy
ra
tại
văn
phòng.
- Nguyên nhân:
Do chập điện.
- Nguy cơ cháy
lan: Sang các
khu vực khác.
- Thời gian xảy
ra cháy: 15 giờ
ngày 21 tháng 6
năm 2015.
- Thời gian
cháy tự do: Ttd

= 17 phút
- Bán kính lan
truyền của đám
cháy: Rlt = 3,2
m
- Diện tích đám

Nhiệm vụ của lực lượng
Lực lượng tại chỗ

Lực lượng CS
PCCC&CNCH

Các lực
lượng
khác

3

4

5

6

- 02 xe chữa
cháy
- 14 cán bộ
chiến sỹ.
- 02 cuộn vòi

A.
- 04 cuộn vòi
B
- 02 lăng B
- 01 mặt nạn
phịng độc.
- Quần, áo,
mũ ủng chữa
cháy.

- Khi có cháy:
Báo động cho mọi người
xung quanh biết: Bằng
chng, cịi, kẻng...
Gọi điện cho lực lượng
chữa cháy chuyên nghiệp
số máy 114 hoặc
0241.3822.555.
Cắt điện khu vực cháy
xảy ra.
Gọi điện chi nhánh Điện
lực báo cắt điện
Gọi điện cho 113 hoặc
công an khu vực.
Gọi điện cho 115 tổ chức
cứu người bị nạn (nếu
có)
- Cử một người đón và
hướng dẫn các đơn vị
vào làm nhiêm vụ chữa


- Nhận tin báo cháy
báo động toàn đơn
vị, báo cáo lãnh đạo
đơn vị biết.
- Lãnh đạo đơn vị
cho xuất 02 xe đến
đám cháy
- Đến đám cháy chỉ
huy chữa cháy
chuyên nghiệp:
+ Thu thập thông
tin từ chỉ huy chữa
cháy cơ sở
+ Tổng hợp thông
tin đưa phương án
chiến đấu
+ Phương án chiến
đấu:
Xe 1 đỗ trước cửa
triển khai đội hình

- Cảnh
sát 113
hoặc
cơng an
phường
đến đảm
bảo giao
thơng

cho xe
chữa
cháy
hoạt
động,
trận tự
an toàn
tài sản
cho cơ
sở
Sở
điện lực
cắt điện


TT

Giả định tình
huống và kế quả
tính tốn lực
lượng phương
tiện

Kế hoạch huy
động lực lượng phương
tiện chữa cháy

1

2


3

cháy là ( Đám
cháy phát triển
theo hình chữ
nhật):
FC = 20 m2
- Diện tích chữa
cháy: FCC = FC =
20 m2
- Lưu lượng
phun cần thiết

QCT
=
3l/s
- Số lượng lăng
B chữa cháy:
NLB = QCT/ qLB =
1 lăng
- Số lượng xe
chữa cháy cần
thiết: NXE = 1 xe
Theo điều lệnh
chiến đấu xuất
02 xe.
- Số tiểu đội
chữa cháy là 02
tiểu đội

- Số cuộn vòi A
để chữa cháy là:
02 cuộn
- Số cuộn vòi B
để chữa cháy là:
04 cuộn
- Số lăng chữa
cháy 02 lăng
- Quần áo mũ
ủng, mặt nạ
phòng độc 02
chiếc

Nhiệm vụ của lực lượng
Lực lượng tại chỗ

Lực lượng CS
PCCC&CNCH

Các lực
lượng
khác

4

5

6

cháy, cấm người khơng

có nhiệm vụ vào cơ
quan.
- Tổ chức chữa cháy do
trưởng ban PCCC cơ sở
chỉ huy nắm tình hình
diễn biến của đám cháy
(điểm xảy ra cháy, vị trí
người bị nạn, số người bị
nạn, hướng đám cháy
phát triển, nguồn nước,
bảo vệ hiện trường cháy
và phối hợp với cơ quan
điều tra điều tra nguyên
nhân vụ cháy khi có sự
u cầu.
+ Cơng tác chữa cháy:
- sử dụng bình chữa cháy
xách tay để chữa cháy
- Khi lực lượng chữa
cháy chuyên nghiệp đến
Trưởng ban PCCC chữa
cháy của cơ sở báo cáo
tình hình diễn biến đám
cháy, giao thơng nguồn
nước trong cơ sở và trao
quyền chỉ huy chữa cháy
cho chỉ huy của đội chữa
cháy chuyên nghiệp,
đồng thời tiếp tục tổ chức
chữa cháy dưới sự chỉ

đạo của CHCC chuyên
nghiệp.
- Sau khi dập tắt đám
cháy tổ chức khắc phục
hậu quả do cháy gây ra.
Họp rút kinh nghiệm
trong cơng tác phịng
ngừa và cứu chữa.

02 lăng B chữa khi có
cháy.
yêu cầu.
Xe 2 tổ chức triển
khai tiếp nước cho
xe 1 qua 01 cuộn
vòi A.
- Chiến sỹ cầm lăng
sử dụng mặt nạ
phòng độc, phun tia
nước đặc dập tắt
đám cháy
- Sau khi dập tắt
ngọn lửa thì chuyển
sang phun mưa dập
tắt tàn
- Sau khi đám cháy
được dập tắt thu hồi
lực lượng phương
tiện, lấy nước đầy
két xe về đơn vị

thường trực sẵn
sàng chiến đấu .
- Cán bộ trực kiểm
tra xuống khám
nghiệm hiện trường,
điều
tra
nguyên nhân vụ
cháy, lập hồ sơ vụ
cháy.


C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY (14)

TT

Ngày, tháng,
năm

Nội dung bổ sung, chỉnh


Người xây
dựng phương án


Người phê
duyệt phương
án ký


1

2

3

4

5


D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY (15)
Ngày, tháng, nă
m

Nội dung, hình
thức học tập, thực
tập

Tình huống
cháy

Lực lượng,
phương tiện
tham gia

Nhận xét, đánh
giá kết quả

1


2

3

4

5

Bắc Ninh, ngày ……./04/2015

Bắc Ninh, ngày 18/04/2015

NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN

NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN

(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

(Ký, ghi rõ họ tên)



×