Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp án HSG Lịch sử lớp 11 trại hè Hùng Vương 2013 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.6 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT HỊA BÌNH </b>
<b>TRƯỜNG THPT CHUN </b>


<b>HOÀNG VĂN THỤ </b>


<b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ IX </b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ - LỚP: 11 </b>


<b>Ngày thi: 02 tháng 08 năm 2013 </b>
<i>. </i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 05 trang) </b>



<b>CÂU </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>Câu 1 </b> <b>Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Cuộc cách mạng này có </b>
<b>ảnh hưởng như thế nào đối với quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái </b>
<b>Quốc? </b>


<b>3 điểm </b>


* Đối với nước Nga:


- Một kỷ nguyên mới đã mở ra làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước và số phận
hàng triệu người ở Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga, giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và các dân tộc được giải phóng, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh
của mình.


- Một chế độ xã hội mới được thiết lập đem lại tự do, hạnh phúc và công bằng cho người
lao động, xóa bỏ hồn tồn chế độ người bóc lột người.



<b>1 điểm </b>
<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>


* Đối với thế giới:


- Ảnh hưởng mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới. Phá vỡ trận tuyến của
CNTB, làm cho nó khơng cịn là một hệ thống hoàn chỉnh bao trùm thế giới…


- Cổ vũ mạnh mẽ và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới, chỉ ra con đường giải
phóng cho giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trên thế giới, để lại nhiều bài học
kinh nghiệm cho phong trào cách mạng thế giới…


<b>1 điểm </b>
<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>


* Ảnh hưởng đối với quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc:


- Cách mạng tháng Mười thắng lợi, chủ nghĩa Mác Lênin trở thành hiện thực, đã tác
động mạnh đến sự lựa chọn con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
- Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của
Lênin và Người đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam, đó là
con đường Cách mạng tháng Mười…


<b>1 điểm </b>
<b>0,5đ </b>



<b>0,5đ </b>


<b>Câu 2 </b> <b>Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945). Cuộc chiến tranh </b>
<b>này kết thúc đã tạo ra những chuyển biến như thế nào đối với cục diện thế giới? </b>


<b>3 điểm </b>


<b>* Nguyên nhân sâu xa: </b>


- Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc về quyền lợi. Sự phân chia thế giới theo hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thống Vecxai – Oasinhtơn chứa đựng những mâu thuẫn khơng thể dung hịa giữa các
nước đế quốc…


<b>* Nguyên nhân trực tiếp: </b>


- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn
giữa các nước đế quốc, dẫn đến sự lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở Đức, Italia,
Nhật Bản... Hình thành 2 khối đế quốc đối lập…


- Các nước đế quốc dân chủ như Anh, Pháp vừa lo sợ sự bành chướng của chủ nghĩa phát
xít nhưng lại thù ghét cộng sản nên không liên minh chặt chẽ với Liên Xơ mà thực hiện
chính sách dung dưỡng, nhượng bộ phát xít…Cịn Mỹ lại thực hiện “chủ nghĩa biệt lập”.
Chính sách này của Anh, Pháp, Mỹ đã tạo điều kiện cho CNPX tự do hành động gây
chiến tranh…


<b>1điểm </b>
<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>



<b>* Chiến tranh kết thúc đã tạo ra những chuyển biến lớn đối với cục diện thế giới: </b>
- Nhờ thắng lợi của Liên Xô trong chiến tranh, nhiều nước XHCN đã ra đời ở Đông Âu
và Châu Á, làm cho CNXH trở thành hệ thống thế giới.


- Chiến tranh đã làm thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước TBCN: phát xít Đức,
Nhật bị tiêu diệt; Anh, Pháp suy yếu; Mỹ ngày càng lớn mạnh, trở thành siêu cường
đứng đầu hệ thống TBCN.


- Tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển...


<b>1,5điểm </b>
<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>
<b>Câu 3 Phân tích đặc điểm cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân </b>


<b>ta từ năm 1858 đến năm 1884. </b>


<b>3 điểm </b>


- Cuộc kháng chiến chống TD Pháp xâm lược của nhân dân ta nổ ra sớm, ngay từ khi
thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858) với ý thức bảo vệ độc lập cao. Ý thức đó xuất
phát từ truyền thống yêu nước của dân tộc ta...


<b>0,5đ </b>


- Nhân dân ta đã xác định đúng kẻ thù dân tộc, đặt quyền lợi dân tộc lên trên hết… Từ


chố liên minh với triều đình kháng chiến, khi triều đình nhà Nguyễn bng rơi ngọn cờ
lãnh đạo, nhân dân ta đã tách ra thành mặt trận riêng chống Pháp…


<b>0,5đ </b>


- Thể hiện tinh thần yêu nước, chiến đấu dũng cảm với tất cả sức lực, sự mưu trí, sáng
tạo và nhiều hình thức đấu tranh phong phú, linh hoạt…


<b>0,5đ </b>


- Khi triều đình nhà Nguyễn phản bội lại lợi ích dân tộc, cắt đất cầu hịa, nhân dân ta đã
nhanh chóng kết hợp nhiệm vụ chống xâm lược với chống bộ phận phong kiến đầu
hàng…


<b>0,5đ </b>


- Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta diễn ra trong điều kiện chênh lệch về
tương quan lực lượng…


<b>0,5đ </b>


- Phong trào kháng chiến của nhân dân ta lan rộng khắp cả nước làm cho TD Pháp phải
mất 26 năm mới cơ bản hồn thành q trình xâm lược Việt Nam. Mặc dù thất bại nhưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn tiếp tục phát triển làm chỗ dựa và là cơ sở cho
phái chủ chiến trong triều đình mạnh tay hành động…


<b>Câu 4 </b> <b>Vì sao gọi phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1885 đến năm </b>
<b>1896 là phong trào Cần vương? Phong trào đó có những đặc điểm gì? </b>



<b>3 điểm </b>


<b>* Vì sao…: </b>


- Năm 1885, chiếu Cần vương được ban ra đã mở đầu một phong trào đấu tranh mạnh
mẽ, sôi nổi, quyết liệt của nhân dân ta kéo dài suốt hơn 10 năm cuối thế kỷ XIX. Phong
trào này được gọi là phong trào Cần vương vì nó nổ ra dưới danh nghĩa giúp vua cứu
nước.


<b>0,5điểm </b>


<b>* Đặc điểm: </b>


- Lãnh đạo: là tầng lớp văn thân sĩ phu yêu nước hưởng ứng chiếu Cần vương…


<b>2,5điểm </b>
<b>0,5đ </b>
<b>- Mục tiêu: Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, khôi phục vương triều </b>


phong kiến độc lập có chủ quyền.


<b>0,5đ </b>


- Qui mơ: Rộng khắp cả nước… <b>0,5đ </b>


- Lực lượng tham gia: Văn thân sĩ phu yêu nước, đông đảo quần chúng nhân dân…
- Hình thức đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang.


<b>0,25đ </b>
<b>0,25đ </b>


<b>- Tính chất: Là phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến, mang tính </b>


dân tộc sâu sắc.


<b>0,5đ </b>


<b>Câu 5 </b> <b>Trên cơ sở trình bày những hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu từ đầu thế kỷ </b>
<b>XX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, anh (chị) hãy nêu mặt tích cực và hạn </b>
<b>chế trong chủ trương cứu nước của ông. </b>


<b>2,5điểm </b>


- Phan Bội Châu chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh đuổi TD Pháp, tổ chức lực
lượng ở trong nước và tranh thủ sự viện trợ từ bên ngoài, trước hết là Nhật Bản.


<b>0,25đ </b>


- Năm 1904, PBC và những người cùng chí hướng thành lập Hội Duy tân nhằm đánh
đuổi TD Pháp, giành độc lập, thành lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.


<b>0,5đ </b>


- Năm 1905, sang Nhật cầu viện, tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên Việt Nam
sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp…Nhưng từ tháng 8/1908, TD Pháp
câu kết với chính phủ Nhật đàn áp phong trào. Năm sau, PBC cũng bị trục xuất khỏi
Nhật Bản. Phong trào Đông du tan rã…


<b>0,5đ </b>


- Ảnh hưởng của cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc – 1911), tháng 6/1912 PBC cùng các


đồng chí của mình thành lập Việt Nam Quang phục hội nhằm đánh đuổi giặc Pháp, khôi
phục nước Việt Nam, thành lập nước cộng hòa dân quốc Việt Nam…


<b>0,5đ </b>


- Tháng 12/1913, Phan Bội Châu bị bắt và bị giam ở nhà tù Quảng Đông. <b>0,25đ </b>
<b>- Tích cực: Xác định kẻ thù chính là TD Pháp, đề cao vấn đề giải phóng dân tộc, đề ra </b>


con đường cách mạng mới và sử dụng đấu tranh vũ tranh để giành độc lập…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Hạn chế: Chưa hiểu rõ bản chất của đế quốc Nhật, dựa vào Nhật đánh Pháp. Chưa thấy </b>
rõ vai trò của quần chúng nhân dân lao động trong đấu tranh cách mạng…


<b>0,25đ </b>


<b>Câu 6 </b> <b>So sánh điểm giống và khác nhau giữa phong trào Đông du của Phan Bội Châu với </b>
<b>phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh đầu thế kỷ XX? </b>


<b>2,5điểm </b>


<b>* Điểm giống nhau: </b>


- Đều diễn ra vào những năm đầu thế kỷ XX, do tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đã
đoạn tuyệt với hệ tư tưởng phong kiến, chịu ảnh hưởng của tư tưởng DCTS khởi xướng
và lãnh đạo.


- Đều thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc của các văn thân sĩ phu và nhân dân
ta.


- Đều thất bại do thiếu đường lối đúng đắn; không giải quyết được mâu thuẫn của dân tộc


Việt Nam lúc đó.


<b>1điểm </b>
<b>0, 5đ </b>


<b>0,25đ </b>


<b>0,25đ </b>


<b>* Điểm khác nhau: </b>


- Xác định kẻ thù trước mắt:


+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du: coi TD Pháp là kẻ thù.
+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy Tân: coi phong kiến là kẻ thù.
- Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt:


+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du: Chống Pháp giành độc lập, thiết lập chế độ
quân chủ lập hiến ở Việt Nam.


+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy Tân: Đánh đổ nền quân chủ, thực hiện cải cách…
- Phương pháp đấu tranh:


+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du: Bạo động vũ trang chống Pháp, dựa vào Nhật
đánh Pháp.


+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy Tân: Phản đối bạo động. Tiến hành canh tân, cải
cách xã hội. Dựa vào Pháp để đánh đổ chế độ phong kiến…


<b>1,5điểm </b>


<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>


<b>0, 5đ </b>


<b>Câu 7 </b> <b>Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh lịch sử nào? Nêu </b>
<b>những hoạt động chính của Người từ năm 1911 đến năm 1918 và ý nghĩa của những </b>
<b>hoạt động đó. </b>


<b>3 điểm </b>


<i><b>* Hồn cảnh lịch sử: </b></i>


- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nước Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến
với 2 mâu thuẫn cơ bản: Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và
mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.


<b>1,5điểm </b>
<b>0,25đ </b>


- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam bị
phân hóa sâu sắc, xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới… Mâu thuẫn dân tộc ngày càng
dâng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cuối thế kỉ XIX, nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp bị đàn áp đẫm máu..., con
đường giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ phong kiến đã bị thất bại.


- Đầu thế kỉ XX, các sĩ phu yêu nước tiếp thu trào lưu tư tưởng mới, tiến hành cuộc vận
động cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản..., nhưng cũng không thành cơng. Sự


nghiệp giải phóng dân tộc lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối…


<b>0,25đ </b>


<b>0,25đ </b>


- Tác động của tình hình thế giới … ảnh hưởng của nền văn minh công nghiệp Pháp,
khẩu hiệu “tự do – bình đẳng – bác ái” của cách mạng Pháp …


<b>0,5đ </b>


<i><b>* Những hoạt động chính của Nguyễn Tất Thành từ 1911 đến 1918 và ý nghĩa: </b></i>
- Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành với tên là Ba đã rời bến cảng nhà Rồng hướng sang
phương Tây tìm đường cứu nước. Điều này thể hiện Người đã chọn hướng đi đúng.


<b>1,5điểm </b>
<b>0,25đ </b>


- Từ năm 1911 đến năm 1917, Nguyễn Tất Thành đã đi qua nhiều nước, đến nhiều châu,
làm đủ mọi nghề để sống và học tập, tiếp xúc với nhiều tầng lớp nhân dân lao động…
Qua đó, Người nhận biết về diện mạo kẻ thù sâu sắc hơn… rút ra những kết luận quan
trọng… nhận rõ bạn – thù.


<b>0,5đ </b>


- Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành rời Luân Đôn sang Pháp, tham gia hoạt động trong
phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào đấu tranh của cơng nhân Pháp, tìm hiểu
về cách mạng tháng Mười…đưa Người tiếp thu phẩm chất của giai cấp công nhân hiện
đại.



<b>0,5đ </b>


- Những hoạt động và nhận thức của Nguyễn Tất Thành trong thời gian này mới chỉ là
bước đầu nhưng là cơ sở quan trọng để Người tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin, xác định
con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.


</div>

<!--links-->

×