Tải bản đầy đủ (.pdf) (522 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 522 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ TRẮC NGHIỆM</b>


<b>TOÁN 10</b>



<b>NĂM HỌC 2019 - 2020</b>



<b>10</b>

<b>A</b>



<b>C</b>



<b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I

Đại số

6



1 MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP 7


1 MỆNH ĐỀ . . . 7


I. Phủ định của một mệnh đề . . . 7


II. Mệnh đề kéo theo . . . 7


III. Mệnh đề đảo - Mệnh đề tương đương . . . 7


IV. KÍ HIỆU ∀ VÀ ∃ . . . 8


V. Bài tập trắc nghiệm . . . 8


2 TẬP HỢP . . . 24


I. Khái niệm tập hợp . . . 24



II. TẬP HỢP CON . . . 24


III. TẬP HỢP BẰNG NHAU . . . 24


IV. Bài tập trắc nghiệm . . . 24


3 CÁC PHÉP TẬP HỢP . . . 36


I. Giao của hai tập hợp . . . 36


II. Hợp của hai tập hợp . . . 36


III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp . . . 36


IV. Bài tập trắc nghiệm . . . 37


4 CÁC TẬP HỢP SỐ . . . 47


I. Các tập hợp số đã học . . . 47


II. Các tập hợp con thường dùng của <sub>R</sub> . . . 47


III. Bài tập trắc nghiệm . . . 48


5 SỐ GẦN ĐÚNG - SAI SỐ . . . 63


I. Số gần đúng . . . 63


II. Quy tròn số gần đúng . . . 63



III. Bài tập trắc nghiệm . . . 63


2 HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI 74
1 HÀM SỐ . . . 74


I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ . . . 74


II. SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ . . . 75


III. TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ . . . 75


IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM . . . 75


2 HÀM SỐy=ax+b . . . 88


I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤTy =ax+b(a 6= 0). . . 88


II. HÀM SỐ HẰNG y=b . . . 89


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM . . . 89


3 HÀM SỐ BẬC HAI . . . 99


I. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI . . . 99


II. CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI . . . 99


III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM . . . 100


3 PHƯƠNG TRÌNH


HỆ PHƯƠNG TRÌNH 109
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH . . . 109


I. Tóm tắt lý thuyết . . . 109


II. Bài tập trắc nghiệm . . . 110


2 PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ BẬC NHẤT-HAI . . . 129


I. Tóm tắt lý thuyết . . . 129


II. Bài tập trắc nghiệm . . . 130


3 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH NHIỀU ẨN . . . 143


I. Tóm tắt lý thuyết . . . 143


II. Bài tập trắc nghiệm . . . 143


4 BẤT ĐẲNG THỨC
BẤT PHƯƠNG TRÌNH 169
1 BẤT ĐẲNG THỨC . . . 169


I. Bất đẳng thức giữa trung bình cơng và trung bình nhân-BĐT Cô-si . . . . 169


II. Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối . . . 169


III. Bài tập trắc nghệm . . . 169


2 BẤT PHƯƠNG TRÌNH-HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH . . . 189



I. Khái niệm bất phương trình một ẩn . . . 189


II. Một số phép biến đổi bất phương trình . . . 189


III. Bài tập trắc nghệm . . . 190


3 DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT . . . 215


I. Định lý về dấu nhị thức bật nhất . . . 215


II. Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất . . . 215


III. Bài tập trắc nghệm . . . 216


4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 2 ẨN . . . 233


I. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn . . . 233


II. Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn . . . 233


III. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn . . . 233


IV. Áp dụng vào bài toán kinh tế . . . 234


V. Bài tập trắc nghệm . . . 234


5 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI . . . 242


I. Định lí về dấu của tam thức bậc hai . . . 242



II. Bất phương trình bậc hai một ẩn . . . 242


III. Bài tập trắc nghệm . . . 242


5 CUNG VÀ GĨC LƯỢNG GIÁC
CƠNG THỨC LƯỢNG GIÁC 255
1 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC . . . 255


I. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC . . . 256


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CUNG α . . . 262


II. Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA TANG VÀ CÔTANG . . . 263


III. QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC . . . 264


IV. Bài tập trắc nghiệm . . . 265


3 CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC . . . 275


I. CÔNG THỨC CỘNG . . . 275


II. CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI . . . 275


III. CƠNG THỨC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG, TỔNG THÀNH TÍCH . 275
IV. Bài tập trắc nghiệm . . . 275


II

Hình học

289


1 VECTƠ 290

1 CÁC ĐỊNH NGHĨA . . . 290


I. Tóm tắt lý thuyết . . . 290


II. Bài tập trắc nghiệm . . . 291


2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ . . . 308


I. Tóm tắt lý thuyết . . . 308


II. Bài tập trắc nghiệm . . . 309


3 TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ . . . 330


I. Tóm tắt lý thuyết . . . 330


II. Bài tập trắc nghiệm . . . 330


4 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ . . . 364


I. Tóm tắt lý thuyết . . . 364


II. Bài tập trắc nghiệm . . . 366


2 TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA
HAI VECTƠ 392
1 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA
MỘT GĨC BẤT KÌ TỪ0◦ ĐẾN180◦ . . . 392


I. Định nghĩa . . . 392



II. Tính chất . . . 392


III. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt . . . 393


IV. Góc giữa hai véctơ . . . 393


V. Bài tập trắc nghệm . . . 393


2 TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ . . . 408


I. Định nghĩa . . . 408


II. Các tính chất của tích vơ hướng . . . 408


III. Biểu thức tọa độ của tích vơ hướng . . . 409


IV. Ứng dụng . . . 409


V. Bài tập trắc nghệm . . . 409


3 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
GIẢI TAM GIÁC . . . 440


I. Định lý cô-sin . . . 440


II. Định lý sin . . . 440


III. Độ dài đường trung tuyến . . . 440



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

V. Bài tập trắc nghệm . . . 441


3 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ 468
1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG . . . 468


I. Tóm tắt lý Thuyết . . . 468


II. Bài tập trắc nghiệm . . . 469


2 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN . . . 493


I. Tóm tắt lý Thuyết . . . 493


II. Bài tập trắc nghệm . . . 493


3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP . . . 505


I. Tóm tắt lý thuyết . . . 505


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

MỆNH ĐỀ - TP HP



Đ

1

MNH



ã Mi mnh phi ỳng hoặc sai.


• Mỗi mệnh đề khơng thể vừa đúng vừa sai.


I.

Phủ định của một mệnh đề



Kí hiệu mệnh phủ định của mệnh đề P làP ta có



• P đúng khiP sai.


• P sai khi P đúng.


II.

Mệnh đề kéo theo



• Mệnh đề “Nếu P thì Q ” được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là P ⇒Q.
• Mệnh đề P ⇒Q cịn được phát biểu là “P kéo theo Q” hoặc “ Từ P suy ra Q” .


• Mệnh đề P ⇒Q chỉ sai khi P đúng vàQ sai.


Như vậy, ta chỉ xét tính đúng sai của mệnh đềP ⇒QkhiP đúng. Khi đó, nếuQđúng thì P ⇒Q


đúng, nếu Q sai thìP ⇒Q sai.


Các định lí, tốn học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P ⇒Q.


Khi đó ta nói P là giả thiết,Q là kết luận của định lí, hoặc P là điều kiện đủ để có Q hoặc Qlà
điều kiện cần để có P.


III.

Mệnh đề đảo - Mệnh đề tương đương



Mệnh đề Q⇒P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒Q.


Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.


Nếu cả hai mệnh đề P ⇒Qvà Q⇒P đều đúng ta nóiP và Q là hai mệnh đề tương đương. Khi
đó ta có kí hiệu P ⇔Qvà đọc làP tương đươngQ, hoặcP là điều kiện cần và đủ để có Q,hoặc



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

IV.

KÍ HIỆU



Ví dụ: Câu “Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng0” là một mệnh đề. Có thể viết
mệnh đề này như sau


∀x∈<sub>R</sub>:x2 ≥0hay x2 ≥0, ∀x∈<sub>R</sub>.


Kí hiệu∀ đọc là “với mọi”.


Ví dụ: Câu “Có một số nguyên nhỏ hơn 0” là một mệnh đề.
Có thể viết mệnh đề này như sau


∃n∈<sub>Z</sub>:n <0.


Kí hiệu∃ đọc là “có một” (tồn tại một) hay “có ít nhất một ”(tồn tại ít nhất một).


V.

Bài tập trắc nghiệm



Câu 1. Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng?


A. Nếu a và b cùng chia hết choc thì a+b chia hết cho c.


B. Nếu a > b thì a2 <sub>> b</sub>2<sub>.</sub>


C. Nếu số nguyên chia hết cho 14 thì chia hết cho cả 7và 2.


D. Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.


Câu 2. Với giá trị nào của x thì “x2 <sub>−</sub><sub>1 = 0, x</sub><sub>∈</sub>



N ” là mệnh đề đúng?


A. x= 0. B. x=−1. C. x=±1. D. x= 1.


Câu 3. Trong các câu sau, có bao nhiêu câukhơng phải là mệnh đề?


(1) Huế là một thành phố của Việt Nam.


(2) Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế.


(3) Hãy trả lời câu hỏi này!


(4) 4 + 19 = 24.


(5) 6 + 81 = 25.


(6) Bạn có rỗi tối nay khơng?


(7) x+ 2 = 11.


A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 4. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?


A. −π <−2⇔π2 <sub><</sub><sub>4</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>π <</sub> <sub>4</sub><sub>⇔</sub><sub>π</sub>2 <sub><</sub><sub>16</sub><sub>.</sub>


C. √23<5⇒2√23<2·5. D. √23<5⇒ −2√23>−2·5.


Câu 5. Mệnh đề ∀x∈<sub>R</sub>, x2<sub>−</sub><sub>2 +</sub><sub>a ></sub><sub>0</sub><sub>, với</sub><sub>a</sub><sub>là số thực cho trước. Tìm</sub> <sub>a</sub><sub>để mệnh đề đúng.</sub>



A. a <2. B. a= 2. C. a >2. D. a ≤2.


Câu 6. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. ∃x∈<sub>Z</sub>:x2 <sub>=</sub><sub>−2x</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


N:x2 >0.


C. ∀x∈<sub>N</sub>∗ <sub>:</sub><sub>x</sub>2 <sub>></sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


Z:x2 ≤x.


Câu 7. Cho mệnh đề P: “∀x∈<sub>R</sub>: 9x2<sub>−</sub><sub>1</sub><sub>6= 0</sub> <sub>”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề</sub> <sub>P</sub> <sub>là</sub>


A. P: “∃x∈<sub>R</sub>: 9x2<sub>−</sub><sub>1 = 0</sub><sub>”.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>P</sub><sub>:</sub> <sub>“</sub><sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


R: 9x2−1≤0”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 8. Cho mệnh đề “∀x∈<sub>R</sub>, x2<sub>+ 1</sub> <sub>></sub><sub>0</sub><sub>”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là</sub>


A. “∀x∈<sub>R</sub>, x2<sub>+ 1</sub> <sub>≤</sub><sub>0</sub><sub>”.</sub> <sub>B</sub><sub>. “</sub><sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


R, x2+ 1 <0”.


C. “∃x∈<sub>R</sub>, x2+ 1 ≤0”. D. “∃x∈<sub>R</sub>, x2+ 1 >0”.


Câu 9. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “2018 là số tự nhiên chẵn” là


A. 2018 là số chẵn. B. 2018 là số nguyên tố.



C. 2018 không là số tự nhiên chẵn. D. 2018 là số chính phương.


Câu 10. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∃x∈<sub>R</sub>, x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 13 = 0</sub><sub>” là</sub>


A. “∀x∈<sub>R</sub>, x2+x+ 136= 0”. B. “∃x∈<sub>R</sub>, x2+x+ 13>0”.


C. “∀x∈<sub>R</sub>, x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 13 = 0</sub><sub>”.</sub> <sub>D</sub><sub>. “</sub><sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


R, x2+x+ 136= 0”.


Câu 11. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. 6√2là số hữu tỷ.


B. Phương trình x2<sub>+ 7x</sub><sub>−</sub><sub>2 = 0</sub> <sub>có</sub><sub>2</sub> <sub>nghiệm trái dấu.</sub>


C. 17 là số chẵn.


D. Phương trình x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 7 = 0</sub> <sub>có nghiệm.</sub>


Câu 12. Cho mệnh đề P: “9 là số chia hết cho3”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là


A. P: “9 là ước của3”. B. P: “9 là bội của3”.


C. P: “9là số không chia hết cho 3”. D. P: “9 là số lớn hơn3”.


Câu 13. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. x+y >0⇒xy >0. B. (x+y)2 ≥x2+y2.



C. x+y >0⇒


ñ


x >0


y >0. D. x≥y⇒x


2 <sub>≥</sub><sub>y</sub>2<sub>.</sub>


Câu 14. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. ∃x∈<sub>Q</sub>,4x2<sub>−</sub><sub>1 = 0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∃n</sub> <sub>∈</sub>


N, n2+ 1 chia hết cho 4.


C. ∀x∈<sub>N</sub>, n2 <sub>> n</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


R,(x−1)2 6=x−1.


Câu 15. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Số141 chi hết cho3 ⇒141 chia hết cho 9.


B. 81 là số chính phương⇒√81 là số nguyên.


C. 7 là số lẻ⇒7 chia hết cho2.


D. 3·5 = 15⇒ Bắc Kinh là thủ đô của Hàn Quốc.



Câu 16. Trong các câu sau, câu nào không phải mệnh đề?


A. 2x2<sub>+ 1</sub> <sub>></sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> √<sub>17</sub><sub>−</sub><sub>3</sub><sub>></sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>2</sub><sub>−</sub><sub>3 = 4</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>. Đẹp quá!.</sub>


Câu 17. Cho các phát biểu sau.
(1) Hơm nay các em có khỏe không?
(2) Số 1320 là một số lẻ.


(3) 13 là một số nguyên tố.


(4) 2018 là một số chẵn.


(5) Chúc các em kiểm tra đạt kết quả tốt!
(6) x2<sub>+ 8x</sub><sub>+ 12</sub><sub>≥</sub><sub>0.</sub>


Trong các phát biểu trên có tất cả bao nhiêu phát biểu là mệnh đề?


A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.


Câu 18. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “∀x∈<sub>R</sub>, x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub><sub>></sub><sub>0</sub><sub>”.</sub>


A. P: “∀x∈<sub>R</sub>, x2−x+ 1 ≤0”. B. P: “∀x∈<sub>R</sub>, x2−x+ 1<0”.


C. P: “∃x∈<sub>R</sub>, x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub> <sub><</sub><sub>0</sub><sub>”.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>P</sub><sub>:</sub> <sub>“</sub><sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Câu 19. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. Để tứ giác T là một hình vng, điều kiện cần là nó có bốn cạnh bằng nhau..


B. Một tam giác là đều khi và chỉ khi nó có hai đường trung tuyến bằng nhau và một góc60◦.



C. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau.


D. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có ba góc vng.


Câu 20. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề "∃n∈<sub>N</sub>, n2+ 1 chia hết cho3".


A. “∀n ∈<sub>N</sub>, n2<sub>+ 1</sub> <sub>không chia hết cho</sub> <sub>3</sub><sub>”.</sub> <sub>B</sub><sub>. “</sub><sub>∀n</sub><sub>∈</sub>


N, n2+ 1 chia hết cho3”.


C. “∃n ∈<sub>N</sub>, n2<sub>+ 1</sub> <sub>không chia hết cho</sub> <sub>3</sub><sub>”.</sub> <sub>D</sub><sub>. “</sub><sub>∀n /</sub><sub>∈</sub>


N, n2+ 1 không chia hết cho3”.


Câu 21. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?


A. Số 345 có chia hết cho 3khơng?. B. Số 625 là số chính phương.


C. Kết quả của bài toán này rất đẹp. D. Bạn Hoa thật xinh.


Câu 22. Cho mệnh đề P: "∀x∈<sub>R</sub>|x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub><sub>></sub><sub>0</sub><sub>, mệnh đề phủ định của mệnh đề</sub> <sub>P</sub> <sub>là</sub>


A. P: "∃x∈<sub>R</sub>|x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub><sub><</sub><sub>0</sub><sub>".</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>P</sub><sub>:</sub> <sub>"</sub><sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


R|x2+x+ 1<0".


C. P: "∃x∈<sub>R</sub>|x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub><sub>≤</sub><sub>0</sub><sub>".</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>P</sub><sub>:</sub> <sub>"</sub><sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


R|x2+x+ 1≤0".



Câu 23. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. ∃x∈<sub>Z</sub>, x2 <sub><</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


R, x2+ 1 = 0.


C. ∃x∈<sub>N</sub>,2x2−1<0. D. ∃x∈<sub>Q</sub>, x2−2 = 0.


Câu 24. Câu nào trong các câu sau không phảilà mệnh đề?


A. π có phải là một số vơ tỷ khơng?. B. 2 + 2 = 5.


C. √2 là một số hữu tỷ. D. 4


2 = 2.


Câu 25. Phủ định của mệnh đề “∃x∈<sub>Q</sub>: 2x2<sub>−</sub><sub>5x</sub><sub>+ 2 = 0</sub><sub>” là</sub>


A. “∃x∈<sub>Q</sub>: 2x2<sub>−</sub><sub>5x</sub><sub>+ 2</sub><sub>></sub><sub>0</sub><sub>”.</sub> <sub>B</sub><sub>. “</sub><sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


Q: 2x2−5x+ 26= 0”.


C. “∀x∈<sub>Q</sub>: 2x2−5x+ 26= 0”. D. “∀x∈<sub>Q</sub>: 2x2−5x+ 2 = 0”.


Câu 26. Cho P ⇔Qlà mệnh đề đúng. Khẳng định nào sau đây sai?


A. P ⇔Q sai. B. P ⇔Qđúng. C. Q⇔P sai. D. P ⇔Q sai.


Câu 27. Trong các câu sau câu nào không phải là mệnh đề?



A. √11là số vô tỷ.


B. Hai vec-tơ cùng phương thì chúng cùng hướng.


C. Tích của một vec-tơ với một số thực là một vec-tơ.


D. Hôm nay lạnh thế nhỉ!.


Câu 28. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề “∃x∈<sub>Q</sub>: 2x2−5x+ 2 = 0”.


A. “∀x∈<sub>Q</sub>: 2x2<sub>−</sub><sub>5x</sub><sub>+ 2 = 0</sub><sub>”.</sub> <sub>B</sub><sub>. “</sub><sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


Q: 2x2−5x+ 2>0”.


C. “∀x∈<sub>Q</sub>: 2x2<sub>−</sub><sub>5x</sub><sub>+ 2</sub><sub>6= 0</sub><sub>”.</sub> <sub>D</sub><sub>. “</sub><sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


Q: 2x2−5x+ 26= 0”.


Câu 29. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. ∀n ∈<sub>N</sub>, n2 ..<sub>.</sub><sub>9</sub><sub>⇒</sub><sub>n</sub> ..<sub>.</sub><sub>9</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∀n</sub> <sub>∈</sub>


N, n2 ...3⇒n...3.


C. ∀n ∈<sub>N</sub>, n2 ...2⇒n ...2. D. ∀n ∈<sub>N</sub>, n2 ...6⇒n...6.


Câu 30. Phát biểu nào sau đây không phải là mệnh đề?


A. 5 là số nguyên tố. B. Năm 2016 là năm nhuận.



C. Đề thi trắc nghiệm môn tốn hay q !. D. Hà Nội là thủ đơ của Việt Nam.


Câu 31. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∃x∈<sub>R</sub>, x2 <sub>= 2x</sub> <sub>” là</sub>


A. “∀x∈<sub>R</sub>, x2 = 2x”. B. “∃x∈<sub>R</sub>, x2 6= 2x ”.


C. “∃x∈<sub>R</sub>, x2 <sub>></sub><sub>2x</sub><sub>”.</sub> <sub>D</sub><sub>. “</sub><sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu 32. Cho mệnh đề P(x) : “∀x∈<sub>R</sub>, x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub><sub>></sub><sub>0”</sub><sub>. Mệnh đề phủ định của</sub> <sub>P</sub><sub>(x)</sub> <sub>là</sub>


A. “∃x∈<sub>R</sub>, x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub> <sub>6</sub><sub>0”</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>“</sub><sub>6 ∃x</sub><sub>∈</sub>


R, x2+x+ 1 >0”.


C. “∀x∈<sub>R</sub>, x2+x+ 1 <sub>6</sub>0”. D. “∀x∈<sub>R</sub>, x2+x+ 1<0”.


Câu 33. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “∀x∈<sub>R</sub>: x3<sub>+ 1</sub><sub>> x”</sub><sub>là</sub>


A. P: “∃x∈<sub>R</sub>: x3<sub>+ 1</sub> <sub>< x”</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>P</sub><sub>: “∃x</sub><sub>∈</sub>


R:x3 + 16x”.


C. P: “∃x∈<sub>R</sub>: x3+ 1 > x”. D. P: “∀x∈<sub>R</sub>:x3 + 1<sub>6</sub>x”.


Câu 34. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?


A. Nếu a chia hết cho3 thì a chia hết cho 9.


B. Nếu a và b chia hết choc thì a+b chia hết cho c.



C. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5.


D. Nếu hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.


Câu 35. Có bao nhiêu số nguyên dương n để mệnh đề chứa biến P(n) : “2n −7 < 0” là một
mệnh đề đúng?


A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.


Câu 36. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∃x∈<sub>Z</sub>, x≤ 1
x ” là


A. “∀x∈<sub>Z</sub>, x≥ 1


x ”. B. “∃x∈Z, x >
1


x ”. C. “∀x∈Z, x >
1


x ”. D. “∃x∈Z, x≤
1
x ”.


Câu 37. Phủ định của mệnh đề “∀x∈<sub>Q</sub>: 3x2<sub>+ 3</sub><sub>≥</sub><sub>0</sub><sub>” là</sub>


A. “∃x∈<sub>Q</sub>: 3x2+ 3≤0”. B. “∃x∈<sub>Q</sub>: 3x2+ 3 6= 0”.


C. “∃x∈<sub>Q</sub>: 3x2<sub>+ 3</sub><sub><</sub><sub>0</sub><sub>”.</sub> <sub>D</sub><sub>. “</sub><sub>∀x</sub><sub>∈</sub>



Q: 3x2+ 3 ≤0”.


Câu 38. Câu nào sau đây là mệnh đề?


A. Thời gian làm bài kiểm tra học kì I mơn Tốn là 90phút.


B. Phải ghi mã đề vào giấy làm bài.


C. Đề kiểm tra lần này dễ quá!.


D. Có được sử dụng tài liệu khi kiểm tra không?.


Câu 39. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:


A. Đồ thị của hàm số chẵn nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng.


B. Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng.


C. Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.


D. Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng.


Câu 40. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?


A. n2 <sub>là số nguyên tố.</sub> <sub>B</sub><sub>. Hôm nay là thứ mấy?.</sub>


C. 5 +x= 2. D. 7 là số vô tỉ.


Câu 41. Xét ba mệnh đề: P: “∀x∈ <sub>R</sub>, x2 <sub>></sub> <sub>0</sub><sub>”;</sub> <sub>S</sub><sub>:</sub> <sub>“</sub><sub>∀x</sub> <sub>∈</sub>


R, 3




x > 0” và T: “∃x ∈ <sub>R</sub>,|x| ≤ 0”.
Hỏi trong ba mệnh đề đã cho có bao nhiêu mệnh đề đúng?


A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.


Câu 42. Trong các mệnh đề sau đây mênh đề nào đúng?


A. ∀x∈<sub>R</sub>,|x|<3⇔x <3. B. ∃x∈<sub>R</sub>, x2+x+ 1 = 0.


C. ∃n ∈<sub>N</sub>, n2<sub>+ 1</sub> <sub>chia hết cho</sub> <sub>5</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>∀n</sub> <sub>∈</sub>


N, n2+ 2 không chia hết cho 3.


Câu 43. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?


A. a+b=c. B. x2+x= 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Câu 44. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đềsai?


A. Sốπ không phải là một số hữu tỉ.


B. Tổng của hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba.


C. Số12 chia hết cho3.


D. Số21 không phải là số lẻ.



Câu 45. Mệnh đề phủ địnhcủa “∀x∈<sub>N</sub>: x2<sub>−</sub><sub>2</sub><sub>6= 0</sub><sub>” là</sub>


A. ∀x∈<sub>N</sub>: x2<sub>−</sub><sub>3 = 0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


N: x2−3 = 0.


C. ∃x∈<sub>N</sub>: x2−3≤0. D. ∃x∈<sub>N</sub>: x2 ≥3.


Câu 46. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “∀x∈<sub>R</sub>, x≥x2<sub>”?</sub>


A. P: “∃x∈<sub>R</sub>, x≤x2”. B. P: “∀x∈<sub>R</sub>, x≤x2”.


C. P: “∃x∈<sub>R</sub>, x6=x2<sub>”.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>P</sub><sub>: “∃x</sub><sub>∈</sub>


R, x < x2”.


Câu 47. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. Một số thực có bình phương là số dương khi và chỉ khi số thực đó khác0.


B. Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác đó có hai đường chéo vng góc nhau.


C. Một số tự nhiên chia hết cho 10khi và chỉ khi số tự nhiên đó có chữ số tận cùng là 0.


D. Một tam giác có ba góc bằng nhau khi và chỉ khi tam giác đó có ba cạnh bằng nhau.


Câu 48. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. 1<0⇒3>2. B. ∀x∈<sub>R</sub>,(x+ 1)2 <sub>≥</sub><sub>x</sub>2<sub>.</sub>



C. ∃n ∈<sub>N</sub>,2n<sub>≥</sub><sub>n</sub><sub>+ 2</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


Z,−x > x.


Câu 49. Cho mệnh đềP: “∃x∈<sub>R</sub>, x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub><sub>là số nguyên tố”. Mệnh đề phủ định của</sub><sub>P</sub> <sub>là mệnh</sub>


đề nào sau đây?


A. “∀x∈<sub>R</sub>, x2+x+ 1 là số nguyên tố”.


B. “∃x∈<sub>R</sub>, x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub> <sub>không là số nguyên tố”.</sub>


C. “∀x∈<sub>R</sub>, x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub> <sub>không là số nguyên tố”.</sub>


D. “∃x∈<sub>R</sub>, x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub> <sub>là số chẵn”.</sub>


Câu 50. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∀x∈<sub>R</sub>: 2x2<sub>+ 1</sub> <sub>></sub><sub>0</sub><sub>” là</sub>


A. “∀x∈<sub>R</sub>: 2x2+ 1≤0”. B. “∃x∈<sub>R</sub>: 2x2+ 1 ≤0”.


C. “∀x∈<sub>R</sub>: 2x2<sub>+ 1</sub><sub>≥</sub><sub>0</sub><sub>”.</sub> <sub>D</sub><sub>. “</sub><sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


R: 2x2+ 1 <0”.


Câu 51. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. ∃n ∈<sub>N</sub>: n2 <sub>=</sub><sub>n</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


R: x2 ≥0.



C. ∀n ∈<sub>Z</sub> thì n <2n. D. ∃x∈<sub>R</sub>: x2−3x+ 2 = 0.


Câu 52. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?


A. Buồn ngủ quá!.


B. Hình thoi có hai đường chéo vng góc với nhau.


C. 8 là số chính phương.


D. Băng Cốc là thủ đơ của Mianma.


Câu 53. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu không phải là mệnh đề?
a) Huế là một thành phố của Việt Nam.


b) Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế.
c) Hãy trả lời câu hỏi này!


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

f) Bạn có rỗi tối nay khơng?
g) x+ 2 = 11


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 54. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
a) Hãy đi nhanh lên!


b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
c) 5 + 7 + 4 = 15.



d) Năm 2018 là năm nhuận.


A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.


Câu 55. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
a) Cố lên, sắp đói rồi!


b) Số 15 là số nguyên tố.


c) Tổng các góc của một tam giác là 180◦


d) x là số nguyên dương.


A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.


Câu 56. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?


A. Đi ngủ đi!.


B. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới.


C. Bạn học trường nào?.


D. Không được làm việc riêng trong giờ học.


Câu 57. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?


A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.


B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.



C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.


D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.


Câu 58. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?


A. Nếu a≥b thì a2 <sub>≥</sub><sub>b</sub>2<sub>.</sub>


B. Nếu a chia hết cho 9 thìa chia hết cho 3.


C. Nếu em chăm chỉ thì em thành cơng.


D. Nếu một tam giác có một góc bằng 60◦ thì tam giác đó đều.


Câu 59. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?


A. −π <−2⇔π2 <4. B. π < 4⇔π2 <16.


C. √23<5⇒2√23<2.5. D. √23<5⇒ −2√23>−2.5.


Câu 60. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?


A. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau.


B. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vng.


C. Một tam giác là vng khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc cịn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu 61. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?



A. Nếu số nguyên n có chữ số tận cùng là 5thì số nguyên n chia hết cho5.


B. Nếu tứ giácABCDcó hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giácABCD


là hình bình hành.


C. Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau.


D. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vng góc với nhau.


Câu 62. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?


A. Nếu số nguyên n có tổng các chữ số bằng 9thì số tự nhiên n chia hết cho3.


B. Nếu x > y thì x2 <sub>> y</sub>2<sub>.</sub>


C. Nếu x=y thì t·x=t·y.


D. Nếu x > y thì x3 > y3.


Câu 63. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?


A. "ABC là tam giác đều ⇔ tam giác ABC cân".


B. "ABC là tam giác đều ⇔ tam giác ABC cân và có một góc 60◦".


C. "ABC là tam giác đều ⇔ ABC là tam giác có ba cạnh bằng nhau".


D. "ABC là tam giác đều ⇔ tam giác ABC có hai góc bằng 60◦".



Câu 64. Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề “Mọi động vật đều di chuyển”?


A. Mọi động vật đều không di chuyển.


B. Mọi động vật đều đứng n.


C. Có ít nhất một động vật khơng di chuyển.


D. Có ít nhất một động vật di chuyển.


Câu 65. Phủ định của mệnh đề "Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vơ hạn tuần hồn" là
mệnh đề nào sau đây?


A. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hồn.


B. Có ít nhất một số vơ tỷ là số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn.


C. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hồn.


D. Mọi số vơ tỷ đều là số thập phân tuần hoàn.


Câu 66. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ Số 6 chia hết cho 2 và 3”.


A. Số 6 chia hết cho 2 hoặc 3.


B. Số 6 không chia hết cho 2 và 3.


C. Số 6 không chia hết cho 2 hoặc 3.



D. Số 6 không chia hết cho 2 và chia hết cho 3.


Câu 67. Viết mệnh đề phủ định P của mệnh đề P: “ Tất cả các học sinh khối10 của trường em
đều biết bơi ”.


A. P: “ Tất cả các học sinh khối10 trường em đều biết bơi ”.


B. P: “ Tất cả các học sinh khối10 trường em có bạn khơng biết bơi ”.


C. P: “Trong các học sinh khối10 trường em có bạn biết bơi”.


D. P: “Tất cả các học sinh khối 10 trường em đều không biết bơi”.


Câu 68. Kí hiệuX là tập hợp các cầu thủxtrong đội tuyển bóng rổ,P(x)là mệnh đề chứa biến
"x cao trên 180 cm". Mệnh đề "∀x∈X, P(x)" khẳng định rằng


A. Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180 cm.


B. Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên180 cm.


C. Bất cứ ai cao trên 180 cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Câu 69. Mệnh đề "∃x∈<sub>R</sub>, x2 <sub>= 2</sub><sub>" khẳng định rằng:</sub>


A. Bình phương của mỗi số thực bằng 2.


B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2.


C. Chỉ có một số thực mà bình phương của nó bằng 2.



D. Nếu xlà một số thực thì x2 = 2.


Câu 70. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?


A. Khơng có số chẵn nào là số ngun tố.


B. ∀x∈<sub>R</sub>, −x2 <sub><</sub><sub>0</sub><sub>.</sub>


C. ∃n ∈<sub>N</sub>, n(n+ 11) + 6 chia hết cho 11.


D. Phương trình 3x2−6 = 0 có nghiệm hữu tỷ.


Câu 71. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?


A. ∃x∈<sub>Z</sub>, 2x2−8 = 0. B. ∃n ∈<sub>N</sub>, (n2+ 11n+ 2) chia hết cho11.


C. Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5. D. ∃n ∈<sub>N</sub>, (n2<sub>+ 1)</sub> <sub>chia hết cho</sub><sub>4</sub><sub>.</sub>


Câu 72. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?


A. ∀x∈<sub>R</sub>, ∃y∈<sub>R</sub>, x+y2 <sub>≥</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


R, ∀y∈R, x+y2 ≥0.


C. ∀x∈<sub>R</sub>, ∀y∈<sub>R</sub>, x+y2 <sub>≥</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


R, ∀y∈R, x+y2 ≤0.


Câu 73. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?



A. Với mọi số thực x, nếu x <−2 thì x2 <sub>></sub><sub>4</sub><sub>.</sub>


B. Với mọi số thực x, nếu x2 <sub><</sub><sub>4</sub><sub>thì</sub> <sub>x <</sub><sub>−2</sub><sub>.</sub>


C. Với mọi số thực x, nếu x <−2 thì x2 <4.


D. Với mọi số thực x, nếu x2 >4thì x >−2.


Câu 74. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?


A. ∃x∈<sub>R</sub>, x2 <sub>< x</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


R, x2 > x.


C. ∀x∈<sub>R</sub>, |x|>1⇒x >1. D. ∀x∈<sub>R</sub>, x2 <sub>≥</sub><sub>x</sub><sub>.</sub>


Câu 75. Cho x là số thực, mệnh đề nào sau đây đúng?


A. ∀x, x2 <sub>></sub><sub>5</sub><sub>⇒</sub><sub>x ></sub>√<sub>5</sub><sub>hoặc</sub> <sub>x <</sub><sub>−</sub>√<sub>5</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∀</sub><sub>x, x</sub>2 <sub>></sub><sub>5</sub><sub>⇒ −</sub>√<sub>5</sub><sub>< x <</sub>√<sub>5</sub><sub>.</sub>


C. ∀x, x2 <sub>></sub><sub>5</sub><sub>⇒</sub><sub>x ></sub><sub>±</sub>√<sub>5</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>∀</sub><sub>x, x</sub>2 <sub>></sub><sub>5</sub><sub>⇒</sub><sub>x</sub><sub>≥</sub>√<sub>5</sub> <sub>hoặc</sub> <sub>x</sub><sub>≤ −</sub>√<sub>5</sub><sub>.</sub>


Câu 76. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. ∀x∈<sub>N</sub>∗<sub>, x</sub>2<sub>−</sub><sub>1</sub><sub>là bội số của</sub> <sub>3</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


Q, x2 = 3.


C. ∀x∈<sub>N</sub>, 2x+ 1 là số nguyên tố. D. ∀x∈<sub>N</sub>, 2x ≥x+ 2.



Câu 77. Mệnh đề P(x) : “∀x∈<sub>R</sub>, x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+ 7</sub> <sub><</sub><sub>0</sub> <sub>”. Phủ định của mệnh đề</sub> <sub>P</sub> <sub>là</sub>


A. ∃x∈<sub>R</sub>, x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+ 7</sub><sub>></sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


R, x2−x+ 7>0.


C. ∀x /∈<sub>R</sub>, x2−x+ 7≥0. D. ∃x∈<sub>R</sub>, x2−x+ 7≥0.


Câu 78. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x) : “x2<sub>+ 3x</sub><sub>+ 1</sub><sub>></sub><sub>0</sub> <sub>với mọi</sub><sub>x</sub><sub>” là</sub>


A. Tồn tại x sao cho x2+ 3x+ 1 >0. B. Tồn tạix sao cho x2+ 3x+ 1≤0.


C. Tồn tại x sao cho x2<sub>+ 3x</sub><sub>+ 1 = 0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>. Tồn tại</sub><sub>x</sub> <sub>sao cho</sub> <sub>x</sub>2<sub>+ 3x</sub><sub>+ 1</sub><sub><</sub><sub>0</sub><sub>.</sub>


Câu 79. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x) : “∃x∈<sub>R</sub>:x2<sub>+ 2x</sub><sub>+ 5</sub> <sub>là số nguyên tố” là</sub>


A. ∀x /∈<sub>R</sub>: x2+ 2x+ 5 là hợp số. B. ∃x∈<sub>R</sub>: x2+ 2x+ 5 là hợp số.


C. ∀x∈<sub>R</sub>: x2<sub>+ 2x</sub><sub>+ 5</sub> <sub>là hợp số.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


R: x2+ 2x+ 5 là số thực.


Câu 80. Phủ định của mệnh đề P(x) : “∃x∈<sub>R</sub>,5x−3x2 = 1” là


A. “∃x∈<sub>R</sub>,5x−3x2 <sub>= 1</sub><sub>”.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>“∀x</sub><sub>∈</sub>


R,5x−3x2 = 1”.


C. “∀x∈<sub>R</sub>,5x−3x2 <sub>6= 1</sub><sub>”.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>“∃x</sub><sub>∈</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Câu 81. Cho mệnh đề P(x) : “∀x ∈ <sub>R</sub>, x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub> <sub>></sub> <sub>0</sub><sub>”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề</sub> <sub>P</sub><sub>(x)</sub>




A. “∀x∈<sub>R</sub>, x2+x+ 1 <0”. B. “∀x∈<sub>R</sub>, x2+x+ 1≤0”.


C. “∃x∈<sub>R</sub>, x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub> <sub>≤</sub><sub>0</sub><sub>”.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>“x</sub><sub>∈</sub>


R, x2+x+ 1>0”.


Câu 82. Biết rằng phát biểu “Nếu hôm nay trời mưa thì tơi ở nhà” làsai. Hỏi phát biểu nào sau
đây đúng?


A. Nếu hôm nay trời không mưa thì tơi khơng ở nhà.


B. Nếu hơm nay tơi khơng ở nhà thì trời khơng mưa.


C. Hơm nay trời mưa nhưng tôi không ở nhà.


D. Hôm nay tôi ở nhà nhưng trời khơng mưa.


Câu 83. Trong nhóm bạn X, Y, P, Q, S, biết rằng: X cao hơn P; Y thấp hơn P nhưng cao hơn


Q. Để kết luận rằng S cao hơn Y thì ta cần biết thêm thơng tin nào sau đây?


A. P và Qcao hơn S. B. X cao hơn S.


C. P thấp hơn S. D. S cao hơn Q.


Câu 84. Đáp án nào dưới đây có thể là thứ tự các bạn đoạt giải, từ giải nhất đến giải năm?



A. M, P, N, Q, R. B. P, R, N, M, Q. C. N, P, R, Q, M. D. R, Q, P, N, M.


Câu 85. NếuQ đạt giải năm thì M sẽ đạt giải nào?


A. Giải nhất. B. Giải nhì. C. Giải ba. D. Giải tư.


Câu 86. NếuM được giải nhì thì câu nào sau đây sai?


A. N không đạt giải ba. B. P không đạt giải tư.


C. Q không đạt giải nhất. D. R không đạt giải ba.


Câu 87. NếuP có giải cao hơnN đúng 2 vị trí thì đáp án nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác
danh sách các bạn có thể nhận được giải nhì?


A. P. B. M, R. C. P, R. D. M, P, R.


Câu 88. Thứ tự (từ đầu đến cuối) xếp hàng của các học sinh phù hợp với yêu cầu là


A. M, N, Q, R, P. B. M, Q, N, P, R. C. R, M, Q, N, P. D. R, N, P, M, Q.


Câu 89. NếuP đứng ở vị trí thứ hai thì khẳng định nào sau đây sai?


A. P đứng ngay trước M. B. N đứng ngay trước R.


C. Q đứng phía trước R. D. N đứng phía trước Q.


Câu 90. Hai vị trí nào sau đây phải là hai học sinh khác giới tính (nam - nữ)?



A. Thứ hai và ba. B. Thứ hai và năm. C. Thứ ba và tư. D. Thứ ba và năm.


Câu 91. Nếu học sinh đứng thứ tư là nam thì câu nào sau đây sai?


A. R không đứng đầu. B. N không đứng thứ hai.


C. M không đứng thứ ba. D. M không đứng thứ tư.


Câu 92. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∀x∈<sub>R</sub>: x2 <sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 3</sub> <sub>></sub><sub>0</sub><sub>” là mệnh đề</sub>


A. ∀x∈<sub>R</sub>: x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 3</sub> <sub><</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


R: x2+x+ 3≤0.


C. ∃x∈<sub>R</sub>: x2+x+ 3 ≤0. D. không tồn tại x∈<sub>R</sub> đểx2+x+ 3>0.


Câu 93. Cho mệnh đề “Có một học sinh trong lớp 12A không chấp hành luật giao thông”. Mệnh
đề phủ định của mệnh đề này là


A. Khơng có học sinh nào trong lớp 12A chấp hành luật giao thông.


B. Mọi học sinh trong lớp 12A đều chấp hành luật giao thơng.


C. Có một học sinh trong lớp 12A chấp hành luật giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Câu 94. Cho mệnh đề “Có một học sinh trong lớp12Akhơngchấp hành luật giao thơng”. Mệnh
đề phủ định của mệnh đề này là


A. Khơng có học sinh nào trong lớp12A chấp hành luật giao thông.



B. Mọi học sinh trong lớp 12A đều chấp hành luật giao thơng.


C. Có một học sinh trong lớp 12A chấp hành luật giao thông.


D. Mọi học sinh trong lớp 12A khơng chấp hành luật giao thơng.


Câu 95. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau


A. “∃x∈<sub>Q</sub>,9x2<sub>−</sub><sub>1 = 0</sub><sub>”.</sub> <sub>B</sub><sub>. “</sub><sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


N, x < 1
x”.


C. “∀x∈<sub>R</sub>, x2<sub>+ 2</sub> <sub>></sub><sub>0</sub><sub>”.</sub> <sub>D</sub><sub>. “</sub><sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


Z, x2−3x+ 2 = 0”.


Câu 96. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “∀x∈<sub>R</sub>,3x2+ 2>0” là


A. P: “∃x∈<sub>R</sub>,3x2<sub>+ 2</sub> <sub>≤</sub><sub>0</sub><sub>”.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>P</sub><sub>:</sub> <sub>“</sub><sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


R,3x2+ 2≤0”.


C. P: “∃x∈<sub>R</sub>,3x2<sub>+ 2</sub> <sub><</sub><sub>0</sub><sub>”.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>P</sub><sub>:</sub> <sub>“</sub><sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


R,3x2+ 26= 0”.


Câu 97. Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề?


A. Bạn có chăm học khơng?. B. Các bạn hãy làm bài đi!.



C. Việt Nam là một nước thuộc châu Á. D. Anh học lớp mấy?.


Câu 98. Cho mệnh đề A: “∀x∈<sub>R</sub>, x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+ 2</sub><sub><</sub><sub>0</sub><sub>”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề</sub> <sub>A</sub> <sub>là</sub>


A. “∀x∈<sub>R</sub>, x2−x+ 2>0”. B. “∃x∈<sub>R</sub>, x2−x+ 2 ≥0”.


C. “<sub>@</sub>x∈<sub>R</sub>, x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+ 2</sub><sub><</sub><sub>0</sub><sub>”.</sub> <sub>D</sub><sub>. “</sub><sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


R, x2−x+ 2 >0”.


Câu 99. Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề “Mọi người đều phải đi làm ”?


A. Có một người đi làm. B. Tất cả đều phải đi làm.


C. Có ít nhất một người khơng đi làm. D. Mọi người đều không đi làm.


Câu 100. Mệnh đề phủ định P của mệnh đềP ={∀x∈<sub>N</sub>, x2−1 = 0} là


A. P ={∀x∈<sub>N</sub>, x2<sub>−</sub><sub>1</sub><sub>></sub><sub>0}</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>P</sub> <sub>=</sub><sub>{∃x</sub><sub>∈</sub>


N, x2−16= 0}.


C. P ={∀x∈<sub>N</sub>, x2−1≥0}. D. P ={∃x∈<sub>N</sub>, x2−1<0}.


Câu 101. Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?


A. 4


2 = 2. B.





2 là một số hữu tỷ.


C. 2 + 2 = 5. D. π có phải là một số hữu tỷ không?.


Câu 102. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?


A. Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một
góc bằng 60◦.


B. Một tam giác là vng khi và chỉ khi nó có một cạnh bình phương bằng tổng bình phương
hai cạnh cịn lại.


C. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3góc vng.


D. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau.


Câu 103. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. ∀x∈<sub>N</sub>: x2 ..<sub>.</sub><sub>x</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


R: x2 ≥x.


C. ∃x∈<sub>R</sub>: x2<sub>+ 1</sub><sub><</sub><sub>2x</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


R: x2 =x+ 1.


Câu 104. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?



A. Băng Cốc là thủ đơ của Mi-an-ma.


B. 8 là số chính phương.


C. Hình thoi có hai đường chéo vng góc với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Câu 105. Phủ định của mệnh đề “∃x∈<sub>R</sub>, 5x−3x2 <sub>= 1</sub><sub>” là:</sub>


A. “∃x∈<sub>R</sub>, 5x−3x2<sub>”.</sub> <sub>B</sub><sub>. “</sub><sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


R,5x−3x2 = 1”.


C. “∃x∈<sub>R</sub>, 5x−3x2 ≥1”. D. “∀x∈<sub>R</sub>,5x−3x2 6= 1”.


Câu 106. Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Tứ giácABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có3 góc vng.


B. Tam giác ABC là tam gia đều ⇔ Ab= 60◦.


C. Tam giác ABC cân tạiA ⇒AB =AC.


D. Tứ giácABCD nội tiếp đường tròn tâm O ⇒OA =OB =OC =OD.


Câu 107. Câu nào trong các câu sau khơng phảilà mệnh đề?


A. π có phải là một số vô tỷ không?. B. 2 + 2 = 5.


C. √2 là một số hữu tỷ. D. 4



2 = 2.


Câu 108. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∃x∈<sub>Z</sub>, x≤ 1
x ” là


A. “∀x∈<sub>Z</sub>, x≥ 1


x ”. B. “∃x∈Z, x >
1


x ”. C. “∀x∈Z, x >
1


x ”. D. “∃x∈Z, x≤
1
x ”.


Câu 109. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. ∃x∈<sub>Z</sub>, x2 <sub><</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


R, x2+ 1 = 0.


C. ∃x∈<sub>N</sub>,2x2−1<0. D. ∃x∈<sub>Q</sub>, x2−2 = 0.


Câu 110. Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.



B. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.


C. Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì có ba góc bằng nhau.


D. Tam giác có ba góc bằng nhau thì có ba cạnh bằng nhau.


Câu 111. Cho mệnh đề chứa biến P (n) : “n3 <sub>+ 1</sub> <sub>chia hết cho</sub> <sub>3</sub><sub>”. Khẳng định nào sau đây</sub>


đúng?


A. P(2) đúng, P(5) đúng. B. P(2) sai, P(5) sai.


C. P(2) đúng, P(5) sai. D. P(2) sai, P(5) đúng.


Câu 112. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “∀x∈<sub>N</sub>:x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>1</sub><sub>></sub><sub>0</sub><sub>”.</sub>


A. P: “∀x∈<sub>N</sub>:x2+x−1>0”. B. P: “∃x∈<sub>N</sub>:x2 +x−1<sub>6</sub>0”.


C. P: “∃x∈<sub>N</sub>:x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>1</sub><sub>></sub><sub>0</sub><sub>”.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>P</sub><sub>: “∀x</sub><sub>∈</sub>


N:x2 +x−160”.


Câu 113. Trong các câu sau có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(1) Hãy cố gắng học thật tốt!


(2) Hermann Gmeiner là trường có ba cấp học.
(3) Số 5 là số nguyên tố.


(4) Số x là một số chẵn.



A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 114. Cho mệnh đề A: “∀x∈<sub>R</sub>:x2 < x”. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là phủ định
của mệnh đềA?


A. A: “∃x∈<sub>R</sub>:x2 < x”. B. A :“∃x∈<sub>R</sub>:x2 ≥x”.


C. A: “∀x∈<sub>R</sub>:x2 > x”. D. A :“∀x∈<sub>R</sub>:x2 ≥x”.


Câu 115. Trong các câu sau, đâu không phải là mệnh đề?


A. ∀x∈<sub>R</sub>, x2 >0.


B. Hơm nay trời nóng q!.


C. Tam giác cân có một góc bằng 60◦ là tam giác đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Câu 116. Cho mệnh đề A: “∀x∈<sub>R</sub>: x2 <sub>> x”</sub><sub>. Mệnh đề phủ định của mệnh đề</sub><sub>A</sub> <sub>là</sub>


A. ∀x∈<sub>R</sub>: x2 <sub>≤</sub><sub>x</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


R: x2 < x. C. ∃x∈R: x2 ≤x. D. ∃ ∈R: x2 6=x.


Câu 117. Cho mệnh đề P: “(2n+ 5)2 <81”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là


A. ∃n ∈<sub>N</sub>, (2n+ 5)2 ≥81. B. ∀n ∈<sub>N</sub>,(2n+ 5)2 ≥81.


C. ∃n ∈<sub>N</sub>, (2n+ 5)2 ≤81. D. ∃n ∈<sub>N</sub>,(2n+ 5)2 >81.


Câu 118. Cho mệnh đề chứa biến P(n): "∀x ∈ <sub>N</sub>, n2 <sub>+ 1</sub> <sub>chia hết cho</sub> <sub>5</sub><sub>". Trong các mệnh đề</sub>



sau, mệnh đề nào sai?


A. P(4). B. P(2). C. P(3). D. P(7).


Câu 119. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định là mệnh đề?


• “2 + 4 = 7 ”.


• Học, học nữa, học mãi.


• Hình chữ nhật có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.


• Tam giác có hai đường cao bằng nhau là tam giác cân.


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.


Câu 120. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?


A. Buồn ngủ q!.


B. Hình thoi có hai đường chéo vng góc với nhau.


C. 8 là số chính phương.


D. Băng Cốc là thủ đô của Mianma.


Câu 121. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu khơng phải là mệnh đề?
a) Huế là một thành phố của Việt Nam.



b) Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế.
c) Hãy trả lời câu hỏi này!


d) 5 + 19 = 24.
e) 6 + 81 = 25.


f) Bạn có rỗi tối nay khơng?
g) x+ 2 = 11


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 122. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
a) Hãy đi nhanh lên!


b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
c) 5 + 7 + 4 = 15.


d) Năm 2018 là năm nhuận.


A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

a) Cố lên, sắp đói rồi!
b) Số 15 là số nguyên tố.


c) Tổng các góc của một tam giác là 180◦


d) x là số nguyên dương.


A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.



Câu 124. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?


A. Đi ngủ đi!.


B. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới.


C. Bạn học trường nào?.


D. Không được làm việc riêng trong giờ học.


Câu 125. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?


A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.


B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.


C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.


D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.


Câu 126. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?


A. Nếu a≥b thì a2 ≥b2.


B. Nếu a chia hết cho 9 thìa chia hết cho 3.


C. Nếu em chăm chỉ thì em thành cơng.


D. Nếu một tam giác có một góc bằng 60◦ thì tam giác đó đều.



Câu 127. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?


A. −π <−2⇔π2 <sub><</sub><sub>4</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>π <</sub> <sub>4</sub><sub>⇔</sub><sub>π</sub>2 <sub><</sub><sub>16</sub><sub>.</sub>


C. √23<5⇒2√23<2.5. D. √23<5⇒ −2√23>−2.5.


Câu 128. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?


A. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau.


B. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông.


C. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc cịn lại.


D. Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một
góc bằng 60◦.


Câu 129. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?


A. Nếu số nguyên n có chữ số tận cùng là 5thì số ngun n chia hết cho5.


B. Nếu tứ giácABCDcó hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giácABCD


là hình bình hành.


C. Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau.


D. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vng góc với nhau.


Câu 130. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?



A. Nếu số nguyên n có tổng các chữ số bằng 9thì số tự nhiên n chia hết cho3.


B. Nếu x > y thì x2 <sub>> y</sub>2<sub>.</sub>


C. Nếu x=y thì t·x=t·y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu 131. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?


A. "ABC là tam giác đều ⇔ tam giác ABC cân".


B. "ABC là tam giác đều ⇔ tam giác ABC cân và có một góc 60◦".


C. "ABC là tam giác đều ⇔ ABC là tam giác có ba cạnh bằng nhau".


D. "ABC là tam giác đều ⇔ tam giác ABC có hai góc bằng 60◦".


Câu 132. Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề “Mọi động vật đều di chuyển”?


A. Mọi động vật đều không di chuyển.


B. Mọi động vật đều đứng n.


C. Có ít nhất một động vật khơng di chuyển.


D. Có ít nhất một động vật di chuyển.


Câu 133. Phủ định của mệnh đề "Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hồn"
là mệnh đề nào sau đây?



A. Mọi số vơ tỷ đều là số thập phân vơ hạn tuần hồn.


B. Có ít nhất một số vơ tỷ là số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn.


C. Mọi số vơ tỷ đều là số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn.


D. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn.


Câu 134. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ Số 6 chia hết cho 2 và 3”.


A. Số 6 chia hết cho 2 hoặc 3.


B. Số 6 không chia hết cho 2 và 3.


C. Số 6 không chia hết cho 2 hoặc 3.


D. Số 6 không chia hết cho 2 và chia hết cho 3.


Câu 135. Viết mệnh đề phủ định P của mệnh đề P: “ Tất cả các học sinh khối 10 của trường
em đều biết bơi ”.


A. P: “ Tất cả các học sinh khối10 trường em đều biết bơi ”.


B. P: “ Tất cả các học sinh khối10 trường em có bạn khơng biết bơi ”.


C. P: “Trong các học sinh khối10 trường em có bạn biết bơi”.


D. P: “Tất cả các học sinh khối 10 trường em đều khơng biết bơi”.


Câu 136. Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P(x) là mệnh đề chứa


biến "x cao trên 180 cm". Mệnh đề "∀x∈X, P(x)" khẳng định rằng


A. Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180 cm.


B. Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên180 cm.


C. Bất cứ ai cao trên 180 cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.


D. Có một số người cao trên 180 cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.


Câu 137. Mệnh đề "∃x∈<sub>R</sub>, x2 <sub>= 2</sub><sub>" khẳng định rằng:</sub>


A. Bình phương của mỗi số thực bằng 2.


B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2.


C. Chỉ có một số thực mà bình phương của nó bằng 2.


D. Nếu xlà một số thực thì x2 <sub>= 2</sub><sub>.</sub>


Câu 138. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?


A. Khơng có số chẵn nào là số nguyên tố.


B. ∀x∈<sub>R</sub>, −x2 <sub><</sub><sub>0</sub><sub>.</sub>


C. ∃n ∈<sub>N</sub>, n(n+ 11) + 6 chia hết cho 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu 139. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?



A. ∃x∈<sub>Z</sub>, 2x2<sub>−</sub><sub>8 = 0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∃n</sub> <sub>∈</sub>


N, (n2+ 11n+ 2) chia hết cho11.


C. Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5. D. ∃n ∈<sub>N</sub>, (n2+ 1) chia hết cho4.


Câu 140. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?


A. ∀x∈<sub>R</sub>, ∃y∈<sub>R</sub>, x+y2 <sub>≥</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


R, ∀y∈R, x+y2 ≥0.


C. ∀x∈<sub>R</sub>, ∀y∈<sub>R</sub>, x+y2 ≥0. D. ∃x∈<sub>R</sub>, ∀y∈<sub>R</sub>, x+y2 ≤0.


Câu 141. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?


A. Với mọi số thực x, nếu x <−2 thì x2 >4.


B. Với mọi số thực x, nếu x2 <4thì x <−2.


C. Với mọi số thực x, nếu x <−2 thì x2 <sub><</sub><sub>4</sub><sub>.</sub>


D. Với mọi số thực x, nếu x2 <sub>></sub><sub>4</sub><sub>thì</sub> <sub>x ></sub><sub>−2</sub><sub>.</sub>


Câu 142. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?


A. ∃x∈<sub>R</sub>, x2 <sub>< x</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


R, x2 > x.



C. ∀x∈<sub>R</sub>, |x|>1⇒x >1. D. ∀x∈<sub>R</sub>, x2 ≥x.


Câu 143. Cho x là số thực, mệnh đề nào sau đây đúng?


A. ∀x, x2 <sub>></sub><sub>5</sub><sub>⇒</sub><sub>x ></sub>√<sub>5</sub><sub>hoặc</sub> <sub>x <</sub><sub>−</sub>√<sub>5</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∀</sub><sub>x, x</sub>2 <sub>></sub><sub>5</sub><sub>⇒ −</sub>√<sub>5</sub><sub>< x <</sub>√<sub>5</sub><sub>.</sub>


C. ∀x, x2 >5⇒x >±√5. D. ∀x, x2 >5⇒x≥√5 hoặc x≤ −√5.


Câu 144. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. ∀x∈<sub>N</sub>∗<sub>, x</sub>2<sub>−</sub><sub>1</sub><sub>là bội số của</sub> <sub>3</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


Q, x2 = 3.


C. ∀x∈<sub>N</sub>, 2x<sub>+ 1</sub> <sub>là số nguyên tố.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>∀x</sub><sub>∈</sub>


N, 2x ≥x+ 2.


Câu 145. Mệnh đề P(x) : “∀x∈<sub>R</sub>, x2−x+ 7 <0 ”. Phủ định của mệnh đề P là


A. ∃x∈<sub>R</sub>, x2−x+ 7>0. B. ∀x∈<sub>R</sub>, x2−x+ 7>0.


C. ∀x /∈<sub>R</sub>, x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+ 7</sub><sub>≥</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


R, x2−x+ 7≥0.


Câu 146. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x) : “x2+ 3x+ 1>0 với mọix” là


A. Tồn tại x sao cho x2<sub>+ 3x</sub><sub>+ 1</sub> <sub>></sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>. Tồn tại</sub><sub>x</sub> <sub>sao cho</sub> <sub>x</sub>2<sub>+ 3x</sub><sub>+ 1</sub><sub>≤</sub><sub>0</sub><sub>.</sub>



C. Tồn tại x sao cho x2<sub>+ 3x</sub><sub>+ 1 = 0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>. Tồn tại</sub><sub>x</sub> <sub>sao cho</sub> <sub>x</sub>2<sub>+ 3x</sub><sub>+ 1</sub><sub><</sub><sub>0</sub><sub>.</sub>


Câu 147. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x) : “∃x∈<sub>R</sub>:x2<sub>+ 2x</sub><sub>+ 5</sub> <sub>là số nguyên tố” là</sub>


A. ∀x /∈<sub>R</sub>: x2<sub>+ 2x</sub><sub>+ 5</sub> <sub>là hợp số.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>∃x</sub><sub>∈</sub>


R: x2+ 2x+ 5 là hợp số.


C. ∀x∈<sub>R</sub>: x2+ 2x+ 5 là hợp số. D. ∃x∈<sub>R</sub>: x2+ 2x+ 5 là số thực.


Câu 148. Phủ định của mệnh đề P(x) : “∃x∈<sub>R</sub>,5x−3x2 <sub>= 1</sub><sub>” là</sub>


A. “∃x∈<sub>R</sub>,5x−3x2 <sub>= 1</sub><sub>”.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>“∀x</sub><sub>∈</sub>


R,5x−3x2 = 1”.


C. “∀x∈<sub>R</sub>,5x−3x2 6= 1”. D. “∃x∈<sub>R</sub>,5x−3x2 ≥1”.


Câu 149. Cho mệnh đề P(x) : “∀x∈ <sub>R</sub>, x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub><sub>></sub> <sub>0</sub><sub>”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề</sub> <sub>P</sub><sub>(x)</sub>




A. “∀x∈<sub>R</sub>, x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub> <sub><</sub><sub>0</sub><sub>”.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>“∀x</sub><sub>∈</sub>


R, x2+x+ 1≤0”.


C. “∃x∈<sub>R</sub>, x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub> <sub>≤</sub><sub>0</sub><sub>”.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>“x</sub><sub>∈</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

§

2

TẬP HỢP




I.

Khái niệm tập hợp



a) Tập hợp và phần tử Tập hợp (còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của toán học, khơng
định nghĩa.


Giả sử đã cho tập hợp A.


• Để chỉa là một phần tử của tập hợp A, ta viết a∈A (đọc là a thuộc A).


• Để chỉ a khơng phải là một phần tử của tập hợp A, ta viết a /∈ A (đọc là P không
thuộcA).


b) Cách xác định tập hợp Một tập hợp có thể được xác định bằng cách chỉ ra tính chất đặc
trưng cho các phần tử của nó. Vậy ta có thể xác định một tập hợp bằng một trong hai cách
sau


• Liệt kê các phần tử của nó.


• Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.


Người ta thường minh họa tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường
kín, gọi là biểu đồ Ven.


c) Tập hợp rỗng Tập hợp rỗng, kí hiệu là <sub>∅</sub>,là tập hợp không chứa phần tử nào.


Nếu A không phải là tập hợp rỗng thì A chứa ít nhất một phần tử. A6=<sub>∅</sub>⇔ ∃x: x∈A.


II.

TẬP HỢP CON



Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con


của B và viết A⊂B (đọc là A chứa trong B).


Thay cho A⊂B ta cũng viết B ⊃A (đọc là B chứaA hoặc B bao hàm A)
Như vậy A⊂B ⇔(∀x: x∈A⇒x∈B).


Nếu A không phải là một tập con củaB, ta viết A6⊂B.


Ta có các tính chất sau


• A⊂A với mọi tập hợp A


• Nếu A⊂B và B ⊂C thì A⊂C (h.4)
• <sub>∅</sub>⊂A với mọi tập hợp A.


III.

TẬP HỢP BẰNG NHAU



Khi A⊂B và B ⊂A ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và viết là A=B. Như vậy


A =B ⇔(∀x: x∈A⇔x∈B).

IV.

Bài tập trắc nghiệm



Câu 1. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là số tự nhiên”?


A. 7⊂<sub>N</sub>. B. 7∈<sub>N</sub>. C. 7<<sub>N</sub>. D. 7≤<sub>N</sub>.


Câu 2. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “√2 không phải là số hữu tỉ ”?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Câu 3. Cho A là một tập hợp. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. A∈A. B. <sub>∅</sub>∈A. C. A⊂A. D. A ∈ {A}.



Câu 4. Cho x là một phần tử của tập hợpA. Xét các mệnh đề sau:


(I) x∈A (II) {x} ∈A (III) x⊂A (IV) {x} ⊂A


Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?


A. I và II. B. I và III. C. I và IV. D. II và IV.


Câu 5. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề A6=<sub>∅</sub>?


A. ∀x, x∈A. B. ∃x, x∈A. C. ∃x, x /∈A. D. ∀x, x⊂A.


Câu 6. Hãy liệt kê các phần tử của tập X ={x∈<sub>R</sub>|2x2<sub>−</sub><sub>5x</sub><sub>+ 3 = 0}</sub>


A. X ={0}. B. X ={1}. C. X =


ß


3
2




. D. X =


ß


1;3
2





.


Câu 7. Cho tập X ={x∈<sub>N</sub>|(x2<sub>−</sub><sub>4)(x</sub><sub>−</sub><sub>1)(2x</sub>2<sub>−</sub><sub>7x</sub><sub>+ 3) = 0</sub><sub>}</sub><sub>. Tính tổng</sub> <sub>S</sub> <sub>các phần tử của</sub>


tập X.


A. S= 4. B. S = 9


2. C. S = 5. D. S = 6.


Câu 8. Ch tập X = nx∈<sub>Z</sub>
(x


2<sub>−</sub><sub>9)</sub><sub>·</sub>ỵ<sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>(1 +</sub>√<sub>2)x</sub><sub>+</sub>√<sub>2</sub>ó<sub>= 0</sub>o<sub>. Hỏi tập</sub> <sub>X</sub> <sub>có bao nhiêu</sub>


phần tử?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 9. Hãy liệt kê các phần tử của tập X ={x∈<sub>Q</sub>|(x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>6)(x</sub>2 <sub>−</sub><sub>5) = 0}</sub><sub>.</sub>


A. X =ả5; 3â. B. X =ả5;2;5; 3â.


C. X ={2; 3}. D. X =ả5;5â.


Cõu 10. Hóy lit kờ cỏc phn t của tập X ={x∈<sub>R</sub>|x2 <sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1 = 0</sub><sub>}</sub>



A. X = 0. B. X ={0}. C. X =<sub>∅</sub>. D. X ={<sub>∅</sub>}.


Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ <sub>N</sub>|x là ước chung của 36 và 120}. Hãy liệt kê các phần tử của
tập hợp A.


A. A={1; 2; 3; 4; 6; 12}. B. A ={1; 2; 4; 6; 8; 12}.


C. A={2; 4; 6; 8; 10; 12}. D. A ={1; 36; 120}.


Câu 12. Hỏi tập hợp A={k2<sub>+ 1</sub><sub>|k</sub> <sub>∈</sub>


Z, |k| ≤2} có bao nhiêu phần tử?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.


Câu 13. Tập hợp nào sau đây là tập rỗng?


A. A={<sub>∅</sub>}.


B. B ={x∈<sub>N</sub>|(3x−2)(3x2 <sub>+ 4x</sub><sub>+ 1) = 0}</sub><sub>.</sub>


C. C ={x∈<sub>Z</sub>|(3x−2)(3x2+ 4x+ 1) = 0}.


D. D={x∈<sub>Q</sub>|(3x−2)(3x2+ 4x+ 1) = 0}.


Câu 14. Cho tập M ={(x;y)|x, y ∈<sub>N</sub> và x+y= 1}. Hỏi tập M có bao nhiêu phần tử?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.


Câu 15. Cho tập M ={(x;y)|x, y ∈<sub>R</sub> và x2<sub>+</sub><sub>y</sub>2 <sub>≤</sub><sub>0</sub><sub>}. Hỏi tập</sub><sub>M</sub> <sub>có bao nhiêu phần tử?</sub>



A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.


Câu 16. Hình nào sau đây minh họa tập A là con của tập B?


A.


A



B



B.


B



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

C.


A


B



D.


B



A



Câu 17. Cho tập X ={2; 3; 4} Hỏi tậpX có bao nhiêu tập hợp con?


A. 3. B. 6. C. 8. D. 9.



Câu 18. Cho tập X ={1; 2; 3; 4} Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Số tập con của X là16. B. Số tập con củaX có hai phần tử là 8.


C. Số tập con của X chứa số 1 là 6. D. Số tập con củaX chứa 4 phần tử là 0.


Câu 19. TậpA ={0; 2; 4; 6} có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử?


A. 4. B. 6. C. 7. D. 8.


Câu 20. TậpA ={1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử?


A. 30. B. 15. C. 10. D. 3.


Câu 21. Cho tập X = {α; π; ξ; ψ; ρ; η; γ; σ; ω; τ}. Số các tập con có ba phần tử trong đó
có chứa α, π của X là


A. 8. B. 10. C. 12. D. 14.


Câu 22. Cho hai tập hợp X ={n∈<sub>N</sub>|n là bội của 4 và6}, Y ={n ∈<sub>N</sub>|n là bội của 12}. Mệnh
đề nào sau đây sai?


A. Y ⊂X. B. X ⊂Y.


C. ∃n :n ∈X và n /∈Y. D. X =Y.


Câu 23. Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng một tập hợp con?


A. <sub>∅</sub>. B. {1}. C. {<sub>∅</sub>}. D. {<sub>∅</sub>; 1}.



Câu 24. Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng hai tập hợp con?


A. <sub>∅</sub>. B. {1}. C. {<sub>∅</sub>}. D. {<sub>∅</sub>; 1}.


Câu 25. Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng hai tập hợp con?


A. {x;y}. B. {x}. C. {<sub>∅</sub>;x}. D. {<sub>∅</sub>;x;y}.


Câu 26. Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3} và B = {1; 2; 3; 4; 5} Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa


A⊂X ⊂B?


A. 4. B. 5. C. 6. D. 8.


Câu 27. Cho hai tập hợpA ={1; 2; 5; 7}vàB ={1; 2; 3}Có tất cả bao nhiêu tậpX thỏaX ⊂A


và X ⊂B?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 28. Cho các tập hợp sau


M ={x∈<sub>N</sub>|x là bội số của 2}, N ={x∈<sub>N</sub>|x là bội số của 6},


P ={x∈<sub>N</sub>|x là ước số của2}, Q={x∈<sub>N</sub>|x là ước số của 6}.
Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. M ⊂N. B. N ⊂M. C. P =Q. D. Q⊂P.


Câu 29. Cho ba tập hợp E, F và G Biết E ⊂ F, F ⊂ G và G ⊂ E. Khẳng định nào sau đây


đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Câu 30. Tìm x, y để ba tập hợp A={2; 5}, B ={5;x} và C ={x;y; 5} bằng nhau.


A. x=y= 2. B. x=y= 2 hoặc x= 2, y = 5.


C. x= 2, y = 5. D. x= 5, y = 2 hoặc x=y= 5.


Câu 31. Cho tập hợpE ={x∈<sub>Z</sub>


|x| ≤2}. Tập hợp E viết dưới dạng liệt kê là


A. E ={−2,−1,0,1,2}. B. E ={−2,−1,1,2}.


C. E ={−1,0,1}. D. E ={0,1,2}.


Câu 32. Cho tập hợp A={x∈ <sub>R</sub>|x2 <sub>−</sub><sub>6x</sub><sub>+ 8 = 0}</sub><sub>. Hãy viết tập</sub> <sub>A</sub> <sub>bằng cách liệt kê các phần</sub>


tử.


A. A={−4;−2}. B. A={4;−2}. C. A=<sub>∅</sub>. D. A ={4; 2}.


Câu 33. Cho tập hợpA={x∈<sub>R</sub>|x2<sub>+ 4x</sub><sub>−</sub><sub>5 = 0}</sub><sub>. Tập hợp</sub> <sub>A</sub><sub>có tất cả bao nhiêu phần tử?</sub>


A. A=<sub>∅</sub>. B. A có 2phần tử.


C. A có 1phần tử. D. A có vơ số phần tử.


Câu 34. Cho A, B, C là các tập hợp. Mệnh đề nào sau đây sai?



A. Nếu A⊂B và B ⊂C thì A⊂C.


B. Nếu tập A là con của tập B thì ta ký hiệu A⊂B.


C. A=B ⇔ ∀x, x∈A⇒x∈B.


D. Tập A6=<sub>∅</sub> có ít nhất 2 tập con là A và <sub>∅</sub>.


Câu 35. Cho tập A={0; 2; 4; 6}. Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử.


A. 6. B. 4. C. 5. D. 1.


Câu 36. Số phần tử của tập hợp A={x∈<sub>Z</sub>,|x| ≤2} là


A. 2. B. 4. C. 5. D. 1.


Câu 37. Cho tập hợpA có 5phần tử. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu tập con.


A. 16. B. 10. C. 20. D. 32.


Câu 38. Cho A là tập hợp. Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây


A. {<sub>∅</sub>} ⊂A. B. <sub>∅</sub>⊂A. C. A∩<sub>∅</sub>=A. D. A∪<sub>∅</sub>=<sub>∅</sub>.


Câu 39. Cho tập hợp A={(x;y) | x, y ∈<sub>Z</sub>; x2<sub>+</sub><sub>y</sub>2 <sub>≤</sub><sub>5}</sub><sub>. Tìm số phần tử của tập hợp</sub><sub>A</sub><sub>.</sub>


A. 13. B. 21. C. 6. D. 12.


Câu 40. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X ={x∈<sub>Z</sub>| 2x2−5x+ 2 = 0}.



A. X ={0}. B. X =


ß


1
2




. C. X ={2}. D. X =


ß


2;1
2




.


Câu 41. Cho A={0; 2; 4; 6}. Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con có 3 phần tử?


A. 4. B. 6. C. 7. D. 8.


Câu 42. Tập hợp A ={1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} được viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
phần tử của nó là


A. A={n∈<sub>N</sub>: 1< n≤7}. B. A ={n ∈<sub>N</sub>:n ≤7}.


C. A={n∈<sub>N</sub>: 0< n≤7}. D. A ={n ∈<sub>N</sub>: 0< n <7}.



Câu 43. Tập hợp nào sau đây có đúng một tập con?


A. {0}. B. {0; 1}. C. <sub>∅</sub>. D. {1}.


Câu 44. Cho tập hợpP ={1,2,3,4,5,6}, số các tập con củaP chứa cả ba phần tử3,4,5là


A. 3. B. 5. C. 6. D. 8.


Câu 45. Cho hai tập khác rỗng A= [m−3; 1), B = (−3; 4m+ 5) với m∈<sub>R</sub>. Tìm tất cả các giá
trị của tham số m để tập A là tập con của tập B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Câu 46. Có bao nhiêu tập hợpX thỏa mãn {a, b} ⊂X ⊂ {a, b, c, d, e}?


A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.


Câu 47. Cho hai tập hợp khác rỗngA= [m−1; 5) và D= [−3; 2m+ 1]. Tìm m đểA⊂D.


A. 2≤m <6. B. −2≤m <6. C. m≤2. D. m ≤ −2.


Câu 48. Cho các tập hợpA = [m+ 1; 7), D= [−4; 2m+ 1]. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m


đểA ⊂D?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


Câu 49. Cho tập hợpA={x∈<sub>R</sub>|(x2<sub>−</sub><sub>1)(x</sub>2<sub>+ 2) = 0}</sub><sub>. Các phần t ca tp hp</sub><sub>A</sub> <sub>l</sub>


A. {1; 1}. B. ả1;2â. C. {−1}. D. {1}.



Câu 50. Cho tập hợpA={1; 2; 3;a;b}. Số tập hợp con của A là


A. 5. B. 8. C. 32. D. 10.


Câu 51. Cho ba tập hợp


M ={Các tam giác có 2 góc tù};


P ={Các số nguyên tố chia hết cho 3};


N ={Các tam giác có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp}.
Tập hợp nào là tập hợp rỗng?


A. Chỉ N vàP. B. Chỉ P và M . C. Cả M, N, P. D. Chỉ M.


Câu 52. Cho tập hợp A = {x ∈ <sub>Z</sub>: (x −3) (x2−2x−3) = 0}. Khẳng định nào sau đây là
đúng?


A. A={3;−1}. B. A={3}. C. A={3; 1;−3}. D. A ={3;−1;−3}.


Câu 53. Tập hợp X ={2; 5}có bao nhiêu phần tử?


A. 4. B. Vô số. C. 2. D. 3.


Câu 54. Cho tập hợp A = {x;y;z} và B = {x;y;z;t;u}. Có bao nhiêu tập X thỏa mãn


A⊂X ⊂B?


A. 16. B. 4. C. 8. D. 2.



Câu 55. Cho tập A={0; 2; 4; 6; 8};B ={3; 4; 5; 6; 7}. Tập A\B là


A. {0; 6; 8}. B. {0; 2; 8}. C. {3; 6; 7}. D. {0; 2}.


Câu 56. Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập hợp rỗng?


A. {x∈<sub>R</sub>| −x2<sub>+ 5x</sub><sub>−</sub><sub>2 = 0}</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>{x</sub><sub>∈</sub>


Z||x|<1}.


C. {x∈(0; +∞)|x2<sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>= 0}</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>{x</sub><sub>∈</sub><sub>(−∞;</sub><sub>−1)|x</sub>2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>−</sub><sub>3 = 0}</sub><sub>.</sub>


Câu 57. Cho tập hợpB ={n ∈<sub>N</sub>∗ <sub>|</sub><sub>3</sub><sub>< n</sub>2 <sub><</sub><sub>100}</sub><sub>. Số phần tử của</sub> <sub>B</sub> <sub>là</sub>


A. 6. B. 7. C. 8. D. 5.


Câu 58. Cho tập hợpA={a, b, c, d}. Số tập con của A có hai phần tử là


A. 6. B. 7. C. 8. D. 5.


Câu 59. Cho tập hợpA={3k|k∈<sub>Z</sub>,−2< k≤3}. Khi đó tậpAđược viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là


A. {−1; 0; 1; 2; 3}. B. {−3;−2;−1; 0; 1; 2; 3}.


C. {−3; 0; 3; 6; 9}. D. {−6;−3; 0; 3; 6; 9}.


Câu 60. Cho tập A có 3phần tử. Số tập con của tập A bằng


A. 6. B. 3. C. 8. D. 4.



Câu 61. Cho tập hợp M ={1; 2; 3; 4; 5}. Số các tập con củaM luôn chứa cả ba phần tử 1, 3,5




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Câu 62. Trên mặt phẳng tọa độ (O;#»i ,#»j), cho các véc-tơ #»a = #»i + 4#»j và #»b =−2#»j + 3#»i. Tọa
độ véc-tơ #»a + #»b là


A. #»a + #»b = (−3;−1). B. #»a + #»b = (4; 2).


C. #»a + #»b = (−1; 7). D. #»a + #»b = (3; 1).


Câu 63. Hãy liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp X ={x∈<sub>N</sub>|x2<sub>+ 2x</sub><sub>−</sub><sub>3 = 0}</sub><sub>.</sub>


A. X ={1;−3}. B. X =<sub>R</sub>. C. X ={0}. D. X ={1}.


Câu 64. Cho tập A={a;b; 5}. Số tập con của tập A là


A. 5. B. 8. C. 7. D. 4.


Câu 65. Cho hai số thực a và b thỏa mãn a < b, cách viết nào sau đây là đúng?


A. {a} ∈[a;b]. B. a∈(a;b]. C. a⊂[a;b]. D. {a} ⊂[a;b].


Câu 66. Cho các tập hợp sau M = {1; 2; 3}, N = {x ∈ <sub>N</sub>/x < 4}, P = (0; +∞), Q = {x ∈
R/x2−7x+ 3 = 0}. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?


A. M ⊂N; M ⊂P; Q⊂P. B. N ⊂P; Q⊂P.


C. M ⊂N. D. M ⊂N; M ⊂P.



Câu 67. Liệt kê tất cả các phần tử của tậpM ={x∈<sub>N</sub>∗<sub>|x <</sub><sub>4}</sub><sub>.</sub>


A. M ={1; 2; 3; 4; 5; 6}. B. M ={0; 1; 2; 3; 4; 5}.


C. M ={1; 2; 3; 4}. D. M ={1; 2; 3}.


Câu 68. Liệt kê các phần tử của tập hợp H ={x∈<sub>Z</sub>| −2≤x <3}.


A. H ={−2;−1; 0; 1; 2}. B. H ={−1; 0; 1; 2}.


C. H ={−2;−1; 0; 1; 2; 3}. D. H ={0; 1; 2; 3}.


Câu 69. Hãy liệt kê các phần tử của tập M ={x:x| là ước nguyên dương của 6}?


A. {1; 2; 3; 6}. B. {1; 2}. C. {1; 6}. D. {1; 3; 4}.


Câu 70. Tập hợp nào sau đây có đúng một tập con?


A. {0}. B. {0; 1}. C. <sub>∅</sub>. D. {1}.


Câu 71. Cho tập hợpA={1; 2; 3}, số tập con của A là


A. 3. B. 5. C. 8. D. 6.


Câu 72. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào rỗng?


A. {x∈<sub>R</sub>|x2<sub>+ 5x</sub><sub>−</sub><sub>6 = 0}</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>{x</sub><sub>∈</sub>


Q|3x2−5x+ 2 = 0}.



C. {x∈<sub>Z</sub>|x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>1 = 0}</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>{x</sub><sub>∈</sub>


R|x2+ 5x−1 = 0}.


Câu 73. Hai tập hợp P vàQ nào bằng nhau?


A. P ={x∈<sub>R</sub>|2x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+ 2 = 0}, Q</sub><sub>=</sub><sub>{x</sub><sub>∈</sub>


N|x4−x2−2 = 0}.


B. P ={−1; 2}, Q={x∈<sub>R</sub>|x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>+ 2 = 0}</sub><sub>.</sub>


C. P ={1}, Q={x∈<sub>R</sub>|x2−x= 0}.


D. P ={x∈<sub>R</sub>|x(x+ 2) = 0}, Q={x∈<sub>R</sub>|x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>= 0}</sub><sub>.</sub>


Câu 74. Cho tập hợpA={n ∈<sub>N</sub>|n2<sub>+</sub><sub>n</sub><sub>−</sub><sub>6 = 0}</sub><sub>, khẳng định nào sau đây là</sub> <sub>đúng</sub><sub>?</sub>


A. Tập hợp A có hai phần tử. B. Tập hợp A=<sub>∅</sub>.


C. Tập hợp A có một phần tử. D. Tập hợp A có ba phần tử.


Câu 75. Cho tập hợp A = {x∈<sub>Z</sub>|(x+ 4)(x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>+ 2) = 0}</sub><sub>. Viết tập hợp</sub> <sub>A</sub> <sub>bằng cách liệt kê</sub>


các phần tử.


A. A={1; 2; 4}. B. A={−1; 2; 3}. C. A={1; 2;−4}. D. A ={1; 2; 3}.


Câu 76. Cho tập hợpA={1; 2; 3}. Số tập con gồm 2của A là



A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 77. Cho tập hợpA={0; 1; 2; 3; 4}. Hãy chọn mệnh đề sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Câu 78. Tập hợp nào sau đây là tập hợp rỗng?


A. {0}. B. {x∈<sub>R</sub>|x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+ 3 = 0}</sub><sub>.</sub>


C. {x∈<sub>R</sub>|x−1 = 0}. D. {x∈<sub>R</sub>|x2−3x+ 2 = 0}.


Câu 79. Cho tập hợpA={1; 2; 3}. Số tập con của tập A là


A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.


Câu 80. Tập hợp hợp A={1; 2; 3; 4; 5; 6}có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử?


A. 30. B. 15. C. 10. D. 3.


Câu 81. Số tập con gồm3 phần tử có chứa e,f của tập hợp M ={a, b, c, d, e, f, g, h, i, j}là


A. 8. B. 10. C. 14. D. 12.


Câu 82. Tập hợp A={x∈<sub>R</sub>| −1< x≤2} bằng với tập hợp nào sau đây?


A. A={−1; 0; 1; 2}. B. A= (−1; 2]. C. A={0; 1; 2}. D. A = [−1; 2].


Câu 83. Cho A={1; 2; 3}. Tập hợpA có bao nhiêu tập con?


A. 6. B. 5. C. 8. D. 7.



Câu 84. Ký hiệu nào sau đây để chỉ 6là số tự nhiên?


A. 6∈/ <sub>N</sub>. B. 6⊂<sub>N</sub>. C. 6∈<sub>N</sub>. D. 6 = <sub>N</sub>.


Câu 85. Cho tập hợpA={1; 2; 3}. Số tập con khác rỗng của A là


A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.


Câu 86. Cho tập hợpA= (0; +∞) vàB ={x∈<sub>R</sub>|mx2<sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub><sub>−</sub><sub>3 = 0}</sub><sub>,</sub><sub>m</sub> <sub>là tham số. Tìm</sub>
m để B có đúng hai tập con và B ⊂A.


A. m6= 0. B. m= 4. C. m=−1, m= 4. D. m >0.


Câu 87. Cho tập hợpA={x∈<sub>N</sub>|x≤5}. Tập A được viết dươi dạng liệt kê là


A. A={0,1,2,3,4}. B. A ={0,1,2,3,4,5}.


C. A={1,2,3,4,5}. D. A = [0; 5].


Câu 88. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. <sub>R</sub>⊂<sub>Q</sub>. B. <sub>Z</sub>⊂<sub>N</sub>. C. <sub>Q</sub>⊂<sub>Z</sub>. D. <sub>N</sub>⊂<sub>R</sub>.


Câu 89. TậpX ={x∈<sub>N</sub>∗<sub>|x</sub>4<sub>−</sub><sub>2x</sub>2 <sub>= 0}</sub> <sub>có bao nhiêu phần tử?</sub>


A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.


Câu 90. Cho hai tập khác rỗng A= [m−3; 1), B = (−3; 4m+ 5) với m∈<sub>R</sub>. Tìm tất cả các giá
trị của tham số m để tập A là tập con của tập B.



A. m≥0. B. 0< m <4. C. m≥ −1. D. m >0.


Câu 91. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có đúng một tập hợp con?


A. {a, b}. B. <sub>∅</sub>. C. {a, b, c}. D. {a}.


Câu 92. Cho tập hợpA={x∈<sub>R</sub>|2x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 3 = 0}</sub><sub>. Mệnh đề nào sau đây đúng?</sub>


A. A={0}. B. A= 0. C. A=<sub>∅</sub>. D. A ={1,2,3}.


Câu 93. Cho <sub>N</sub>, <sub>Z</sub>,<sub>Q</sub>, <sub>R</sub> là các tập hợp số. Mệnh đề nào sau đây sai?


A. <sub>Q</sub>⊂<sub>R</sub>. B. <sub>N</sub>⊂<sub>Z</sub>⊂<sub>Q</sub>⊂<sub>R</sub>. C. <sub>N</sub>⊂<sub>Z</sub>⊂<sub>Q</sub>. D. <sub>R</sub>⊂<sub>Z</sub>.


Câu 94. Cho tập hợpA={x∈<sub>R</sub>|(x2<sub>−</sub><sub>1)(x</sub>2<sub>+ 2) = 0}</sub><sub>. Tập hợp</sub> <sub>A</sub><sub>là tập hợp nào sau õy?</sub>


A. {1} . B. {1} .


C. ả2;1; 1;2â . D. {−1; 1} .


Câu 95. Cho tập hợpA=


ß


y ∈<sub>R</sub>
y =


(a+b+c)2



a2<sub>+</sub><sub>b</sub>2<sub>+</sub><sub>c</sub>2, với a, b, clà các số thực dương




. Tìm số
lớn nhất của tập hợp A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Câu 96. Cho tập hợpA=


x∈<sub>N</sub>


(x3<sub>−</sub><sub>8x</sub>2<sub>+ 15x)</sub>2<sub>+ (3x</sub>2<sub>−</sub><sub>10x</sub><sub>+ 3)</sub>2 <sub>= 0</sub> <sub>. Tổng các phần tử</sub>


của tậpA bằng bao nhiêu?


A. 3. B. 8. C. 13. D. 25


3 .


Câu 97. Gọi A là tập hợp tất cả các ước số nguyên dương lớn hơn 1 của số 20170. Biết rằng


2017 là số nguyên tố, hỏi A có bao nhiêu phần tử?


A. 2017. B. 3. C. 7. D. 8.


Câu 98. Số phần tử của tập hợp A=
x∈<sub>Z</sub>


(x2<sub>−</sub><sub>x)(x</sub>4<sub>−</sub><sub>6x</sub>2<sub>+ 5) = 0</sub> <sub>là</sub>



A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.


Câu 99. Cho tập hợpX ={n∈<sub>N</sub>| −3<3n+ 2<302}. Tính tổng tất cả các số thuộc tập hợp


X.


A. 5049. B. 4949. C. 5050. D. 4950.


Câu 100. Cho ba tập hợp: X = (−4; 3), Y ={x∈<sub>R</sub>: 2x+ 4 >0, x <5},


Z ={x∈<sub>R</sub>: (x+ 3)(x−4) = 0}. Chọn câu đúng nhất?


A. X ⊂Y. B. Z ⊂X. C. Z ⊂X∪Y. D. Z ⊂Y.


Câu 101. Tìm tất cả các giá trị của m để tập hợp (1;m) (với m > 1) chứa đúng 2 số nguyên
dương.


A. m∈(3; 4). B. m >2. C. m∈[3; 4]. D. m ∈(3; 4].


Câu 102. Cho tập hợp X =


ß


n∈<sub>Z</sub>| −101<2n+ 1<53và n...5




. Tập hợp X có bao nhiêu
phần tử?



A. 25. B. 26. C. 27. D. 31.


Câu 103. Tìm số phần tử của tập hợpA ={x∈<sub>R</sub>|(x−1)(x+ 2)(x3<sub>−</sub><sub>4x) = 0}</sub><sub>.</sub>


A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.


Câu 104. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?


A. T1 ={x∈N|x2+ 3x−4 = 0}. B. T1 ={x∈R|x2−3 = 0}.


C. T1 ={x∈N|x2 = 2}. D. T1 ={x∈Q|(x2+ 1)(2x−5) = 0}.


Câu 105. Cho tập hợp X ={x∈<sub>R</sub>|x >−1}. Tập hợp nào trong các tập hợp sau đây không


chứa tập hợp X?


A. A= [−3; 7). B. <sub>R</sub>. C. B = [−3; +∞). D. C = [−1; +∞).


Câu 106. Cho các tập hợp A là tập hợp các tam giác, B là tập hợp các tam giác đều, C là tập
hợp các tam giác cân. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. A=B. B. A⊂B. C. A⊂C. D. B ⊂A.


Câu 107. Cho hai đa thứcf(x)vàg(x)có cùng tập xác định và ba tập hợpA=x∈<sub>R</sub>


f(x) = 0 ,


B =x∈<sub>R</sub>g(x) = 0 vàC =x∈<sub>R</sub>f(x).g(x) = 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. A⊂B. B. A⊂C. C. C ⊂A. D. C ⊂B.



Câu 108. Tập hợp Y ={2; 3; 4} có bao nhiêu tập hợp con?


A. 8. B. 5. C. 3. D. 1.


Câu 109. Tập hợp A={1; 2; 3}có bao nhiêu tập con gồm hai phần tử?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 110. Tập hợp Y ={1; 2; 3} có bao nhiêu tập con?


A. 3. B. 6. C. 7. D. 8.


Câu 111. Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau A=


x∈<sub>R</sub>


P(x) = 0 và


B =x∈<sub>R</sub>Q(x) = 0 ,C =x∈<sub>R</sub>P2(x) +Q2(x) = 0 . Khẳng định nào sau đây đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Câu 112. Có bao nhiêu tập hợp X thoả mãn điều kiện {a, b} ⊂X ⊂ {a, b, c, d, e}?


A. 2. B. 4. C. 8. D. 10.


Câu 113. Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}. Số tập hợp con có đúng 2 phần tử của A




A. 5. B. 9. C. 45. D. 90.



Câu 114. Cho hàm số bậc nhất y=f(x) cóf(−1) = 2 và f(2) =−3. Hàm số đó là


A. y=−2x+ 3. B. y= −5x−1


3 . C. y=


−5x+ 1


3 . D. y = 2x−3.


Câu 115. Cho tập hợp P = {1,2,3,4,5,6}, số các tập con của P chứa cả ba phần tử 3, 4, 5




A. 3. B. 5. C. 6. D. 8.


Câu 116. Cho tập X có n+ 1 phần tử (n ∈<sub>N</sub> ). Số tập con củaX có hai phần tử là


A. n(n+ 1). B. n(n−1)


2 . C. n+ 1. D.


n(n+ 1)
2 .


Câu 117. Cho hai tập hợp A = [1; 3] và B = [m;m+ 1]. Tìm tất cả giá trị của tham số m để


B ⊂A.



A. m= 1. B. 1< m <2. C. 1<sub>6</sub>m<sub>6</sub>2. D. m = 2.


Câu 118. Cho ba tập hợp


E: “Tập hợp các tứ giác”


F: “Tập hợp các hình thang”


G: “Tập hợp các hình thoi”


Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. F ⊂E. B. E ⊂G. C. E ⊂F. D. F ⊂G.


Câu 119. Có bao nhiêu tậpA để {m;n} ⊂A ⊂ {m;n;x;y}?


A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.


Câu 120. Cho tập hợpP. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.


A. P ⊂P. B. <sub>∅</sub>⊂P. C. P ∈ {P}. D. P ∈P.


Câu 121. Cho tập hợpA ={a, b, c, d}. Tập A có mấy tập con?


A. 15. B. 12. C. 16. D. 10.


Câu 122. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là số tự nhiên”?


A. 7⊂<sub>N</sub>. B. 7∈<sub>N</sub>. C. 7<<sub>N</sub>. D. 7≤<sub>N</sub>.



Câu 123. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “√2 không phải là số hữu tỉ ”?


A. √26=<sub>Q</sub>. B. √26⊂<sub>Q</sub>. C. √2∈/ <sub>Q</sub>. D. √2∈<sub>Q</sub>.


Câu 124. Cho A là một tập hợp. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. A∈A. B. <sub>∅</sub>∈A. C. A⊂A. D. A ∈ {A}.


Câu 125. Cho x là một phần tử của tập hợpA. Xét các mệnh đề sau:


(I) x∈A (II) {x} ∈A (III) x⊂A (IV) {x} ⊂A


Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?


A. I và II. B. I và III. C. I và IV. D. II và IV.


Câu 126. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề A6=<sub>∅</sub>?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Câu 127. Hãy liệt kê các phần tử của tập X ={x∈<sub>R</sub>|2x2<sub>−</sub><sub>5x</sub><sub>+ 3 = 0</sub><sub>}</sub>


A. X ={0}. B. X ={1}. C. X =


ß<sub>3</sub>


2




. D. X =



ß


1;3
2




.


Câu 128. Cho tập X = {x∈<sub>N</sub>|(x2<sub>−</sub><sub>4)(x</sub><sub>−</sub><sub>1)(2x</sub>2<sub>−</sub><sub>7x</sub><sub>+ 3) = 0</sub><sub>}</sub><sub>. Tính tổng</sub> <sub>S</sub> <sub>các phần tử</sub>


của tậpX.


A. S= 4. B. S = 9


2. C. S = 5. D. S = 6.


Câu 129. Ch tập X =nx∈<sub>Z</sub>
(x


2<sub>−</sub><sub>9)</sub><sub>·</sub>ỵ<sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>(1 +</sub>√<sub>2)x</sub><sub>+</sub>√<sub>2</sub>ó<sub>= 0</sub>o<sub>. Hỏi tập</sub> <sub>X</sub> <sub>có bao nhiêu</sub>


phần tử?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 130. Hãy liệt kê các phần tử ca tp X ={x<sub>Q</sub>|(x2<sub></sub><sub>x</sub><sub></sub><sub>6)(x</sub>2<sub></sub><sub>5) = 0}</sub><sub>.</sub>


A. X =ả5; 3â. B. X =ả5;2;5; 3â.



C. X ={2; 3}. D. X =ả5;5â.


Cõu 131. Hãy liệt kê các phần tử của tập X ={x∈<sub>R</sub>|x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1 = 0</sub><sub>}</sub>


A. X = 0. B. X ={0}. C. X =<sub>∅</sub>. D. X ={<sub>∅</sub>}.


Câu 132. Cho tập hợp A={x∈ <sub>N</sub>|x là ước chung của36 và 120}. Hãy liệt kê các phần tử của
tập hợp A.


A. A={1; 2; 3; 4; 6; 12}. B. A ={1; 2; 4; 6; 8; 12}.


C. A={2; 4; 6; 8; 10; 12}. D. A ={1; 36; 120}.


Câu 133. Hỏi tập hợp A={k2 <sub>+ 1</sub><sub>|k</sub> <sub>∈</sub>


Z, |k| ≤2} có bao nhiêu phần tử?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.


Câu 134. Tập hợp nào sau đây là tập rỗng?


A. A={<sub>∅</sub>}.


B. B ={x∈<sub>N</sub>|(3x−2)(3x2 <sub>+ 4x</sub><sub>+ 1) = 0}</sub><sub>.</sub>


C. C ={x∈<sub>Z</sub>|(3x−2)(3x2<sub>+ 4x</sub><sub>+ 1) = 0}</sub><sub>.</sub>


D. D={x∈<sub>Q</sub>|(3x−2)(3x2+ 4x+ 1) = 0}.


Câu 135. Cho tập M ={(x;y)|x, y ∈<sub>N</sub> và x+y= 1}. Hỏi tập M có bao nhiêu phần tử?



A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.


Câu 136. Cho tập M ={(x;y)|x, y ∈<sub>R</sub> và x2<sub>+</sub><sub>y</sub>2 <sub>≤</sub><sub>0</sub><sub>}. Hỏi tập</sub> <sub>M</sub> <sub>có bao nhiêu phần tử?</sub>


A. 0. B. 1. C. 2. D. Vơ số.


Câu 137. Hình nào sau đây minh họa tập A là con của tập B?


A.


A



B



B.


B



A



C.


A


B



D.


B




A



Câu 138. Cho tập X ={2; 3; 4} Hỏi tập X có bao nhiêu tập hợp con?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Câu 139. Cho tập X ={1; 2; 3; 4}Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Số tập con của X là16. B. Số tập con củaX có hai phần tử là 8.


C. Số tập con của X chứa số 1 là 6. D. Số tập con củaX chứa 4 phần tử là 0.


Câu 140. Tập A={0; 2; 4; 6} có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử?


A. 4. B. 6. C. 7. D. 8.


Câu 141. Tập A={1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử?


A. 30. B. 15. C. 10. D. 3.


Câu 142. Cho tập X ={α; π; ξ; ψ; ρ; η; γ; σ; ω; τ}. Số các tập con có ba phần tử trong đó
có chứa α, π của X là


A. 8. B. 10. C. 12. D. 14.


Câu 143. Cho hai tập hợpX ={n ∈<sub>N</sub>|n là bội của4và6},Y ={n ∈<sub>N</sub>|nlà bội của12}. Mệnh
đề nào sau đây sai?


A. Y ⊂X. B. X ⊂Y.


C. ∃n :n ∈X và n /∈Y. D. X =Y.



Câu 144. Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng một tập hợp con?


A. <sub>∅</sub>. B. {1}. C. {<sub>∅</sub>}. D. {<sub>∅</sub>; 1}.


Câu 145. Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng hai tập hợp con?


A. <sub>∅</sub>. B. {1}. C. {<sub>∅</sub>}. D. {<sub>∅</sub>; 1}.


Câu 146. Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng hai tập hợp con?


A. {x;y}. B. {x}. C. {<sub>∅</sub>;x}. D. {<sub>∅</sub>;x;y}.


Câu 147. Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3} và B = {1; 2; 3; 4; 5} Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa


A⊂X ⊂B?


A. 4. B. 5. C. 6. D. 8.


Câu 148. Cho các tập hợp sau


M ={x∈<sub>N</sub>|x là bội số của 2}, N ={x∈<sub>N</sub>|x là bội số của 6},


P ={x∈<sub>N</sub>|x là ước số của2}, Q={x∈<sub>N</sub>|x là ước số của 6}.
Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. M ⊂N. B. N ⊂M. C. P =Q. D. Q⊂P.


Câu 149. Cho ba tập hợp E, F và G Biết E ⊂ F, F ⊂ G và G ⊂ E. Khẳng định nào sau đây
đúng.



A. E 6=F. B. F 6=G. C. E 6=G. D. E =F =G.


Câu 150. Cho hai tập hợp A = {1; 2; 5; 7} và B = {1; 2; 3} Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa


X ⊂A và X ⊂B?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 151. Tìm x, y để ba tập hợp A={2; 5}, B ={5;x} và C ={x;y; 5} bằng nhau.


A. x=y= 2. B. x=y= 2 hoặc x= 2, y = 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

§

3

CÁC PHÉP TẬP HỢP



I.

Giao của hai tập hợp



Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B. Kí hiệu


C =A∩B (phần gạch chéo trong hình).


A B


A∩B


Vậy A∩B ={x|x∈A ; x∈B} x∈A∩B ⇔


®


x∈A
x∈B .


II.

Hợp của hai tập hợp



Tập hợpC gồm các phần tử thuộcAhoặc thuộcB được gọi là hợp củaAvàB Kí hiệuC =A∪B


(phần gạch chéo trong hình).


A B


A∪B


Vậy A∪B =


x|x∈A hoặc x∈B x∈A∪B ⇔


ñ


x∈A
x∈B.

III.

Hiệu và phần bù của hai tập hợp



Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B. Kí hiệu


C =A \ B.


A B


A\B


Vậy A \ B =A∪B ={x|x∈A ; x∈B}.



x∈A \ B ⇔


®


x∈A
x /∈B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

A B
A\B


IV.

Bài tập trắc nghiệm



Câu 1. Cho hai tập hợpA ={1; 5}và B ={1; 3; 5} Tìm A∩B.


A. A∩B ={1}. B. A∩B ={1; 3}. C. A∩B ={1; 3; 5}. D. A∩B ={1; 5}.


Câu 2. Cho hai tập hợpA ={a;b;c;d;m}, B ={c;d;m;k;l}. Tìm A∩B.


A. A∩B ={a;b}. B. A∩B ={c;d;m}.


C. A∩B ={c;d}. D. A∩B ={a;b;c;d;m;k;l}.


Câu 3. Cho hai tập A = {x∈<sub>R</sub>|(2x−x2)(2x2−3x−2) = 0} và B = {n∈<sub>N</sub>∗|3< n2 <30}.
Tìm A∩B


A. A∩B ={2; 4}. B. A∩B ={2}. C. A∩B ={4; 5}. D. A∩B ={3}.


Câu 4. Cho các tập hợpM ={x∈<sub>N</sub>|x là bội của2},N ={x∈<sub>N</sub>|xlà bội của 6},


P ={x∈<sub>N</sub>|x là ước của2}, Q={x∈<sub>N</sub>|x là ước của6}


Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. M ⊂N. B. Q⊂P. C. M ∩N =N. D. P ∩Q=Q.


Câu 5. Gọi Bn là tập hợp các bội số củan trongN. Xác định tập hợp B2∩B4?


A. B2. B. B4. C. <sub>∅</sub>. D. B3.


Câu 6. Cho hai tập hợpA ={1; 3; 5; 8}, B ={3; 5; 7; 9}. Xác định tập hợp A∪B.


A. A∪B ={3; 5}. B. A∪B ={1; 3; 5; 7; 8; 9}.


C. A∪B ={1; 7; 9}. D. A∪B ={1; 3; 5}.


Câu 7. Cho các tập hợp A = {a;b;c}, B = {b;c;d}, C = {b;c;e}. Khẳng định nào sau đây


đúng?


A. A∪(B∩C) = (A∪B)∩C. B. A∪(B ∩C) = (A∪B)∩(A∪C).


C. (A∪B)∩C = (A∪B)∩(A∪C). D. (A∩B)∪C = (A∪B)∩C.


Câu 8. Gọi Bn là tập hợp các bội số củan trongN. Xác định tập hợp B3∪B6.


A. B3∪B6 =∅. B. B3∪B6 =B3. C. B3 ∪B6 =B6. D. B3∪B6 =B12.


Câu 9. Cho hai tập hợpA ={0; 1; 2; 3; 4}, B={2; 3; 4; 5; 6}. Xác đinh tập hợp A\B.


A. A\B ={0}. B. A\B ={0; 1}. C. A\B ={1; 2}. D. A\B ={1; 5}.



Câu 10. Cho hai tập hợp A={0; 1; 2; 3; 4}, B ={2; 3; 4; 5; 6}. Xác đinh tập hợp B\A.


A. B\A={5}. B. B\A={0; 1}. C. B\A ={2; 3; 4}. D. B\A={5; 6}.


Câu 11. Cho hai tập hợp A={0; 1; 2; 3; 4}, B ={2; 3; 4; 5; 6}. Tìm X = (A\B)∩(B\A).


A. X ={0; 1; 5; 6}. B. X ={1; 2}. C. X ={5}. D. X =<sub>∅</sub>.


Câu 12. Cho hai tập hợp A={0; 1; 2; 3; 4},B ={2; 3; 4; 5; 6}. Xác định tập hợp


X = (A\B)∪(B\A).


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Câu 13. Cho hai tập hợpA={1; 2; 3; 7},B ={2; 4; 6; 7; 8}. Khẳng định nào sau đâyđúng?


A. A∩B ={2; 7} và A∪B ={4; 6; 8}. B. A∩B ={2; 7} vàA\B ={1; 3}.


C. A\B ={1; 3} và B\A ={2; 7}. D. A\B ={1; 3} và A∪B ={1; 3; 4; 6; 8}.


Câu 14. Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x2<sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 3 = 0</sub><sub>;</sub> <sub>B</sub> <sub>là tập hợp</sub>


các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. A∪B =A. B. A∩B =A∪B. C. A\B =<sub>∅</sub>. D. B\A=<sub>∅</sub>.


Câu 15. Cho hai tập hợpA ={0; 1; 2; 3; 4}, B ={1; 3; 4; 6; 8}Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. A∩B =B. B. A∪B =A. C. A\B ={0; 2}. D. B\A={0; 4}.


Câu 16. Cho hai tập hợp A = {0; 2} và B = {0; 1; 2; 3; 4}. Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn



A∪X =B


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


Câu 17.


ChoA, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần tơ đen trong
hình vẽ là tập hợp nào sau đây?


A. A∩B. B. A∪B. C. A\B. D. B\A.


A


B


Câu 18.


Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần khơng bị tơ
đen trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây?


A. A∩B. B. A∪B. C. A\B. D. B\A.


B


A


Câu 19.


Cho A, B, C là ba tập hợp được minh họa như hình vẽ bên.
Phần tơ đen trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây?



A. (A∪B)\C. B. (A∩B)\C.


C. (A\C)∪(A\B). D. A∩B∩C.


A B


C


Câu 20. Lớp 10B1 có 7 học sinh giỏi Tốn, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh


giỏi cả Toán và Lý, 4học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi
cả3 mơn Tốn, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một mơn (Tốn, Lý, Hóa) của lớp 10B1 là


A. 9. B. 10. C. 18. D. 28.


Câu 21. Lớp 10A1 có 7 học sinh giỏi Tốn, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh


giỏi cả Toán và Lý, 4học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi
cả3 mơn Tốn, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi đúng hai môn học của lớp 10A1 là


A. 6. B. 7. C. 9. D. 10.


Câu 22. Cho hai đa thứcf(x)vàg(x). Xét các tập hợpA={x∈<sub>R</sub>|f(x) = 0},B ={x∈<sub>R</sub>|g(x) = 0},


C =


ß


x∈<sub>R</sub>|f(x)


g(x) = 0




. Mệnh đề nào sau đây đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Câu 23. Cho hai đa thứcf(x)vàg(x). Xét các tập hợpA={x∈<sub>R</sub>|f(x) = 0},B ={x∈<sub>R</sub>|g(x) = 0},


C ={x∈<sub>R</sub>|f2<sub>(x) +</sub><sub>g</sub>2<sub>(x) = 0}</sub><sub>. Mệnh đề nào sau đây</sub> <sub>đúng</sub><sub>?</sub>


A. C=A∪B. B. C =A∩B. C. C =A\B. D. C =B\A.


Câu 24. Cho các tập hợpE ={x∈<sub>R</sub>|f(x) = 0},F ={x∈<sub>R</sub>|g(x) = 0}vàH ={x∈<sub>R</sub>|f(x)·g(x) = 0}.
Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. H=E∩F. B. H =E∪F. C. H =E\F. D. H =F\E.


Câu 25. Cho tập hợpA6=<sub>∅</sub>. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. A\<sub>∅</sub>=<sub>∅</sub>. B. <sub>∅</sub>\A=A. C. <sub>∅</sub>\<sub>∅</sub>=A. D. A\A=<sub>∅</sub>.


Câu 26. Cho tập hợpA6=<sub>∅</sub>. Mệnh đề nào sau đây sai?


A. A∪<sub>∅</sub>=<sub>∅</sub>. B. <sub>∅</sub>∪A=A. C. <sub>∅</sub>∪<sub>∅</sub>=<sub>∅</sub>. D. A∪A=A.


Câu 27. Cho tập hợpA6=<sub>∅</sub>. Mệnh đề nào sau đây sai?


A. A∩<sub>∅</sub>=A. B. <sub>∅</sub>∩A=<sub>∅</sub>. C. <sub>∅</sub>∩<sub>∅</sub>=<sub>∅</sub>. D. A∩A=A.


Câu 28. Cho M, N là hai tập hợp khác rỗng. Mệnh đề nào sau đây đúng?



A. M\N ⊂N. B. M\N ⊂M. C. (M\N)∩N 6=<sub>∅</sub>. D. M\N ⊂M ∩N.


Câu 29. Cho hai tập hợp M, N thỏa mãn M ⊂N. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. M∩N =N. B. M\N =N. C. M ∩N =M. D. M\N =M.


Câu 30. Mệnh đề nào sau đây sai?


A. A∩B =A⇔A⊂B. B. A∪B =A ⇔B ⊂A.


C. A\B =A⇔A∩B =<sub>∅</sub>. D. A\B =<sub>∅</sub>⇔A∩B 6=<sub>∅</sub>.


Câu 31. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.


A. <sub>N</sub>∪<sub>N</sub>∗ <sub>=</sub>


N∗. B. N∗∩R=N∗. C. Z∪Q=Q. D. Q∩R=Q.


Câu 32. Cho hai tập hai tập hợp M = (2; 11]và N = [2; 11). Khi đó M ∩N là


A. (2; 11). B. [2; 11]. C. {2}. D. {11}.


Câu 33. Cho A là tập hợp các hình thoi, B là tập hợp các hình chữ nhật và C là tập hợp các
hình vng. Khi đó


A. A∩B =C. B. A\B =C. C. B\A=C. D. A∪B =C.


Câu 34. Cho A là tập hợp khác <sub>∅</sub> (<sub>∅</sub> là tập rỗng). Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau.



A. <sub>∅</sub>∈A. B. A∩<sub>∅</sub>=A. C. <sub>∅</sub>⊂A. D. A∪<sub>∅</sub>=<sub>∅</sub>.


Câu 35. Trong kì thi đánh giá năng lực lần I năm học 2018-2019 của trường THPT Triệu Quang
Phục, kết quả có 86 thí sinh đạt điểm giỏi mơn Tốn, 61thí sinh đạt điểm giỏi mơn Vật lí và 76


thí sinh đạt điểm giỏi mơn Hóa học, 45thí sinh đạt điểm giỏi cả hai mơn Tốn và Vật lí, 21 thí
sinh đạt điểm giỏi cả hai mơn Vật lí và Hóa học, 32 thí sinh đạt điểm giỏi cả hai mơn Tốn và
Hóa học, 18 thí sinh đạt điểm giỏi cả ba mơn Tốn, Vật lí và Hóa học. Có782 thí sinh mà cả ba
mơn đều khơng đạt điểm giỏi. Trường THPT Triệu Quang Phục có bao nhiêu thí sinh tham dự
kì thi đánh giá năng lực lần I năm học 2018-2019?


A. 920. B. 912. C. 925. D. 889.


Câu 36. Cho P = (−∞;−1)và Q= [a;a+ 1). Tất cả các giá trị của a để P ∩Q6=<sub>∅</sub> là


A. a <−1. B. a≤ −2. C. a <−2. D. a ≤ −1.


Câu 37. Người ta phỏng vấn100 người về ba bộ phim A, B, C đang chiếu thì thu được kết quả
như sau


Bộ phim A có28 người đã xem.
Bộ phim B có26 người đã xem.
Bộ phim C có14 người đã xem.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Có 4 người đã xem hai bộ phim B và C.
Có 3 người đã xem hai bộ phim A và C.
Có 2 người đã xem cả ba bộ phim A, B và C.


Số người không xem bất cứ phim nào trong cả ba bộ phim A, B, C là



A. 55. B. 45. C. 32. D. 51.


Câu 38. Cho P = (−5; 7), Q= (1; +∞). Tập hợpP \Q là


A. [7; +∞). B. (−5; 1). C. (1; 7). D. (−5; 1].


Câu 39. Cho các tập hợpA={x∈<sub>N</sub> | (4−x2)(x2−5x+ 4) = 0};B =x∈<sub>Z</sub> |x là ước của 4 .
Tập hợp A∩B là


A. {−2,1,2,4}. B. {1,2,4}.


C. {2,4}. D. {−4,−2,−1,1,2,4}.


Câu 40. Cho hai tập hợp {1; 2003; 2018; 2019} và B = {0; 2003; 2018; 2020}. Tìm tập hợp A∩
B.


A. A∩B ={0; 2020}. B. A∩B ={1; 2019}.


C. A∩B ={2003; 2018}. D. A∩B ={0; 1; 2003; 2018; 2019; 2020}.


Câu 41. Cho tập X ={0; 1; 2; 3; 4; 5} và tập A={0; 2; 4}. Tìm phần bù của A trongX.


A. <sub>∅</sub>. B. {2; 4} . C. {0; 1; 3}. D. {1; 3; 5}.


Câu 42. Cho hai tập hợp A = {x∈<sub>R</sub> | (2x−x2)(x−1) = 0}, B = {n∈<sub>N</sub> | 0< n2 <10}.
Chọn mệnh đề đúng?


A. A∩B ={1; 2}. B. A∩B ={2}.



C. A∩B ={0; 1; 2; 3}. D. A∩B ={0; 3}.


Câu 43. Cho hai tập hợpA={x∈<sub>Z</sub> | x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>6 = 0}</sub><sub>,</sub><sub>B</sub> <sub>=</sub><sub>{x</sub><sub>∈</sub>


N | 2x2−3x+ 1 = 0}. Chọn


khẳng định đúng.


A. B\A={1; 2}. B. A∩B ={−3; 1; 2}.


C. A\B =A. D. A∪B =<sub>∅</sub>.


Câu 44. Cho tập hợpA. Chọn khẳng định đúng.


A. A∩<sub>∅</sub>=A. B. A∪<sub>∅</sub>=A. C. <sub>∅</sub>6⊂A. D. {<sub>∅</sub>} ⊂A.


Câu 45. Cho hai tập A = {x∈<sub>R</sub> | (x2−4x+ 3)(x2−4) = 0} và B = {x∈<sub>N</sub> | x <4}. Tìm


A∩B.


A. A∩B ={−2; 1; 2}. B. A∩B ={0; 1; 2; 3}.


C. A∩B ={1; 2; 3}. D. A∩B ={−1; 2}.


Câu 46. Cho hai tập hợp A={1; 2; 3; 4; 5}và B ={0; 2; 4}. Xác định A∪B.


A. {0; 1; 2; 3; 4; 5}. B. {0}. C. <sub>∅</sub>. D. {2; 4}.


Câu 47. Trong một lớp học có40học sinh, trong đó có 30học sinh đạt học sinh giỏi mơn Tốn,



25học sinh đạt học sinh giỏi mơn Văn. Biết rằng chỉ có5 học sinh khơng đạt danh hiệu học sinh
giỏi mơn nào trong cả hai mơn Tốn và Văn. Hỏi có bao nhiêu học sinh chỉ học giỏi một mơn
trong hai mơn Tốn hoặc Văn?


A. 20. B. 15. C. 5. D. 10.


Câu 48. Cho A={0; 1; 2; 3; 4}, B ={2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợpB \A bằng:


A. {5; 6}. B. (5; 6). C. {0; 1}. D. {2; 3; 4}.


Câu 49. Cho các tập hợp sau:


A={x∈<sub>R</sub>|(x−2x2<sub>)(x</sub>2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>+ 2) = 0}</sub><sub>;</sub>
B ={n∈<sub>N</sub>|3< n(n+ 1) <31}.


Khi đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Câu 50. Cho A={2; 5}, B ={2; 3; 5} tập hợp A∪B bằng tập hợp nào sau đây?


A. {2; 3; 5}. B. {2; 5}. C. {2; 3}. D. {5}.


Câu 51. Cho hai tập hợp A = {x∈<sub>N</sub>|x2 <sub><</sub><sub>15}</sub><sub>;</sub><sub>B</sub> <sub>=</sub> <sub>{x</sub><sub>∈</sub>


Z| −2≤x≤2}. Tập hợp A\B có


bao nhiêu phần tử?


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.


Câu 52. Để phục vụ cho hội nghị quốc tế, ban tổ chức cần huy động các phiên dịch viên tiếng


Anh và tiếng Pháp. Biết rằng trong những người này có 25 người phiên dịch được tiếng Anh, 12


người phiên dịch được tiếng Pháp, trong đó có8 người phiên dịch được cả hai thứ tiếng. Hỏi ban
tổ chức đã huy động tất cả bao nhiêu phiên dịch viên?


A. 45. B. 37. C. 33. D. 29.


Câu 53. Một lớp học có 50 học sinh trong đó có 30 em biết chơi bóng chuyền, 25 em biết chơi
bóng đá, 10 em biết chơi cả bóng đá và bóng chuyền. Hỏi có bao nhiêu em khơng biết chơi mơn
nào trong hai môn ở trên?


A. 15. B. 5. C. 20. D. 45.


Câu 54. Lớp 10A có10 học sinh giỏi Tốn,10học sinh giỏi Lý,11 học sinh giỏi Hóa,6học sinh
giỏi cả Tốn và Lý, 5 học sinh giỏi cả Hóa và Lý, 4học sinh giỏi cả Tốn và Hóa, 3 học sinh giỏi
cả ba mơn Tốn, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba mơn (Tốn, Lý, Hóa) của lớp 10A


A. 19. B. 18. C. 31. D. 49.


Câu 55. Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4}, B = {2; 4; 6; 8}. Tập hợp nào sau đây bằng tập hợp


A∩B?


A. {2; 4}. B. {1; 2; 3; 4; 6; 8}. C. {6; 8}. D. {1; 3}.


Câu 56. Cho hai đa thức f(x) và g(x). Xét các tập hợp


A={x∈<sub>R</sub>|f(x) = 0}; B ={x∈<sub>R</sub>|g(x) = 0}; C =
(



x∈<sub>R</sub>






f(x)
g(x) = 0


)
.


Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. C=A∪B. B. C =A∩B. C. C =A\B. D. C =B\A.


Câu 57. Cho hai tập hợp M ={1; 2; 3; 5} vàN ={2; 6;−1}. Xét các khẳng định


M ∩N ={2}


(I) (II) N \M ={1; 3; 5} (III)M∪N ={1; 2; 3; 5; 6;−1}.


Có bao nhiêu khẳng định đúng trong ba khẳng định nêu trên?


A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.


Câu 58. Lớp 10 A trường THPT Nam Lý có 15 học sinh giỏi Tốn, 12học sinh giỏi Lý, 10học
sinh giỏi Hóa, 4 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 3 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả


Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả ba mơn Tốn, Lý, Hóa. Hỏi lớp 10 A có tất cả bao nhiêu học sinh
giỏi ít nhất một mơn (Tốn, Lý, Hóa)?


A. 27. B. 37. C. 47. D. 29.


Câu 59. Lớp 10A có 51 bạn học sinh trong đó có 31 bạn học tiếng Anh và 27 bạn học tiếng
Nhật. Lớp 10A có bao nhiêu bạn học cả tiếng Anh và tiếng Nhật?


A. 7. B. 9. C. 5. D. 12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Phần tô đậm trong hình vẽ sau biểu diễn tập hợp nào?


A. B\A. B. A\B. C. A∩B. D. A∪B.


A B


Câu 61.


Cho các tập hợpA,B,C. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào đúng?


A. A∩(B∪C) =A∪(B ∩C).


B. A∪(B∪C) =A∩(B ∩C).


C. A\(B∩C) = (A\B)∩(A\C).


D. A\(B∪C) = (A\B)∩(A\C).


C



A


B


Câu 62. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.


A. <sub>N</sub>∪<sub>N</sub>∗ <sub>=</sub>


N∗. B. N∗∩R=N∗. C. Z∪Q=Q. D. Q∩R=Q.


Câu 63. Cho hai tập hai tập hợp M = (2; 11]và N = [2; 11). Khi đó M ∩N là


A. (2; 11). B. [2; 11]. C. {2}. D. {11}.


Câu 64. Cho A là tập hợp các hình thoi, B là tập hợp các hình chữ nhật và C là tập hợp các
hình vng. Khi đó


A. A∩B =C. B. A\B =C. C. B\A=C. D. A∪B =C.


Câu 65. Cho A là tập hợp khác <sub>∅</sub> (<sub>∅</sub> là tập rỗng). Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau.


A. <sub>∅</sub>∈A. B. A∩<sub>∅</sub>=A. C. <sub>∅</sub>⊂A. D. A∪<sub>∅</sub>=<sub>∅</sub>.


Câu 66. Trong kì thi đánh giá năng lực lần I năm học 2018-2019 của trường THPT Triệu Quang
Phục, kết quả có 86 thí sinh đạt điểm giỏi mơn Tốn, 61thí sinh đạt điểm giỏi mơn Vật lí và 76


thí sinh đạt điểm giỏi mơn Hóa học, 45thí sinh đạt điểm giỏi cả hai mơn Tốn và Vật lí, 21 thí
sinh đạt điểm giỏi cả hai mơn Vật lí và Hóa học, 32 thí sinh đạt điểm giỏi cả hai mơn Tốn và


Hóa học, 18 thí sinh đạt điểm giỏi cả ba mơn Tốn, Vật lí và Hóa học. Có782 thí sinh mà cả ba
mơn đều khơng đạt điểm giỏi. Trường THPT Triệu Quang Phục có bao nhiêu thí sinh tham dự
kì thi đánh giá năng lực lần I năm học 2018-2019?


A. 920. B. 912. C. 925. D. 889.


Câu 67. Cho P = (−∞;−1)và Q= [a;a+ 1). Tất cả các giá trị của a để P ∩Q6=<sub>∅</sub> là


A. a <−1. B. a≤ −2. C. a <−2. D. a ≤ −1.


Câu 68. Người ta phỏng vấn100 người về ba bộ phim A, B, C đang chiếu thì thu được kết quả
như sau


Bộ phim A có28 người đã xem.
Bộ phim B có26 người đã xem.
Bộ phim C có14 người đã xem.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Có 3 người đã xem hai bộ phim A và C.
Có 2 người đã xem cả ba bộ phim A, B và C.


Số người không xem bất cứ phim nào trong cả ba bộ phim A, B, C là


A. 55. B. 45. C. 32. D. 51.


Câu 69. Cho P = (−5; 7), Q= (1; +∞). Tập hợpP \Q là


A. [7; +∞). B. (−5; 1). C. (1; 7). D. (−5; 1].


Câu 70. Cho các tập hợpA={x∈<sub>N</sub> | (4−x2)(x2−5x+ 4) = 0};B =x∈<sub>Z</sub> |x là ước của 4 .
Tập hợp A∩B là



A. {−2,1,2,4}. B. {1,2,4}.


C. {2,4}. D. {−4,−2,−1,1,2,4}.


Câu 71. Cho hai tập hợp {1; 2003; 2018; 2019} và B = {0; 2003; 2018; 2020}. Tìm tập hợp A∩
B.


A. A∩B ={0; 2020}. B. A∩B ={1; 2019}.


C. A∩B ={2003; 2018}. D. A∩B ={0; 1; 2003; 2018; 2019; 2020}.


Câu 72. Cho tập X ={0; 1; 2; 3; 4; 5} và tập A={0; 2; 4}. Tìm phần bù của A trongX.


A. <sub>∅</sub>. B. {2; 4} . C. {0; 1; 3}. D. {1; 3; 5}.


Câu 73. Cho hai tập hợp A = {x∈<sub>R</sub> | (2x−x2)(x−1) = 0}, B = {n∈<sub>N</sub> | 0< n2 <10}.
Chọn mệnh đề đúng?


A. A∩B ={1; 2}. B. A∩B ={2}.


C. A∩B ={0; 1; 2; 3}. D. A∩B ={0; 3}.


Câu 74. Cho hai tập hợpA={x∈<sub>Z</sub> | x2+x−6 = 0},B ={x∈<sub>N</sub> | 2x2−3x+ 1 = 0}. Chọn
khẳng định đúng.


A. B\A={1; 2}. B. A∩B ={−3; 1; 2}.


C. A\B =A. D. A∪B =<sub>∅</sub>.



Câu 75. Cho tập hợpA. Chọn khẳng định đúng.


A. A∩<sub>∅</sub>=A. B. A∪<sub>∅</sub>=A. C. <sub>∅</sub>6⊂A. D. {<sub>∅</sub>} ⊂A.


Câu 76. Cho hai tập A = {x∈<sub>R</sub> | (x2<sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 3)(x</sub>2<sub>−</sub><sub>4) = 0}</sub> <sub>và</sub> <sub>B</sub> <sub>=</sub> <sub>{x</sub><sub>∈</sub>


N | x <4}. Tìm
A∩B.


A. A∩B ={−2; 1; 2}. B. A∩B ={0; 1; 2; 3}.


C. A∩B ={1; 2; 3}. D. A∩B ={−1; 2}.


Câu 77. Cho hai tập hợp A={1; 2; 3; 4; 5}và B ={0; 2; 4}. Xác định A∪B.


A. {0; 1; 2; 3; 4; 5}. B. {0}. C. <sub>∅</sub>. D. {2; 4}.


Câu 78. Trong một lớp học có40học sinh, trong đó có 30học sinh đạt học sinh giỏi mơn Tốn,


25học sinh đạt học sinh giỏi mơn Văn. Biết rằng chỉ có5 học sinh không đạt danh hiệu học sinh
giỏi môn nào trong cả hai mơn Tốn và Văn. Hỏi có bao nhiêu học sinh chỉ học giỏi một mơn
trong hai mơn Tốn hoặc Văn?


A. 20. B. 15. C. 5. D. 10.


Câu 79. Cho A={0; 1; 2; 3; 4}, B ={2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợpB \A bằng:


A. {5; 6}. B. (5; 6). C. {0; 1}. D. {2; 3; 4}.


Câu 80. Cho các tập hợp sau:



A={x∈<sub>R</sub>|(x−2x2<sub>)(x</sub>2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>+ 2) = 0}</sub><sub>;</sub>
B ={n∈<sub>N</sub>|3< n(n+ 1) <31}.


Khi đó


A. A∩B ={2; 4}. B. A∩B ={4; 5}. C. A∩B ={2}. D. A∩B ={3}.


Câu 81. Cho A={2; 5}, B ={2; 3; 5} tập hợp A∪B bằng tập hợp nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Câu 82. Cho hai tập hợp A = {x∈<sub>N</sub>|x2 <sub><</sub><sub>15}</sub><sub>;</sub><sub>B</sub> <sub>=</sub> <sub>{x</sub><sub>∈</sub>


Z| −2≤x≤2}. Tập hợp A\B có


bao nhiêu phần tử?


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.


Câu 83. Để phục vụ cho hội nghị quốc tế, ban tổ chức cần huy động các phiên dịch viên tiếng
Anh và tiếng Pháp. Biết rằng trong những người này có 25 người phiên dịch được tiếng Anh, 12


người phiên dịch được tiếng Pháp, trong đó có8 người phiên dịch được cả hai thứ tiếng. Hỏi ban
tổ chức đã huy động tất cả bao nhiêu phiên dịch viên?


A. 45. B. 37. C. 33. D. 29.


Câu 84. Một lớp học có 50 học sinh trong đó có 30 em biết chơi bóng chuyền, 25 em biết chơi
bóng đá, 10 em biết chơi cả bóng đá và bóng chuyền. Hỏi có bao nhiêu em không biết chơi môn
nào trong hai môn ở trên?



A. 15. B. 5. C. 20. D. 45.


Câu 85. Lớp 10A có10 học sinh giỏi Tốn,10học sinh giỏi Lý,11 học sinh giỏi Hóa,6học sinh
giỏi cả Tốn và Lý, 5 học sinh giỏi cả Hóa và Lý, 4học sinh giỏi cả Tốn và Hóa, 3 học sinh giỏi
cả ba mơn Tốn, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba mơn (Tốn, Lý, Hóa) của lớp 10A


A. 19. B. 18. C. 31. D. 49.


Câu 86. Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4}, B = {2; 4; 6; 8}. Tập hợp nào sau đây bằng tập hợp


A∩B?


A. {2; 4}. B. {1; 2; 3; 4; 6; 8}. C. {6; 8}. D. {1; 3}.


Câu 87. Cho hai đa thức f(x) và g(x). Xét các tập hợp


A={x∈<sub>R</sub>|f(x) = 0}; B ={x∈<sub>R</sub>|g(x) = 0}; C =
(


x∈<sub>R</sub>






f(x)
g(x) = 0



)
.


Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. C=A∪B. B. C =A∩B. C. C =A\B. D. C =B\A.


Câu 88. Cho hai tập hợp M ={1; 2; 3; 5} vàN ={2; 6;−1}. Xét các khẳng định


M ∩N ={2}


(I) (II) N \M ={1; 3; 5} (III)M∪N ={1; 2; 3; 5; 6;−1}.


Có bao nhiêu khẳng định đúng trong ba khẳng định nêu trên?


A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.


Câu 89. Lớp 10 A trường THPT Nam Lý có 15 học sinh giỏi Tốn, 12học sinh giỏi Lý, 10học
sinh giỏi Hóa, 4 học sinh giỏi cả Tốn và Lý, 3 học sinh giỏi cả Tốn và Hóa, 2 học sinh giỏi cả
Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả ba mơn Tốn, Lý, Hóa. Hỏi lớp 10 A có tất cả bao nhiêu học sinh
giỏi ít nhất một mơn (Tốn, Lý, Hóa)?


A. 27. B. 37. C. 47. D. 29.


Câu 90. Lớp 10A có 51 bạn học sinh trong đó có 31 bạn học tiếng Anh và 27 bạn học tiếng
Nhật. Lớp 10A có bao nhiêu bạn học cả tiếng Anh và tiếng Nhật?


A. 7. B. 9. C. 5. D. 12.


Câu 91.



Phần tơ đậm trong hình vẽ sau biểu diễn tập hợp nào?


A. B\A. B. A\B. C. A∩B. D. A∪B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Câu 92.


Cho các tập hợpA,B,C. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào đúng?


A. A∩(B∪C) =A∪(B ∩C).


B. A∪(B∪C) =A∩(B ∩C).


C. A\(B∩C) = (A\B)∩(A\C).


D. A\(B∪C) = (A\B)∩(A\C).


C


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

ĐÁP ÁN


1 D


2 B


3 B



4 D


5 B


6 B


7 B


8 B


9 A


10 D


11 D


12 A


13 B


14 C


15 C


16 C


17 A


18 D



19 B


20 B


21 A


22 C


23 B


24 B


25 D


26 A


27 A


28 B


29 C


30 D


31 A


32 A


33 A



34 C


35 C


36 A


37 B


38 D


39 B


40 C


41 D


42 A


43 C


44 B


45 C


46 A


47 B


48 A



49 C


50 A


51 A


52 D


53 B


54 A


55 A


56 C


57 D


58 D


59 A


60 A


61 D


62 A


63 A



64 A


65 C


66 C


67 A


68 B


69 D


70 B


71 C


72 D


73 A


74 C


75 B


76 C


77 A


78 B



79 A


80 C


81 A


82 A


83 D


84 B


85 A


86 A


87 C


88 D


89 D


90 A


91 A


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

§

4

CÁC TẬP HỢP SỐ



I.

Các tập hợp số đã học




a) Tập hợp các số tự nhiên <sub>N</sub>


N={0,1,2,3, . . .} ;
N∗ ={1,2,3, . . .}.


b) Tập hợp các số nguyên <sub>Z</sub>


Z={. . . ,−3,−2,−1,0,1,2,3, . . .}.


Các số −1,−2,−3, . . . là các số nguyên âm. Vậy <sub>Z</sub> gồm các số tự nhiên và các số nguyên
âm.


c) Tập hợp các số hữu tỉ <sub>Q</sub> Số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng một phân số a


b, trong đó
a, b∈ <sub>Z</sub>, b 6= 0. Hai phân số a


b và
c


d biểu diễn cùng một số hữu tỉ khi và chỉ khi ad =bc.


Số hữu tỉ còn biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn.
d) Tập hợp các số thực <sub>R</sub> Tập hợp các số thực gồm các số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần


hồn và vơ hạn khơng tuần hồn. Các số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn gọi là số vơ tỉ.
Tập hợp các số thực gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ.


II.

Các tập hợp con thường dùng của

<sub>R</sub>




Trong toán học ta thường gặp các tập hợp con sau đây của tập hợp các số thực <sub>R</sub>.


a. Khoảng


(a;b) ={x∈<sub>R</sub>|a < x < b}


a



b
(a; +∞) ={x∈<sub>R</sub>|a < x}


a
(−∞;b) = {x∈<sub>R</sub>|x < b}




b


b. Đoạn [a;b] ={x∈<sub>R</sub>|a≤x≤b}




a




b


c. Nửa khoảng



[a;b) ={x∈<sub>R</sub>|a≤x < b}




a




b
(a;b] ={x∈<sub>R</sub>|a < x≤b}


a




b
[a; +∞) ={x∈<sub>R</sub>|a≤x}




a
(−∞;b) = {x∈<sub>R</sub>|x≤b}




</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

III.

Bài tập trắc nghiệm



Câu 1. Cho tập hợpX = (−∞; 2]∩(−6; +∞) Khẳng định nào sau đây đúng?



A. X = (−∞; 2]. B. X = (−6; +∞). C. X = (−∞; +∞). D. X = (−6; 2].


Câu 2. Cho tập hợpX ={2011} ∩[2011; +∞) Khẳng định nào sau đây đúng?


A. X ={2011}. B. X = [2011; +∞). C. X =<sub>∅</sub>. D. X = (−∞; 2011].


Câu 3. Cho tập hợpA={−1; 0; 1; 2}Khẳng định nào sau đây đúng?


A. A= [−1; 3)∩<sub>N</sub>. B. A= [−1; 3)∩<sub>Z</sub>. C. A= [−1; 3)∩<sub>N</sub>∗<sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>A</sub> <sub>= [−1; 3)</sub><sub>∩</sub>
Q.


Câu 4. Cho A= [1; 4], B = (2; 6)và C = (1; 2). Xác định X =A∩B∩C.


A. X = [1; 6). B. X = (2; 4]. C. X = (1; 2]. D. X =<sub>∅</sub>.


Câu 5. Cho A = (−2; 2), B = (−1;−∞) và C =


Å


−∞;1
2


ã


. Gọi X = A∩B∩C. Mệnh đề nào
sau đây đúng?


A. X =


ß



x∈<sub>R</sub>





−1≤x≤ 1
2




. B. X =


ß


x∈<sub>R</sub>





−2< x < 1
2




.


C. X =



ß


x∈<sub>R</sub>





−1< x≤ 1
2




. D. X =


ß


x∈<sub>R</sub>





−1< x < 1
2




.



Câu 6. Cho các số thực a, b, c, dthỏa a < b < c < d. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. (a;c)∩(b;d) = (b;c). B. (a;c)∩(b;d) = [b;c].


C. (a;c)∩(b;d] = [b;c]. D. (a;c)∪(b;d) = (b;d).


Câu 7. Cho hai tập hợp A = {x∈<sub>R</sub>, x+ 3 <4 + 2x} và B = {x∈<sub>R</sub>, 5x−3<4x−1}. Có
bao nhiêu số tự nhiên thuộc tập A∩B?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 8. Mệnh đề nào sau đây sai?


A. <sub>Q</sub>∩<sub>R</sub>=<sub>Q</sub>. B. <sub>N</sub>∗∩<sub>R</sub>=<sub>N</sub>∗. C. <sub>Z</sub>∪<sub>Q</sub>=<sub>Q</sub>. D. <sub>N</sub>∪<sub>N</sub>∗ <sub>=</sub>


N∗.


Câu 9. Cho tập hợpA= [−4; 4]∪[7; 9]∪[1; 7). Khẳng đinh nào sau đây đúng?


A. A= [−4; 7). B. A= [−4; 9]. C. A= (1; 8). D. A = (−6; 2].


Câu 10. Cho A= [1; 5), B = (2; 7) vàC = (7; 10). Xác định X =A∪B∪C.


A. X = [1; 10). B. X ={7}.


C. X = [1; 7)∪(7; 10). D. X = [1; 10].


Câu 11. Cho A= (−∞;−2], B = [3; +∞)và C = (0; 4). Xác định X = (A∪B)∩C.



A. X = [3; 4]. B. X = [3; 4). C. X = (−∞; 4). D. X = [−2; 4).


Câu 12. Cho hai tập hợp A= [−4; 7] và B = (−∞;−2)∪(3; +∞). Xác định X =A∩B.


A. X = [−4; +∞). B. X = [−4;−2)∪(3; 7].


C. X = (−∞; +∞). D. X = [−4; 7].


Câu 13. Cho A= (−5; 1], B = [3; +∞)và C = (−∞;−2) Khẳng định nào sau đây đúng?


A. A∪B = (−5; +∞). B. B ∪C= (−∞; +∞).


C. B∩C =<sub>∅</sub>. D. A∩C= [−5;−2].


Câu 14. Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho một tập con của tập số thực.
Hỏi tập đó là tập nào?


)
−3


[
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Câu 15. Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho tậpA={x∈<sub>R</sub>||x| ≥1}?


A.


]
−1



[


1 <sub>B</sub><sub>.</sub>


[
−1


]
1


C.


[


1 <sub>D</sub><sub>.</sub> 1


Câu 16. Cho hai tập hợp A = {x∈<sub>R</sub>|x2 <sub>−</sub><sub>7x</sub><sub>+ 6 = 0</sub><sub>}</sub> <sub>và</sub> <sub>B</sub> <sub>=</sub> <sub>{x</sub><sub>∈</sub>


R||x|<4}. Khẳng định


nào sau đây đúng?


A. A∪B =A. B. A∩B =A∪B. C. (A\B)⊂A. D. B\A=<sub>∅</sub>.


Câu 17. Cho A= [0; 3], B = (1; 5) vàC = (0; 1) Khẳng định nào sau đây sai?


A. A∩B∩C =<sub>∅</sub>. B. A∪B∪C = [0; 5).


C. (A∪C)\C= (1; 5). D. (A∩B)\C = (1; 3].



Câu 18. Cho tập X = [−3; 2). Phần bù của X trong <sub>R</sub> là tập nào trong các tập sau?


A. A= (−3; 2]. B. B = (2; +∞).


C. C = (−∞;−3]∪(2; +∞). D. D= (−∞;−3)∪[2; +∞).


Câu 19. Cho tập A={∀x∈<sub>R</sub>||x| ≥5}. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. C<sub>R</sub>A= (−∞; 5). B. C<sub>R</sub>A= (−∞; 5]. C. C<sub>R</sub>A= (−5; 5). D. C<sub>R</sub>A = [−5; 5].


Câu 20. Cho C<sub>R</sub>A= (−∞; 3)∪[5; +∞) vàC<sub>R</sub>B = [4; 7). Xác định tập X =A∩B.


A. X = [5; 7). B. X = (5; 7). C. X = (3; 4). D. X = [3; 4).


Câu 21. Cho hai tập hợp A= [−2; 3] và B = (1; +∞). Xác định C<sub>R</sub>(A∪B)


A. C<sub>R</sub>(A∪B) = (−∞;−2]. B. C<sub>R</sub>(A∪B) = (−∞;−2).


C. C<sub>R</sub>(A∪B) = (−∞;−2]∪(1; 3]. D. C<sub>R</sub>(A∪B) = (−∞;−2)∪[1; 3).


Câu 22. Cho hai tập hợp A= [−3; 7) và B = (−2; 4]. Xác định phần bù của B trong A


A. CAB = [−3; 2)∪[4; 7). B. CAB = (−3; 2)∪[4; 7].


C. CAB = (−3; 2]∪(4; 7]. D. CAB = [−3; 2]∪(4; 7).


Câu 23. Cho hai tập hợp A = (−4; 3) và B = (m−7;m). Tìm giá trị thực của tham số m để


B ⊂A.



A. m≤3. B. m≥3. C. m= 3. D. m >3.


Câu 24. Cho hai tập hợp A= [m;m+ 1] và B = [0; 3). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số


m để A∩B =<sub>∅</sub>


A. m∈(−∞;−1)∪(3; +∞). B. m ∈(−∞;−1]∪(3; +∞).


C. m∈(−∞;−1)∪[3; +∞). D. m ∈(−∞;−1]∪[3; +∞).


Câu 25. Cho số thực a <0 và hai tập hợp A = (−∞; 9a), B = (4


a; +∞). Tìm tất cả các giá trị


thực của tham số a đểA∩B 6=<sub>∅</sub>.


A. a=−2


3. B. −
2


3 ≤a <0. C. −
2


3 < a <0. D. a <−
2
3.


Câu 26. Cho hai tập hợp A= [−2; 3) và B = [m;m+ 5). Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m đểA∩B 6=<sub>∅</sub>



A. −7< m≤ −2. B. −2< m≤3. C. −2≤m <3. D. −7< m <3.


Câu 27. Cho hai tập hợp A = [−4; 1] và B = [−3;m]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số


m để A∪B =A.


A. m≤1. B. m= 1. C. −3≤m≤1. D. −3< m≤1.


Câu 28. Cho hai tập hợp A = (−∞;m] và B = (2; +∞). Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m đểA∪B =<sub>R</sub>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Câu 29. Cho hai tập hợp A= (m−1; 5) và B = (3; +∞). Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m đểA\B =<sub>∅</sub>.


A. m≥4. B. m= 4. C. 4≤m <6. D. 4≤m≤6.


Câu 30. Cho hai tập hợp A = (−∞;m) và B = [3m−1; 3m+ 3]. Tìm tất cả các giá trị thực
của tham số m đểA⊂C<sub>R</sub>B.


A. m=−1


2. B. m≥
1


2. C. m=
1


2. D. m ≥ −
1


2.


Câu 31. Cho hai tập hợp A= [−1; 5) và B = [2; 10]. Khi đó tập hợp A∩B bằng


A. [2; 5). B. [−1; 10]. C. (2; 5). D. [−1; 10).


Câu 32. Cho hai tập hợp A= [−1; 5) và B = [2; 10]. Khi đó tập hợp A∩B bằng


A. [2; 5). B. [−1; 10]. C. (2; 5). D. [−1; 10).


Câu 33. Cho hai tập hợp C<sub>R</sub>A = (0; +∞) và C<sub>R</sub>B = (−∞;−5) ∪(−2; +∞). Xác định tập


A∪B.


A. A∩B = (−2; 0). B. A∩B = (−5;−2).


C. A∩B = (−5; 0]. D. A∩B = [−5;−2].


Câu 34. Cho F ={x∈<sub>R</sub> | −3≤x <2}. F là tập hợp nào sau đây?


A. <sub>R</sub>\(−3; 2). B. (−3; 2). C. [−3; 2). D. <sub>R</sub>\[−3; 2).


Câu 35. Cho tập hợpA= [−2; 5) và B = [0; +∞). TìmA∪B.


A. A∪B = [0; 5). B. A∪B = [−2; 0).


C. A∪B = [−2; +∞). D. A∪B[5; +∞).


Câu 36. Cho hai tập hợp A= [1; 4)và B = [2; 8]. Tìm A\B.



A. A\B = [2; 4). B. A\B = [4; 8]. C. A\B = [1; 8]. D. A\B = [1; 2).


Câu 37. Cho hai tập hợp A= (1; 5], B = (2; 7]. Tìm A∩B.


A. A∩B = (1; 2]. B. A∩B = (2; 5]. C. A∩B = (−1; 7]. D. A∩B = (−1; 2).


Câu 38. Cho hai tập hợp A= (−∞; 3),B = (1; +∞). Tìm A∩B.


A. [1; 3]. B. (1; 3). C. [−1; 3). D. (1; 3].


Câu 39. Cho tập hợp C = {x ∈ <sub>R</sub>|2 < x ≤ 7}. Tập hợp C được viết dưới dạng tập nào sau
đây?


A. C= [2; 7). B. C = (2; 7]. C. C = (2; 7). D. C = [2; 7].


Câu 40. Cho hai tập hợpA= [m;m+ 2],B = [−1; 2]. Tìm tất cả các giá trị củamđểA⊂B.


A. −1≤m≤0. B. m ≤ −1hoặc m ≥0.


C. 1≤m≤2. D. m <1 hoặc m >2.


Câu 41. Cho tập hợp số sau A= (−1; 5]; B = (2; 7]. Tập hợpA\B nào sau đây là đúng?


A. (−1; 2]. B. (2; 5]. C. (−1; 7]. D. (−1; 2).


Câu 42. Cho nửa khoảngA= [0; 3)vàB = (b; 10]. Tìm tất cả các giá trị củabđểA∩B =<sub>∅</sub>.


A. b <3. B. b≥3. C. 0≤b <3. D. b ≤0.


Câu 43. Cho tập A= (−∞; 4], B = (1; 6). Lựa chọn phương án sai.



A. B\A= (4; 6). B. A\B = (−∞; 1]. C. A∪B = (−∞; 6). D. A∩B = (1; 4).


Câu 44. Cho A= [−4; 7] và B = (−∞;−2). Khi đó A∪B là


A. (−4;−2). B. [−4; 7]. C. (−∞; 7). D. (−∞; 7].


Câu 45. Cho A= (−∞;−2], B = [3; +∞)và C = (0; 4). Khi đó tập(A∪B)∩C là


A. (−∞;−2)∪[3; +∞). B. (−∞;−2]∪(3; +∞).


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Câu 46. Cho hai tập hợp A= (−3; 4] và B = (−√2; +∞). Tập hợpA∩B là


A. (−√2; 4]. B. (−3; +∞). C. (−3;−√2]. D. (4; +∞).


Câu 47. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. (−2; 3)∩<sub>R</sub>={−1; 0; 1; 2}. B. (−∞; 5]∩(−2; +∞) = (−2; 5).


C. (−4; 1)\[−1; 2) = (−4;−1]. D. [−5; 0]∪(−2; 4) = [−5; 4).


Câu 48. Tìm tất cả các giá trị của tham số a để (1; 5)∪(a−2;a) là một khoảng.


A. a <7. B. 1< a <7. C. 1< a <5. D. 3< a <7.


Câu 49. Cho hai tập hợp I = (−10; 1) và J = (−1; 10]. Hãy xác định I∪J.


A. I∪J = (−10;−1]. B. I ∪J = [1; 10].


C. I∪J = (−1; 1). D. I ∪J = (−10; 10].



Câu 50. Cho hai tập hợpC<sub>R</sub>A= [0; +∞),C<sub>R</sub>B = (−∞;−5)∪(−2; +∞). Xác định tậpA∩B.


A. A∩B = [−5;−2]. B. A∩B = (−5;−2).


C. A∩B = (−2; 0)]. D. A∩B = (−5; 0].


Câu 51. Hãy xác định tập hợp(−3; 6)∩<sub>N</sub>.


A. (−3; 6). B. {0; 1; 2; 3; 4; 5}.


C. [0; 6). D. {−2;−1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}.


Câu 52. Cho A= (−∞; 2], B = [2; +∞), C = (0; 3). Chọn phát biểusai.


A. A∩C= (0; 2]. B. B∪C = (0; +∞). C. A∪B =<sub>R</sub>\ {2}. D. B ∩C= [2; 3).


Câu 53. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.


A. <sub>Q</sub>∩<sub>R</sub>=<sub>Q</sub>. B. <sub>N</sub>∗∩<sub>R</sub>=<sub>N</sub>∗. C. <sub>Z</sub>∪<sub>Q</sub>=<sub>Q</sub>. D. <sub>N</sub>∗∪<sub>N</sub>=<sub>Z</sub>.


Câu 54. Cho các tập hợpA= (−∞; 2);B = (−3; 5];C = (3; +∞). Khi đó(A∪B)∩C bằng


A. <sub>∅</sub>. B. (−3; 2)∪(3; 5]. C. (3; 5). D. (3; 5].


Câu 55. Cho tập hợpT ={x∈<sub>R</sub>: x≥3}. Khi đó


A. T = (−∞; 3). B. T = (3; +∞). C. T = [3; +∞). D. T = (−∞; 3].


Câu 56. Cho A= (−∞; 2], B = [2; +∞),C = (0; 3). Khẳng định nào sau đây sai?



A. B∩C = [2; 3). B. A∩C = (0; 2]. C. A∪B =<sub>R</sub>\ {2}. D. B ∪C= (0; +∞).


Câu 57. Cho hai tập hợp A={x∈<sub>R</sub>| −2< x+ 1<6} vàB ={x∈<sub>R</sub>|x≥2}. Hãy chọn khẳng
định sai?


A. <sub>R</sub>\B = (−∞; 2]. B. A\<sub>R</sub>=<sub>∅</sub>.


C. A∪B = (−3; +∞). D. A∩B = [2; 5).


Câu 58. Cho tập A= [2; 7], B = (3; 4). Tập hợpA\B là


A. [2; 3]∪(4; 7]. B. [2; 3]∪[4; 7]. C. [2; 3)∪(4; 7]. D. [2; 3)∪[4; 7].


Câu 59. Cho A= [m+ 1;m+ 3] và B = (2m−1; 2m). Điều kiện của m để A∩B 6=<sub>∅</sub> là


A. 1< m <4. B. 1< m≤4. C. 1≤m <4. D.


ñ


m >4
m <1.


Câu 60. Cho hai tập hợp A= [−1; 5) và B = [2; 10]. Khi đó tập hợp A∩B bằng


A. [2; 5). B. [−1; 10]. C. (2; 5). D. [−1; 10).


Câu 61. Cho hai tập hợp A= [−1; 5) và B = [2; 10]. Khi đó tập hợp A∩B bằng


A. [2; 5). B. [−1; 10]. C. (2; 5). D. [−1; 10).



Câu 62. Cho hai tập hợp C<sub>R</sub>A = (0; +∞) và C<sub>R</sub>B = (−∞;−5) ∪(−2; +∞). Xác định tập


A∪B.


A. A∩B = (−2; 0). B. A∩B = (−5;−2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Câu 63. Cho A={x∈<sub>R</sub>|x≤5}. Tập A là tập nào trong các tập hợp sau


A. (−∞; 5). B. (5; +∞). C. (−∞; 5]. D. [−∞; 5).


Câu 64. Cho hai tập hợp A = (−∞; 2m−7) và B = (13m+ 1; +∞). Số nguyên m nhỏ nhất
thỏa mãn A∩B =<sub>∅</sub> là


A. 2. B. −1. C. 0. D. 1.


Câu 65. Cho hai tập hợp khác rỗng A= (m−1; 4] và B = (−2; 2m+ 2), với m ∈<sub>R</sub>. Tìmm để


A∩B 6=<sub>∅</sub>.


A. m <5. B. −3< m <5. C. −3< m. D. −2< m <5.


Câu 66. Cho tập hợpM = [−3; 6] và N = (−∞;−2)∪(3; +∞). Khi đó M ∩N là


A. (−∞;−2)∪[3; 6]. B. [−3;−2)∪(3; 6].


C. (−∞;−2)∪[3; +∞). D. (−3;−2)∪(3; 6).


Câu 67. Cho tập A=



ï


−√3;3
2


ã


và B =


ï


−3
2;



5


ã


. Tập A∪B là


A.


ï


3
2;



5



ã


. B.


ï


−3
2;


3
2


ã


. C. ỵ−√3;√5ä. D.


ï


−√3;−3
2




.


Câu 68. Cho hai tập hợp I = (−10; 1) và J = (−1; 10]. Hãy xác định I∪J.


A. I∪J = (−10;−1]. B. I ∪J = [1; 10].



C. I∪J = (−1; 1). D. I ∪J = (−10; 10].


Câu 69. Xác định kết quả của (−∞; 1]∩[−2; 3].


A. (−∞; 3]. B. (1; 3]. C. (−∞;−2). D. [−2; 1].


Câu 70. Cho hai tập hợp M ={x ∈ <sub>R</sub>| x ≤4} và N = [m+ 1; 10), với m là tham số. Tìm giá
trị của m đểM ∩N là một đoạn có độ dài bằng10.


A. m= 5. B. m >3. C. m=−7. D. m ≤3.


Câu 71. Cho A= (−1; 3),B = [0; +∞). Khẳng định nào sau đây đúng?


A. A∩B = [0; 3]. B. A∪B = (3; +∞). C. A\B = (−1; 0). D. B \A= [3; +∞).


Câu 72. Cho tập hợpA={x∈<sub>Z</sub>|1< x≤2}, cách viết nào sau đây đúng?


A. A= [1; 2]. B. A= (1; 2]. C. A={1; 2}. D. A ={2}.


Câu 73. Cho tập hợpA={x∈<sub>Z</sub>| −3< x <2}. Tập hợpA là


A. A= [−3; 2]. B. A ={−3;−2;−1; 0; 1; 2}.


C. A={−2;−1; 0; 1}. D. A = (−3; 2).


Câu 74. Cho hai tập hợp A = (−3; 2] và B = (−1; +∞). Các tập hợp A∩B, A\B lần lượt


A. (−1; 2] và (−3;−1). B. (−1; 2) và (−3;−1).



C. (−1; 2] và (−3;−1]. D. (−1; 2) và (−3;−1].


Câu 75. Cho hai tập hợp A = (−3; 2] và B = [m;m + 1). Tìm tất cả các giá trị của m để


A∩B =<sub>∅</sub>


A. m∈(−∞;−4]∪(2; +∞). B. m ∈[−4; 2).


C. m∈(−4; 2). D. m ∈(−4; 2].


Câu 76. Cho hai tập hợpA={x∈<sub>R</sub>| −3< x≤2}, B = (−1; 3). Chọn khẳng địnhđúngtrong
các khẳng định sau.


A. A∩B = (−1; 2]. B. A\B = (−3;−1).


C. C<sub>R</sub>B = (−∞;−1)∪[3; +∞). D. A∪B ={−2;−1; 0; 1; 2}.


Câu 77. Cho hai tập hợp A = [1; 3] và B = [m;m+ 1]. Tìm tất cả giá trị của tham số m để


B ⊂A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Câu 78. Kết quả của phép toán (−∞; 1)∩[−1; 2) là


A. (1; 2). B. (−∞; 2). C. [−1; 1). D. (−1; 1).


Câu 79. Cho m là tham số thực và hai tập hợpA = [m−1;m+ 3], B ={x ∈<sub>R</sub>|x ≥8−5m}.
Tìm tất cả các giá trị m đểA∩B =<sub>∅</sub>.


A. m < 5



6. B. m≤
5


6. C. m≤
3


2. D. m <


3
2.


Câu 80. Cho hai tập A={x∈<sub>R</sub>|x+ 3<4 + 2x}; B ={x∈<sub>R</sub>|5x−3<4x−1}. Tất cả các số
tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là


A. khơng có số nào. B. 0. C. 0 và 1. D. 1.


Câu 81. Cho tập hợpX ={−1; 0; 1; 2}. Hãy chọn khẳng định đúng.


A. X =<sub>N</sub>∗∩[−1; 3). B. X =<sub>Z</sub>∩[−1; 3). C. X =<sub>Q</sub>∩[−1; 3). D. X =<sub>N</sub>∩[−1; 3).


Câu 82. Cho tập hợpM = [−4; 7] và N = (−∞;−2)∪(3; +∞). Tìm M ∩N.


A. [−4; +∞). B. (−∞; +∞). C. [−4; 2)∪(3; 7). D. [−4;−2)∪(3; 7].


Câu 83. Với a là số thực âm, cho tập hợp A = (−∞; 9a) và B =


Å<sub>4</sub>


a; +∞



ã


. Tìm điều kiện cần
và đủ để A∩B 6=<sub>∅</sub>.


A. −2


3 6a <0. B. −
2


3 < a <0. C. −
3


4 6a <0. D. −
3


4 < a <0.


Câu 84. Cho tập hợpA={x∈<sub>R</sub>|1< x≤2}, cách viết nào sau đây là đúng?


A. A= [1; 2). B. A= [1; 2]. C. A= (1; 2]. D. A = (1; 2).


Câu 85. Cho hai tập hợp A= (−1; 3) và B = (1; 4]. Khi đó A∪B là


A. (−1; 4). B. (−1; 4]. C. [−1; 4). D. [−1; 4].


Câu 86. Cho tập hợpA= [−2; 5); B = (2; 10). Xác định tập hợpA∩B.


A. [−2; 2). B. (2; 5). C. (5; 10). D. [−2; 10).



Câu 87. Cho hai tập hợp A= (2; +∞) và B = [−7; 4]. Kết quảA∩B là


A. (2; 4]. B. (−7; +∞). C. <sub>R</sub>. D. (4; +∞).


Câu 88. Cho hai tập hợp A= (2; +∞) và B = [−7; 4]. Kết quảA∪B là


A. (2; 4]. B. [−7; +∞). C. (2; 4). D. (−∞; 2).


Câu 89. Cho tập hợpA=


ï


−1
2; +∞


ã


. Khi đó tập hợpC<sub>R</sub>A là


A. <sub>R</sub>. B.


Å


−∞;−1
2




. C.



Å


−∞;−1
2


ã


. D. <sub>∅</sub>.


Câu 90. Cho hai tập hợp A= (−3; 2] và B = [0; 4). Khi đó tập hợp A∩B là


A. [0; 2]. B. (−3; 4). C. [2; 0]. D. (0; 2].


Câu 91. Cho 2 tập hợp A = {x ∈ <sub>R</sub>|(2x−x2<sub>)(2x</sub>2 <sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>−</sub><sub>2) = 0}</sub><sub>,</sub> <sub>B</sub> <sub>=</sub><sub>{n</sub> <sub>∈</sub>


N|3 < n2 < 30}.


Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. A∩B ={2; 4}. B. A∩B ={2}. C. A∩B ={5; 4}. D. A∩B ={3}.


Câu 92. Cho A= (−5; 1], B = [3; +∞), C = (−∞;−2). Khẳng định nào sau đây đúng?


A. A∩C = [−5;−2]. B. A∪B = (−5; +∞).


C. B∪C = (−∞; +∞). D. B ∩C=<sub>∅</sub>.


Câu 93. Cho A= (−∞; 2], B = [2; +∞), C = (0; 3). Khẳng định nào sau đây làsai?


A. B∩C = [2; 3). B. A∩C = (0; 2]. C. A∪B =<sub>R</sub>\ {2}. D. B ∪C= (0; +∞).



Câu 94. Tập hợp D= (−∞; 2]∩(−6;−∞)là tập nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Câu 95. Cho A= (−∞;−3], B = (2; +∞), C = (0; 4). Khi đó (A∪B)∩C là


A. {x∈<sub>R</sub>|2< x <4}. B. {x∈<sub>R</sub>|2≤x <4}.


C. {x∈<sub>R</sub>|2< x≤4}. D. {x∈<sub>R</sub>|2≤x≤4}.


Câu 96. Cho tập hợpA={x∈<sub>R</sub>|1< x≤2}. Cách viết nào sau đây đúng?


A. A= [1; 2). B. A= [1; 2]. C. A= (1; 2). D. A = (1; 2].


Câu 97. Cho hai tập hợp A= [−2; 5], B = (1; 6]. Tìm tập hợp A∩B.


A. (1; 5]. B. (−∞; 6]. C. [−2; 6]. D. [−2; +∞).


Câu 98. Cho A= (0; 3], B = [2; 5). Khi đó C<sub>R</sub>(A∪B) là


A. (−∞;−2)∪(3; +∞). B. (∞; 0]∪[5; +∞].


C. (∞; 0)∪(5; +∞). D. (2; 3).


Câu 99. Cho hai số thực a, b với a < b. Điều kiện của a, b để(a;b)∩(−2; 5) =<sub>∅</sub> là


A. a <−2<5< b. B.


ñ


a <5



b >−2. C.


ñ


a≥5


b ≤ −2. D. a < b ≤ −2.


Câu 100. Cho hai tập hợp A= (−3; 2], B = [0; 5]. Tìm A∪B.


A. A∪B = [−3; 5). B. A∪B = [−3; 5]. C. A∪B = (−3; 5). D. A∪B = (−3; 5].


Câu 101. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây.


A. x∈[−4; 1)⇔ −4< x <1. B. x∈[−4; 1)⇔ −4≤x <1.


C. x∈[−4; 1)⇔ −4< x≤1. D. x∈[−4; 1)⇔ −4≤x≤1.


Câu 102. Tìm hai tập hợp A và B sao cho A∩B = (1; 2),A\B = (−3; 1], B\A = [2; 4).


A. A= (−3; 2], B = [1; 4). B. A = (−3; 2), B = (1; 4).


C. A= (1; 4), B = (−3; 2). D. A = [1; 4), B = (−3; 2].


Câu 103. Cho hai tập khác rỗng A= (m−1; 4), B = (−2; 2m+ 2), m ∈<sub>R</sub>. Tìm tất cả các giá
trị của m đểA∩B 6=<sub>∅</sub>.


A. m >−3. B. −2< m <5. C.



ñ


m≤ −2


m >5 . D. m ≤ −3.


Câu 104. Cho hai tập hợp A = {x∈<sub>R</sub>|x−1<2x}, B = {x∈<sub>R</sub>|3x−1<2x+ 1}. Gọi S là
tập hợp tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. S={0; 1}. B. S ={1}. C. S ={0}. D. S =<sub>∅</sub>.


Câu 105. Cho số thực m < 0. Điều kiện cần và đủ để hai khoảng (−∞; 2m) và


Å<sub>8</sub>


m; +∞


ã



giao khác tập rỗng là


A. m >−2. B. −2< m <0. C. m <0. D. m <−2.


Câu 106. Cho tập hợp A = [m;m+ 1], B = [1; 3]. Tập hợp tất cả các giá trị của m để A ⊂ B




A. m≤1 hoặc m≥2. B. 1≤m≤2.



C. 1< m <2. D. 0≤m≤2.


Câu 107. Cho tập A= [−3; 8) và tập B = (1; 11). Hãy chọn đáp án đúng.


A. A∪B = [−3; 1). B. A\B = [−3; 11). C. A∩B = (1; 8). D. B \A= (0; 11).


Câu 108. Tập hợp A={x∈<sub>R</sub>|1< x≤2} bằng tập hợp nào sau đây?


A. [1; 2]. B. (1; 2). C. [1; 2). D. (1; 2] .


Câu 109. Cho A = [0; 4], B = (1; 5), C = (−3; 1). Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào
đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Câu 110. Cho hai tập hợp A = [10; 2016) và B = (15; 2020). Tập hợp A∩B bằng tập hợp nào
sau đây?


A. [15; 2016). B. (10; 15). C. [10; 2020). D. (15; 2016) .


Câu 111. Tập hợp (−2; 3)\[1; 5] bằng tập hợp nào sau đây?


A. (−2; 1]. B. (−3;−2). C. (−2; 1) . D. (−2; 5).


Câu 112. Cho hai tập hợp A = [2; 6], B = [4; +∞). Tìm khẳng định sai trong các khẳng định
sau.


A. A∩B = [4; 6]. B. A\B = [2; 4). C. A∪B = [2; 4]. D. <sub>R</sub>\B = (−∞; 4).


Câu 113. Cho tập hợp A = (2; +∞). Tìm phần bù của tập hợp A trong tập hợp các số thực


R.



A. [2; +∞). B. (2; +∞). C. (−∞; 2]. D. (−∞;−2].


Câu 114. Cho hai tập hợp A=xx∈<sub>R</sub> và B = (0; +∞). Tìm tập hợp A\B.


A. (−∞; 0]. B. [0; +∞). C. (0; +∞). D. (−∞; 0).


Câu 115. Hãy xác định tập hợp [−2; 2]\[1; 2].


A. [−2; 1]. B. [−2; 1). C. (−2; 1]. D. (−2; 1).


Câu 116. Cho các tập hợpA= (−2; 3)và B = (1; 5). Khi đóA\B là tập hợp nào sau đây?


A. (−2; 5). B. [3; 5). C. (−2; 1]. D. (1; 3).


Câu 117. Cho tập hợpA = (−1; +∞). Khi đó C<sub>R</sub>A là tập hợp nào sau đây?


A. (−∞; 0]. B. (−∞; 0). C. (−∞;−1]. D. (−∞;−1).


Câu 118. Tập hợp A= (−2; 3]\(1; 6]là tập hợp nào sau đây?


A. (−2; 6]. B. (1; 3]. C. (−2; 1]. D. (−2; 1).


Câu 119. Cho hai tập hợp A= (−1; +∞), B = (−∞; 3]. Hãy chọn khẳng định đúng.


A. A\B = (3; +∞). B. A\B = (−1; 3). C. A\B = [3; +∞). D. A\B = (−∞; 1].


Câu 120. Cho hai tập hợp A= [0; 2018)và B = (−∞; 2016). Xác định tập hợp K =A\B.


A. K = [2016; 2018). B. K = [2016; 2018]. C. K = [0; 2016). D. K = [0; 2016].



Câu 121. Cho a, b, c, d là các số thực và a < b < c < d. Tập (b;d)\(a;c) là tập hợp nào?


A. [c;d) . B. (b;c). C. (a;d) . D. (c;d).


Câu 122. Cho các tậpA ={x∈<sub>R</sub> | x≥ −1}, B ={x∈<sub>R</sub> |x <3}. Tập <sub>R</sub>\(A∩B) là


A. (−∞;−1)∪[3; +∞). B. (−1; 3].


C. [−1; 3). D. (−∞;−1]∪(3; +∞).


Câu 123. Phần bù của tập hợp [−2; 1) trong <sub>R</sub>là


A. (−∞; 1]. B. (−∞;−2)∪[1; +∞).


C. (−∞;−2). D. 2; +∞.


Câu 124. Cho tập hợpA =ỵ−√3;√5ä. Tập hợpC<sub>R</sub>A bằng


A. Ä−∞;−√3ó∪Ä√5; +∞ä. B. Ä−∞;−√3ä∪Ä√5; +∞ä.


C. Ä−∞;−√3ó∪ỵ√5; +∞ä. D. Ä−∞;−√3ä∪ỵ√5; +∞ä.


Câu 125. Phần bù của [−2; 1) trong<sub>R</sub> là


A. (−∞; 1]. B. (−∞;−2)∪[1; +∞).


C. (−∞;−2). D. (2; +∞).


Câu 126. Cho A= [−1; 3]; B = (2; 5). Tìm mệnh đề sai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Câu 127. Cho các tậpA ={x∈<sub>R</sub>|x<sub>></sub>−1},B ={x∈<sub>R</sub>|x <3}. Tập <sub>R</sub>\(A∩B)là


A. (−∞;−1)∪[3; +∞). B. (−1; 3].


C. [−1; 3). D. (−∞;−1]∪(3; +∞).


Câu 128. Cho hai tập hợpA=Ä√2; +∞ä vàB =


Ç


−∞;


5
2


ơ


. Khi đó(A∩B)∪(B \A)là


A.


đ√


5
2 ;



2



ơ


. B. Ä√2; +∞ä. C.


Ç


−∞;


5
2


ơ


. D.


Ç


−∞;


5
2


å


.


Câu 129. Cho A= (−1; 3) và B = [0; 5]. Khi đó (A∩B)∪(A\B) là



A. (−1; 3). B. [−1; 3]. C. (−1; 3)\ {0}. D. (−1; 3].


Câu 130. Xác định phần bù của tập hợp (−∞;−2)trong (−∞; 4).


A. (−2; 4). B. (−2; 4]. C. [−2; 4). D. [−2; 4].


Câu 131. Xác định phần bù của tập hợp (−∞;−10)∪(10; +∞)∪ {0}trong <sub>R</sub>.


A. [−10; 10). B. [−10; 10]\ {0}. C. [−10; 0)∪[0; 10). D. [−10; 0)∪(0; 10).


Câu 132. Cho hai tập hợp X, Y thỏa mãn X \Y = {7; 15} và X∩Y = (−1; 2). Xác định số
phần tử là số nguyên của X.


A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.


Câu 133. Cho A= (−∞; 2]và B = (0; +∞). TìmA\B.


A. A\B = (−∞; 0]. B. A\B = (2; +∞). C. A\B = (0; 2]. D. A\B = (−∞; 0).


Câu 134. Cho hai tập hợp A = {x∈<sub>R</sub>| −3< x<sub>6</sub>2}, B = (−1; 3). Chọn khẳng định đúng
trong các khẳng định sau.


A. A∩B = (−1; 2]. B. A\B = (−3;−1).


C. C<sub>R</sub>B = (−∞;−1)∪[3; +∞). D. A∪B ={−2;−1; 0; 1; 2}.


Câu 135. Cho tập hợp X ={x ∈ <sub>R</sub>


|x| ≤ 3}. Biểu diễn tập hợp X trên trục số ta được (phần


không bị gạch chéo).


A.


]
−3


(
3 <sub>.</sub>


B.


)
−3


[
3 <sub>.</sub>


C.


]
−3


[
3 <sub>.</sub>


D.


)
−3



(
3 <sub>.</sub>


Câu 136. Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (m−7;m)⊂(−4; 3).


A. m >3. B. m <3. C. m= 3. D. Không tồn tại m.


Câu 137. Cho số thực a <0. Điều kiện cần và đủ để (−∞; 9a)∩


Å


4
a; +∞


ã


6=<sub>∅</sub> là


A. −2


3 < a <0. B. −
2


3 ≤a <0. C. −
3


4 < a <0. D. −
3



4 ≤a <0.


Câu 138. Cho hai tập hợp A= [m;m+ 2] ;B = [−1; 2]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số


m để A⊂B.


A.


ñ


m≤ −1


m≥0 . B. −1≤m ≤0. C. 1≤m≤2. D.


ñ


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Câu 139. Cho hai tập hợpA= (−∞;m−1], B = [1; +∞). Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m đểA∩B =<sub>∅</sub>.


A. m >−1. B. m≥ −1. C. m≤2. D. m <2.


Câu 140. Cho các tậpB ={x∈<sub>R</sub>| −5≤x≤5};C ={x∈<sub>R</sub>|x≤a}, và D={x∈<sub>R</sub>|x≥b}.
Xác định a, bbiết C∩B và D∩B là các đoạn có độ dài lần lượt bằng 5 và 9.


A. a= 0;b=−4. B. a= 5;b = 9. C. a=−4;b= 0. D. a =−5;b= 5.


Câu 141. Với giá trị nào của m thì (m−7;m)∩(−4; 3) = (m−7;m)?


A. m∈<sub>∅</sub>. B. m <3. C. m= 3. D. m >3.



Câu 142. Cho hai số thựcx, y thoả mãn x∈[1; 2], y∈[5; 7]. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất m và lớn
nhất M của biểu thức P =|2x−y|.


A. m= 1, M = 5. B. m= 1, M = 6. C. m= 2, M = 6. D. m = 3, M = 5.


Câu 143. Cho hai tập hợp A= (2m+ 3; 1−m)và B = (m−3;−3−2m)với m <−2


3. Tìm m


đểA∪B là một khoảng.


A. −6≤m ≤ −4. B. m≤ −6. C. −4≤m <−3


2. D. m <−
3
2.


Câu 144. Cho hai tập hợp A = [−1; +∞) ; B = [a;a+ 3]. Tập hợp tất cả các giá trị của a để


B ⊂A là


A. <sub>R</sub>\ {−1}. B. [−1; +∞]. C. (1; +∞). D. (−1; +∞).


Câu 145. Cho số thực a 6= 0. Điều kiện cần và đủ để giao của hai tập hợp A = (−∞;a) và


B =


Å<sub>3a</sub><sub>−</sub><sub>4</sub>


2 ; +∞



ã


khác tập ∅ là


A. 0≤a <4. B. 0< a <4. C. a <4. D. a ≤4.


Câu 146. Cho hai tập hợp A= (−2; 2), B = [a; 3]. Tìm a đểA∩B =∅.


A. a≥2. B. a >2. C. 2< a <3. D. 2≤a≤3.


Câu 147. Cho các tập hợpC<sub>R</sub>A =ỵ−3;√8ä vàC<sub>R</sub>B =Ä−2;√11ä. Tìm tập hợpC<sub>R</sub>(A∩B).


A. ỵ−2;√8ó. B. Ä−2;√8ä. C. Ä−3;√11ä. D. ỵ−3;√11ä.


Câu 148. Biết rằngC<sub>R</sub>A=ỵ−4;√7ävàC<sub>R</sub>B = (−6; 2)∪Ä√3;√13ä. Tìm tập hợpC<sub>R</sub>(A∩B).


A. C<sub>R</sub>(A∩B) = Ä−4;√3ä. B. C<sub>R</sub>(A∩B) =Ä−6;√13ä.


C. C<sub>R</sub>(A∩B) = (−4; 2)∪Ä√3;√7ä. D. C<sub>R</sub>(A∩B) =Ä−4;√13ä.


Câu 149. Tìm tập hợpX, biết C<sub>R</sub>X =Y ∪[−1; 0) và <sub>R</sub>\Y = (−∞; 0).


A. X = (0; +∞). B. X = (−∞; 0). C. X = (−∞;−1). D. X = (−1; +∞).


Câu 150. Biểu diễn trên trục số của tập hợp [−3; 1)∩(−2; 4] là hình nào?


A.


(


−2


)


1 <sub>B</sub><sub>.</sub>


[
−3


]
4


C.


[
−3


)


1 <sub>D</sub><sub>.</sub>


(
−2


]
4


Câu 151. Biểu diễn trên trục số của tập hợp (0; 2)∪[−1; 1) là hình nào?


A.



(
−1


]


2 <sub>B</sub><sub>.</sub>


[
−1


]
2


C.


(
−1


)


2 <sub>D</sub><sub>.</sub>


[
−1


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Câu 152. Cho hai tập hợp A =


x∈<sub>R</sub>



x+ 2≥0 và B =


x∈<sub>R</sub>


5−x≥0 . Tìm tập hợp


A∩B.


A. [−2; 5]. B. [−2; 6]. C. [−5; 2]. D. (−2; +∞).


Câu 153. Cho các tập hợp M = [1; 4],N = (2; 6) vàP = (1; 2). Tìm tập hợp(M ∩N)∩P.


A. [0; 4]. B. [5; +∞). C. (−∞; 1). D. <sub>∅</sub>.


Câu 154. Cho hai tập hợp X = [−4; 7] và Y = (−∞;−2)∪(3; +∞). Tìm tập hợp X∩Y.


A. [−4;−2)∪(3; 7]. B. [−4;−2)∪(3; 7).


C. (−∞; 2]∪(3; +∞). D. (−∞;−2)∪[3; +∞).


Câu 155. Cho các tập hợpM = (−∞;−2],N = [3; +∞)và P = (0; 4). Tìm tập hợp (M∪N)∩
P.


A. [3; 4]. B. (−∞;−2]∪(3; +∞).


C. [3; 4). D. (−∞;−2)∪[3; +∞).


Câu 156. Cho ba tập hợp A = x∈<sub>R</sub>|x≤ −3 hoặc x >6 , B = {x∈<sub>R</sub>| −5≤x≤5} và


C = (2; 10). Tìm tập hợp (A∩B)∪C.



A. [−5;−3]. B. (2; 10). C. [−5; 10). D. [−5;−3]∪(2; 10).


Câu 157. Cho các số thực a, b, c, d và a < b < c < d. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
đúng?


A. (a;c)∩(b;d) = (b;c). B. (a;c)∩[b;d) = [b;c].


C. (a;c)∩[b;d) = [b;c]. D. (a;c)∪(b;d) = (b;c).


Câu 158. Cho hai tập hợp A={x∈<sub>R</sub>


x+ 3<4 + 2x}và B ={x∈R


5x−3<4x−1}. Có


tất cả bao nhiêu số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B?


A. 2. B. 1. C. 3. D. Khơng có số nào.


Câu 159. Cho hai tập hợp A=x∈<sub>R</sub>2< x < 4 và B


x∈<sub>R</sub>3< x <4 . Trong các mệnh


đề sau, mệnh đề nào sai?


A. A∩B =x∈<sub>R</sub>



3≤x≤4 . B. B ⊂A.


C. A∪B =


x∈<sub>R</sub>


2< x <4 . D. A\B =


x∈<sub>R</sub>


2< x≤3 .


Câu 160. Cho các số thực a, b, c, d và a < b < c < d. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là
mệnh đề đúng?


A. (a;c)∩(b;d) = (b;c). B. (a;c)∩[b;d) = [b;c].


C. (a;c)∪[b;d) = [b;c]. D. (a;c)∪(b;d) = (b;c).


Câu 161. Cho số thực a <0. Điều kiện cần và đủ để hai khoảng(−∞; 9a)và


Å<sub>4</sub>


a; +∞


ã


có giao
khác tập rỗng là



A. −2


3 < a <0. B. −
2


3 ≤a <0. C. −
3


4 < a <0. D. −
3


4 ≤a <0.


Câu 162. Cho các số thực a, b, c,d và a < b < c < d. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. (a;c)∩(b;d) = (b;c). B. (a;c)∩(b;d) = [b;c).


C. (a;c)∩[b;d) = [b;c]. D. (a;c)∪(b;d) = (b;d).


Câu 163. Cho hai tập hợp M = [−4; 7] và N = (−∞;−2)∪(3; +∞). Hãy xác định tập hợp


M ∩N.


A. M ∩N = [−4; 2)∪(3; 7). B. M ∩N = (−∞; 2]∪(3; +∞).


C. M ∩N = (−∞;−2)∪[3; +∞). D. M ∩N = [−4;−2)∪(3; 7].


Câu 164. Cho 3 tập hợp A = (−∞; 1], B = [−2; 2] và C = (0; 5). Tìm tập hợpP = (A∩B)∪
(A∩C).



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Câu 165. Cho hai tập hợp M ={x∈<sub>R</sub>| |x|<3} và N = {x∈<sub>R</sub>|x2 <sub>≥</sub><sub>1}</sub><sub>. Tìm tập hợp</sub> <sub>P</sub> <sub>=</sub>
M ∩N.


A. P = (−3;−1]∪[1; 3). B. P = (−∞;−3]∪[1; +∞).


C. P = (−∞;−1]∪[1; +∞). D. P = [−3; 3].


Câu 166. Cho A={−1; 0; 1; 2}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. A= [−1; 3)∩<sub>N</sub>∗<sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>A</sub><sub>= [−1; 3)</sub><sub>∩</sub>


N. C. A= [−1; 3)∩Z. D. A = (−1; 3)∩Z.


Câu 167. Cho hai tập hợp A ={x∈ <sub>N</sub>


x+ 3< 4 + 2x} và B = {x∈ <sub>R</sub>


5x−3<4x−1}. Tất
cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập hợp A và B là


A. −1và 1. B. −3và −2. C. −2 và 2. D. 0 và 1.


Câu 168. Cho các tập hợpA= [−4; 9]vàB = (−∞;−2)∪(4; +∞). Khi đó tập hợp A∩B là


A. [−4;−2)∪(4; 9). B. [−4;−2)∪(4; 9].


C. [−∞; 2)∪(4; +∞]. D. [−∞;−2)∪(4; +∞].


Câu 169. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?



A. (1; 2)∪[2; 5) = (1; 5). B. [−3; 0)∩(0; 5) ={0}.


C. (1; 2)\(2; 3) = (1; 3). D. (1; 2)∪(2; 3) = (1; 3).


Câu 170. Cho các tập hợp A = (−3; 3), B = (−2; +∞) và C =


Å


−∞;1
2


ã


. Khi đó tập hợp


A∩B∩C là


A.


ß


ex ∈<sub>R</sub>


−2< x <
1
2





. B.


ß


x∈<sub>R</sub>


−3< x <
1
2




.


C.


ß


x∈<sub>R</sub>


−2< x≤
1
2




. D.


ß



x∈<sub>R</sub>


−2≤x≤
1
2




.


Câu 171. Cho các tập hợp A = (−3; 1), B = [−1; 5] và C = (−∞;−2] ∪ [2; +∞). Khi đó


(A∪B)∩C bằng tập hợp nào sau đây?


A. (−3; 2)∪(2; 5). B. (−3;−2]∪[2; 5]. C. (−3; 5). D. [−1; 1).


Câu 172. Giá trị của a để(1;a)∩(2; 5) =


Å


2;10
3


ã




A. a= 10


3 . B. a= 5. C. a= 2. D. a =


10


6 .


Câu 173. Tìm m để (0; 2]∩[m;m+ 1] =<sub>∅</sub>.


A.


ñ


m≤ −1


m >2 . B. m∈∅. C. m >2. D. m ≤ −1.


Câu 174. Cho các tập hợp khác rỗng


ï


m−1;m+ 3
2


ò


vàB = (−∞;−3)∪[3; +∞). Tập hợp các
giá trị thực của m đểA∩B 6=<sub>∅</sub> là


A. (−∞;−2)∪[3; +∞). B. (−2; 3).


C. (−∞;−2)∪[3; 5). D. (−∞;−9)∪(4; +∞).



Câu 175. Cho các tập hợp khác rỗng A = (−∞;m) và B = [2m−2; 2m+ 2]. Tìm m ∈ <sub>R</sub> để


C<sub>R</sub>A∩B 6=<sub>∅</sub>.


A. m<sub>></sub>2. B. m <−2. C. m<sub>></sub>−2 . D. m <2 .


Câu 176. Cho hai tập hợp A= [1; 3] và B = [m;m+ 1]. Tìm tất cả các giá trị của tham số m


đểB ⊂A.


A. m= 1. B. m= 2. C. 1< m <2. D. 1<sub>6</sub>m<sub>6</sub>2.


Câu 177. Tìm tập xác định của hàm số y=√3x+ 1 +√x−3.


A.


ï


−1
3; +∞


ã


. B. [3; +∞). C.


ï


−1
3; 3



ò


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Câu 178. Cho hai tập hợp A= (−2; 1)∪[3; +∞) và B ={x∈<sub>R</sub>|3x−1≥0}. Tìm A∩B.
A.
Å
−2;1
3


. B.


ï<sub>1</sub>


3; 1


ã


∪[3; +∞). C. <sub>∅</sub>. D.


ï<sub>1</sub>


3; +∞


ã


.


Câu 179. Chomlà một tham số thực và hai tập hợpA= [1−2m;m+3],B ={x∈<sub>R</sub>, x≥8−5m}.
Tất cả các giá trị m để A∩B =∅là



A. m <−2


3. B. −
2


3 ≤m <
5


6. C. m≥
5


6. D. m ≤
5
6.


Câu 180. Cho m < n. Tìm m, n để[5; 9)∩[m;n] bằng tập có một phần tử


A. n= 5. B. m= 5. C. m= 9∨n= 5. D. m = 9 và n= 5.


Câu 181. Cho tập A={x∈<sub>R</sub>|2x+ 7>0} và B ={x∈<sub>R</sub>|4−3x≥0}. Tìm tập A∩B.


A.
Å
−7
2;
4
3
ò


. B.



Å
−7
2;
4
3
ã


. C.


Å


−∞;−7
2


ã


. D.


Å<sub>4</sub>


3; +∞


ã


.


Câu 182. Cho các tập hợp A= [−3; 2), B = (1; 6). Tìm C<sub>R</sub>(A∪B).


A. [−3; +∞). B. (−∞;−3]∪[6; +∞).



C. (−∞;−3)∪[6; +∞). D. (−∞; 6].


Câu 183. Cho A= (−1; 3), B = [0; 2]. Tìm tập hợp C<sub>R</sub>A∩C<sub>R</sub>B.


A. (−∞;−1]∪[3; +∞). B. [2; +∞).


C. (−∞;−1]. D. (−∞;−1)∪(2; +∞).


Câu 184. Cho tập hợpA ={−1; 0; 1}. Chọn phát biểu đúng.


A. A= [−2; 2]∩<sub>Z</sub>. B. A= (−1; 1)∩<sub>Z</sub>. C. A= [−2; 2]∩<sub>R</sub>. D. A = (−2; 2)∩<sub>Z</sub>.


Câu 185. Cho các tập hợp A= [−2; 2], B= (1; 5] và C = [0; 1). Tìm tập hợp (A\B)∩C.


A. {0; 1}. B. [0; 1). C. {0}. D. [−2; 5].


Câu 186. Cho các tập hợp A= [−2; 2], B = (1; 5], C = [0; 1). Tìm tập hợp (A\B)∩C là


A. {0; 1}. B. [0; 1). C. [−2; 1]. D. [−2; 5].


Câu 187. Cho hai tâp hợp A= [−5; 3) ;B = [0; 2). Tìm tập hợp <sub>R</sub>\(B∩A).


A. (−∞; 0)∪[2; +∞). B. [0; 2).


C. [2; +∞). D. (−∞; 0).


Câu 188. Cho tập hợpA = (0; 1). Hãy xác định tập hợp C<sub>R</sub>A.


A. C<sub>R</sub>A= (−∞; 0)∪(1; +∞). B. C<sub>R</sub>A = (−∞; 0]∪(1; +∞).



C. C<sub>R</sub>A= (−∞; 0]∪[1; +∞). D. C<sub>R</sub>A = (−∞; 0)∪[1; +∞).


Câu 189. Cho hai tập hợpA=Ä√2; +∞ä và B =


Ç
−∞;

5
2
ơ


. Kết quả của (A∩B)∪(B\A)



A.
đ√
5
2 ;

2
ơ


. B. Ä√2; +∞ä. C.


Ç
−∞;

5
2


ơ


. D.


Ç
−∞;

5
2
å
.


Câu 190. Trục số sau đây (phần không bị gạch) biểu diễn tập hợp nào?


]
−2


(
2


A. (−∞;−2]∪[2; +∞). B. (−∞;−2]∪(2; +∞).


C. (−∞;−2)∪[2; +∞). D. (−∞;−2)∪(2; +∞).


Câu 191. Cho hai tập hợp X = (−∞; 3]và Y = (2; +∞). Tìm tập hợp X∪Y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Câu 192. Cho hai tập hợp X = (−∞; 1]và Y = (1; +∞). Tìm tập hợp X∩Y.


A. [3; +∞). B. <sub>R</sub>. C. <sub>∅</sub>. D. {3}.



Câu 193. Cho các tập hợp A= [−2; 3] ;B = (1; 5]. Tìm tập hợp A∪B.


A. [−2; 5]. B. (1; 3]. C. [−2; 1]. D. (3; 5].


Câu 194. Cho các tập hợp A= (−∞; 3] ;B = [3; +∞). Tìm tập hợp B ∩A.


A. <sub>R</sub>. B. {3}. C. <sub>∅</sub>. D. [3; +∞).


Câu 195. Cho tập hợpA={x∈<sub>R</sub>\1< x <5}. Biểu diễnAdưới dạng tập con của tập số thực


A. A= (1; 5). B. A= [1; 5). C. A= [1; 5]. D. A = (1; 5].


Câu 196. Xác định tập hợp A= (−2; 5)∩[2; 7]


A. A= (−2; 2). B. A= (2; 5). C. A= (2; 5]. D. A = [2; 5).


Câu 197. Cho hai tập hợp A= (−3; 5), B = [2; 7). Hãy chọn đáp án đúng.


A. A∩B = (5; 7). B. A∩B = (2; 5). C. A∩B = (−3; 2]. D. A∩B = [2; 5).


Câu 198. Cho hai tập hợp A= (−10; 2), B = [−5; 4). Tập A∪B là tập nào sau đây?


A. [−10; 4). B. (−5; 2). C. (2; 4). D. (−10; 4).


Câu 199. Cho A= [−1; 3) và B = [2; 5). Tập hợpA∪B là


A. {−1; 0; 1; 2; 3; 4}. B. [−1; 5]. C. [−1; 5). D. [2; 3).


Câu 200. Cho tập hợp M ={x∈<sub>R</sub> |2≤x <5}. Hãy viết tậpM dưới dạng khoảng, đoạn.



A. M = [2; 5). B. M = (2; 5). C. M = [2; 5]. D. M = (2; 5].


Câu 201. Cho A= [−1; 3], B = (2; 5). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.


A. B\A= (3; 5). B. A∩B = (2; 3]. C. A\B = [−1; 2]. D. A∪B = [−1; 5].


Câu 202. Tập (−∞;−3)∩[−5; 2) bằng


A. [−5;−3). B. (−∞;−5]. C. (−∞;−2). D. (−3;−2).


Câu 203. Kết quả của phép toán (−∞; 1)∩[−1; 2) là


A. (1; 2). B. (−∞; 2). C. (−1; 1). D. [−1; 1).


Câu 204. Cho A= [3; 8], B = (−1; 5]. Khi đó A∩B là


A. (5; 8]. B. (−1; 8]. C. [3; 5]. D. (−1; 3].


Câu 205. Cho A= (−10; 4), B = [−6; 1). Khi đó CB
A là


A. (−10;−6). B. (1; 4). C. (−6; 1). D. (−10;−6)∪[1; 4).


Câu 206. Cho A= (−3; 8) và B = [5; 14]. Tìm A∪B, B \A.


Câu 207. Cho hai tập hợp X = [−2; 3] và Y = (1; 5]. Tìm tập hợp X\Y.


A. [−2; 1]. B. (3; 5]. C. [−2; 1). D. (−2; 1].



Câu 208. Cho tập hợpA = (2; +∞). Tìm tập hợp C<sub>R</sub>A.


A. [2; +∞). B. (2; +∞). C. (−∞; 2]. D. (−∞;−2].


Câu 209. Cho các tập hợp sau A= (−1; 5], B = (2; 7). Tìm tập hợp A\B.


A. (−1; 2]. B. (2; 5]. C. (−1; 7). D. (−1; 2).


Câu 210. Cho các tập hợp A= [−2; 3], B = (1; 5]. Tìm tập hợp B \A.


A. (3; 5]. B. [−2; 5]. C. (1; 3]. D. [−2; 1].


Câu 211. Cho tập hợpA = [−2; 3). Tập hợp C<sub>R</sub>A bằng.


A. (−∞;−2)∪[3; +∞). B. [3; +∞).


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

§

5

SỐ GẦN ĐÚNG - SAI SỐ



I.

Số gần đúng



Ví dụ 1. Khi tính diện tích của hình trịn bán kính r= 2 cmtheo cơng thức S =πr2<sub>.</sub>


Nam lấy một giá trị gần đúng của π là 3,1 và được kết quả S = 3,1.4 = 12,4cm 2


Minh lấy một giá trị gần đúng của π là 3,14 và được kết quả S = 3,14.4 = 12,56 cm2.


2 cm


O



Vì π = 3,14592653. . . là một số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn, nên ta chỉ viết được gần
đúng kết quả phép tính π.r2 <sub>bằng một số thập phân hữu hạn.</sub>


II.

Quy trịn số gần đúng



a) Ơn tập quy tắc làm trịn số Trong sách giáo khoa Tốn 7 tập một ta đã biết quy tắc làm
tròn đến một hàng nào đó (gọi là hàng quy trịn) như sau


Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó bởi chữ
số0.


Nếu chữ số sau hàng quy trịn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên, nhưng cộng
thêm một đơn vị vào chữ số hàng quy trịn.


Chẳng hạn


Số quy trịn đến hàng nghìn của x = 2 841 675 là x = 2 842 000, của y = 432 415 là


y≈432 000.


Số quy tròn đến hàng trăm của x= 12,4253 làx≈12,43, của y= 4,1521 là y≈4,15.


b) Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước


III.

Bài tập trắc nghiệm



Câu 1. Cho số gần đúng a = 23748023 với độ chính xác d = 101. Hãy viết số quy tròn của số


a.



A. 23749000. B. 23748000. C. 23746000. D. 23747000.


Câu 2. Cho giá trị gần đúng của π là a = 3,141592653589 với độ chính xác 10−10. Hãy viết số
quy tròn của số a.


A. a= 3,141592654. B. a = 3,1415926536.


C. a= 3,141592653. D. a = 3,1415926535.


Câu 3. Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của √3 chính xác đến hàng phần
nghìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Câu 4. Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của π2 <sub>chính xác đến hàng phần</sub>


nghìn.


A. 9,873. B. 9,870. C. 9,872. D. 9,871.


Câu 5. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a= 17658biết ¯a= 17658±16.


A. 17700. B. 17800. C. 17500. D. 17600.


Câu 6. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a= 15,318 biết ¯a= 15,318±0,056.


A. 15,3. B. 15,31. C. 15,32. D. 15,4.


Câu 7. Đo độ cao một ngọn cây là h= 347,13m±0,2m. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng
347,13.


A. 345. B. 347. C. 348. D. 346.



Câu 8. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh: a = 12cm ± 0,2cm; b = 10,2cm ±0,2cm;
c= 8cm±0,1cm Tính chu viP của tam giác đã cho.


A. P = 30,2 cm±0,2cm. B. P = 30,2 cm±1 cm.


C. P = 30,2 cm±0,5cm. D. P = 30,2 cm±2 cm.


Câu 9. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộngx= 43m±0,5m và chiều dàiy= 63m±0,5m.
Tính chu vi P của miếng đất đã cho.


A. P = 212m±4m. B. P = 212m±2m.


C. P = 212m±0,5m. D. P = 212m±1m.


Câu 10. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là x = 23m± 0,01m và chiều rộng là


y= 15m±0,01m. Tính diện tích S của thửa ruộng đã cho.


A. S = 345m±0,001m. B. S = 345m±0,38m.


C. S = 345m±0,01m. D. S = 345m±0,3801m.


Câu 11. Cho số a= 97975463±150. Số quy tròn của số 97975400 là


A. 97975460. B. 97975500. C. 97975400. D. 97975000.


Câu 12. Khi sử dụng máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân ta tính được √3 = 1,732050808.
Giá trị gần đúng của √3 quy tròn đến hàng phần trăm là



A. 1,70. B. 1,72. C. 1,73. D. 1,71.


Câu 13. Cho giá trị gần đúng của 8


17 là0,47. Sai số tuyệt đối của số0,47là


A. 0,001. B. 0,003. C. 0,002. D. 0,004.


Câu 14. Cho số a= 367 653 964±213. Số quy tròn của số gần đúng 367 653 964là


A. 367 653 960. B. 367 653 000. C. 367 654 000. D. 367 653 970.


Câu 15. Độ dài các cạnh của một đám vườn hình chữ nhật là x= 7,8 m ±2 cm vày = 25,6 m


±4 cm. Cách viết chuẩn của diện tích (sau khi quy trịn) là


A. 200 m2±0,9 m2. B. 199 m2±0,8 m2. C. 199 m2±1 m2. D. 200 m2±1 cm2.


Câu 16. Cho số a= 37975421±150. Số quy tròn của số 37975421 là


A. 37975000. B. 37976000. C. 37970000. D. 37975400.


Câu 17. Chiều dài của một cái cầu là l = 1745,25±0,01 m. Hãy viết số quy tròn của số gần
đúng 1725,25.


A. 1745,3. B. 1745,25. C. 1725,2. D. Tất cả đều sai.


Câu 18. Trong một cuộc điều tra dân số, người ta báo cáo số dân của tỉnhA là1.279.425±300


người. Hãy viết số quy tròn số dân của tỉnh A?



A. 1.270.000 người. B. 1.279.000 người. C. 1.279.400 người. D. 1.280.000 người.


Câu 19. Ký hiệu khoa học của số 0,000567 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Câu 20. Một hình chữ nhật có diện tích S = 108,57cm2±0,06 cm2. Số quy trịn của S có bao
nhiêu chữ số ở phần thập phân?


A. 5. B. 1. C. 3. D. 2.


Câu 21. Các nhà thiên văn tính được thời gian để trái đất quanh một vịng quanh mặt trời là


365 ngày. Kết quả này có độ chính xác là 1


4 ngày. Khẳng định nào sau đây đúng về sai số tuyệt


đối của phép đo này ?


A. ∆<1. B. ∆< 1


3. C. ∆<
1


2. D. ∆<
1
4.


Câu 22. Trong các số dưới đây, giá trị gần đúng của √30−5 với sai số tuyệt đối bé nhất là


A. 0,476. B. 0,477. C. 0,478. D. 0,479.



Câu 23. Cho giá trị gần đúng của 8


17 là0,47. Sai số tuyệt đối của số0,47là


A. 0,001. B. 0,003. C. 0,002. D. 0,004.


Câu 24. Độ cao của một ngọn núi được ghi lại như sauh= 1372,5m±0,2m. Độ chính xácd của
phép đo trên là


A. d= 0,1m. B. d= 1m. C. d= 0,2m. D. d = 2m.


Câu 25. Đo chiều dài của một cây thước, ta được kết quả a= 45±0,3(cm). Khi đó sai số tuyệt
đối của phép đo được ước lượng là


A. ∆45 = 0,3. B. ∆45 60,3. C. ∆456−0,3. D. ∆45=−0,3.


Câu 26. Chiều cao của một ngọn đồi là h = 347,13m±0,2m. Độ chính xác d của phép đo trên
là:


A. d= 347,33m. B. d= 0,2m. C. d= 347,13m. D. d = 346,93m.


Câu 27. Cho giá trị gần đúng của 8


17 là0,47. Sai số tuyệt đối của số0,47là


A. 0,001. B. 0,003. C. 0,002. D. 0,004.


Câu 28. Theo thống kê, dân số Việt Nam năm 2002 là 79715675 người. Giả sử sai số tuyệt đối
của số liệu thống kê này nhỏ hơn 10000người. Hãy viết số quy tròn của số trên.



A. 79710000 người. B. 79716000 người. C. 79720000 người. D. 79700000 người.


Câu 29. Một hình chữ nhật có diện tích S = 108,57cm2<sub>±</sub><sub>0,</sub><sub>06</sub> <sub>cm</sub>2<sub>. Số quy trịn của</sub> <sub>S</sub> <sub>có bao</sub>


nhiêu chữ số ở phần thập phân?


A. 5. B. 1. C. 3. D. 2.


Câu 30. Các nhà thiên văn tính được thời gian để trái đất quanh một vòng quanh mặt trời là


365 ngày. Kết quả này có độ chính xác là 1


4 ngày. Khẳng định nào sau đây đúng về sai số tuyệt


đối của phép đo này ?


A. ∆<1. B. ∆< 1


3. C. ∆<
1


2. D. ∆<
1
4.


Câu 31. Trong các số dưới đây, giá trị gần đúng của √30−5 với sai số tuyệt đối bé nhất là


A. 0,476. B. 0,477. C. 0,478. D. 0,479.



Câu 32. Cho giá trị gần đúng của 8


17 là0,47. Sai số tuyệt đối của số0,47là


A. 0,001. B. 0,003. C. 0,002. D. 0,004.


Câu 33. Cho a = 1


1 +x (0 < x < 1). Giả sử ta lấy a = 1−x làm giá trị gần đúng của a. Khi


đó, sai số tương đối củaa theo xbằng


A. x


2


1−x2. B.
x


1−x. C.
x2


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Câu 34. Số a được cho bởi giá trị gần đúng a = 5,7824 với sai số tương đối không vượt quá


0,05%. Khi đó, sai số tuyệt đối củaa khơng vượt q


A. 0,0028912. B. 0,0027912. C. 0,0026912. D. 0,0025912.


Câu 35. Các nhà toán học cổ đại Trung Quốc đã dùng phân số 22



7 để xấp xỉ số π. Hãy đánh giá


sai số tuyệt đối ∆ của giá trị gần đúng này, biết3,1415< π <3,1416.


A. ∆<0,0012. B. ∆<0,0014. C. ∆<0,0013. D. ∆<0,0011.


Câu 36. Cho a = 1


1 +x (0 < x < 1). Giả sử ta lấy a = 1−x làm giá trị gần đúng của a. Khi


đó, sai số tương đối củaa theo xbằng


A. x


2


1−x2. B.
x


1−x. C.
x2


1−x. D.
x
1−x2.


Câu 37. Số a được cho bởi giá trị gần đúng a = 5,7824 với sai số tương đối khơng vượt q


0,05%. Khi đó, sai số tuyệt đối củaa không vượt quá



A. 0,0028912. B. 0,0027912. C. 0,0026912. D. 0,0025912.


Câu 38. Các nhà toán học cổ đại Trung Quốc đã dùng phân số 22


7 để xấp xỉ số π. Hãy đánh giá


sai số tuyệt đối ∆ của giá trị gần đúng này, biết3,1415< π <3,1416.


A. ∆<0,0012. B. ∆<0,0014. C. ∆<0,0013. D. ∆<0,0011.


Câu 39. Cho giá trị gần đúng của 8


17 là0,47thì sai số tuyệt đối khơng vượt quá


A. 0,01. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,04.


Câu 40. Cho giá trị gần đúng của 3


7 là 0,429 thì sai số tuyệt đối không vượt quá


A. 0,002. B. 0,001. C. 0,003. D. 0,004.


Câu 41. Nếu lấy 3,14 làm giá trị gần đúng cho số π thì sai số tuyệt đối không vượt quá


A. 0,01. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,04.


Câu 42. Nếu lấy 3,1416 làm giá trị gần đúng cho π thì sai số tuyệt đối khơng vượt q


A. 0,0002. B. 0,0003. C. 0,0001. D. 0,0004.



Câu 43. Một vật có thể tích V = 180,37 cm3 <sub>±</sub><sub>0,</sub><sub>05</sub><sub>cm</sub>3<sub>. Nếu lấy</sub> <sub>180,</sub><sub>37</sub><sub>cm</sub>3 <sub>làm giá trị gần</sub>


đúng cho V thì sai số tương đối của giá trị gần đúng đó khơng vượt q


A. 0,03%. B. 0,01%. C. 0,02%. D. 0,001%.


Câu 44. Độ dài các cạnh của một đám vườn hình chữ nhật là x= 7,8 m ±2 cm vày = 25,6 m


±4 cm. Cách viết chuẩn của diện tích (sau khi quy trịn) là


A. 200 m2±0,9 m2. B. 199 m2±0,8 m2. C. 199 m2±1 m2. D. 200 m2±1 cm2.


Câu 45. Cho giá trị gần đúng của 8


17 là0,47thì sai số tuyệt đối khơng vượt quá


A. 0,01. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,04.


Câu 46. Cho giá trị gần đúng của 3


7 là 0,429 thì sai số tuyệt đối không vượt quá


A. 0,002. B. 0,001. C. 0,003. D. 0,004.


Câu 47. Nếu lấy 3,14 làm giá trị gần đúng cho số π thì sai số tuyệt đối không vượt quá


A. 0,01. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,04.


Câu 48. Nếu lấy 3,1416 làm giá trị gần đúng cho π thì sai số tuyệt đối khơng vượt q



A. 0,0002. B. 0,0003. C. 0,0001. D. 0,0004.


Câu 49. Một vật có thể tích V = 180,37 cm3 <sub>±</sub><sub>0,</sub><sub>05</sub><sub>cm</sub>3<sub>. Nếu lấy</sub> <sub>180,</sub><sub>37</sub><sub>cm</sub>3 <sub>làm giá trị gần</sub>


đúng cho V thì sai số tương đối của giá trị gần đúng đó khơng vượt quá


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Câu 50. Độ dài các cạnh của một đám vườn hình chữ nhật là x= 7,8 m ±2 cm vày = 25,6 m


±4 cm. Cách viết chuẩn của diện tích (sau khi quy trịn) là


A. 200 m2±0,9 m2. B. 199 m2±0,8 m2. C. 199 m2±1 m2. D. 200 m2±1 cm2.


Câu 51. Một hình chữ nhật có các cạnh là x = 4,2 m±1 cm và y = 7 m±2 cm. Tính chu vi
của hình chữ nhật đó và độ chính xác của kết quả đó.


A. 22,4 m và3 cm. B. 22,4 m và6 cm. C. 22,4m và 2cm. D. 22,4m và 1 cm.


Câu 52. Đường kính d của một đồng hồ cát là 8,52m với độ chính xác đến 1 cm. Dùng giá trị
gần đúng của π là3,14thì cách viết chuẩn của chu vi (sau khi quy tròn) là


A. 26,5. B. 26,9. C. 26,6. D. 26,8.


Câu 53. Cho phương trình2x2+ 5x−8 = 0. Gọi x1 là nghiệm âm của phương trình. Số quy trịn


nghiệmx1 với độ chính xác d= 0,002 bằng


A. −3,61. B. −3,60. C. −3,608. D. −3,6085.


Câu 54. Cho a = 0,2253, b = 1,7739. Kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân của a+b



bằng


A. 2,00. B. 1,99. C. 1,98. D. 2,01.


Câu 55. Tính độ dài đường chéo hình vng có cạnh bằng3cm, biết√2≈1,41421(lấy kết quả
3 chữ số thập phân).


A. 4,242 cm. B. 4,243 cm. C. 4,2426 cm. D. 4,24cm.


Câu 56. Biết rằng tốc độ ánh sáng trong chân không là 300000 km/s. Hỏi mỗi năm (365 ngày)
ánh sáng đi được trong chân không là bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng tỷ)?


A. 9461.109 km. B. 9460.109 km. C. 9.1012 km. D. 10.1012 km.


Câu 57. Cho tam giác với ba cạnha= 6,3 cm±0,1 cm,b= 10 cm±0,2 cmvàc= 15 cm±0,2 cm.
Kết quả quy tròn của chu vi tam giác trên là


A. 31cm. B. 30cm. C. 32 cm. D. 31,3cm.


Câu 58. Đo độ dài ba cạnh a, b, c của một tam giác, được kết quả a = 6,3cm ± 0,1 cm,


b= 10cm±0,2cm,c= 15cm±0,2cm. Chu vi của tam giác có thể có số đo lớn nhất là bao nhiêu
cm?


A. 31,3 cm. B. 31,8 cm. C. 30,8cm. D. 32 cm.


Câu 59. Một hình chữ nhật có các cạnh là x = 4,2 m±1 cm và y = 7 m±2 cm. Tính chu vi
của hình chữ nhật đó và độ chính xác của kết quả đó.


A. 22,4 m và3 cm. B. 22,4 m và6 cm. C. 22,4m và 2cm. D. 22,4m và 1 cm.



Câu 60. Đường kính d của một đồng hồ cát là 8,52m với độ chính xác đến 1 cm. Dùng giá trị
gần đúng của π là3,14thì cách viết chuẩn của chu vi (sau khi quy tròn) là


A. 26,5. B. 26,9. C. 26,6. D. 26,8.


Câu 61. Cho phương trình2x2+ 5x−8 = 0. Gọi x1 là nghiệm âm của phương trình. Số quy trịn
nghiệmx1 với độ chính xác d= 0,002 bằng


A. −3,61. B. −3,60. C. −3,608. D. −3,6085.


Câu 62. Cho a = 0,2253, b = 1,7739. Kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân của a+b


bằng


A. 2,00. B. 1,99. C. 1,98. D. 2,01.


Câu 63. Tính độ dài đường chéo hình vng có cạnh bằng3cm, biết√2≈1,41421(lấy kết quả
3 chữ số thập phân).


A. 4,242 cm. B. 4,243 cm. C. 4,2426 cm. D. 4,24cm.


Câu 64. Biết rằng tốc độ ánh sáng trong chân không là 300000 km/s. Hỏi mỗi năm (365 ngày)
ánh sáng đi được trong chân khơng là bao nhiêu (kết quả làm trịn đến hàng tỷ)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Câu 65. Cho tam giác với ba cạnha= 6,3 cm±0,1 cm,b= 10 cm±0,2 cmvàc= 15 cm±0,2 cm.
Kết quả quy tròn của chu vi tam giác trên là


A. 31cm. B. 30cm. C. 32 cm. D. 31,3cm.



Câu 66. Đo độ dài ba cạnh a, b, c của một tam giác, được kết quả a = 6,3cm ± 0,1 cm,


b= 10cm±0,2cm,c= 15cm±0,2cm. Chu vi của tam giác có thể có số đo lớn nhất là bao nhiêu
cm?


A. 31,3 cm. B. 31,8 cm. C. 30,8cm. D. 32 cm.


Câu 67. Cho a là số gần đúng của số đúng a. Khi đó ∆a=|a−a| được gọi là


A. số quy tròn của a. B. sai số tương đối của số gần đúng a.


C. sai số tuyệt đối của số gần đúng a. D. số quy tròn củaa.


Câu 68. Cho số a là số gần đúng của sốa. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?


A. a > a. B. a < a. C. |a−a|>0. D. −a < a < a.


Câu 69. Cho số a là số gần đúng của a với độ chính xác d. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề
đúng?


A. a=a+d. B. a=a−d. C. a=a. D. a =a±d.


Câu 70. Đo chiều dài của một cây thước, ta được kết quả ¯a = 45 cm±0,3 cm. Khi đó sai số
tuyệt đối của phép đo được ước lượng là


A. ∆45 = 0,3. B. ∆45 ≤0,3. C. ∆45≤ −0,3. D. ∆45=−0,3.


Câu 71. Cho a là số gần đúng của số đúng a. Khi đó ∆a=|a−a| được gọi là


A. số quy trịn của a. B. sai số tương đối của số gần đúng a.



C. sai số tuyệt đối của số gần đúng a. D. số quy tròn củaa.


Câu 72. Cho số a là số gần đúng của sốa. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?


A. a > a. B. a < a. C. |a−a|>0. D. −a < a < a.


Câu 73. Cho số a là số gần đúng của a với độ chính xác d. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề
đúng?


A. a=a+d. B. a=a−d. C. a=a. D. a =a±d.


Câu 74. Đo chiều dài của một cây thước, ta được kết quả ¯a = 45 cm±0,3 cm. Khi đó sai số
tuyệt đối của phép đo được ước lượng là


A. ∆45 = 0,3. B. ∆45 ≤0,3. C. ∆45≤ −0,3. D. ∆45=−0,3.


Câu 75. Cho số a là số gần đúng của sốa. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?


A. a > a. B. a < a. C. |a−a|>0. D. −a < a < a.


Câu 76. Cho số a là số gần đúng của a với độ chính xác d. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề
đúng?


A. a=a+d. B. a=a−d. C. a=a. D. a =a±d.


Câu 77. Cho số a là số gần đúng của sốa. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?


A. a > a. B. a < a. C. |a−a|>0. D. −a < a < a.



Câu 78. Cho số a là số gần đúng của a với độ chính xác d. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề
đúng?


A. a=a+d. B. a=a−d. C. a=a. D. a =a±d.


Câu 79. Kết quả làm tròn sốa = 10√13đến hàng đơn vị là


A. a≈40. B. a≈36. C. a≈36,1. D. a ≈36,06.


Câu 80. Kết quả làm tròn sốb = 500√7đến chữ số thập phân thứ hai là


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Câu 81. Kết quả làm trịn của số c= 76324753,3695 đến hàng nghìn là


A. c≈76324000. B. c≈76325000. C. c≈76324753,369. D. c≈76324753,37.


Câu 82. Kết quả làm trịn sốx= 76324,7533695 đến hàng phần chục nghìn là


A. x≈76324,75336. B. x≈76324,75337. C. x≈76324,7533. D. x≈76324,7534.


Câu 83. Viết số quy tròn của số gần đúng a= 505360,996 biết a= 505360,996±100.


A. a≈505. B. a≈5054. C. a≈505400. D. a ≈505000.


Câu 84. Viết số quy tròn số gần đúng b= 3257,6254 với độ chính xácd = 0,01.


A. b≈3257,63. B. b≈3257,62. C. b ≈3257,6. D. b ≈3257,7.


Câu 85. Cho giá trị gần đúng của số π là x= 3,141592653589 với độ chính xác 10−10. Hãy viết
số quy tròn của x.



A. x≈3,141592654. B. x≈3,1415926535.


C. x≈3,1415926536. D. x≈3,141592653.


Câu 86. Viết số quy tròn của số gần đúng y= 505360996 biết y= 505360996±104.


A. y≈505300000. B. y≈505400000. C. y≈505360000. D. y ≈505370000.


Câu 87. Kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân của √3


7 = 1,912931183 là


A. 1,91. B. 1,92. C. 1,913. D. 1,912.


Câu 88. Kết quả làm trịn đến chữ số hàng nghìn của x= 268342534 là


A. 268340000. B. 2683432000. C. 268343000. D. 268342500.


Câu 89. Kết quả làm tròn đến ba chữ số thập phân của √3


100≈4,641588834 là


A. 4,641. B. 4,642. C. 4,6416. D. 4,64.


Câu 90. Kết quả làm tròn đến đến hàng phần trăm của số 284,85472 là


A. 284,86. B. 284,85. C. 284,855. D. 284,8547.


Câu 91. Theo thống kê dân số thế giới tính đến ngày 16/01/2017, dân số Việt Nam có94970587



người. Kết quả làm trịn đến chữ số hàng nghìn của dân số nước ta là


A. 94970600. B. 94971000. C. 94970500. D. 94970000.


Câu 92. Cho a= 1,7059±0,001, kết quả làm tròn số a= 1,7059 là


A. 1,71. B. 1,706. C. 1,7. D. 1,705.


Câu 93. Cho a= 123564±100. Kết quả làm tròn số x= 123564 là


A. 12360. B. 123000. C. 123570. D. 124000.


Câu 94. Cho a= 472539±200, kết quả quy tròn của sốa= 472539 là


A. 472000. B. 472500. C. 472600. D. 473000.


Câu 95. Cho a= 4,72539±0,001. Kết quả quy tròn của số 472539là


A. 4,73. B. 4,725. C. 4,72. D. 4,726.


Câu 96. Cho số gần đúngx= 6341275 với độ chính xácd= 300. Kết quả quy trịn của xlà


A. 6341300. B. 6341280. C. 6341000. D. 6342000.


Câu 97. Khi sử dụng máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân ta tính được √3 = 1,732050808.
Giá trị gần đúng của √3 quy tròn đến hàng phần trăm là


A. 1,70. B. 1,72. C. 1,73. D. 1,71.


Câu 98. Cho số a= 37975421±150. Số quy tròn của số 37975421 là



A. 37975000. B. 37976000. C. 37970000. D. 37975400.


Câu 99. Ký hiệu khoa học của số 0,000567 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Câu 100. Độ cao của một ngọn núi được ghi lại là h = 1372,5 m±0,2 m. Độ chính xác d của
phép đo trên là bao nhiêu?


A. d= 0,1 m. B. d= 1 m. C. d= 0,2m. D. d = 2 m.


Câu 101. Kết quả làm tròn sốa = 10√13đến hàng đơn vị là


A. a≈40. B. a≈36. C. a≈36,1. D. a ≈36,06.


Câu 102. Kết quả làm tròn sốb = 500√7đến chữ số thập phân thứ hai là


A. b≈132,88. B. b≈1322,87. C. b ≈1322,8. D. b ≈1322,9.


Câu 103. Kết quả làm tròn của số c= 76324753,3695 đến hàng nghìn là


A. c≈76324000. B. c≈76325000. C. c≈76324753,369. D. c≈76324753,37.


Câu 104. Kết quả làm tròn sốx= 76324,7533695 đến hàng phần chục nghìn là


A. x≈76324,75336. B. x≈76324,75337. C. x≈76324,7533. D. x≈76324,7534.


Câu 105. Viết số quy tròn của số gần đúng a= 505360,996 biết a= 505360,996±100.


A. a≈505. B. a≈5054. C. a≈505400. D. a ≈505000.



Câu 106. Viết số quy trịn số gần đúng b= 3257,6254 với độ chính xác d= 0,01.


A. b≈3257,63. B. b≈3257,62. C. b ≈3257,6. D. b ≈3257,7.


Câu 107. Cho giá trị gần đúng của sốπ làx= 3,141592653589 với độ chính xác10−10. Hãy viết
số quy trịn của x.


A. x≈3,141592654. B. x≈3,1415926535.


C. x≈3,1415926536. D. x≈3,141592653.


Câu 108. Viết số quy tròn của số gần đúng y= 505360996 biết y= 505360996±104.


A. y≈505300000. B. y≈505400000. C. y≈505360000. D. y ≈505370000.


Câu 109. Kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân của √3


7 = 1,912931183 là


A. 1,91. B. 1,92. C. 1,913. D. 1,912.


Câu 110. Kết quả làm tròn đến chữ số hàng nghìn của x= 268342534 là


A. 268340000. B. 2683432000. C. 268343000. D. 268342500.


Câu 111. Kết quả làm tròn đến ba chữ số thập phân của √3


100≈4,641588834 là


A. 4,641. B. 4,642. C. 4,6416. D. 4,64.



Câu 112. Kết quả làm tròn đến đến hàng phần trăm của số 284,85472 là


A. 284,86. B. 284,85. C. 284,855. D. 284,8547.


Câu 113. Theo thống kê dân số thế giới tính đến ngày 16/01/2017, dân số Việt Nam có94970587


người. Kết quả làm trịn đến chữ số hàng nghìn của dân số nước ta là


A. 94970600. B. 94971000. C. 94970500. D. 94970000.


Câu 114. Cho a= 1,7059±0,001, kết quả làm tròn sốa= 1,7059 là


A. 1,71. B. 1,706. C. 1,7. D. 1,705.


Câu 115. Cho a= 123564±100. Kết quả làm tròn số x= 123564 là


A. 12360. B. 123000. C. 123570. D. 124000.


Câu 116. Cho a= 472539±200, kết quả quy tròn của sốa = 472539 là


A. 472000. B. 472500. C. 472600. D. 473000.


Câu 117. Cho a= 4,72539±0,001. Kết quả quy tròn của số 472539là


A. 4,73. B. 4,725. C. 4,72. D. 4,726.


Câu 118. Cho số gần đúngx= 6341275 với độ chính xácd= 300. Kết quả quy tròn củaxlà


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Câu 119. Khi sử dụng máy tính bỏ túi với10chữ số thập phân ta tính được √3 = 1,732050808.


Giá trị gần đúng của √3 quy tròn đến hàng phần trăm là


A. 1,70. B. 1,72. C. 1,73. D. 1,71.


Câu 120. Cho số a= 37975421±150. Số quy tròn của số 37975421 là


A. 37975000. B. 37976000. C. 37970000. D. 37975400.


Câu 121. Ký hiệu khoa học của số 0,000567 là


A. 567·10−6. B. 56,7·10−5. C. 5,67·10−4. D. 5,7·10−4.


Câu 122. Độ cao của một ngọn núi được ghi lại là h = 1372,5 m±0,2 m. Độ chính xác d của
phép đo trên là bao nhiêu?


A. d= 0,1 m. B. d= 1 m. C. d= 0,2m. D. d = 2 m.


Câu 123. Kết quả làm tròn sốa = 10√13đến hàng đơn vị là


A. a≈40. B. a≈36. C. a≈36,1. D. a ≈36,06.


Câu 124. Kết quả làm tròn sốb = 500√7đến chữ số thập phân thứ hai là


A. b≈132,88. B. b≈1322,87. C. b ≈1322,8. D. b ≈1322,9.


Câu 125. Kết quả làm tròn của số c= 76324753,3695 đến hàng nghìn là


A. c≈76324000. B. c≈76325000. C. c≈76324753,369. D. c≈76324753,37.


Câu 126. Kết quả làm tròn sốx= 76324,7533695 đến hàng phần chục nghìn là



A. x≈76324,75336. B. x≈76324,75337. C. x≈76324,7533. D. x≈76324,7534.


Câu 127. Kết quả làm tròn sốa = 10√13đến hàng đơn vị là


A. a≈40. B. a≈36. C. a≈36,1. D. a ≈36,06.


Câu 128. Kết quả làm tròn sốb = 500√7đến chữ số thập phân thứ hai là


A. b≈132,88. B. b≈1322,87. C. b ≈1322,8. D. b ≈1322,9.


Câu 129. Kết quả làm tròn của số c= 76324753,3695 đến hàng nghìn là


A. c≈76324000. B. c≈76325000. C. c≈76324753,369. D. c≈76324753,37.


Câu 130. Kết quả làm tròn sốx= 76324,7533695 đến hàng phần chục nghìn là


A. x≈76324,75336. B. x≈76324,75337. C. x≈76324,7533. D. x≈76324,7534.


Câu 131. Cho số gần đúng a= 23748023 với độ chính xác d= 101. Hãy viết số quy tròn của số


a.


A. 23749000. B. 23748000. C. 23746000. D. 23747000.


Câu 132. Cho giá trị gần đúng của π là a = 3,141592653589 với độ chính xác 10−10. Hãy viết
số quy trịn của số a.


A. a= 3,141592654. B. a = 3,1415926536.



C. a= 3,141592653. D. a = 3,1415926535.


Câu 133. Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của √3 chính xác đến hàng phần
nghìn.


A. 1,7320. B. 1,732. C. 1,733. D. 1,731.


Câu 134. Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của π2 chính xác đến hàng phần
nghìn.


A. 9,873. B. 9,870. C. 9,872. D. 9,871.


Câu 135. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a= 17658biết a¯= 17658±16.


A. 17700. B. 17800. C. 17500. D. 17600.


Câu 136. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a= 15,318 biết ¯a= 15,318±0,056.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Câu 137. Đo độ cao một ngọn cây là h = 347,13m±0,2m. Hãy viết số quy tròn của số gần
đúng 347,13.


A. 345. B. 347. C. 348. D. 346.


Câu 138. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh: a = 12cm ±0,2cm; b = 10,2cm ±0,2cm;
c= 8cm±0,1cm Tính chu viP của tam giác đã cho.


A. P = 30,2 cm±0,2cm. B. P = 30,2 cm±1 cm.


C. P = 30,2 cm±0,5cm. D. P = 30,2 cm±2 cm.



Câu 139. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng x = 43m± 0,5m và chiều dài y =
63m±0,5m. Tính chu viP của miếng đất đã cho.


A. P = 212m±4m. B. P = 212m±2m.


C. P = 212m±0,5m. D. P = 212m±1m.


Câu 140. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là x = 23m±0,01m và chiều rộng là


y= 15m±0,01m. Tính diện tích S của thửa ruộng đã cho.


A. S = 345m±0,001m. B. S = 345m±0,38m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ


BẬC HAI



§

1

HÀM SỐ



I.

ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ



1. Hàm số. Tập xác định của hàm số


Giả sử có hai đại lượng biến thiênx và y, trong đó x nhận giá trị thuộc tập số D.


• Nếu với mỗi giá trị củax thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của xthuộc tập
số thực<sub>R</sub> thì ta có một hàm số.


• Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x.


• Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số.



2. Cách cho hàm số


Một hàm số có thể được cho bằng các cách sau.


• Hàm số cho bằng bảng.


• Hàm số cho bằng biểu đồ.


• Hàm số cho bằng công thức.


Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có
nghĩa.


3. Đồ thị của hàm số


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

II.

SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ



1. Ơn tập


• Hàm số y=f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng(a;b)nếu


∀x1, x2 ∈(a;b) :x1 < x2 ⇒f(x1)< f(x2).
• Hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng(a;b)nếu


∀x1, x2 ∈(a;b) :x1 < x2 ⇒f(x1)> f(x2).


2. Bảng biến thiên


Xét chiều biến thiên của một hàm số là tìm các khoảng đồng biến và các khoảng nghịch biến của


nó. Kết quả xét chiều biến thiên được tổng kết trong một bảng gọi là bảng biến thiên.


Ví dụ 1. Dưới đây là bảng biến thiên của hàm sốy =x2<sub>.</sub>
x


f(x)


−∞ 0 +∞


+∞
+∞


0
0


+∞
+∞


Hàm số y=x2 xác định trên khoảng (hoặc trong khoảng) (−∞; +∞)và khi xdần tới +∞


hoặc dần tới −∞ thì y đều dần tới +∞.


Tại x = 0 thì y = 0. Để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) ta vẽ mũi tên đi
xuống (từ +∞đến 0).


Để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞)ta vẽ mũi tên đi lên (từ 0 đến +∞).
Nhìn vào bảng biến thiên, ta sơ bộ hình dung được đồ thị hàm số (đi lên trong khoảng nào,
đi xuống trong khoảng nào).


III.

TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ




1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ


• Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu ∀x ∈ D thì −x ∈ D và


f(−x) = f(x).


• Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu ∀x ∈ D thì −x ∈ D và


f(−x) = −f(x).


2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ


• Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.


• Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng.


IV.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

A. −3. B. −1. C. 3. D. 0.


Câu 2. Tập xác định của hàm số y= x+ 1
x−1 là


A. D =<sub>R</sub>\ {1}. B. D =<sub>R</sub>\ {−1}. C. D =<sub>R</sub>\ {±1}. D. (1; +∞).


Câu 3. Cho hàm số f(x) =






2√x+ 2−3


x−1 khi x≥2
x2+ 1 khi x <2


. Khi đó, giá trị của f(2) +f(−2) bằng
bao nhiêu?


A. 6. B. 4. C. 5


3. D.
8
3.


Câu 4. Trong các hàm số sauy= x+ 3


x−1, y=x


4<sub>−</sub><sub>3x</sub>2<sub>+ 2</sub><sub>,</sub> <sub>y</sub><sub>=</sub><sub>x</sub>3<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>,</sub><sub>y</sub> <sub>=</sub> x


2<sub>+ 2x</sub><sub>−</sub><sub>3</sub>


x+ 1 có bao


nhiêu hàm số có tập xác định là <sub>R</sub>?


A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.



Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của tham sốmđể hàm sốy= 2x3+ 2(m2−4)x2+ (4 +m)x+ 3m−6


là hàm số lẻ.


A. m=−2. B. m= 2. C. m=−4. D. m =±2.


Câu 6. Tập xác định của hàm số y=√−x2<sub>+ 2x</sub><sub>+ 3</sub> <sub>là</sub>


A. (1; 3). B. (−∞;−1)∪(3; +∞).


C. [−1; 3]. D. (−∞;−1]∪[3; +∞).


Câu 7. Tìm tất cả giá trị của tham sốm để hàm sốy= √ 1
x−m+




−x+ 2m+ 6 xác định trên


(−1; 0).


A. −6< m≤ −1. B. −6≤m <−1. C. −3≤m <1. D. −3≤m≤ −1.


Câu 8. Hàm số nào sau đây có tập xác định là<sub>R</sub>?


A. y= 3x3<sub>−</sub><sub>2</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>3</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>= 3x</sub>3<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>−</sub><sub>3</sub><sub>.</sub>


C. y=



x


x2<sub>+ 1</sub>. D. y =


x
x2<sub>−</sub><sub>1</sub>.


Câu 9. Cho các hàm số:y=√20−x2<sub>, y</sub><sub>=</sub><sub>−7x</sub>4<sub>+ 2|x|</sub><sub>+ 1, y</sub> <sub>=</sub> x
4<sub>+ 10</sub>


x , y =|x+ 2|+|x−2|


và y=


x4 <sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+</sub>√<sub>x</sub>4<sub>+</sub><sub>x</sub>


|x|+ 4 . Trong các hàm số được cho ở trên, có bao nhiêu hàm số chẵn?


A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.


Câu 10. Tập xác định của hàm số y=



x+ 1


(x2<sub>−</sub><sub>5x</sub><sub>+ 6)</sub>√<sub>4</sub><sub>−</sub><sub>x</sub> là


A. [−1; 4)\ {2; 3}. B. [−1; 4). C. (−1; 4]\ {2; 3}. D. (−1; 4)\ {2; 3}.



Câu 11. Cho các hàm sốy =−2x3<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>,</sub> <sub>y</sub><sub>=</sub> 2x+ 1


x+ 3 , y= cotx,y =


x2 + 1


3




x3 <sub>−</sub><sub>x</sub>. Có bao nhiêu hàm


số lẻ trong các hàm số đã nêu?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 12. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = 3


x2<sub>+ 2(m</sub><sub>+ 1)x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub>2<sub>−</sub><sub>3</sub> có tập


xác định là <sub>R</sub>.


A. −4< m <4. B. m <−2. C. m >−2. D. m =−2.


Câu 13. Tìm tập xác định của hàm số y=√x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+</sub> <sub>√</sub> 1
25−x2.


A. D = (−5; 0]∪[2; 5). B. D = (−∞; 0]∪[2; +∞).


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Câu 14. Tập xác định của hàm số y= 3x−1


−4−2x là


A. D =<sub>R</sub>\ {4}. B. D =<sub>R</sub>\ {2}. C. D =<sub>R</sub>\ {−2}. D. D =<sub>R</sub>\ {−4}.


Câu 15. Tìm tập xác định của hàm số y=√x−1− 3x−1
(x2<sub>−</sub><sub>4)</sub>√<sub>5</sub><sub>−</sub><sub>x</sub>.


A. [1; 5]\ {2}. B. (−∞; 5]. C. [1; 5)\ {2}. D. [1; +∞)\ {2; 5}.


Câu 16. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?


A. y= 2x2<sub>+ 4x</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub><sub>= 4x</sub><sub>+ 4</sub><sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub><sub>=</sub><sub>x</sub>4<sub>−</sub><sub>x</sub>2<sub>+ 1</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>= 2x</sub>4<sub>+ 2x</sub><sub>.</sub>


Câu 17. Tính giá trị của hàm số y=f(x) = x+ 1 tại x= 2.


A. 0. B. 3. C. 2. D. −1.


Câu 18. Tập xác định của hàm số y= x+ 1
x−1 là


A. <sub>R</sub>\ {−1; 1}. B. <sub>R</sub>\ {−1}. C. (1; +∞). D. <sub>R</sub>\ {1}.


Câu 19. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = 1


x2<sub>+ 2x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub> có tập xác định là
R.


A. m≥1. B. m >1. C. m≤1. D. m ∈<sub>R</sub>.


Câu 20. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?



A. y= 2x2<sub>+ 4x</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub><sub>= 4x</sub><sub>+ 4</sub><sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub><sub>=</sub><sub>x</sub>4<sub>−</sub><sub>x</sub>2<sub>+ 1</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>= 2x</sub>4<sub>+ 2x</sub><sub>.</sub>


Câu 21. Tính giá trị của hàm số y=f(x) = x+ 1 tại x= 2.


A. 0. B. 3. C. 2. D. −1.


Câu 22. Tập xác định của hàm số y= x+ 1
x−1 là


A. <sub>R</sub>\ {−1; 1}. B. <sub>R</sub>\ {−1}. C. (1; +∞). D. <sub>R</sub>\ {1}.


Câu 23. Cho hàm số


f(x) =√1 +x+ a2−2a−2√a4<sub>−</sub><sub>10a</sub>2<sub>+ 10</sub><sub>−</sub><sub>x</sub>


trong đó a là tham số. Có bao nhiêu giá trị của a để f là hàm số chẵn?


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.


Câu 24. Cho hàm số y=f(x)đồng biến trên tập số thực <sub>R</sub>, mệnh đề nào sau đây đúng?


A. ∀x1, x2 ∈<sub>R</sub>⇒f(x1)> f(x2). B. ∀x1, x2 ∈<sub>R</sub>⇒f(x1)< f(x2).


C. ∀x1, x2 ∈R, x1 > x2 ⇒f(x1)< f(x2). D. ∀x1, x2 ∈R, x1 < x2 ⇒f(x1)< f(x2).


Câu 25. Cho hàm số bậc bốn f(x) = ax4 <sub>+</sub><sub>bx</sub>3 <sub>+</sub><sub>cx</sub>2 <sub>+</sub><sub>dx</sub><sub>+</sub><sub>e</sub> <sub>(</sub><sub>a</sub> <sub>6= 0</sub><sub>). Biết rằng các hệ số</sub>
a, b, c, d, e là các số nguyên không âm và khơng lớn hơn 8 và f(9) = 32078. Tính tổng các hệ số


S =a+b+c+d+e.



A. S= 4. B. S = 10. C. S = 12. D. S = 14.


Câu 26. Tìm tập xác định D của hàm số y= 2x+ 1
1−x .


A. D =<sub>R</sub>. B. D =<sub>R</sub>\ {1}. C. D = (1; +∞). D. D =<sub>R</sub>\


ß


−1
2




.


Câu 27. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm sốy=x4<sub>−</sub><sub>2x</sub>2<sub>−</sub><sub>1</sub><sub>?</sub>


A. (−1; 2). B. (2; 7). C. (0;−1). D. (1;−2).


Câu 28. Tập xác định D của hàm sốy = 2−x
x+ 3 là


A. D =<sub>R</sub>\ {−2}. B. D =<sub>R</sub>\ {−3}. C. D =<sub>R</sub>\ {2}. D. D =<sub>R</sub>\ {3}.


Câu 29. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm sốy=


x2<sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 4</sub>



x .


A. B


Å


3;1
3


ã


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Câu 30. Trong các hàm số y= |x+ 2| − |x−2|, y =|2x+ 1|+√4x2 <sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 1</sub><sub>,</sub> <sub>y</sub> <sub>=</sub><sub>x</sub><sub>(|x| −</sub><sub>2)</sub><sub>,</sub>
y= |x+ 2015|+|x−2015|


|x+ 2015| − |x−2015| có bao nhiêu hàm số lẻ?


A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 31. Tìm tập xác định D của hàm số y= |x|


|x−2|+|x2<sub>+ 2x|</sub>


A. D =<sub>R</sub>. B. D =<sub>R</sub>\ {−2; 0}. C. D = (2; +∞). D. D =<sub>R</sub>\ {−2; 0}.


Câu 32. Tìm tập xác định của hàm số y= x−2
x−1


A. D =<sub>R</sub>\ {1; 2}. B. D =<sub>R</sub>\ {2}. C. D =<sub>R</sub>\ {1}. D. D =<sub>R</sub>.



Câu 33. Cho hàm số y=f(x) =




2


x−1, x∈(−∞; 2]
x2−1, x∈(2; 5]


. Tính f(3).


A. 7. B. 1. C. 8. D. 2.


Câu 34. Đồ thị hàm số nào sau đây nhận trụcOy làm trục đối xứng?


A. y=x3<sub>− |x|</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2<sub>− |x|</sub><sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>3<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>.</sub>


Câu 35. Trong các hàm số sau hàm số nào không phải hàm số lẻ?


A. y= −1


x . B. y=x


3<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub><sub>=</sub><sub>x</sub>3<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>=</sub><sub>x</sub>3<sub>+</sub><sub>x</sub>2<sub>.</sub>


Câu 36. Tìm tập xác định của hàm số y=√6−x+√ 1
2x−4.


A. [6; +∞). B. [2; 6]. C. (2; 6]. D. (−∞; 2].



Câu 37. Tập xác định của hàm số y=√x+ 3 +√4−x là


A. (−3; 4]. B. [−3; 4]. C. [−2; 4). D. [2; 4].


Câu 38. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?


A. y= |3 +x| − |3−x|


x . B. y =




4−2x−√4 + 2x.


C. y= 2x4+x3−5x. D. y =x5−3x3+ 2x.


Câu 39. Tập xác định của hàm số y= 2√6−3x− √ x
x2<sub>+ 1</sub> là


A. D = (−∞; 2). B. D = [2; +∞).


C. D = (−∞; 2]\ {±1}. D. D = (−∞; 2].


Câu 40. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là hàm số lẻ?


A. y= |5x−1| − |5x+ 1|


x2 . B. y = 5x



4<sub>+ 3x</sub>2 <sub>+ 1</sub><sub>.</sub>


C. y= 2x3<sub>−</sub><sub>3x</sub>2 <sub>+ 1</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>=</sub>√<sub>2</sub><sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>+</sub>√<sub>2 + 3x</sub><sub>.</sub>


Câu 41. Tập xác định của hàm số y=


2x+ 5
x2<sub>−</sub><sub>1</sub> +




4−x là


A. D =


ï


−5
2; 4


ò


. B. D =


Å


−5
2; 4



ã


.


C. D =


ï


−5
2; 4


ò


\ {±1}. D. D =


ï


−5
2; 4




\ {1}.


Câu 42. Tìm tập xác định của hàm số y= 2
x−1.


A. D =<sub>R</sub>\ {0}. B. D =<sub>R</sub>\ {1}. C. D =<sub>R</sub>. D. D = [1; +∞).


Câu 43. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Câu 44. Tập xác định của hàm số y=


x2 <sub>+ 1</sub>
x+ 1 là


A. <sub>R</sub>\ {−1}. B. (−1; 1). C. <sub>R</sub>\ {1;−1}. D. <sub>R</sub>.


Câu 45. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.


A. Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xúng.


B. Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng.


C. Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục hoành làm trục đối xứng.


D. Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng.


Câu 46. Hàm số f(x) = x(x4 <sub>−</sub><sub>3x</sub>2<sub>−</sub><sub>5)</sub> <sub>là</sub>


A. Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. B. Hàm số lẻ.


C. Hàm số chẵn. D. Hàm số không chẵn, không lẻ.


Câu 47. Tập xác định của hàm số y= √ x+ 1


x−1(x−3) là


A. (1; +∞)\ {3}. B. <sub>R</sub>\ {3}. C. [1; 3)∪(3; +∞). D. (1; +∞).



Câu 48. Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số lẻ?


A. y= 1


|x+ 3| +
1


|x−3|. B. y = 3x


3<sub>−</sub><sub>5x</sub><sub>+ 1</sub><sub>.</sub>


C. y= 4x3<sub>−</sub><sub>2x|x|</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>=</sub>


1−x+√1 +x


x2 .


Câu 49. Tìm m để hàm số y= (x−2)√3x−m−1 xác định trên tập (1; +∞).


A. m <2. B. m≤2. C. m >2. D. m ≥2.


Câu 50. Tìm tập xác định của hàm số y= 1
x√4−x2.


A. D = [−2; 2]. B. D = (−∞;−2)∪(2; +∞).


C. D = (−2; 2)\ {0}. D. D = (−2; 2).



Câu 51. Đồ thị của hàm số nào sau đây nhận trục tung làm trục đối xứng?


A. y=x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>+ 2</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub><sub>=</sub><sub>x</sub>2<sub>+ 4</sub><sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub><sub>=</sub><sub>−x</sub>2<sub>+ 2x</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>=</sub><sub>−3x</sub>2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub><sub>.</sub>


Câu 52. Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên tập <sub>R</sub>?


A. y=x2<sub>+ 2x</sub><sub>+ 3</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub><sub>= 2x</sub><sub>+ 1</sub><sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub><sub>=</sub><sub>−x</sub>2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>1</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>= 1</sub><sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>.</sub>


Câu 53. Tập tất cả các giá trị mđể hàm sốy = √ 1


−x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+ 3</sub>+


x−m có tập xác định khác
tập rỗng là


A. (−∞; 3). B. (−∞; 1]. C. (−∞; 1). D. (−3; +∞).


Câu 54. Cho(P)là đồ thị của hàm sốy = 2x2+x−3. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị(P)?


A. (0;−3). B. (−2; 1). C. (−1; 0). D. (3;−7).


Câu 55. Tập xác định của hàm số y= 1
1−√x là


A. D = [0; +∞). B. D =<sub>R</sub>\ {1}.


C. D = [0; +∞)\ {1}. D. D = (0; +∞)\ {1}.


Câu 56. Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số lẻ



y = 2|x+ 1| − |x−1|, y=x− 4


x, y=x


2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>,</sub> <sub>y</sub><sub>=</sub> 1
x +x


3<sub>.</sub>


A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.


Câu 57. Với những giá trị nào của m thì hàm số y = −2x4 <sub>+ 3(m</sub>2 <sub>−</sub> <sub>4)x</sub><sub>+ 2018</sub> <sub>là hàm số</sub>


chẵn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Câu 58. Biết tập giá trị của hàm sốy=√6−x+√x+ 3 là đoạn[a;b]. Hãy tính a+b.


A. a+b = 3 + 3√2. B. a+b= 3√2. C. a+b= 3 + 2√3. D. a+b = 3.


Câu 59. Hàm số nào sau đây có tập xác định là<sub>R</sub>?


A. y= 1


|x−3|. B. y = 3x


3<sub>+ 2x</sub>2 <sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>+ 1</sub><sub>.</sub>


C. y= x+ 3



x−2. D. y =



2−x.


Câu 60. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn?


A. y=|x+ 3|+|3−x|. B. y =|x+ 3| − |3−x|.


C. y=|x2<sub>+ 3|</sub><sub>+</sub><sub>|3</sub><sub>−</sub><sub>x</sub>2<sub>|</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>=</sub><sub>|x</sub>2<sub>+ 3| − |3</sub><sub>−</sub><sub>x</sub>2<sub>|</sub><sub>.</sub>


Câu 61. Tập xác định của hàm số f(x) = √2x−6 + √ 1
2−x là


A. D = (2; 3]. B. D = (−∞; 2)∪[3; +∞).


C. D = (−∞; 2)∪(3; +∞). D. D =<sub>∅</sub>.


Câu 62. Tập xác định của hàm số y=


x−1
x−3 là


A. D = [1; +∞). B. D =<sub>R</sub>\ {3}.


C. D = (1; +∞)\ {3}. D. D = [1; +∞)\ {3}.


Câu 63. Xét tính chất chẵn lẻ của hàm số y = 2x2019<sub>+ 3x</sub>2017 <sub>+ 2018</sub><sub>. Trong các mệnh đề sau,</sub>



tìm mệnh đề đúng?


A. y là hàm số chẵn. B. y là hàm số lẻ.


C. y là hàm số khơng có tính chẵn lẻ. D. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.


Câu 64. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng?


(I) Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi lên từ trái sang phải.
(II) Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi xuống từ phải sang trái.
(III) Hàm số y=f(x) đồng biến trên K khi và chỉ khi ∀x1, x2 ∈K: x1 < x2 ⇒f(x1)< f(x2).


A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.


Câu 65.


Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định
nào sau đây là sai?


A. Trên khoảng (1; 2), hàm số y=f(x) đồng biến.


B. Trên khoảng (−1; 0), hàm số y=f(x) nghịch biến.


C. Trên khoảng (−1; 1), hàm số y=f(x) nghịch biến.


D. Trên khoảng (0; 2), hàm số y=f(x) đồng biến.


x
y



O


−1 2


−2 1


−2
2


Câu 66. Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm sốy =p|4x−2|?


A.


ï


1
2; +∞


ã


. B.


Å


1
2; +∞


ã


. C.



Å


−∞;1
2


ò


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Câu 67. Tập xác định của hàm số f(x) = 2x+ 5
x−3 +


x−3
2x+ 5 là


A. D =<sub>R</sub>. B. D =<sub>R</sub>\


ß


−5
2; 3




. C. D =<sub>R</sub>\ {3}. D. D =<sub>R</sub>\


ß


−5
2





.


Câu 68. Cho hàm số f(x) = 4


x−2. Khi đó


A. f(x) đồng biến trên khoảng (−∞; 2) và nghịch biến trên khoảng (2; +∞).


B. f(x) đồng biến trên hai khoảng (−∞; 2) và (2; +∞).


C. f(x) nghịch biến trên hai khoảng (−∞; 2) và(2; +∞).


D. f(x) nghịch biến trên khoảng (−∞; 2) và đồng biến trên khoảng (2; +∞).


Câu 69. Tập xác định của hàm số y= 2x+ 1
4x−3 là


A. D =<sub>R</sub>\


ß


4
3




. B. D =



Å


−∞;−1
2


ã




Å


−1
2; +∞


ã


.


C. D =


Å


−∞;3
4


ã




Å<sub>3</sub>



4; +∞


ã


. D. D =<sub>R</sub>\


ß<sub>3</sub>


4;−
1
2




.


Câu 70. Tập xác định của hàm số y=√3x−1 là


A. D = (0; +∞). B. D = [0; +∞). C. D =


ï<sub>1</sub>


3; +∞


ã


. D. D =


Å<sub>1</sub>



3; +∞


ã


.


Câu 71. Cho hàm số f(x) = (m2<sub>+ 3m</sub><sub>−</sub><sub>4)</sub><sub>x</sub>2017<sub>+</sub><sub>m</sub>2 <sub>−</sub><sub>7</sub><sub>. Gọi</sub> <sub>S</sub> <sub>là tập hợp tất cả các giá trị</sub>


của tham số m để hàm số f là hàm số lẻ trên <sub>R</sub>. Tính tổng các phần tử củaS.


A. 0. B. −3. C. √7. D. 2√7.


Câu 72. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm chẵn?


A. y=√2−x+√2 +x. B. y =√x+ 2 +√x−2.


C. y=|x+ 2| − |x−2|. D. y =x4<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub><sub>.</sub>


Câu 73.


Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới.
Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng(0; 3).


B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1).


C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).



D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 3).


1 3


2


−3
1


x
y


O


Câu 74. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?


A. y= 2x. B. y=x3<sub>+</sub><sub>x</sub>2<sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub><sub>=</sub><sub>x</sub>3<sub>+ 1</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>=</sub><sub>|x|</sub><sub>+ 1</sub><sub>.</sub>


Câu 75. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y= 1
x−1?


A. M1(2; 1). B. M2(1; 1). C. M3(2; 0). D. M4(0;−2).


Câu 76. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y=


x2<sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 4</sub>


x ?



A. A(2; 0). B. B


Å


3;1
3


ã


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Câu 77. Cho hàm số y=f(x) =| −5x|. Khẳng định nào sau đây làsai?


A. f(−1) = 5. B. f(2) = 10. C. f(−2) = 10. D. f


Å<sub>1</sub>


5


ã


=−1.


Câu 78. Cho hàm số f(x) =







2



x−1 , x∈(−∞; 0)


x+ 1 , x∈[0; 2]
x2−1 , x∈(2; 5]


. Tính giá trị của f(4).


A. f(4) = 2


3. B. f(4) = 15. C. f(4) =


5. D. Khơng tính được.


Câu 79. Cho hàm số f(x) =





2√x+ 2−3


x−1 , x≥2
x2<sub>+ 1</sub> <sub>, x <</sub> <sub>2</sub>


. Tính P =f(2) +f(−2).


A. P = 8



3. B. P = 4. C. P = 6. D. P =
5
3.


Câu 80. Tìm tập xác định D của hàm số y= 3x−1
2x−2.


A. D =<sub>R</sub>. B. D = (1; +∞). C. D =<sub>R</sub>\ {1}. D. D = [1; +∞).


Câu 81. Tìm tập xác định D của hàm số y= 2x−1
(2x+ 1)(x−3).


A. D = (3; +∞). B. D =<sub>R</sub>\


ß


−1
2; 3




. C. D =


Å


−1
2; +∞


ã



. D. D =<sub>R</sub>.


Câu 82. Tìm tập xác định D của hàm số y= x
2<sub>+ 1</sub>
x2<sub>+ 3x</sub><sub>−</sub><sub>4</sub>.


A. D ={1;−4}. B. D =<sub>R</sub>\ {1;−4}. C. D =<sub>R</sub>\ {1; 4}. D. D =<sub>R</sub>.


Câu 83. Tìm tập xác định D của hàm số y= x+ 1


(x+ 1)(x2 <sub>+ 3x</sub><sub>+ 4)</sub>.


A. D =<sub>R</sub>\ {1}. B. D ={−1}. C. D =<sub>R</sub>\ {−1}. D. D =<sub>R</sub>.


Câu 84. Tìm tập xác định D của hàm số y= 2x+ 1
x3<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>+ 2</sub>.


A. D =<sub>R</sub>\ {1; 2}. B. D =<sub>R</sub>\ {−2; 1}. C. D =<sub>R</sub>\ {−2}. D. D =<sub>R</sub>.


Câu 85. Tìm tập xác định D của hàm số y=√x+ 2−√x+ 3.


A. D = [−3; +∞). B. D = [−2; +∞). C. D =<sub>R</sub>. D. D = [2; +∞).


Câu 86. Tìm tập xác định D của hàm số y=√6−3x−√x−1.


A. D = (1; 2). B. D = [1; 2]. C. D = [1; 3]. D. D = [−1; 2].


Câu 87. Tìm tập xác định D của hàm số y=



3x−2 + 6x


4−3x .


A. D =


ï


2
3;


4
3


ã


. B. D =


ï


3
2;


4
3


ã



. C. D =


ï


2
3;


3
4


ã


. D. D =


Å


−∞;4
3


ã


.


Câu 88. Tìm tập xác định D của hàm số y= √x+ 4
x2<sub>−</sub><sub>16</sub>.


A. D = (−∞;−2)∪(2; +∞). B. D =<sub>R</sub>.


C. D = (−∞;−4)∪(4; +∞). D. D = (−4; 4).



Câu 89. Tìm tập xác định D của hàm số y=√x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+ 1 +</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>3</sub><sub>.</sub>


A. D = (−∞; 3]. B. D = [1; 3]. C. D = [3; +∞). D. D = (3; +∞).


Câu 90. Tìm tập xác định D của hàm số y=


2−x+√x+ 2


x .


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Câu 91. Tìm tập xác định D của hàm số y=


x+ 1
x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>6</sub>.


A. D ={3}. B. D = [−1; +∞)\ {3}.


C. D =<sub>R</sub>. D. D = [−1; +∞).


Câu 92. Tìm tập xác định D của hàm số y=√6−x+ 2x+ 1
1 +√x−1.


A. D = (1; +∞). B. D = [1; 6]. C. D =<sub>R</sub>. D. D = (1; 6).


Câu 93. Tìm tập xác định D của hàm số y= x+ 1
(x−3)√2x−1.


A. D =<sub>R</sub>. B. D =



Å


−1
2; +∞


ã


\ {3}.


C. D =


ï<sub>1</sub>


2; +∞


ã


\ {3}. D. D =


Å<sub>1</sub>


2; +∞


ã


\ {3}.


Câu 94. Tìm tập xác định D của hàm số y=



x+ 2
x√x2<sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 4</sub>.


A. D = [−2; +∞)\ {0; 2}. B. D =<sub>R</sub>.


C. D = [−2; +∞). D. D = (−2; +∞)\ {0; 2}.


Câu 95. Tìm tập xác định D của hàm số y= x


x−√x−6.


A. D = [0; +∞)\ {3}. B. D = [0; +∞)\ {9}.


C. D = [0; +)\ả3â. D. D =<sub>R</sub>\ {9}.


Cõu 96. Tỡm tp xác định D của hàm số y=


3



x−1
x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub>.


A. D = (1; +∞). B. D ={1}. C. D =<sub>R</sub>. D. D = (−1; +∞).


Câu 97. Tìm tập xác định D của hàm số y=


x−1 +√4−x


(x−2) (x−3) .


A. D = [1; 4]. B. D = (1; 4)\ {2; 3}.


C. D = [1; 4]\ {2; 3}. D. D = (−∞; 1]∪[4; +∞).


Câu 98. Tìm tập xác định D của hàm số y=»√x2<sub>+ 2x</sub><sub>+ 2</sub><sub>−</sub><sub>(x</sub><sub>+ 1)</sub><sub>.</sub>


A. D = (−∞;−1). B. D = [−1; +∞). C. D =<sub>R</sub>\ {−1}. D. D =<sub>R</sub>.


Câu 99. Tìm tập xác định D của hàm số y= √<sub>3</sub> 2018


x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>+ 2</sub><sub>−</sub>√3


x2<sub>−</sub><sub>7</sub>.


A. D =<sub>R</sub>\ {3}. B. D =<sub>R</sub>.


C. D = (−∞; 1)∪(2; +∞). D. D =<sub>R</sub>\ {0}.


Câu 100. Tìm tập xác định D của hàm số y= |x|


|x−2|+|x2<sub>+ 2x|</sub>.


A. D =<sub>R</sub>. B. D =<sub>R</sub>\ {−2; 0}.


C. D =<sub>R</sub>\ {−2; 0; 2}. D. D = (2; +∞).


Câu 101. Tìm tập xác định D của hàm số y= <sub>p</sub>2x−1
x|x−4|.



A. D =<sub>R</sub>\ {0; 4}. B. D = (0; +∞).


C. D = [0; +∞)\ {4}. D. D = (0; +∞)\ {4}.


Câu 102. Tìm tập xác định D của hàm số y=
p


5−3|x|
x2<sub>+ 4x</sub><sub>+ 3</sub>.


A. D =


ï


−5
3;


5
3


ò


\ {−1}. B. D =<sub>R</sub>.


C. D =


Å


−5


3;


5
3


ã


\ {−1}. D. D =


ï


−5
3;


5
3


ò


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Câu 103. Tìm tập xác định D của hàm số f(x) =


( 1


2−x ;x≥1


2−x ;x <1.


A. D =<sub>R</sub>. B. D = (2; +∞). C. D = (−∞; 2). D. D =<sub>R</sub>\ {2}.



Câu 104. Tìm tập xác định D của hàm số f(x) =


( 1


x ;x≥1




x+ 1 ;x <1.


A. D ={−1}. B. D =<sub>R</sub>. C. D = [−1; +∞). D. D = [−1; 1).


Câu 105. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm sốy =√x−m+ 1 + √ 2x
−x+ 2m


xác định trên khoảng (−1; 3).


A. Khơng có giá trị m thỏa mãn. B. m ≥2.


C. m≥3. D. m ≥1.


Câu 106. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x+ 2m+ 2


x−m xác định trên
(−1; 0).


A.


ñ



m >0


m <−1. B. m≤ −1. C.


đ


m≥0


m≤ −1. D. m ≥0.


Câu 107. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = √ mx


x−m+ 2−1 xác định


trên (0; 1).


A. m∈


Å


−∞;3
2


ò


∪ {2}. B. m ∈(−∞;−1]∪ {2}.


C. m∈(−∞; 1]∪ {3}. D. m ∈(−∞; 1]∪ {2}.


Câu 108. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốm để hàm số y=√x−m+√2x−m−1xác


định trên (0; +∞).


A. m≤0. B. m≥1. C. m≤1. D. m ≤ −1.


Câu 109. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốm để hàm số y= √ 2x+ 1


x2<sub>−</sub><sub>6x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub><sub>−</sub><sub>2</sub> xác định


trên <sub>R</sub>.


A. m≥11. B. m >11. C. m <11. D. m ≤11.


Câu 110. Cho hàm số f(x) = 4−3x. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên


Å


−∞;4
3


ã


. B. Hàm số nghịch biến trên


Å


4
3; +∞



ã


.


C. Hàm số đồng biến trên <sub>R</sub>. D. Hàm số đồng biến trên


Å<sub>3</sub>


4; +∞


ã


.


Câu 111. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) =x2 <sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 5</sub> <sub>trên khoảng</sub> <sub>(−∞; 2)</sub>


và trên khoảng (2; +∞). Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên(−∞; 2), đồng biến trên (2; +∞).


B. Hàm số đồng biến trên (−∞; 2), nghịch biến trên (2; +∞).


C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng(−∞; 2) và (2; +∞).


D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 2) và (2; +∞).


Câu 112. Xét sự biến thiên của hàm sốf(x) = 3


x trên khoảng (0; +∞). Khẳng định nào sau đây



đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).


B. Hàm số nghịch biến trên khoảng(0; +∞).


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (0; +∞).


Câu 113. Xét sự biến thiên của hàm sốf(x) =x+1


x trên khoảng(1; +∞). Khẳng định nào sau


đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞).


B. Hàm số nghịch biến trên khoảng(1; +∞).


C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (1; +∞).


D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (1; +∞).


Câu 114. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x−3


x+ 5 trên khoảng (−∞;−5) và


trên khoảng (−5; +∞). Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên(−∞;−5), đồng biến trên (−5; +∞).



B. Hàm số đồng biến trên (−∞;−5), nghịch biến trên (−5; +∞).


C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng(−∞;−5)và (−5; +∞).


D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;−5)và (−5; +∞).


Câu 115. Cho hàm số f(x) =√2x−7. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên


Å


7
2; +∞


ã


. B. Hàm số đồng biến trên


Å


7
2; +∞


ã


.


C. Hàm số đồng biến trên <sub>R</sub>. D. Hàm số nghịch biến trên <sub>R</sub>.



Câu 116. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−3; 3] để hàm số f(x) =
(m+ 1)x+m−2 đồng biến trên <sub>R</sub>?


A. 7. B. 5. C. 4. D. 3.


Câu 117. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm sốy=−x2<sub>+ (m</sub><sub>−</sub><sub>1)</sub><sub>x</sub><sub>+ 2</sub> <sub>nghịch</sub>


biến trên khoảng (1; 2).


A. m <5. B. m >5. C. m <3. D. m >3.


Câu 118.


Cho hàm số y= f(x) có tập xác định là [−3; 3] và đồ thị của
nó được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng định nào sau đây là
đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3;−1) và (1; 3).


B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3;−1)và (1; 4).


C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; 3).


D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 0). x
y


1
−3


−1



−1 3


4


O


Câu 119.


Cho đồ thị hàm số y =x3 như hình bên. Khẳng định nào sau đây sai?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0).


B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).


C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞).


D. Hàm số đồng biến tại gốc tọa độ O.


x
y


O


Câu 120. Trong các hàm số y= 2015x, y= 2015x+ 2, y = 3x2<sub>−</sub><sub>1</sub><sub>,</sub> <sub>y</sub> <sub>= 2x</sub>3<sub>−</sub><sub>3x</sub> <sub>có bao nhiêu</sub>


hàm số lẻ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Câu 121. Cho hai hàm sốf(x) =−2x3<sub>+ 3x</sub><sub>và</sub><sub>g(x) =</sub> <sub>x</sub>2017<sub>+ 3</sub><sub>. Mệnh đề nào sau đây đúng?</sub>



A. f(x) là hàm số lẻ; g(x) là hàm số lẻ.


B. f(x) là hàm số chẵn; g(x) là hàm số chẵn.


C. Cả f(x)và g(x) đều là hàm số không chẵn, không lẻ.


D. f(x) là hàm số lẻ; g(x) là hàm số không chẵn, không lẻ.


Câu 122. Cho hàm số f(x) =x2− |x|. Khẳng định nào sau đây là đúng.


A. f(x) là hàm số lẻ.


B. f(x) là hàm số chẵn.


C. Đồ thị của hàm số f(x)đối xứng qua gốc tọa độ.


D. Đồ thị của hàm số f(x)đối xứng qua trục hoành.


Câu 123. Cho hàm số f(x) =|x−2|. Khẳng định nào sau đây là đúng.


A. f(x) là hàm số lẻ. B. f(x)là hàm số chẵn.


C. f(x) là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. D. f(x)là hàm số không chẵn, không lẻ.


Câu 124. Trong các hàm số nào sau đây, hàm số nào là hàm số lẻ?


A. y=x2018<sub>−</sub><sub>2017</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>=</sub>√<sub>2x</sub><sub>+ 3</sub><sub>.</sub>


C. y=√3 +x−√3−x. D. y =|x+ 3|+|x−3|.



Câu 125. Trong các hàm số nào sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?


A. y=|x+ 1|+|x−1|. B. y =|x+ 3|+|x−2|.


C. y= 2x3<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>= 2x</sub>4<sub>−</sub><sub>3x</sub>2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>.</sub>


Câu 126. Trong các hàm sốy=|x+ 2| − |x−2|, y=|2x+ 1|+√4x2 <sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 1</sub><sub>,</sub><sub>y</sub><sub>=</sub><sub>x</sub><sub>(|x| −</sub><sub>2)</sub><sub>,</sub>
y= |x+ 2015|+|x−2015|


|x+ 2015| − |x−2015| có bao nhiêu hàm số lẻ?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 127. Cho hàm số f(x) =







−x3−6 ;x≤ −2
|x| ;−2< x <2
x3−6 ;x≥2


. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. f(x) là hàm số lẻ.


B. f(x) là hàm số chẵn.



C. Đồ thị của hàm số f(x)đối xứng qua gốc tọa độ.


D. Đồ thị của hàm số f(x)đối xứng qua trục hồnh.


Câu 128. Tìm điều kiện của tham số để các hàm sốf(x) =ax2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub> <sub>là hàm số chẵn.</sub>


A. a tùy ý, b = 0, c = 0. B. a tùy ý, b= 0, c tùy ý.


C. a, b, c tùy ý. D. a tùy ý, b tùy ý, c= 0.


Câu 129. Biết rằng khim =m0 thì hàm số f(x) =x3+ (m2−1)x2+ 2x+m−1 là hàm số lẻ.


Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. m0 ∈


Å<sub>1</sub>


2; 3


ã


. B. m0 ∈


ï


−1
2; 0



ò


. C. m0 ∈


Å


0;1
2


ò


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87></div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

§

2

HÀM SỐ

y

=

ax

+

b



I.

ƠN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

y

=

ax

+

b

(

a

6

= 0)

.


• Tập xác định D =<sub>R</sub>.


• Chiều biến thiên


– Với a >0hàm số đồng biến trên <sub>R</sub>.


– Với a <0hàm số nghịch biến trên <sub>R</sub>.


• Bảng biến thiên


– Với a >0thì


x


y



−∞ +∞


−∞
−∞


+∞
+∞


– Với a <0thì


x


y


−∞ +∞


+∞
+∞


−∞
−∞


• Đồ thị của hàm số là một đường thẳng không song song và cũng không trùng với các trục
tọa độ.


Đường thẳng này luôn song song với đường thẳng y = ax (nếu b 6= 0) và đi qua hai điểm


A(0;b), B


Å



−b
a; 0


ã


.


x


y y=ax


y=ax+b


a >0
1
a


b


−b
a


O


x
y


y=ax
y=ax+b



a >0
1


a
b
−b


a


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

II.

HÀM SỐ HẰNG

y

=

b



Đồ thị hàm sốy=blà một đường thẳng song song hoặc trùng
với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0;b). Đường thẳng


này gọi là đường thẳng y =b. <sub>x</sub>


y


b y=b


O


III.

HÀM SỐ

y

=

|

x

|



Hàm số y=|x| có liên quan chặt chẽ với hàm bậc nhất.


1. Tập xác định


Hàm số y=|x| xác định với mọi giá trị của x∈<sub>R</sub> tức là tập xác định D =<sub>R</sub>.



2. Chiều biến thiên


Theo định nghĩa của giá trị tuyệt đối, ta có y =|x|=


®


x khix≥0
−x khi x <0.


Từ đó suy ra hàm sốy=|x|nghịch biến trên khoảng(−∞; 0)và đồng biến trên khoảng(0; +∞).
Khi x >0và dần tới +∞ thì y =x dần tới+∞, khix <0 dần tới−∞ thì y=−x cũng dần tới


+∞. Ta có bảng biến thiên sau


x


y


−∞ 0 +∞


+∞
+∞


0
0


+∞
+∞



3. Đồ thị


Trong nửa khoảng [0; +∞) đồ thị của hàm số y=|x| trùng với đồ thị của hàm số y=x.
Trong khoảng (−∞; 0) đồ thị của hàm số y=|x| trùng với đồ thị của hàm số y=−x.


x
y


O


4

! Hàm số y =|x| là một hàm số chẵn, đồ thị của nó nhận Oy làm trục đối xứng.


IV.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

(I). Hàm số y= 2x−3 đồng biến trên <sub>R</sub>.


(II). Đường thẳng d song song với đồ thị hàm số2x+y−3 = 0.
(III). Đường thẳng d cắt trục Ox tại A(0;−3).


Số các phát biểu đúng là


A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.


Câu 2. Cho hàm sốy = 2x−3 có đồ thị là đường thẳng d. Xét các phát biểu sau
(I) Hàm số y= 2x−3 đồng biến trên R.


(II) Đường thẳng d song song với đồ thị hàm số 2x+y−3 = 0.
(III) Đường thẳng d cắt trục Ox tại A(0;−3).


Số các phát biểu đúng là



A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.


Câu 3. Tìm phương trình đường thẳngd:y =ax+b, biết đường thẳngd đi qua điểmI(1; 3) và
tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 6.


A. y=−3x+ 6. B. y = (9−√72)x+√72−6.


C. y= (9 +√72)x−√72−6. D. y = 3x+ 6.


Câu 4. Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng d: y =x−1 và đường cong (C) : y = 2x−1
x+ 5 .


Hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng M N bằng


A. 1. B. −1. C. −2. D. 2.


Câu 5. Một người vay 100 triệu đồng tại một ngân hàng với lãi suất 0,8%/tháng. Người đó lên
kế hoạch trả hết nợ trong thời gian 2 năm (bao gồm cả vốn và lãi suất phải trả cho ngân hàng).
Số tiền mỗi tháng người đó trả cho ngân hàng là như nhau. Hỏi số tiền mỗi tháng người này phải
trả cho ngân hàng là bao nhiêu (đồng)?


A. 4.596.050 đồng. B. 4.815.620 đồng. C. 4.632.820 đồng. D. 4.854.150 đồng.


Câu 6. Cho hàm sốf(x) = 4−3x. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên


Å



3
4; +∞


ã


. B. Hàm số đồng biến trên<sub>R</sub>.


C. Hàm số nghịch biến trên


Å<sub>4</sub>


3; +∞


ã


. D. Hàm số đồng biến trên


Å


−∞;4
3;


ã


.


Câu 7. Cho hàm số bậc nhất y =ax+b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng


∆1: y= 2x+ 5 tại điểm có hồnh độ bằng−2 và cắt đường thẳng ∆2: y =−3x+ 4 tại điểm có



tung độ bằng −2.


A. a= 3
4;b =


1


2. B. a=
3


4; b=−
1


2. C. a=−
3


4; b=−
1


2. D. a =−
3
4;b =


1
2.


Câu 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2017; 2017] để hàm số y =
(m2−4)x+ 2m đồng biến trên <sub>R</sub>.


A. 4034. B. 2015. C. 4030. D. Vô số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được
liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là
hàm số nào?


A. y=|x| với x >0. B. y=−x.


C. y=|x|. D. y=−x với x <0.


x
y


O
−1


1


Câu 10. Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được cho
ở bốn phương án A, B, C, D sau đây?


x


f(x)


−∞ 4


3 +∞


+∞
+∞



0
0


+∞
+∞


A. y=|−3x+ 4|. B. y=|4x+ 3|. C. y=|3x+ 4|. D. y =|4x−3|.


Câu 11. Tìm khoảng đồng biến của hàm số y=|x−2|.


A. (−∞; 2). B. <sub>R</sub>. C. (2; +∞). D. <sub>R</sub>\ {2} .


Câu 12. Cho hàm số bậc nhất y=ax+b có đồ thị là đường thẳng đi qua điểm A(0; 1) và song
song với đường thẳng y= 3−2x. Tính tổng S = 2a+b.


A. −5. B. 6. C. −3. D. 4.


Câu 13.


Tìm cơng thức của hàm số có đồ thị như hình vẽ.


A. y=−|x|+ 3. B. y=|3−x|.


C. y=|x|+ 3. D. y=|x+ 3|.


x
y


O



Câu 14. Tìm tọa đơ giao điểm giữa hai đường thẳng d1: y=x+ 3 và d2: y =−x+ 3.


A. (0; 3). B. (−3; 0). C. (0;−3). D. (3; 0).


Câu 15. Hàm số y= 2x−4 có đồ thị là đường thẳng ∆. Khẳng định nào sau đây làsai?


A. ∆ cắt trục tung tạiB(0;−4). B. ∆ cắt trục hoành tại điểm A(2; 0).


C. Hàm số nghịch biến trên<sub>R</sub>. D. Hàm số đồng biến trên<sub>R</sub>.


Câu 16. Tìm tham sốm để hàm sốy = (1−m)x+ 3 nghịch biến trên <sub>R</sub>.


A. m= 1. B. m >1. C. m <1. D. m <−1.


Câu 17. Tìm tham sốn để đồ thị hàm sốy=x+ 3n−2 đi qua A(−2; 2).


A. n=−2. B. n= 2. C. n = 3


2. D. n =
3
2.


Câu 18. Hàm số y= (2 +m)x+ 3m nghịch biến khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Câu 19. Cho hai đường thẳng (d1) : y =
1


2x+ 100 và (d2) : y = −
1



2x+ 100. Mệnh đề nào sau


đây đúng?


A. (d1) và (d2)trùng nhau. B. (d1) và (d2) cắt nhau.


C. (d1) và (d2)vng góc nhau. D. (d1) và (d2) song song với nhau.


Câu 20. Với giá trị nào của k thì đồ thị hàm sốy= (k−1)x−2 song song với trục hoành


A. k=−1. B. k = 1. C. k > 1. D. k < 1.


Câu 21. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên <sub>R</sub>?


A. y=−9 + 2x. B. y =


Å


1
2018 −


1
2019


ã


x+ 5.


C. y= 3−(m2+ 1)x. D. y =−mx−5.



Câu 22.


Đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số nào?


A. y=|x|+ 1. B. y= 2|x|+ 1.


C. y=|2x+ 1|. D. y=|x+ 1|.


x
y


1
3


1


O


Câu 23. Cho hai hàm số y= 2x+ 1 và y= 1


2x+ 1. Đồ thị của hai hàm số này sẽ


A. vng góc với nhau. B. song song với nhau.


C. trùng nhau. D. cắt nhau.


Câu 24. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào nghịch biến trên <sub>R</sub>?


A. y=−2x+ 1. B. y= 2x−1. C. y=−x2<sub>+ 2</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>=</sub><sub>−5</sub><sub>.</sub>



Câu 25. Đường thẳng y=ax+b đi qua hai điểm A(1; 5) và B(−2; 8) thì a, bbằng


A. a=−1;b= 6. B. a= 1;b = 6. C. a= 1;b= 6. D. a =−1;b=−6.


Câu 26. Đồ thị của hàm số y=−x


2 + 2 là hình nào?


A.


x
y


O
−4


−2


B.


x
y


O


4
2


C.



x
y


O


4


−2


D. x


y


O
−4


2


Câu 27. Tìm m để đồ thị hàm số y = x−2m+ 1 cắt hai trục tọa độ tạo ra một tam giác có
diện tích bằng 25


2 .


A. m= 2;m = 4. B. m=−2;m = 3. C. m=−2. D. m = 2;m= 3.


Câu 28. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hai đường thẳng (d1) : y = mx+ 3m+ 1 và
(d2) : y=m(m+ 2)x+ 2m+ 1 song song với nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Câu 29. Tìm giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y =|x−1|+|2x−3|+m



bằng 2018.


A. m= 2019. B. m= 2013. C. m= 4035


2 . D. m = 2018.


Câu 30. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên <sub>R</sub>?


A. y=x. B. y=−2x. C. y= 2x. D. y = 1


2x.


Câu 31. Tìm m để hàm số y= (2m+ 1)x+m−3 đồng biến trên <sub>R</sub>.


A. m > 1


2. B. m <


1


2. C. m <−
1


2. D. m >−
1
2.


Câu 32. Tìm m để hàm số y=m(x+ 2)−x(2m+ 1) nghịch biến trên <sub>R</sub>.



A. m >−2. B. m <−1


2. C. m >−1. D. m >−
1
2.


Câu 33. Tìm m để hàm số y=−(m2<sub>+ 1)</sub><sub>x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub><sub>−</sub><sub>4</sub> <sub>nghịch biến trên</sub>
R.


A. m >1. B. Với mọim. C. m <−1. D. m >−1.


Câu 34. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2017; 2017] để hàm số y =
(m−2)x+ 2m đồng biến trên <sub>R</sub>?


A. 2014. B. 2016. C. Vô số. D. 2015.


Câu 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2017; 2017] để hàm số y =
(m2−4)x+ 2m đồng biến trên <sub>R</sub>?


A. 4030. B. 4034. C. Vô số. D. 2015.


Câu 36. Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳngy =√2x?


A. y= 1−√2x. B. y= √1


2x−3. C. y+


2x= 2. D. y−√2



2x= 5.


Câu 37. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = (m2−3)x+ 2m−3


song song với đường thẳng y=x+ 1.


A. m= 2. B. m=±2. C. m=−2.. D. m = 1.


Câu 38. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 3x+ 1 song song với
đường thẳngy = (m2 −1)x+ (m−1).


A. m=±2. B. m= 2. C. m=−2. D. m = 0.


Câu 39. Biết rằng đồ thị hàm sốy =ax+b đi qua điểm M(1; 4) và song song với đường thẳng


y= 2x+ 1. Tính tổng S=a+b.


A. S= 4. B. S = 2. C. S = 0. D. S =−4.


Câu 40. Biết rằng đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm E(2;−1)và song song với đường thẳng


ON với O là gốc tọa độ và N(1; 3). Tính giá trị biểu thức S =a2<sub>+</sub><sub>b</sub>2<sub>.</sub>


A. S=−4. B. S =−40. C. S =−58. D. S = 58.


Câu 41. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y= (3m+ 2)x−7m−1


vuông góc với đường ∆ :y = 2x−1.


A. m= 0. B. m=−5



6. C. m <
5


6. D. m >−
1
2.


Câu 42. Biết rằng đồ thị hàm sốy=ax+b đi qua điểmN(4;−1)và vng góc với đường thẳng


4x−y+ 1 = 0. Tính tích P =ab.


A. P = 0. B. P =−1


4. C. P =
1


4. D. P =−
1
2.


Câu 43. Tìm a và b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua các điểm A(−2; 1), B(1;−2).


A. a=−2và b =−1. B. a = 2 và b= 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Câu 44. Biết rằng đồ thị hàm số y = ax+b đi qua hai điểm M(−1; 3) và N(1; 2). Tính tổng


S =a+b.


A. S=−1



2. B. S = 3. C. S = 2. D. S =
5
2.


Câu 45. Biết rằng đồ thị hàm sốy=ax+b đi qua điểmA(−3; 1)và có hệ số góc bằng−2. Tính
tích P =ab.


A. P =−10. B. P = 10. C. P =−7. D. P =−5.


Câu 46. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y= 1−3x


4 và y =−
x


3 + 1


là:


A. (0;−1). B. (2;−3). C.


Å


0;1
4


ã


. D. (3;−2).



Câu 47. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng y = m2x + 2 cắt đường thẳng


y= 4x+ 3.


A. m=±2. B. m6=±2. C. m6= 2. D. m 6=−2.


Câu 48. Cho hàm số y = 2x+m+ 1. Tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số cắt trục hồnh
tại điểm có hồnh độ bằng 3.


A. m= 7. B. m= 3. C. m=−7. D. m =±7.


Câu 49. Cho hàm số y= 2x+m+ 1. Tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng −2.


A. m=−3. B. m= 3. C. m= 0. D. m =−1.


Câu 50. Tìm giá trị thực của m để hai đường thẳng d: y =mx−3 và ∆ : y+x =m cắt nhau
tại một điểm nằm trên trục tung.


A. m=−3. B. m= 3. C. m=±3. D. m = 0.


Câu 51. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai đường thẳng d: y=mx−3 và ∆ :y+x=m


cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành.


A. m=√3. B. m=±√3. C. m=−√3. D. m = 3.


Câu 52. Cho hàm số bậc nhất y = ax+b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm



M(−1; 1) và cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ là 5.


A. a= 1
6;b =


5


6. B. a=−
1


6; b=−
5


6. C. a=
1


6; b =−
5


6. D. a =−
1
6;b =


5
6.


Câu 53. Cho hàm số bậc nhất y=ax+b. Tìma và b, biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng


∆1 :y= 2x+ 5 tại điểm có hồnh độ bằng−2 và cắt đường thẳng ∆2 :y =−3x+ 4 tại điểm có



tung độ bằng −2.


A. a= 3
4;b =


1


2. B. a=−
3
4; b=


1


2. C. a=−
3


4; b=−
1


2. D. a =
3


4;b =−
1
2.


Câu 54. Tìm giá trị thực của tham số m để ba đường thẳng y= 2x, y=−x−3 và y=mx+ 5


phân biệt và đồng qui.



A. m=−7. B. m= 5. C. m=−5. D. m = 7.


Câu 55. Tìm giá trị thực của tham số m để ba đường thẳng y = −5 (x+ 1), y = mx+ 3 và


y= 3x+m phân biệt và đồng qui.


A. m6= 3. B. m= 13. C. m=−13. D. m = 3.


Câu 56. Cho hàm số y = x−1 có đồ thị là đường ∆. Đường thẳng ∆ tạo với hai trục tọa độ
một tam giác có diện tích S bằng bao nhiêu?


A. S= 1


2. B. S = 1. C. S = 2. D. S =
3
2.


Câu 57. Tìm phương trình đường thẳng d: y =ax+b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I(2; 3)


và tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác vuông cân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Câu 58. Tìm phương trình đường thẳng d: y =ax+b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I(1; 2)


và tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4.


A. y=−2x−4. B. y=−2x+ 4. C. y= 2x−4. D. y = 2x+ 4.


Câu 59. Đường thẳng d: x
a +



y


b = 1, a6= 0; b6= 0 đi qua điểm M(−1; 6) tạo với các tiaOx, Oy


một tam giác có diện tích bằng 4. Tính S =a+ 2b.


A. S=−38


3 . B. S =


−5 + 7√7


3 . C. S = 10. D. S = 6.


Câu 60. Tìm phương trình đường thẳng d: y=ax+b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I(1; 3),
cắt hai tia Ox, Oy và cách gốc tọa độ một khoảng bằng √5.


A. y= 2x+ 5. B. y=−2x−5. C. y= 2x−5. D. y =−2x+ 5.


Câu 61. Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


x
y


1


1
O



A. y=x+ 1. B. y=−x+ 2. C. y= 2x+ 1. D. y =−x+ 1.


Câu 62. Hàm số y= 2x−1 có đồ thị là hình nào trong bốn hình sau?


A.


x
y


1
−1


O


. B.


x
y


1
−1


O


. C.


x
y


1


−1


O


. D.


x
y


1
−1


O


.


Câu 63.


Cho hàm số y=ax+b có đồ thị là hình bên. Tìm a và b.


A. a=−2và b = 3. B. a=−3


2 và b= 2.


C. a=−3và b = 3. D. a= 3


2 và b= 3. <sub>x</sub>
y
3



−2
O


Câu 64.


Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở
bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y=|x|. B. y=−x.


C. y=|x| với x >0. D. y=−x với x <0.


x
y


1


−1 O


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt
kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số
nào?


A. y=|x|. B. y=|x|+ 1. C. y= 1− |x|. D. y=|x| −1. <sub>x</sub>


y
1


−1 O 1



Câu 66.


Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở
bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y=|x|+ 1. B. y= 2|x|+ 1.


C. y=|2x+ 1|. D. y=|x+ 1|.


x
y


1
3


−1 O
1


Câu 67.


Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở
bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y=|2x+ 3|. B. y=|2x+ 3| −1.


C. y=|x−2|. D. y=|3x+ 2| −1.


x
y



−3
2


−1
−2


O
−1
2


Câu 68.


Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được
liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm
số nào?


A. f(x) =


®


2x−3 khi x≥1


x−2 khi x <1. B. f(x) =


®


2x−3 khi x <1
x−2 khi x≥1.


C. f(x) =



®


3x−4 khi x≥1


−x khi x <1. D. y=|x−2|.


x
y


1
−1


2
O


−1
−3


Câu 69. Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được cho
ở bốn phương án A, B, C, D sau đây?


A. y= 2x−1. B. y=|2x−1|. C. y= 1−2x. D. y =−|2x−1|.


x


y


−∞ 1



2 +∞


+∞
+∞


0
0


+∞
+∞


Câu 70. Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được cho
ở bốn phương án A, B, C, D sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

x


y


−∞ 4


3 +∞


+∞
+∞


0
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

ĐÁP ÁN



1 D


2 D


3 A


4 B


5 A


6 C


7 C


8 C


9 D


10 A


11 C


12 C


13 D


14 A


15 C



16 B


17 B


18 D


19 B


20 B


21 C


22 B


23 D


24 A


25 A


26 B


27 B


28 B


29 C


30 B



31 D


32 C


33 B


34 D


35 A


36 D


37 C


38 C


39 A


40 D


41 B


42 A


43 D


44 C


45 B



46 D


47 B


48 C


49 A


50 A


51 B


52 D


53 C


54 D


55 C


56 A


57 B


58 B


59 C


60 D



61 D


62 A


63 D


64 D


65 C


66 B


67 B


68 B


69 B


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

§

3

HÀM SỐ BẬC HAI



Hàm số bậc hai được cho bởi công thức y=ax2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub><sub>(a</sub> <sub>6= 0)</sub><sub>.</sub>


Tập xác định của hàm số này là D =<sub>R</sub>.


Hàm số y=ax2(a6= 0) đã học ở lớp 9 là một trường hợp riêng của hàm số này.


I.

ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI



Đồ thị của hàm số y=ax2+bx+c(a6= 0) là một đường parabol có đỉnh là điểmI



Å


− b
2a;−



4a


ã


,


có trục đối xứng là đường thẳng x=− b
2a.


Parabol này quay bề lõm lên trên nếu a >0, xuống dưới nếu a <0.


x
y <sub>x</sub><sub>=</sub><sub>−</sub>b


2a


− b


2a


−∆
4a


O



a >0


x
y <sub>x</sub><sub>=</sub><sub>−</sub> b


2a


−b


2a


−∆
4a


O


a <0


Để vẽ paraboly =ax2 <sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub><sub>(a</sub><sub>6= 0)</sub><sub>,</sub> <sub>ta thực hiện các bước</sub>
• Xác định tọa độ của đỉnhI


Å


− b
2a;−



4a



ã


.


• Vẽ trục đối xứng x=− b
2a.


• Xác định tọa độ các giao điểm của parabol với trục tung (điểm (0;c)) và trục hồnh (nếu
có).


Xác định thêm một số điểm thuộc đồ thị, chẳng hạn điểm đối xứng với điểm(0;c) qua trục
đối xứng của parabol, để vẽ đồ thị chính xác hơn.


• Vẽ parabol. Khi vẽ parabol cần chú ý đến dấu của hệ số a (a > 0 bề lõm quay lên trên,


a <0bề lõm quay xuống dưới).


II.

CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI



Dựa vào đồ thị hàm số y=ax2+bx+c(a6= 0), ta có bảng biến thiên như sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

x


y


−∞ − b


2a +∞


+∞


+∞


−∆
4a
−∆
4a


+∞
+∞


• Với a <0


x


y


−∞ − b


2a +∞


−∞
−∞


−∆
4a
−∆
4a


−∞
−∞



Từ đó, ta có định lí dưới đây


Định lí 1.


• Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 <sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub> <sub>nghịch biến trên khoảng</sub>


Å


−∞;− b
2a


ã


; đồng biến


trên khoảng


Å


− b
2a; +∞


ã


.


• Nếu a < 0 thì hàm số y = ax2 <sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub> <sub>đồng biến trên khoảng</sub>


Å



−∞;− b
2a


ã


; nghịch biến


trên khoảng


Å


− b
2a; +∞


ã


.


III.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM



Câu 1.


Một vật chuyển động trong3giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc thời gian


t(h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I(2; 9) và trục đối
xứng song song với trục tung như hình vẽ. Vận tốc tức thời của vật tại
thời điểm 2giờ 30phút sau khi vật bắt đầu chuyển động gần bằng giá trị
nào nhất trong các giá trị sau?



A. 8,7(km/h). B. 8,8(km/h). C. 8,6(km/h). D. 8,5(km/h).


t
v


O


9


2 3
6


I


Câu 2. Cho hàm sốy =x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>−</sub><sub>3</sub><sub>, mệnh nào</sub><sub>sai</sub><sub>?</sub>


A. Đồ thị hàm số có trục đối xứng x= 2. B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 1).


C. Đồ thị hàm số nhận I(1;−4) làm đỉnh. D. Hàm số đồng biến trên(1; +∞).


Câu 3. Trong hệ tọa độOxy, biết rằng parabol y =ax2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub><sub>có đỉnh</sub> <sub>I(1; 4)</sub> <sub>và đi qua điểm</sub>
D(3; 0). Khi đó giá trị của a, b vàc là


A. a=−1;b = 1; c=−1. B. a =−2; b= 4;c= 6.


C. a=−1;b = 2; c= 3. D. a =−1


3;b =−
2



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Câu 4. Cho hàm số y =ax2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub> <sub>(a</sub> <sub>6= 0)</sub> <sub>có đồ thị</sub> <sub>(P</sub><sub>)</sub><sub>. Biết đồ thị hàm số có đỉnh</sub> <sub>I(1; 1)</sub>


và đi qua điểm A(2; 3). Tính tổng S =a2<sub>+</sub><sub>b</sub>2<sub>+</sub><sub>c</sub>2<sub>.</sub>


A. 3. B. 4. C. 29. D. 1.


Câu 5. Cho Parabol (P1) : y = f(x) =
1
4x


2 <sub>−</sub><sub>x</sub><sub>,</sub> <sub>(P</sub>


2) : y = g(x) = ax2−4ax+b, (a >0), các


đỉnh lần lượt là I1, I2. Gọi A, B là các giao điểm của (P1) với Ox. Biết tứ giác AI1BI2 là tứ


giác lồi có diện tích bằng 10. Tính diện tích S của tam giác IAB với I là đỉnh của Parabol


(P) :y=h(x) =f(x) +g(x).


A. S= 6. B. S = 4. C. S = 9. D. S = 7.


Câu 6. Cho hàm số y= (x−1)(x2<sub>+</sub><sub>mx</sub><sub>+</sub><sub>m)</sub><sub>. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số</sub><sub>m</sub> <sub>để đồ</sub>


thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.


A. −1


2 6=m <0. B. m >4. C. 0< m <4. D.




m >4


− 1


2 6=m <0


.


Câu 7. Cho parabol (P) : y=ax2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub><sub>,</sub> <sub>(a</sub><sub>6= 0)</sub><sub>. Xét dấu hệ số</sub> <sub>a</sub> <sub>và biệt thức</sub> <sub>∆</sub> <sub>khi</sub><sub>(P</sub><sub>)</sub> <sub>cắt</sub>


trục hồnh tại hai điểm phân biệt và có đỉnh nằm phía trên trục hồnh.


A. a <0, ∆>0. B. a >0, ∆<0. C. a <0,∆<0. D. a >0, ∆>0.


Câu 8. Cho hàm sốy =f(x) =ax2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub><sub>(a</sub> <sub>6= 0)</sub><sub>. Tính giá trị</sub> <sub>f</sub>


Å


− b
2a


ã


.


A. b


2<sub>+ 4ac</sub>



4a . B. −


b2<sub>+ 4ac</sub>


4a . C.


b2<sub>−</sub><sub>4ac</sub>


4a . D. −


b2<sub>−</sub><sub>4ac</sub>
4a .


Câu 9. Khi một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống đất. Biết rằng quỹ
đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng, với hệ tọa độ Oth, trong đó t là thời
gian (tính bằng giây) kể từ khi quả bóng được đá lên; h là độ cao (tính bằng mét) của quả bóng.
Giả thiết rằng quả bóng được đá lên từ độ cao 1,2 m và sau một giây thì nó đạt độ cao 8,5 m;
sau hai giây nó ở độ cao 6m. Hãy tìm công thức hàm số bậc hai biểu thị quỹ đạo của quả bóng
theo thời gian t trong tình huống trên.


A. h= 4,9t2+ 12,2t+ 1,2. B. h =−4,9t2<sub>+ 12,2t</sub><sub>+ 1,2</sub><sub>.</sub>


C. h=−4,9t2<sub>+ 12,2t</sub><sub>−</sub><sub>1,2</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>h</sub> <sub>= 4,9t</sub>2<sub>−</sub><sub>12,2t</sub><sub>+ 1,2</sub><sub>.</sub>


Câu 10. Khi một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt một độ cao nào đó rồi rơi xuống đất. Biết
rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth, trong đó t


là thời gian tính bằng giây kể từ khi quả bóng được đá lên, h là độ cao tính bằng mét của quả
bóng. Giả thiết rằng quả bóng được đá lên từ độ cao1,2m và sau một giây thì nó đạt độ cao 8,5



m; sau hai giây nó ở độ cao 6 m. Hãy tìm cơng thức hàm số biểu thị quỹ đạo của quả bóng theo
thời gian t trong tình huống trên?


A. h(t) = 4,9t2+ 12,2t+ 1,2. B. h(t) =−4,9t2<sub>+ 12,2t</sub><sub>+ 1,2</sub><sub>.</sub>


C. h(t) = −4,9t2<sub>+ 12,2t</sub><sub>−</sub><sub>1,2</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>h(t) =</sub><sub>−4,9t</sub>2<sub>−</sub><sub>12,2t</sub><sub>+ 1,2</sub><sub>.</sub>


Câu 11. Một trang trại rau sạch mỗi ngày thu hoạch được một tấn rau. Mỗi ngày, nếu bán rau
với giá 30000 đồng/kg thì hết rau sạch, nếu giá bán cứ tăng 1000 đồng/kg thì số rau thừa tăng
thêm 20kg. Số rau thừa này được thu mua làm thức ăn chăn nuôi với giá2000đồng/kg. Hỏi tiền
bán rau nhiều nhất trang trại có thể thu được mỗi ngày là bao nhiêu?


A. 32400000 đồng. B. 34400000 đồng. C. 32420000 đồng. D. 34240000 đồng.


Câu 12. Cho hàm sốy= 1
3x


3<sub>+mx</sub>√<sub>x</sub>2<sub>+ 1</sub><sub>, với</sub><sub>m</sub><sub>là số thực. Phương trình</sub> 1
3x


3<sub>+mx</sub>√<sub>x</sub>2<sub>+ 1 = 0</sub>


có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm thực?


A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

thêm 20kg. Số rau thừa này được thu mua làm thức ăn chăn nuôi với giá2000đồng/kg. Hỏi tiền
bán rau nhiều nhất trang trại có thể thu được mỗi ngày là bao nhiêu?



A. 32400000 đồng. B. 34400000 đồng. C. 32420000 đồng. D. 34240000 đồng.


Câu 14. Cho hàm sốy= 1
3x


3<sub>+mx</sub>√<sub>x</sub>2<sub>+ 1</sub><sub>, với</sub><sub>m</sub><sub>là số thực. Phương trình</sub> 1
3x


3<sub>+mx</sub>√<sub>x</sub>2<sub>+ 1 = 0</sub>


có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm thực?


A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.


Câu 15. Cho hàm số y = x4 <sub>−</sub><sub>3x</sub>2 <sub>có đồ thị</sub> <sub>(C)</sub><sub>. Số giao điểm của đồ thị</sub> <sub>(C)</sub> <sub>và đường thẳng</sub>
y= 2 là


A. 2. B. 1. C. 0. D. 4.


Câu 16. Cho hàm số y=ax2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub> <sub>(a ></sub><sub>0)</sub><sub>. Khẳng định nào sau đây là</sub><sub>sai</sub><sub>?</sub>


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng


Å


−∞;− b
2a


ã



.


B. Đồ thị của hàm số ln cắt trục hồnh tại hai điểm phân biệt.


C. Hàm số đồng biến trên khoảng


Å


− b
2a; +∞


ã


.


D. Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x=− b
2a.


Câu 17. Cho parabol (P) : y = x2 <sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+ 3</sub><sub>. Nếu tịnh tiến đồ thị song song với trục tung, lên</sub>


trên 3 đơn vị ta được đồ thị hàm số


A. y=x2−2x. B. y= (x−4)2+ 2. C. y= (x+ 2)2+ 2. D. y =x2−2x+ 6.


Câu 18.


Cho hàm số y = ax2 +bx+c có đồ thị như hình bên. Khẳng
định nào sau đây đúng?


A. a <0,b < 0, c >0. B. a >0, b <0, c <0.



C. a >0,b < 0, c >0. D. a >0, b >0, c >0.


x
y


O


Câu 19. Tìm giá trị nhỏ nhất ymin của hàm số y=x2−4x+ 5.


A. ymin = 0. B. ymin = 2. C. ymin =−2. D. ymin = 1.


Câu 20. Tìm giá trị thực của tham sốm6= 0 để hàm số y=mx2<sub>−</sub><sub>2mx</sub><sub>−</sub><sub>3m</sub><sub>−</sub><sub>2</sub> <sub>có giá trị nhỏ</sub>


nhất bằng −10trên <sub>R</sub>.


A. m=−2. B. m= 2. C. m=−1. D. m = 1.


Câu 21. Cho hàm số y=x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>−</sub><sub>1</sub><sub>, mệnh đề nào</sub> <sub>sai</sub><sub>?</sub>


A. Đồ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x=−2.


B. Hàm số tăng trên khoảng (1; +∞).


C. Hàm số giảm trên khoảng (−∞; 1).


D. Đồ thị hàm số nhận điểm I(1;−2) làm đỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

x
y



O


-1 1 2 3 4
1


2
3


A. a <0, c <0, b≤0. B. a >0, c <0, b≥0.


C. a >0, c >0, b >0. D. a <0, c <0, b >0.


Câu 23. Cho hàm số y= f(x) = ax2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+ 6</sub><sub>,</sub> <sub>(a</sub> <sub>6= 0</sub><sub>) có đồ thị là parabol đỉnh</sub> <sub>I(−2; 4)</sub><sub>. Tìm</sub>


tổng S =a+b+ 6.


A. 5


2. B.
17


2 . C.
15


2 . D.
7
2.


Câu 24. Tìm số giao điểm của parabol (P) :y=x2−3x+ 5 và trục Ox.



A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.


Câu 25. Cho parabol (P) :y=−2x2<sub>+ 4x</sub><sub>−</sub><sub>1</sub><sub>. Tìm tọa độ đỉnh của</sub><sub>(P</sub><sub>)</sub><sub>.</sub>


A. (2;−1). B. (1; 1). C. (−1;−7). D. (1;−1).


Câu 26. Xác định hàm số bậc haiy =ax2 <sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+</sub><sub>c</sub> <sub>biết đồ thị đi qua</sub><sub>A(1;</sub><sub>−2)</sub><sub>và</sub> <sub>B</sub><sub>(2; 3)</sub><sub>.</sub>


A. y= 3x2−x−4. B. y= 2x2 −x−3. C. y=x2−3x+ 5. D. y =−x2<sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 3</sub><sub>.</sub>


Câu 27. Bảng biến thiên của hàm số y=−2x2<sub>+ 4x</sub><sub>+ 1</sub> <sub>là bảng nào sau đây?</sub>


A.


x


f(x)


−∞ 2 +∞


+∞
+∞


1
1


+∞
+∞



. B.


x


f(x)


−∞ 1 +∞


+∞
+∞


3
3


+∞
+∞


.


C.


x


f(x)


−∞ 2 +∞


−∞
−∞



1
1


+∞
+∞


. D.


x


f(x)


−∞ 1 +∞


−∞
−∞


3
3


+∞
+∞


.


Câu 28. Tìm trục đối xứng của (P) : y=x2+ 4x+ 3.


A. x=−2. B. x= 2. C. x= 4. D. x=−4.


Câu 29. Một quả tạ được ném lên từ một vận động viên ném tạ, nó chuyển động theo phương


trình y =−0,0241x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 5,5</sub><sub>trong đó</sub> <sub>x</sub> <sub>là độ xa và</sub> <sub>y</sub> <sub>là độ cao (tính bằng feet). Hỏi vận động</sub>


viên ném được bao xa và cao nhất bao nhiêu feet? (kết quả làm tròn bốn chữ số thập phân).


A. x= 20,7469, y= 15,8734. B. x= 15,8734,y= 20,7469.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Câu 30. Cho hàm số bậc hai y = ax2 <sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub> <sub>(a</sub> <sub>6= 0)</sub> <sub>có đồ thị</sub> <sub>(P</sub><sub>)</sub><sub>, đỉnh được xác định bởi</sub>


công thức nào?


A. I


Å


− b
2a;−



2a


ã


. B. I


Å


− b
2a;−




4a


ã


. C. I


Å


−b
a;



4a


ã


. D. I


Å


−b
a;−



2a


ã


.



Câu 31. Đồ thị hàm số y=


®


2x+ 1 khi x≤2


x2−3 khi x >2 đi qua điểm có tọa độ


A. (0; 3). B. (0; 1). C. (0;−3). D. (−3; 0).


Câu 32. Cho hàm số y=x2−4x+ 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 2) và nghịch biến trên khoảng (2; +∞).


B. Hàm số nghịch biến trên khoảng(−∞; 2) và đồng biến trên khoảng (2; +∞).


C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; +∞).


D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) và đồng biến trên khoảng (0; +∞).


Câu 33. Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y=x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+ 3</sub> <sub>và</sub> <sub>y</sub> <sub>=</sub><sub>x</sub>2<sub>+ 2x</sub><sub>−</sub><sub>1</sub><sub>.</sub>


A. (1; 2). B. (0; 4). C. (−1; 6). D. (−1;−2).


Câu 34. Paraboly =ax2 <sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+ 2</sub> <sub>đi qua</sub> <sub>M</sub><sub>(1; 5)</sub> <sub>và</sub> <sub>N</sub><sub>(−2; 8)</sub> <sub>có phương trình</sub>


A. y=−2x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 2</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub><sub>= 2x</sub>2 <sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 2</sub><sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub><sub>=</sub><sub>−2x</sub>2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>2</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>= 2x</sub>2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+ 2</sub><sub>.</sub>


Câu 35.



Hàm số bậc hai nào sau đây có bảng biến thiên như
hình vẽ.


A. y=x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+ 3</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub><sub>=</sub><sub>−x</sub>2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+ 5</sub><sub>.</sub>


C. y=−x2<sub>+ 2x</sub><sub>+ 1</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub><sub>=</sub><sub>−x</sub>2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 2</sub><sub>.</sub>


x
y


−∞ 1 +∞


−∞
−∞


2
2


−∞
−∞


Câu 36. Cho parabol (P) : y=−2x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 3</sub> <sub>và các mệnh đề</sub>
(P)đi qua 2 điểm A(2;−3), B(1; 2).


I. II. (P) cắt cả hai trục tọa độ.


Tung độ đỉnh của (P) là 21


8 .



III. (P)có trục đối xứng là đường thẳngy= 1
4.


IV.


Hàm số đồng biến trên khoảng


Å


−∞;1
4


ã


.
V.


Số mệnh đề sai trong số các mệnh đề trên là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 37.


Cho hàm số y=ax2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub><sub>có đồ thị như hình bên. Khẳng</sub>


định nào sau đây đúng?


A. a >0, b <0, c <0. B. a >0, b <0, c >0.


C. a >0, b >0, c <0. D. a <0, b <0, c >0.



x
y


O


Câu 38. Đỉnh của parabol y= 2(x−2)
2<sub>+ 3</sub>


−4 là điểm nào sau đây?


A. I(2; 3). B. I


Å


−2;−19
4


ã


. C. I(−2; 19). D. I


Å


2;−3
4


ã


.



Câu 39. Tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y=x2<sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 3</sub> <sub>trên miền</sub> <sub>[−1; 4]</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Câu 40.


Cho hàm số y=ax2 <sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c,</sub> <sub>(a</sub><sub>6= 0)</sub> <sub>có bảng biến</sub>


thiên trên nửa khoảng[0; +∞)như hình vẽ bên. Xác
định dấu của a, b, c.


A. a >0,b > 0, c >0. B. a <0,b >0, c >0.


C. a <0,b < 0, c >0. D. a <0,b >0, c <0.


x


y


0 − b


2a +∞


−1
−1


−∆
4a
−∆


4a


−∞
−∞


Câu 41.


Hàm số y = ax2 <sub>+</sub><sub>bx</sub> <sub>+</sub><sub>c,</sub> <sub>(a</sub> <sub>6= 0)</sub> <sub>có bảng biến</sub>


thiên như hình vẽ bên. Trong bốn parabol dưới đây,
parabol nào là đồ thị của hàm số trên?


x


y


−∞ 1 +∞


−∞
−∞


2
2


−∞
−∞


A.


x


y


O


1


I


2


Hình 1 <sub>B</sub><sub>.</sub>


x
y


O 2


I


1


−3


Hình 2


C.


x
y



O


1


I


2


Hình 3 <sub>D</sub><sub>.</sub>


x
y


O


1


I
−2


−1


Hình 4


Câu 42. Tổng tung độ hai giao điểm của parabol(P) : y=x2<sub>−</sub><sub>5x</sub><sub>+ 6</sub> <sub>và đường thẳng</sub> <sub>(d) :</sub><sub>y</sub><sub>=</sub>
2x−2bằng


A. 10. B. 12. C. 7 + 2√17. D. 2√17−4.


Câu 43.



Hàm sốy=x2+ 4x−1có bảng biến thiên như hình
vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị ngun củamđể phương
trình| −x2<sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 1|</sub><sub>=</sub><sub>m</sub><sub>có</sub><sub>4</sub><sub>nghiệm phân biệt?</sub>


A. 3. B. vơ số. C. 4. D. 0.


x


y


−∞ −2 +∞


+∞
+∞


−5
−5


+∞
+∞


Câu 44. GọiS là tập hợp tất cả các giá trị của tham sốm để hàm sốy=x2+ (m−1)x+ 2m−1


đồng biến trên (−2; +∞). Khi đó tập hợp(−10; 10)∩S là tập hợp nào?


A. (5; 10). B. (−10; 5). C. [5; 10). D. (−10; 5].


Câu 45. Tọa độ đỉnh I của parabol (P) :y= 2x2<sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 1</sub> <sub>là</sub>



A. I(1;−1). B. I(0; 1). C. I(−1;−1). D. I(2; 1).


Câu 46. Cho hàm số y=−3x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+ 1</sub><sub>. Khẳng định nào sau đây đúng?</sub>


A. Hàm số đồng biến trên


Å


−∞;−1
3


ã


. B. Hàm số nghịch biến trên


Å


−∞;−1
3


ã


.


C. Hàm số đồng biến trên


Å


−∞;4
3



ã


. D. Hàm số nghịch biến trên


Å<sub>4</sub>


3; +∞


ã


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

A.


x


y


−∞ 2 +∞


−∞
−∞


1
1


−∞
−∞



. B.


x


y


−∞ 2 +∞


+∞
+∞


1
1


+∞
+∞


.


C.


x


y


−∞ 1 +∞


−∞
−∞



3
3


−∞
−∞


. D.


x


y


−∞ 1 +∞


+∞
+∞


3
3


+∞
+∞


.


Câu 48. Cho hàm số y = 2x2 <sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 5</sub><sub>. Giá trị nhỏ nhất của hàm số thuộc khoảng nào sau</sub>


đây?


A. (1; 3). B. (3; 4). C. (2; 4). D. (9; 11).



Câu 49. Để đồ thị hàm số y = mx2 <sub>−</sub><sub>2mx</sub><sub>−</sub><sub>m</sub>2 <sub>−</sub><sub>1</sub> <sub>(</sub><sub>m</sub> <sub>6= 0</sub><sub>) có đỉnh nằm trên đường thẳng</sub>
y=x−2thì giá trị của m thuộc khoảng nào sau đây?


A. (2; 6). B. (0; 2). C. (−2; 2). D. (−∞;−2).


Câu 50.


Cho paraboly=ax2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub><sub>có đồ thị như hình bên. Hãy chọn khẳng</sub>


định đúng khi nói về dấu của các hệ số a, b, c.


A. a <0,b > 0, c <0. B. a >0,b >0, c <0.


C. a >0,b < 0, c <0. D. a >0,b >0, c >0.


O x


y


Câu 51.


Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên?


A. y=x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>−</sub><sub>3</sub><sub>.</sub>


B. y=−x2<sub>+ 5|x| −</sub><sub>3</sub><sub>.</sub>


C. y=−x2<sub>−</sub><sub>3|x| −</sub><sub>3</sub><sub>.</sub>



D. y=−x2<sub>+ 5x</sub><sub>−</sub><sub>3</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>


y


-5 -3 -1 1 3 5
-3


1
3


Câu 52. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 1. Người ta dựng hình chữ nhật M N P Q có cạnh


M N nằm trên cạnh BC, hai đỉnh P và Q theo thứ tự nằm trên hai cạnh AC và AB của tam
giác. Tính giá trị lớn nhất của diện tích hình chữ nhật M N P Q.


A.



2


5 . B.


2


4 . C.


3



8 . D.
2
5.


Câu 53. Khi quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống đất. Biết rằng quỹ đạo
của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth, trong đó t là thời gian
(tính bằng giây), kể từ khi quả bóng được đá lên; h là độ cao (tính bằng mét) của quả bóng. Giả
thiết rằng quả bóng được đá lên từ độ cao 1,2 m. Sau đó 1 giây, nó đạt độ cao 8,5 m và 2 giây
sau khi đá lên, nó ở độ cao 6m. Hãy tìm hàm số bậc hai biểu thị độ cao h theo thời gian t và có
phần đồ thị trùng với quỹ đạo của quả bóng trong tình huống trên.


A. h= 4,9t2+ 12,2t+ 1,2. B. h =−4,9t2<sub>+ 12,2t</sub><sub>+ 1,2</sub><sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Câu 54. Nếu đồ thị hàm số y = x2 <sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub> <sub>đi qua hai điểm</sub> <sub>A(−1; 2)</sub> <sub>và</sub> <sub>B(2;</sub><sub>−1)</sub> <sub>thì</sub> <sub>b</sub><sub>−</sub><sub>2c</sub>


bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

ĐÁP ÁN


1 B


2 A


3 C


4 C


5 A


6 D



7 A


8 D


9 B


10 B


11 C


12 C


13 C


14 C


15 A


16 B


17 D


18 C


19 D


20 B


21 A



22 D


23 B


24 B


25 B


26 B


27 D


28 A


29 D


30 B


31 B


32 B


33 A


34 B


35 C


36 B



37 A


38 D


39 B


40 D


41 C


42 A


43 C


44 C


45 A


46 A


47 C


48 C


49 C


50 C


51 B



52 C


53 B


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

PHƯƠNG TRÌNH



HỆ PHƯƠNG TRÌNH



§

1

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH



I.

Tóm tắt lý thuyết



1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH


a. Phương trình một ẩn


Phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x) = g(x) (1)


trong đó f(x) và g(x) là những biểu thức của x. Ta gọi f(x) là vế trái, g(x) là vế phải của
phương trình (1).


Nếu có số thực x0 sao cho f(x0) =g(x0) là mệnh đề đúng thì x0 được gọi là một nghiệm của


phương trình (1).


Giải phương trình (1) là tìm tất cả các nghiệm của nó (nghĩa là tìm tập nghiệm).


Nếu phương trình khơng có nghiệm nào cả thì ta nói phương trình vơ nghiệm (hoặc nói tập
nghiệm của nó là rỗng).



b. Điều kiện của một phương trình


Khi giải phương trình (1), ta cần lưu ý với điều kiện đối với ẩn số x để f(x) và g(x) có nghĩa
(tức là mọi phép tốn đều thực hiện được). Ta cũng nói đó là điều kiện xác định của phương
trình (hay gọi tắt là điều kiện của phương trình).


c. Phương trình nhiều ẩn


Ngồi các phương trình một ẩn, ta cịn gặp những phương trình có nhiều ẩn số, chẳng hạn


3x+ 2y=x2−2xy+ 8,(2)


4x2−xy+ 2z = 3z2+ 2xz+y2.(3)


Phương trình (2) là phương trình hai ẩn (x và y), cịn (3) là phương trình ba ẩn (x, y và z).
Khi x= 2, y = 1 thì hai vế của phương trình 2 có giá trị bằng nhau, ta nói cặp (x;y) = (2; 1)


là một nghiệm của phương trình (2).


Tương tự, bộ ba số (x;y;z) = (−1; 1; 2) là một nghiệm của phương trình3.


d. Phương trình chứa tham số


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

các chữ khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số.


2. PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ


a. Phương trình tương đương



Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.
b. Phép biến đổi tương đương


Định lí 1. Nếu thực hiện các phép biển đổi sau đây trên một phương trình mà khơng làm thay
đổi điều kiện của nó thì ta được một phương trình mới tương đương


• Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một biểu thức;


• Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị
khác 0.


4

! Chú ý: Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức thực chất là thực hiện phép cộng hay trừ hai


vế với biểu thức đó.


c. Phương trình hệ quả


Nếu mọi nghiệm của phương trình f(x) = g(x)đều là nghiệm của phương trình f1(x) =g1(x)


thì phương trìnhf1(x) = g1(x)được gọi là phương trình hệ quả của phương trình f(x) = g(x).


Ta viết


f(x) =g(x)⇒f1(x) =g1(x).


Phương trình hệ quả có thể có thêm nghiệm khơng phải là nghiệm của phương trình ban đầu.
Ta gọi đó là nghiệm ngoại lai


II.

Bài tập trắc nghiệm




Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình 2x


x2<sub>+ 1</sub> −5 =
3
x2<sub>+ 1</sub> là


A. x6= 1. B. x6=−1. C. x6=±1. D. x∈<sub>R</sub>.


Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình√x−1 +√x−2 = √x−3là


A. x >3. B. x≥2. C. x≥1. D. x≥3.


Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình√x−2 + x
2<sub>+ 5</sub>


7−x = 0 là


A. x≥2. B. x <7. C. 2≤x≤7. D. 2≤x <7.


Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình √1
x +




x2<sub>−</sub><sub>1 = 0</sub> <sub>là</sub>


A. x≥0. B. x >0.


C. x >0và x2<sub>−</sub><sub>1</sub><sub>≥</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub><sub>≥</sub><sub>0</sub> <sub>và</sub> <sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>1</sub><sub>></sub><sub>0</sub><sub>.</sub>



Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình x


2


x−2 =
8


x−2 là


A. x6= 2. B. x≥2. C. x <2. D. x >2.


Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình 1


x2<sub>−</sub><sub>4</sub> =


x+ 3 là


A. x≥ −3 vàx6=±2. B. x6=±2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Câu 7. Điều kiện xác định của phương trình√x2<sub>−</sub><sub>4 =</sub> 1
x−2 là


A. x≥2 hoặc x≤ −2. B. x≥2 hoặc x <−2.


C. x >2hoặc x <−2. D. x >2 hoặc x≤ −2.



Câu 8. Điều kiện xác định của phương trìnhx+ √ 1
2x+ 4 =



3−2x


x là


A. x >−2và x6= 0. B. x >−2, x6= 0 và x≤ 3
2.


C. x >−2và x < 3


2. D. x6=−2 và x6= 0.


Câu 9. Điều kiện xác định của phương trìnhx+ 2−√ 1
x+ 2 =



4−3x
x+ 1 là


A. x >−2và x6=−1. B. x >−2 và x < 4
3.


C. x+ 1 = (2−x)2.và x≤ 4


3. D. x6=−2 và x6=−1.


Câu 10. Điều kiện xác định của phương trình




2x+ 1


x2<sub>+ 3x</sub> = 0 là


A. x≥ −1


2. B. x≥ −


1


2 và x6=−3.


C. x≥ −1


2 và x6= 0. D. x6=−3 và x6= 0.


Câu 11. Hai phương trình được gọi là tương đương khi


A. Có cùng dạng phương trình. B. Có cùng tập xác định.


C. Có cùng tập hợp nghiệm. D. Tất cả đều đúng.


Câu 12. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình x2−4 = 0?


A. (2 +x) (−x2<sub>+ 2x</sub><sub>+ 1) = 0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>(x</sub><sub>−</sub><sub>2) (x</sub>2<sub>+ 3x</sub><sub>+ 2) = 0</sub><sub>.</sub>


C. √x2<sub>−</sub><sub>3 = 1</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 4 = 0</sub><sub>.</sub>



Câu 13. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>= 0</sub><sub>?</sub>


A. x2<sub>+</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>2 = 3x</sub><sub>+</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>2</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2<sub>+</sub> 1


x−3 = 3x+
1
x−3.


C. x2√x−3 = 3x√x−3. D. x2+√x2<sub>+ 1 = 3x</sub><sub>+</sub>√<sub>x</sub>2 <sub>+ 1</sub><sub>.</sub>


Câu 14. Cho phương trình (x2<sub>+ 1) (x</sub><sub>−</sub><sub>1) (x</sub><sub>+ 1) = 0</sub><sub>. Phương trình nào sau đây tương đương</sub>


với phương trình đã cho?


A. x−1 = 0. B. x+ 1 = 0.


C. x2<sub>+ 1 = 0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>(x</sub><sub>−</sub><sub>1) (x</sub><sub>+ 1) = 0</sub><sub>.</sub>


Câu 15. Phương trình nào sau đây khơng tương đương với phương trình x+ 1
x = 1?


A. x2<sub>+</sub>√<sub>x</sub><sub>=</sub><sub>−1</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>|2x</sub><sub>−</sub><sub>1|</sub><sub>+</sub>√<sub>2x</sub><sub>+ 1 = 0</sub><sub>.</sub>


C. x√x−5 = 0. D. 7 +√6x−1 = −18.


Câu 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. 3x+√x−2 = x2 <sub>⇔</sub><sub>3x</sub><sub>=</sub><sub>x</sub>2<sub>−</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>2</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> √<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>1 = 3x</sub><sub>⇔</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>1 = 9x</sub>2<sub>.</sub>


C. 3x+√x−2 = x2<sub>+</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>2</sub><sub>⇔</sub><sub>3x</sub><sub>=</sub><sub>x</sub>2<sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>√</sub>2x−3


x−1 =




x−1⇔2x−3 = (x−1)2.


Câu 17. Khẳng định nào sau đây là sai?


A. √x−1 = 2√1−x⇔x−1 = 0. B. x2<sub>+ 1 = 0</sub><sub>⇔</sub> <sub>√</sub>x−1
x−1 = 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Câu 18. Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:


A. x+√x−1 = 1 +√x−1 và x= 1. B. x+√x−2 = 1 +√x−2 và x= 1.


C. √x(x+ 2) =√xvà x+ 2 = 1. D. x(x+ 2) =x và x+ 2 = 1.


Câu 19. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. 3x+√x−2 = x2 ⇔3x=x2−√x−2. B. √x−1 = 3x⇔x−1 = 9x2.


C. 3x+√x−2 = x2<sub>+</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>2</sub><sub>⇔</sub><sub>3x</sub><sub>=</sub><sub>x</sub>2<sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>√</sub>2x−3
x−1 =




x−1⇔2x−3 = (x−1)2.


Câu 20. Chọn cặp phương trình khơng tương đương trong các cặp phương trình sau:



A. x+ 1 =x2<sub>−</sub><sub>2x</sub> <sub>và</sub> <sub>x</sub><sub>+ 2 = (x</sub><sub>−</sub><sub>1)</sub>2<sub>.</sub>


B. 3x√x+ 1 = 8√3−x và 6x√x+ 1 = 16√3−x.


C. x√3−2x+x2 =x2+xvà x√3−2x=x.


D. √x+ 2 = 2x và x+ 2 = 4x2<sub>.</sub>


Câu 21. Tìm giá trị thực của tham sốm để cặp phương trình sau tương đương:2x2+mx−2 =
0 (1) và 2x3<sub>+ (m</sub><sub>+ 4)</sub><sub>x</sub>2 <sub>+ 2 (m</sub><sub>−</sub><sub>1)</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>4 = 0</sub> <sub>(2)</sub><sub>.</sub>


A. m= 2. B. m= 3. C. m= 1


2. D. m =−2.


Câu 22. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương:


mx2<sub>−</sub><sub>2 (m</sub><sub>−</sub><sub>1)</sub><sub>x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub><sub>−</sub><sub>2 = 0</sub> <sub>(1)</sub> <sub>và</sub> <sub>(m</sub><sub>−</sub><sub>2)</sub><sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub>2<sub>−</sub><sub>15 = 0</sub> <sub>(2)</sub><sub>.</sub>


A. m=−5. B. m=−5;m = 4. C. m= 4. D. m = 5.


Câu 23. Khẳng định nào sau đây là sai?


A. √x−2 = 1⇒x−2 = 1. B. x(x−1)


x−1 = 1 ⇒x= 1.


C. |3x−2|=x−3⇒8x2 <sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>−</sub><sub>5 = 0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> √<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>3 =</sub> √<sub>9</sub><sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>⇒</sub><sub>3x</sub><sub>−</sub><sub>12 = 0</sub><sub>.</sub>


Câu 24. Cho phương trình2x2<sub>−x</sub><sub>= 0</sub><sub>. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào khơng</sub>



phải là hệ quả của phương trình đã cho?


A. 2x− x


1−x = 0. B. 4x


3<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>= 0</sub><sub>.</sub>


C. (2x2<sub>−</sub><sub>x)</sub>2 <sub>+ (x</sub><sub>−</sub><sub>5)</sub>2


= 0. D. 2x3<sub>+</sub><sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>= 0</sub><sub>.</sub>


Câu 25. Cho hai phương trình: x(x−2) = 3 (x−2) (1) và x(x−2)


x−2 = 3 (2). Khẳng định


nào sau đây là đúng?


A. Phương trình (1) là hệ quả của phương trình (2).


B. Phương trình (1) và (2) là hai phương trình tương đương.


C. Phương trình (2) là hệ quả của phương trình (1).


D. Cả A, B, C đều sai.


Câu 26. Tập nghiệm của phương trình√x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>=</sub>√<sub>2x</sub><sub>−</sub><sub>x</sub>2 <sub>là</sub>


A. S={0}. B. S =<sub>∅</sub>. C. S ={0; 2}. D. S ={2}.



Câu 27. Phương trìnhx(x2<sub>−</sub><sub>1)</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>1 = 0</sub> <sub>có bao nhiêu nghiệm?</sub>


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 28. Phương trình√−x2<sub>+ 6x</sub><sub>−</sub><sub>9 +</sub><sub>x</sub>3 <sub>= 27</sub> <sub>có bao nhiêu nghiệm?</sub>


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 29. Phương trình»(x−3)2(5−3x) + 2x=√3x−5 + 4 có bao nhiêu nghiệm?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 30. Phương trìnhx+√x−1 =√1−x có bao nhiêu nghiệm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Câu 31. Phương trình√2x+√x−2 =√2−x+ 2 có bao nhiêu nghiệm?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 32. Phương trình√x3<sub>−</sub><sub>4x</sub>2<sub>+ 5x</sub><sub>−</sub><sub>2 +</sub><sub>x</sub><sub>=</sub>√<sub>2</sub><sub>−</sub><sub>x</sub> <sub>có bao nhiêu nghiệm?</sub>


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 33. Phương trìnhx+ 1
x−1 =


2x−1


x−1 có bao nhiêu nghiệm?



A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 34. Phương trình(x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>+ 2)</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>3 = 0</sub> <sub>có bao nhiêu nghiệm?</sub>


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 35. Phương trình(x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>2)</sub>√<sub>x</sub><sub>+ 1 = 0</sub><sub>có bao nhiêu nghiệm?</sub>


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 36. Điều kiện xác định của phương trìnhx+√x−2 = 3 +√x−2 là


A. x= 2. B. x≥3. C. x≥2. D. x= 3.


Câu 37. Phương trình nào dưới đây tương đương với phương trình x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>= 0</sub>


A. x2+√2x−1 = 3x+√2x−1. B. x2√x−3 = 3x√x−3.


C. x2<sub>+</sub>√3


x−3 = 3x+√3


x−3. D. x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+</sub> 1


x = 2x+
1
x.


Câu 38. Xác định số nghiệm của phương trình x



2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+ 2</sub>
x−1 +


1


x−2 = 2 +
1
x−2.


A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.


Câu 39. Cho hai phương trình x2 −3x−5 = 0 và −5x2 <sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>+ 1 = 0</sub><sub>. Tính tổng tất cả các</sub>


nghiệm của hai phương trình đã cho.


A. 17


5 . B.
13


3 . C.
12


5 . D.
17


3 .


Câu 40. Phương trình4x+ √ 3



x+ 3 =−x


2<sub>+</sub> <sub>√</sub> 3


x+ 3 có bao nhiêu nghiệm?


A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.


Câu 41. Nghiệm của phương trình √x−4−x= 1 +√x−4là


A. x=−1. B. Vô nghiệm. C. Đáp án khác. D. x= 4.


Câu 42. Điều kiện xác định của phương trình√x−2 + 6


x−3 = 4 là tập nào sau đây?


A. R\ {3}. B. [2; +∞). C. <sub>R</sub>. D. [2; +∞)\ {3}.


Câu 43. Điều kiện xác định của phương trình√x−2 + x
2<sub>+ 5</sub>


7−x = 0 là


A. 2<sub>6</sub>x<sub>6</sub>7. B. x <7. C. x<sub>></sub>2. D. 2<sub>6</sub>x <7.


Câu 44. Phương trình nào sau đây nhận 2 làm nghiệm?


A. x4−5x2+ 4 = 0. B. x2−4x+ 3 = 0.



C. x4<sub>−</sub><sub>4x</sub>2<sub>+ 3 = 0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> √<sub>1</sub><sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+</sub><sub>x</sub><sub>=</sub>√<sub>1</sub><sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+ 2</sub><sub>.</sub>


Câu 45. Một học sinh giải phương trình x+√x+ 3 + 2 = √x+ 3 (∗)như sau:
Bước 1. (∗)⇒x+ 2 = 0;


Bước 2. ⇔x=−2;


Bước 3. Thử lại ta thấy phương trình có nghiệm x=−2.
Lời giải trên đúng hay sai, nếu sai thì sai bắt đầu từ bước nào?


A. Lời giải đúng. B. Lời giải sai từ bước1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Câu 46. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây?


A. √1−x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>=</sub>√<sub>1</sub><sub>−</sub><sub>x</sub>2<sub>+ 2</sub><sub>⇔</sub><sub>x</sub><sub>= 2</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> √<sub>x</sub><sub>=</sub>√<sub>−x</sub><sub>⇔</sub><sub>x</sub><sub>= 0</sub><sub>.</sub>


C. x2 <sub>= 1</sub> <sub>⇔</sub><sub>x</sub><sub>=</sub><sub>±1</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>(x</sub><sub>−</sub><sub>2)</sub>2 <sub>= 0</sub><sub>⇔</sub><sub>x</sub><sub>= 2</sub><sub>.</sub>


Câu 47. Cho phương trình f(x) = g(x) xác định với mọi x > 0. Trong các phương trình dưới
đây, phương trình nào khơng tương đương với phương trình đã cho?


A. k·f(x) = k·g(x), với mọi số thực k6= 0. B. (x2<sub>+ 1)</sub><sub>·</sub><sub>f(x) = (x</sub>2<sub>+ 1)</sub><sub>·</sub><sub>g(x)</sub><sub>.</sub>


C. √x2<sub>+ 2x</sub><sub>+ 3</sub><sub>·</sub><sub>f(x) =</sub> √<sub>x</sub>2<sub>+ 2x</sub><sub>+ 3</sub><sub>·</sub><sub>g(x)</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>√</sub>f(x)
−x =


g(x)


−x.



Câu 48. Cho phương trình √x3<sub>−</sub><sub>1 +</sub>√<sub>x</sub><sub>+ 1 =</sub> <sub>√</sub> 1


x2<sub>−</sub><sub>4</sub>. Tìm điều kiện xác định của phương


trình đã cho.


A. x≤ −2 và x≥2. B. x≥2. C. x >2. D. x≥1 và x6= 2.


Câu 49. Điều kiện xác định của phương trìnhx+√x−2 = 3 +√x−2 là


A. x= 2. B. x≥3. C. x≥2. D. x= 3.


Câu 50. Phương trình nào dưới đây tương đương với phương trình x2−3x= 0


A. x2<sub>+</sub>√<sub>2x</sub><sub>−</sub><sub>1 = 3x</sub><sub>+</sub>√<sub>2x</sub><sub>−</sub><sub>1</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>3 = 3x</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>3</sub><sub>.</sub>


C. x2+√3


x−3 = 3x+√3


x−3. D. x2−x+ 1


x = 2x+
1
x.


Câu 51. Xác định số nghiệm của phương trình x


2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+ 2</sub>


x−1 +


1


x−2 = 2 +
1
x−2.


A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.


Câu 52. Điều kiện xác định của phương trìnhx+√x−2 = 3 +√x−2 là


A. x= 2. B. x≥3. C. x≥2. D. x= 3.


Câu 53. Phương trình nào dưới đây tương đương với phương trình x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>= 0</sub><sub>?</sub>


A. x2+√2x−1 = 3x+√2x−1. B. x2√x−3 = 3x√x−3.


C. x2<sub>+</sub>√3


x−3 = 3x+√3


x−3. D. x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+</sub> 1


x = 2x+
1
x.


Câu 54. Cặp (x;y) = (1; 2)là nghiệm của phương trình nào sau đây?



A. x−2y= 5. B. 0x+ 3y= 5. C. 3x+ 2y= 7. D. 3x−2y= 4.


Câu 55. Khẳng định nào sau đây sai?


A. Mọi x, y ∈<sub>R</sub>là nghiệm của phương trình 2x−3y+ 4 = 0.


B. Tập nghiệm của phương trình 2x−3y+ 4 = 0 có biểu diễn hình học là một đường thẳng.


C. (1; 2) là một nghiệm của phương trình 2x−3y+ 4 = 0.


D. Phương trình 2x−3y+ 4 = 0 có vơ số nghiệm.


Câu 56. Tìm điều kiện xác định của phương trình x2+ 3 = √ 2
x−1.


A. x∈<sub>R</sub>. B. x∈[1; +∞). C. x∈(1; +∞). D. x∈<sub>R</sub>\{1}.


Câu 57. Điều kiện của phương trình 4x


x−3 +x= 0 là


A. x≥3. B. x >3. C. x6=−3. D. x6= 3.


Câu 58. Điều kiện của phương trình √x−5 = √5−x là


A. x≥5. B. x= 5. C. x≤5. D. −5≤x≤5.


Câu 59. Tìm tập nghiệm S của phương trình 3x+ 1


x−5 =


16
x−5.


A. S=<sub>∅</sub>. B. S ={5}. C. S =


ß<sub>17</sub>


3




. D. S =


ß<sub>47</sub>


3




</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Câu 60. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trìnhx2 <sub>= 1</sub><sub>?</sub>


A. |x|= 1. B. x2+ 3x−4 = 0.


C. x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>−</sub><sub>4 = 0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2<sub>+</sub>√<sub>x</sub><sub>= 1 +</sub>√<sub>x</sub><sub>.</sub>


Câu 61. Tìm điều kiện xác định của phương trình




1


x−1 =


x−1
x .


A. x≥0. B. x >1. C. x≥1. D. x≥0 và x6= 1.


Câu 62. Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?


A. x


2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>+ 2</sub>


x−4 = 0. B.


2x−3 = −6. C. x


2<sub>−</sub><sub>7x</sub><sub>+ 6</sub>


1−x = 0. D.


2x−1
x = 1.


Câu 63. Tìm tập xác định D của phương trình x2+ 1 = √ 1
x−1.



A. D =<sub>R</sub>. B. D = [1; +∞). C. D = (1; +∞). D. D =<sub>R</sub>\{1}.


Câu 64. Cho phương trình √x−2
x−3 =


2


x−3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nàođúng?


A. x= 2 là nghiệm của phương trình. B. x=−2 là nghiệm của phương trình.


C. x= 4 là nghiệm của phương trình. D. Phương trình vơ nghiệm.


Câu 65. Tìm điều kiện xác định của phương trình √2x−3 = √7−x.


A. x≥ 3


2. B. x≤7. C.
3


2 < x < 7. D.
3


2 ≤x≤7.


Câu 66. Tìm m để phương trình 2x2−3x+ 5−2m = 0 nhận x=−4làm nghiệm.


A. m= 49



2 . B. m=−
49


2 . C. m= 49. D. m =−49.


Câu 67. Cho hai phương trình |x| = 1 (1) và x2 −3x+ 2 = 0 (2). Mệnh đề nào dưới đây
đúng?


A. (1) là hệ quả của (2).


B. (2) là hệ quả của (1).


C. (1) ⇔(2).


D. x= 1 là nghiệm chung của hai phương trình.


Câu 68. Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương với nhau?


A. |x|= 2 và x−2 = 0. B. |x−2|= 1 và |x| −2 = 1.


C. x2<sub>+ 3</sub><sub>|x|</sub><sub>+ 2 = 0</sub> <sub>và</sub> <sub>x</sub>2<sub>+ 3x</sub><sub>+ 2 = 0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>2x</sub><sub>−</sub><sub>1 = 0</sub> <sub>và</sub> (x+ 2) (2x<sub>√</sub> −1)
x+ 1 = 0.


Câu 69. Cho phương trình x2−2mx+m−2 = 0 với tham sốm. Gọi x1, x2 là hai nghiệm (nếu


có) của phương trình. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?


A. Khi m = 3 thì |x1−x2|= 4



2. B. Khi m= 2 thì |x1 −x2|= 4.


C. Khim = 1 thì |x1−x2|= 2


2. D. Tồn tại giá trị của m để x1 =x2.


Câu 70. Cho phương trìnha(x−a+ 2) =a(x−1) + 2. Chọn khẳng địnhđúngtrong các khẳng
định sau đây


A. Nếu a= 0 thì phương trình có nghiệm.


B. Nếu a6= 1 thì phương trình vơ nghiệm.


C. Nếu a6= 2 thì phương trình vơ nghiệm.


D. Nếu a6= 1 và a6= 2 thì phương trình vơ nghiệm.


Câu 71. Phương trình nào sau đây là phương trình hệ quả của phương trình 2x+ 4


2−x =


−x2<sub>+ 4</sub>
x−2 ?


A. (5x+ 6)(x−4) =x2<sub>(4</sub><sub>−</sub><sub>x)</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>(x</sub><sub>−</sub><sub>2)</sub>2 <sub>= 0</sub><sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Câu 72. Tập xác định của phương trình √2x+ 1


4−5x + 2x−3 = 5x−1 là



A. <sub>R</sub>\


ß


4
5




. B.


Å


−∞;4
5




. C.


Å


−∞;4
5


ã


. D.



Å


4
5; +∞


ã


.


Câu 73. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình x−1 =
0?


A. 2x−2 = 0. B. x+ 2 = 0.


C. (x−1)(x+ 2) = 0. D. x+ 1 = 0.


Câu 74. Số nghiệm của phương trình x+√x−4 =√4−x+ 4 là


A. Một nghiệm. B. Vô nghiệm. C. Vô số nghiệm. D. Hai nghiệm.


Câu 75. Tập nghiệm của phương trìnhx+√x=√x−2 là


A. S=<sub>R</sub>. B. S ={−2}. C. S =<sub>∅</sub>. D. S ={0}.


Câu 76. Điều kiện xác định của phương trìnhx−3√x−5 = 0 là


A. x >5. B. x≤5. C. x≥5. D. x≥3.


Câu 77. Tìm tất cả các giá trị của tham số a để phương trình 5x−3 = −a+ 3x có nghiệm
âm.



A. a <3. B. a6= 3. C. a >3. D. a >0.


Câu 78. Phương trìnhx2 = 3x tương đương với phương trình nào sau đây?


A. x2<sub>+</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>2 = 3x</sub><sub>+</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>2</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2<sub>+</sub> 1


x−3 = 3x+
1
x−3.


C. 2x2<sub>+</sub>√<sub>x</sub><sub>+ 1 = 6x</sub><sub>+</sub>√<sub>x</sub><sub>+ 1</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2<sub>·</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>3 = 3x</sub><sub>·</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>3</sub><sub>.</sub>


Câu 79. Cho phương trình (x2−4)·√−x= 0 có tập nghiệm làS. Số phần tử của tập S là


A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.


Câu 80. Tìm tập nghiệm S của phương trình 3x+√1−x= 4 +√x−1.


A. S=


ß


4
3




. B. S =



ß


1;4
3




. C. S =<sub>∅</sub>. D. S ={1}.


Câu 81. Cho phương trình√x+ 1 =x−1 (1). Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Phương trình (1) có tập xác định là [1; +∞).


B. Phương trình (1) tương đương với phương trình x+ 1 = (x−1)2<sub>.</sub>


C. Tập xác định của phương trình (1) chứa đoạn [−1; 1].


D. Phương trình (1) vơ nghiệm.


Câu 82. Cho phương trìnhax+b = 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Nếu a6= 0 thì phương trình có một nghiệm duy nhất.


B. Nếu a= 0 và b 6= 0 thì phương trình có nghiệm.


C. Nếu a= 0 và b = 0 thì phương trình vơ nghiệm.


D. Nếu a= 0 thì phương trình có nghiệm.


Câu 83. Tích các nghiệm của phương trình x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>−</sub><sub>2 = 0</sub> <sub>là</sub>



A. 2. B. −2. C. 3. D. −3.


Câu 84. Điều kiện xác định của phương trình√x−2 + x
2<sub>+ 5</sub>


7−x = 0 là


A. 2≤x <7. B. x≥2. C. 2≤x≤7. D. x <7.


Câu 85. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình x2 = 3x?


A. x2<sub>+</sub> 1


x−3 = 3x+
1


x−3. B. x


2<sub>+</sub>√<sub>x</sub>2<sub>+ 1 = 3x</sub><sub>+</sub>√<sub>x</sub>2 <sub>+ 1</sub><sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Câu 86. Điều kiện xác định của phương trìnhx2<sub>+ 2x</sub><sub>=</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>3</sub><sub>−</sub><sub>1</sub> <sub>là</sub>


A. x≥1. B. x≥3. C. x >3. D. x≥2.


Câu 87. Phương trình√x−2 = √2−x có bao nhiêu nghiệm?


A. 2. B. 1. C. Vơ số nghiệm. D. Vơ nghiệm.



Câu 88. Tìm tập xác định của phương trình√x−1 +√x−2 = √x−3.


A. D = [3; +∞). B. D = [2; +∞). C. D = (3; +∞). D. D = [1; +∞).


Câu 89. Cho phương trình (x2<sub>+ 9)</sub><sub>·</sub><sub>(x</sub><sub>−</sub><sub>9)</sub><sub>·</sub><sub>(x</sub><sub>+ 9) = 0</sub><sub>. Phương trình nào sau đây tương đương</sub>


với phương trình đã cho?


A. x+ 9 = 0. B. x−9 = 0.


C. (x−9)·(x+ 9) = 0. D. x2<sub>+ 9 = 0</sub><sub>.</sub>


Câu 90. Điều kiện xác định của phương trìnhx−2√x−3 = 0 là


A. x≥3. B. x≤3. C. x <3. D. x >3.


Câu 91. Phương trình nào sau đây vơ nghiệm?


A. x−√x−3 = 3 +√x−3. B. x+√x=√x+ 2.


C. √x−4 + 2 =x+√4−x. D. √x−2 = √2−x.


Câu 92. Tìm điều kiện của ẩn số xđể phương trình √x+ 1 = 2−x xác định.


A. x≤ −1. B. x≤2. C. x≥ −1. D. x≥2.


Câu 93. Phương trình nào sau đây là phương trình hệ quả của phương trình x


2<sub>+</sub><sub>x</sub>
x+ 1 = 3?



A. 3(x2+x) =x+ 1. B. x2−2x−3 = 0. C. x2+x= 3. D. x2+x= 0.


Câu 94. Phương trìnhx2<sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 3 = 0</sub> <sub>có tập nghiệm là tập hợp nào sau đây?</sub>


A. T ={−3;−1}. B. W ={1; 3}. C. S = (1; 3). D. V = (−3;−1).


Câu 95. Cho phương trình 2x− 3
x =x


2<sub>−</sub> 3


x (1). Phương trình nào dưới đây tương đương với


phương trình (1)?


A. 2x=x2<sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>−</sub>3


x =x


2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>−</sub> 3
x.


C.


Å


2x− 3
x



ã2


=


Å


x2<sub>−</sub> 3
x


ã2


. D. 2x2<sub>−</sub><sub>3 =</sub> <sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>3</sub><sub>.</sub>


Câu 96. Điều kiện xác định của phương trình√2−x+√7 +x= 2 là


A. x∈(−7; 2). B. x∈[2; +∞]. C. x∈[−7; 2]. D. x∈<sub>R</sub>\ {−7; 2}.


Câu 97. Điều kiện xác định của phương trìnhx+


x+ 2
x2<sub>+ 1</sub> =


1


x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+ 1</sub> là


A. x≥ −2. B. x >1. C.



®


x≥ −2


x >1 . D.


®


x≥ −2
x6= 1 .


Câu 98. Tìm tập nghiệm S của phương trình




x2 <sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>·</sub>√<sub>4</sub><sub>−</sub><sub>x</sub>2
x(x+ 2) = 0.


A. S={2}. B. S ={2; 3}. C. S ={3}. D. S =<sub>∅</sub>.


Câu 99. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình x−1 =
0?


A. x+ 2 = 0. B. x+ 1 = 0.


C. 2x−2 = 0. D. (x−1)(x+ 2) = 0.


Câu 100. Cho phương trìnhf(x) = 0 có tập nghiệmS1 ={m; 2m−1}và phương trìnhg(x) = 0


có tập nghiệm S2 = [1; 2]. Tìm tất cả giá trị m để phương trình g(x) = 0 là phương trình hệ quả



của phương trình f(x) = 0.


A. 1< m < 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Câu 101. Điều kiện xác định của phương trình 2x


x2<sub>+ 1</sub> −5 =
3
x2<sub>+ 1</sub> là


A. x6= 1. B. ∀x∈<sub>R</sub>. C. x6= 1 và x6=−1. D. x6=−1.


Câu 102. Cho phương trình 16


x3 +x−4 = 0, giá trị nào của x là nghiệm của phương trình đã


cho?


A. x= 2. B. x= 0. C. x= 3. D. x= 5.


Câu 103. Trong các phép biến đổi sau, biến đổi nào sai?


A. x−1 = 2x−3⇒(x+ 1)(x−1) = (x+ 1)(2x−3).


B. x−1 = 2x−3⇔(x+ 1)(x−1) = (x+ 1)(2x−3).


C. (x+ 1)(x−1) = (x+ 1)(2x−3)⇔


ñ



x−1 = 2x−3
x+ 1 = 0 .


D. Nếu x >−1 thì (x+ 1)(x−1) = (x+ 1)(2x−3)⇔x−1 = 2x−3.


Câu 104. Tìm tập nghiệm của phương trình √x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>2 =</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>2</sub><sub>.</sub>


A. S={−1; 2}. B. S ={0}. C. S ={2}. D. S ={0; 2}.


Câu 105. Tìm tập nghiệm của phương trình √x−5 = 2.


A. S={3}. B. S ={9}. C. <sub>∅</sub>. D. S ={7}.


Câu 106. Nghiệm của phương trình √3 +x=x+ 1 là


A. x= 1. B. x= 1, x=−2. C. x=−1. D. x= 2, x=−1.


Câu 107. Số nghiệm của phương trình 2x+√ 1


x+ 1 =−x


2<sub>+</sub> <sub>√</sub> 1
x+ 1 là


A. 0. B. 1. C. 2. D. vơ số.


Câu 108. Cho phương trình x


x−2 −


1
x+ 2 =


2


x2<sub>−</sub><sub>4</sub>. Tập nghiệm của phương trình là


A. S={0}. B. S ={0;−1}. C. S ={0; 1}. D. S ={−1}.


Câu 109. Cho phương trình x2+ 3x− √x+ 2


2−x = 10−


x+ 2


2−x. Chọn mệnh đề đúng trong các


mệnh đề sau.


A. Phương trình có một nghiệm âm.


B. Phương trình có hai nghiệm dương.


C. Phương trình có một nghiệm dương.


D. Phương trình có một nghiệm âm và một ngghiệm dương.


Câu 110. Điều kiện xác định của phương trình3x+ 5



x−4 = 12 +
5
x−4 là


A. x6= 4. B. x <4. C. x >4. D. x∈<sub>R</sub>.


Câu 111. Điều kiện xác định của phương trình√x−1 = 2x−3 là


A. x<sub>></sub>1. B. x <1. C. x∈<sub>R</sub>. D. x6= 1.


Câu 112. Một học sinh đã giải phương trình √x2<sub>−</sub><sub>5 = 2</sub><sub>−</sub><sub>x</sub><sub>(∗)</sub> <sub>tuần tự như sau:</sub>
(b1) (∗) ⇔ x2−5 = (2−x)2


(b2) ⇔ 4x= 9
(b3) ⇔ x= 9


4


(b4) Vậy phương trình đã cho có tập nghiệmS =


ß


9
4




.


Lý luận trên, nếu sai thì sai từ bước nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Câu 113. Tìm tập xác định D của phương trình x+ 9


x2<sub>−</sub><sub>1</sub>−5 =
2
x2<sub>−</sub><sub>1</sub>.


A. D =<sub>R</sub>\ {1}. B. D =<sub>R</sub>\ {−1}. C. D =<sub>R</sub>\ {±1}. D. D =<sub>R</sub>.


Câu 114. Phương trình|f(x)|=|g(x)|tương đương với phương trình nào trong các phương trình
sau?


A. f(x) = g(x). B. |f(x)|2 <sub>=</sub><sub>|g(x)|</sub>2<sub>.</sub>


C. f(x) = −g(x). D. |f(x)|2<sub>+</sub><sub>|g(x)|</sub>2 <sub>= 0</sub><sub>.</sub>


Câu 115. Điều kiện


®


x∈<sub>R</sub>


x≥3 là điều kiện xác định của phương trình nào trong các phương trình


dưới đây?


A. √x−3 +√x−4 = √x. B. √x−3 + 4 = 1
x−3.


C. √x+ 3 = √ 1



x−3. D.




x−3 +√x−1 = √x.


Câu 116. Cho x= 3 là một nghiệm của phương trình x2+ 2mx+m−2 = 0 với m là tham số.
Tìm nghiệm còn lại.


A. x=−1. B. x=−2. C. x= 2. D. x= 1.


Câu 117. Phương trình√2x+ 3 = 3 tương đương với phương trình nào sau đây?


A. √x+ 2 +√2x+ 3 = 3 +√x+ 2. B. x√2x+ 3 = 3x.


C. √x−5 +√2x+ 3 = 3 +√x−5. D. (2x−3)√2x+ 3 = 3(2x−3).


Câu 118. Số thực nào dưới đây là nghiệm của phương trình




x−1 + 2
x−2 =


4
3.


A. 0. B. 2. C. 5. D. 10.



Câu 119. Tìm điều kiện xác định của phương trình 2x


x−1 +


x= 21.


A. x≥0. B. x≥0;x6= 1. C. x≥1. D. x >0;x6= 1.


Câu 120. Tập nghiệm của phương trình x


2


x+ 3 −
9


x+ 3 = 0 là


A. S=<sub>∅</sub>. B. S ={−3}. C. S ={±3}. D. S ={3}.


Câu 121. Điều kiện xác định của phương trình√x−3 = √6−2x là


A. x6= 3. B. x= 3. C. x≤3. D. x≥3.


Câu 122. Phương trình√x=√−x có bao nhiêu nghiệm?


A. 1. B. 0. C. 2. D. vô số.


Câu 123. Điều kiện xác định của phương trìnhx+ √ 1
x+ 3 =




4−x
x−1 là


A. x >−3và x6= 1. B. x6=−3 và x6= 1.


C. x >−3, x≤4 và x6= 1. D. x >−3 và x≤4.


Câu 124. Phương trình nào tương đương với phương trình x−2 = 0 ?


A. x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>6 = 0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> x
2


x−1 =
4


x−1.


C. x2 = 4. D. √1−x+x= 2 +√1−x.


Câu 125. Nghiệm của phương trình x4<sub>+ 5x</sub>2<sub>−</sub><sub>6 = 0</sub> <sub>là</sub>


A. 1và −6. B. ±1. C. ±1 và ±√6. D. ±1 và ±6.


Câu 126. Phương trìnhx2 <sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 3 = 0</sub> <sub>có tập nghiệm là tập hợp nào sau đây?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Câu 127. Tập nghiệm của phương trình x



2


x−1 =
4


x−1 là


A. S=<sub>∅</sub>. B. S ={−2}. C. S ={2}. D. S ={−2; 2}.


Câu 128. Nghiệm của phương trình √3 +x=x+ 1 là


A. x= 1. B. x= 1, x=−2. C. x=−1. D. x= 2, x=−1.


Câu 129. Phương trình√x=√−x có bao nhiêu nghiệm?


A. 0. B. Vô số. C. 2. D. 1.


Câu 130. Số nghiệm của phương trình 2x


2


x+ 1 =
8


x+ 1 là



A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.


Câu 131. Giá trị của tham sốm để phương trình (m−2)x2<sub>−</sub><sub>2(m</sub><sub>+ 1)x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub><sub>−</sub><sub>5 = 0</sub><sub>có nghiệm</sub>




A. m≥1. B. m >1. C. m≥1 và m6= 2. D. m >1 và m6= 2.


Câu 132. Phương trình nào sau đây có nghiệm nguyên


A. 4x2<sub>+</sub> 1
x2 +







2x− 1
x





−6 = 0. B. x+√x−2 = 1 +√x−2.


C. 4x+ 3



4x−1 = 1 +
3


4x−1. D. 16x


2<sub>+</sub>√<sub>x</sub><sub>+ 4 = 1 +</sub>√<sub>x</sub><sub>+ 4</sub><sub>.</sub>


Câu 133. Cho phương trìnhmx2+ (m2−3)x+m= 0 (m là tham số). Giá trị củam để phương
trình có nghiệm kép là


A. m∈ {−3;−1; 1; 3}. B. m ∈ {1; 3}.


C. m∈ {−1;−3}. D. m ∈ {1; 9}.


Câu 134. Cho x= 3 là một nghiệm của phương trình x2+ 2mx+m−2 = 0 với m là tham số.
Tìm nghiệm còn lại.


A. x=−1. B. x=−2. C. x= 2. D. x= 1.


Câu 135. Tìm tập nghiệm S của phương trình x+√x−3 = √3−x−3.


A. S=<sub>R</sub>. B. S =<sub>∅</sub>. C. S ={3}. D. S ={±3}.


Câu 136. Phương trình√x=√−x có bao nhiêu nghiệm?


A. 1. B. 0. C. 2. D. vô số.


Câu 137. Gọi (x0;y0)là nghiệm của hệ phương trình


®



5x−4y= 8


2x+y= 11. Tính giá trị 2x0−y0.


A. 11. B. 10. C. 2. D. 5.


Câu 138. Số nghiệm của phương trình 2x+√ 1


x+ 1 =−x


2<sub>+</sub> <sub>√</sub> 1
x+ 1 là


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 139. Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm √x−1 = √1−x ?


A. 0. B. vô số. C. 1. D. 2.


Câu 140. Số nghiệm của phương trình x


2√x−3 =
1


x−3 là


A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.



Câu 141. Phương trình(x2+ 5x+ 4)√x+ 3 = 0 có bao nhiêu nghiệm?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 142. Phương trình(x2−4x+ 3)√x−2 = 0 có bao nhiêu nghiệm?


A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.


Câu 143. Tìm nghiệm của tam thức bậc hai f(x) =x2<sub>+ 4x</sub><sub>−</sub><sub>5</sub><sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Câu 144. Phương trìnhx2 <sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+ 3 = 0</sub> <sub>có tập nghiệm là tập hợp nào sau đây?</sub>


A. T ={−3;−1}. B. W ={1; 3}. C. S = (1; 3). D. V = (−3;−1).


Câu 145. Tập nghiệm của phương trình x


2


x−1 =
4


x−1 là


A. S=<sub>∅</sub>. B. S ={−2}. C. S ={2}. D. S ={−2; 2}.


Câu 146. Nghiệm của phương trình √3 +x=x+ 1 là


A. x= 1. B. x= 1, x=−2. C. x=−1. D. x= 2, x=−1.



Câu 147. Phương trình√x=√−x có bao nhiêu nghiệm?


A. 0. B. Vơ số. C. 2. D. 1.


Câu 148. Số nghiệm của phương trình 2x


2


x+ 1 =
8


x+ 1 là


A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.


Câu 149. Giá trị của tham sốm để phương trình (m−2)x2−2(m+ 1)x+m−5 = 0có nghiệm


A. m≥1. B. m >1. C. m≥1 và m6= 2. D. m >1 và m6= 2.


Câu 150. Phương trình nào sau đây có nghiệm ngun


A. 4x2+ 1
x2 +








2x− 1
x





−6 = 0. B. x+√x−2 = 1 +√x−2.


C. 4x+ 3


4x−1 = 1 +
3


4x−1. D. 16x


2<sub>+</sub>√<sub>x</sub><sub>+ 4 = 1 +</sub>√<sub>x</sub><sub>+ 4</sub><sub>.</sub>


Câu 151. Cho phương trìnhmx2+ (m2−3)x+m= 0 (m là tham số). Giá trị củam để phương
trình có nghiệm kép là


A. m∈ {−3;−1; 1; 3}. B. m ∈ {1; 3}.


C. m∈ {−1;−3}. D. m ∈ {1; 9}.


Câu 152. Cho x= 3 là một nghiệm của phương trình x2<sub>+ 2mx</sub><sub>+</sub><sub>m</sub><sub>−</sub><sub>2 = 0</sub> <sub>với</sub> <sub>m</sub> <sub>là tham số.</sub>



Tìm nghiệm cịn lại.


A. x=−1. B. x=−2. C. x= 2. D. x= 1.


Câu 153. Tìm tập nghiệm S của phương trình x+√x−3 = √3−x−3.


A. S=<sub>R</sub>. B. S =<sub>∅</sub>. C. S ={3}. D. S ={±3}.


Câu 154. Phương trình√x=√−x có bao nhiêu nghiệm?


A. 1. B. 0. C. 2. D. vô số.


Câu 155. Gọi (x0;y0)là nghiệm của hệ phương trình


®


5x−4y= 8


2x+y= 11. Tính giá trị 2x0−y0.


A. 11. B. 10. C. 2. D. 5.


Câu 156. Điều kiện xác định của phương trình



x+ 2
x2<sub>+ 2x</sub> =


3



5−x là


A. x∈<sub>R</sub>\ {0;−2}. B. x∈(−2; 5)\ {0}. C. [−2; 5]\ {0;−2}. D. (−∞; 5)\ {0;−2}.


Câu 157. Điều kiện xác định của phương trình



x+ 4
x2<sub>−</sub><sub>1</sub> =


2


3−x là


A. x∈(−4; +∞). B. x∈[−4; 3)\ {±1}.


C. x∈(−∞; 3). D. x∈<sub>R</sub>\ {±1}.


Câu 158. Tập xác định của phương trình √x+x
2<sub>−</sub><sub>1</sub>
x−1 =


3




x−2là



A. D = [2; +∞). B. D = [0; +∞)\ {1}.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Câu 159. Điều kiện xác định của phương trìnhx+ √ 1
2x+ 4 =



3−2x


x là


A. x >−2 và x < 3


2. B. −2≤x≤
3


2. C. x >−2và x6= 0. D.





−2< x≤ 3
2
x6= 0


.


Câu 160. Phương trình nào sau đây vô nghiệm?


A. x−√x−3 = 3 +√x−3. B. x+√x=√x+ 2.



C. √x−4 + 2 =x+√4−x. D. √x−2 = √2−x.


Câu 161. Cho phương trình (m−1)x4+ 2(m−3)x2 +m+ 3 = 0 (m là tham số). Tìm m để
phương trình vơ nghiệm.


A. m∈(−∞;−3)∪


Å<sub>3</sub>


2; +∞


ã


. B. m ≤ −3.


C. m > 3


2. D. m <−3.


Câu 162. Với giá trị nào m thì phương trình (m −3)x2 + 3(m−3)x+m+ 2 = 0 có nghiệm
kép?


A. m= 29


8 . B. m= 7. C. m= 3. D. m =
5
2.


Câu 163. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốm thuộc đoạn[−7; 7]để phương trìnhmx2−


2(m+ 2)x+m−1 = 0 có hai nghiệm phân biệt?


A. 14. B. 8. C. 7. D. 15.


Câu 164. Phương trình(x2−6x)√17−x2 <sub>=</sub><sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>6x</sub><sub>có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?</sub>


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.


Câu 165. Phương trình√3x+√2x−2 = √1−x+ 2 có bao nhiêu nghiệm?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 166. Phương trình nào sau đây vô nghiệm?


A. x−√x−3 = 3 +√x−3. B. x+√x=√x+ 2.


C. √x−4 + 2 =x+√4−x. D. √x−2 = √2−x.


Câu 167. Cho phương trình (m−1)x4+ 2(m−3)x2 +m+ 3 = 0 (m là tham số). Tìm m để
phương trình vơ nghiệm.


A. m∈(−∞;−3)∪


Å<sub>3</sub>


2; +∞


ã


. B. m ≤ −3.



C. m > 3


2. D. m <−3.


Câu 168. Với giá trị nào m thì phương trình (m −3)x2 + 3(m−3)x+m+ 2 = 0 có nghiệm
kép?


A. m= 29


8 . B. m= 7. C. m= 3. D. m =
5
2.


Câu 169. Tìm tập nghiệm S của phương trình




x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>·</sub>√<sub>4</sub><sub>−</sub><sub>x</sub>2
x(x+ 2) = 0.


A. S={2}. B. S ={2; 3}. C. S ={3}. D. S =<sub>∅</sub>.


Câu 170. Cho phương trìnhf(x) = 0 có tập nghiệmS1 ={m; 2m−1}và phương trìnhg(x) = 0


có tập nghiệm S2 = [1; 2]. Tìm tất cả giá trị m để phương trình g(x) = 0 là phương trình hệ quả


của phương trình f(x) = 0.


A. 1< m < 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Câu 171. Cho phương trình |x2 <sub>−</sub><sub>5x</sub><sub>+ 4|</sub> <sub>=</sub> <sub>|x</sub><sub>−</sub><sub>1|</sub> <sub>(1).</sub> <sub>Chọn khẳng định đúng trong các</sub>


khẳng định sau


A. Phương trình (1) có ba nghiệm. B. Phương trình (1) vơ nghiệm.


C. Phương trình (1) có hai nghiệm. D. Phương trình (1) có bốn nghiệm.


Câu 172. Phương trình√2x+ 3 = 3 tương đương với phương trình nào sau đây?


A. √x+ 2 +√2x+ 3 = 3 +√x+ 2. B. x√2x+ 3 = 3x.


C. √x−5 +√2x+ 3 = 3 +√x−5. D. (2x−3)√2x+ 3 = 3(2x−3).


Câu 173. Tìm tập nghiệm S của phương trình




x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>·</sub>√<sub>4</sub><sub>−</sub><sub>x</sub>2
x(x+ 2) = 0.


A. S={2}. B. S ={2; 3}. C. S ={3}. D. S =<sub>∅</sub>.


Câu 174. Cho phương trìnhf(x) = 0 có tập nghiệmS1 ={m; 2m−1}và phương trìnhg(x) = 0


có tập nghiệm S2 = [1; 2]. Tìm tất cả giá trị m để phương trình g(x) = 0 là phương trình hệ quả


của phương trình f(x) = 0.



A. 1< m < 3


2. B. 1≤m≤2. C. m∈∅. D. 1≤m≤
3
2.


Câu 175. Cho phương trình |x2 <sub>−</sub><sub>5x</sub><sub>+ 4|</sub> <sub>=</sub> <sub>|x</sub><sub>−</sub><sub>1|</sub> <sub>(1).</sub> <sub>Chọn khẳng định đúng trong các</sub>


khẳng định sau


A. Phương trình (1) có ba nghiệm. B. Phương trình (1) vơ nghiệm.


C. Phương trình (1) có hai nghiệm. D. Phương trình (1) có bốn nghiệm.


Câu 176. Phương trình√2x+ 3 = 3 tương đương với phương trình nào sau đây?


A. √x+ 2 +√2x+ 3 = 3 +√x+ 2. B. x√2x+ 3 = 3x.


C. √x−5 +√2x+ 3 = 3 +√x−5. D. (2x−3)√2x+ 3 = 3(2x−3).


Câu 177. Điều kiện xác định của phương trình√2−x+√7 +x= 2 là


A. x∈(−7; 2). B. x∈[2; +∞]. C. x∈[−7; 2]. D. x∈<sub>R</sub>\ {−7; 2}.


Câu 178. Điều kiện xác định của phương trình√x−3 + 2


x−5 = 3 là


A. x≥3. B.



®


x >3


x6=−5. C.


®


x≥3


x6= 5. D.


®


x <3
x6= 5.


Câu 179. Tìm tập xác định của phương trình √ x


x+ 2 −3 =


x+ 2.


A. (−2; +∞). B. (−∞;−2]. C. [−2; +∞). D. (−∞;−2).


Câu 180. Điều kiện xác định của phương trình 2x


x2<sub>+ 1</sub> −5 =
3


x2<sub>+ 1</sub> là


A. x6= 1. B. ∀x∈<sub>R</sub>. C. x6= 1 và x6=−1. D. x6=−1.


Câu 181. Tập xác định của hàm số y= x+ 2


x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>−</sub><sub>3</sub> là.


A. D=<sub>R</sub>\ {−1; 3}. B. D=<sub>R</sub>\(−1; 3). C. D=<sub>R</sub>\[−1; 3]. D. D=<sub>R</sub>\ {−3; 1}.


Câu 182. Tất cả các giá trị của m để (m−1)x+ 2x = 3 là phương trình bậc nhất theo ẩn x




A. m∈<sub>∅</sub>. B. m khác 1. C. m khác −1. D. m ∈<sub>R</sub>.


Câu 183. Điều kiện xác định của phương trình3x+ 5


x−4 = 12 +
5
x−4 là


A. x6= 4. B. x <4. C. x >4. D. x∈<sub>R</sub>.


Câu 184. Điều kiện xác định của phương trình√x−1 = 2x−3 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Câu 185. Tìm tập xác định của phương trình x−2


x−1 =x+ 2.



A. (1; +∞). B. (−∞;−1). C. <sub>R</sub>\ {1}. D. <sub>R</sub>\ {−1}.


Câu 186. Cho phương trình√x= 1−x. Điều kiện của phương trình này là


A. x≤1. B. x≥0. C. x≥1. D. 0≤x≤1.


Câu 187. Điều kiện xác định của phương trìnhx+ √ 1
x+ 3 =



4−x
x−1 là


A. x >−3và x6= 1. B. x6=−3 và x6= 1.


C. x >−3, x≤4 và x6= 1. D. x >−3 và x≤4.


Câu 188. Điều kiện xác định của phương trình√x−1 +√x−2 = √x−3là


A. x >3. B. x≥2. C. x≥1. D. x≥3.


Câu 189. Điều kiện xác định của phương trình√2−x+√7 +x= 2 là


A. x∈(−7; 2). B. x∈[2; +∞]. C. x∈[−7; 2]. D. x∈<sub>R</sub>\ {−7; 2}.


Câu 190. Điều kiện xác định của phương trình√x−3 + 2


x−5 = 3 là


A. x≥3. B.



®


x >3


x6=−5. C.


®


x≥3


x6= 5. D.


®


x <3
x6= 5.


Câu 191. Tìm tập xác định của phương trình √ x


x+ 2 −3 =


x+ 2.


A. (−2; +∞). B. (−∞;−2]. C. [−2; +∞). D. (−∞;−2).


Câu 192. Điều kiện xác định của phương trình 2x


x2<sub>+ 1</sub> −5 =


3
x2<sub>+ 1</sub> là


A. x6= 1. B. ∀x∈<sub>R</sub>. C. x6= 1 và x6=−1. D. x6=−1.


Câu 193. Tập xác định của hàm số y= x+ 2


x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>−</sub><sub>3</sub> là.


A. D=<sub>R</sub>\ {−1; 3}. B. D=<sub>R</sub>\(−1; 3). C. D=<sub>R</sub>\[−1; 3]. D. D=<sub>R</sub>\ {−3; 1}.


Câu 194. Tất cả các giá trị của m để (m−1)x+ 2x = 3 là phương trình bậc nhất theo ẩn x




A. m∈<sub>∅</sub>. B. m khác 1. C. m khác −1. D. m ∈<sub>R</sub>.


Câu 195. Điều kiện xác định của phương trình3x+ 5


x−4 = 12 +
5
x−4 là


A. x6= 4. B. x <4. C. x >4. D. x∈<sub>R</sub>.


Câu 196. Điều kiện xác định của phương trình√x−1 = 2x−3 là


A. x<sub>></sub>1. B. x <1. C. x∈<sub>R</sub>. D. x6= 1.


Câu 197. Tìm tập xác định của phương trình x−2



x−1 =x+ 2.


A. (1; +∞). B. (−∞;−1). C. <sub>R</sub>\ {1}. D. <sub>R</sub>\ {−1}.


Câu 198. Cho phương trình√x= 1−x. Điều kiện của phương trình này là


A. x≤1. B. x≥0. C. x≥1. D. 0≤x≤1.


Câu 199. Điều kiện xác định của phương trìnhx+ √ 1
x+ 3 =



4−x
x−1 là


A. x >−3và x6= 1. B. x6=−3 và x6= 1.


C. x >−3, x≤4 và x6= 1. D. x >−3 và x≤4.


Câu 200. Phương trình3x−2y= 1 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Câu 201. Tìm điều kiện của ẩn số x để phương trình√x+ 1 = 2−x xác định.


A. x≤ −1. B. x≤2. C. x≥ −1. D. x≥2.


Câu 202. Cặp số (x, y) nào sau đây là một nghiệm của phương trình x+y−3 = 0?


A. (x;y) = (4; 0). B. (x;y) = (2; 2). C. (x;y) = (−2; 1). D. (x;y) = (2; 1).



Câu 203. Tập nghiệm của phương trình √2−x+√x−3 = 0 là


A. S={2; 3}. B. S =


ß<sub>5</sub>


2




. C. S ={3}. D. S =<sub>∅</sub>.


Câu 204. Cho phương trình 16


x3 +x−4 = 0, giá trị nào của x là nghiệm của phương trình đã


cho?


A. x= 2. B. x= 0. C. x= 3. D. x= 5.


Câu 205. Cho phương trình √ 3x+ 1


−x+ 2−√x−3. Kết luận nào sau đây đúng?


A. Điều kiện xác định của phương trình là x≥3.


B. Phương trình vơ nghiệm.


C. Phương trình có một nghiệm duy nhất.



D. Điều kiện xác định của phương trình là x <2.


Câu 206. Số thực nào dưới đây là nghiệm của phương trình




x−1 + 2
x−2 =


4
3.


A. 0. B. 2. C. 5. D. 10.


Câu 207. Phương trình nào tương đương với phương trình x−2 = 0 ?


A. x2+x−6 = 0. B. x


2


x−1 =
4


x−1.


C. x2 <sub>= 4</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> √<sub>1</sub><sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+</sub><sub>x</sub><sub>= 2 +</sub>√<sub>1</sub><sub>−</sub><sub>x</sub><sub>.</sub>


Câu 208. Phương trìnha2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub><sub>= 0</sub> <sub>có hai nghiệm khi và chỉ khi.</sub>



A.


®


a6= 0


∆>0 . B.


®


a 6= 0


∆≥0 . C. ∆>0. D. ∆≥0.


Câu 209. Cặp số (x;y) nào sau đây không là nghiệm của phương trình 2x−3y= 5 ?


A. (x;y) =


Å<sub>5</sub>


2; 0


ã


. B. (x;y) = (1;−1). C. (x;y) =


Å


0;5


3


ã


. D. (x;y) = (−2;−3).


Câu 210. Phương trìnhx2 <sub>−</sub><sub>2mx</sub><sub>+ 2 +</sub><sub>m</sub><sub>= 0</sub> <sub>có một nghiệm</sub> <sub>x</sub><sub>= 2</sub> <sub>thì</sub>


A. m= 1. B. m=−1. C. m= 2. D. m =−2.


Câu 211. Phương trình3x+ 2y−5 = 0 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm


A. (2;−3). B. (−1;−1). C. (3; 2). D. (1; 1).


Câu 212. Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau:


A. Phương trình 3x+ 5 = 0 có nghiệm làx=−5
3.


B. Phương trình 0x−7 = 0 vơ nghiệm.


C. Phương trình 0x+ 0 = 0 có tập nghiệm <sub>R</sub>.


D. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 213. Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm √x−2 = √2−x ?


A. 0. B. 1. C. 2. D. Vơ số.


Câu 214. Tìm nghiệm của nhị thức bậc nhất f(x) = 3x+ 6.



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Câu 215. Phương trình3x−2y= 1 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?


A. (−1; 1). B. (1; 1). C. (1;−1). D. (0; 2).


Câu 216. Tìm điều kiện của ẩn số x để phương trình√x+ 1 = 2−x xác định.


A. x≤ −1. B. x≤2. C. x≥ −1. D. x≥2.


Câu 217. Cặp số (x, y) nào sau đây là một nghiệm của phương trình x+y−3 = 0?


A. (x;y) = (4; 0). B. (x;y) = (2; 2). C. (x;y) = (−2; 1). D. (x;y) = (2; 1).


Câu 218. Tập nghiệm của phương trình √2−x+√x−3 = 0 là


A. S={2; 3}. B. S =


ß<sub>5</sub>


2




. C. S ={3}. D. S =<sub>∅</sub>.


Câu 219. Cho phương trình 16


x3 +x−4 = 0, giá trị nào của x là nghiệm của phương trình đã


cho?



A. x= 2. B. x= 0. C. x= 3. D. x= 5.


Câu 220. Cho phương trình √ 3x+ 1


−x+ 2−√x−3. Kết luận nào sau đây đúng?


A. Điều kiện xác định của phương trình là x≥3.


B. Phương trình vơ nghiệm.


C. Phương trình có một nghiệm duy nhất.


D. Điều kiện xác định của phương trình là x <2.


Câu 221. Số thực nào dưới đây là nghiệm của phương trình




x−1 + 2
x−2 =


4
3.


A. 0. B. 2. C. 5. D. 10.


Câu 222. Phương trình nào tương đương với phương trình x−2 = 0 ?


A. x2+x−6 = 0. B. x



2


x−1 =
4


x−1.


C. x2 = 4. D. √1−x+x= 2 +√1−x.


Câu 223. Phương trìnha2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub><sub>= 0</sub> <sub>có hai nghiệm khi và chỉ khi.</sub>


A.


®


a6= 0


∆>0 . B.


®


a 6= 0


∆≥0 . C. ∆>0. D. ∆≥0.


Câu 224. Phương trình nào sau đây là phương trình hệ quả của phương trình x



2<sub>+</sub><sub>x</sub>
x+ 1 = 3?


A. 3(x2<sub>+</sub><sub>x) =</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>−</sub><sub>3 = 0</sub><sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>= 3</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>= 0</sub><sub>.</sub>


Câu 225. Cho phương trình2x−3
x =x


2<sub>−</sub> 3


x (1). Phương trình nào dưới đây tương đương với


phương trình (1)?


A. 2x=x2. B. −3


x =x


2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>−</sub> 3
x.


C.


Å


2x− 3
x


ã2



=


Å


x2− 3
x


ã2


. D. 2x2−3 = x2−3.


Câu 226. Chọn phát biểu đúng?


A. x2<sub>(x</sub><sub>+ 1) = 2x</sub>2 <sub>⇔</sub><sub>x</sub><sub>+ 1 = 2</sub><sub>.</sub>


B. (x2+ 1)x= (x2+ 1)(√x−1)⇔x=√x−1.


C. x+√x−1 =√x−1⇔x= 0.


D. x+ 1


x =


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Câu 227. Tập nghiệm của phương trình x


2


x+ 3 −


9


x+ 3 = 0 là


A. S=<sub>∅</sub>. B. S ={−3}. C. S ={±3}. D. S ={3}.


Câu 228. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trìnhx−1 =
0?


A. x+ 2 = 0. B. x−1 = 0.


C. 2x−2 = 0. D. (x−1)(x+ 2) = 0.


Câu 229. Phương trình nào sau đây là phương trình hệ quả của phương trình x


2<sub>+</sub><sub>x</sub>
x+ 1 = 3?


A. 3(x2<sub>+</sub><sub>x) =</sub><sub>x</sub><sub>+ 1</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>−</sub><sub>3 = 0</sub><sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>= 3</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>= 0</sub><sub>.</sub>


Câu 230. Cho phương trình2x−3
x =x


2<sub>−</sub> 3


x (1). Phương trình nào dưới đây tương đương với


phương trình (1)?


A. 2x=x2<sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>−</sub>3



x =x


2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>−</sub> 3
x.


C.


Å


2x− 3
x


ã2


=


Å


x2− 3
x


ã2


. D. 2x2−3 = x2−3.


Câu 231. Chọn phát biểu đúng?


A. x2<sub>(x</sub><sub>+ 1) = 2x</sub>2 <sub>⇔</sub><sub>x</sub><sub>+ 1 = 2</sub><sub>.</sub>



B. (x2+ 1)x= (x2+ 1)(√x−1)⇔x=√x−1.


C. x+√x−1 =√x−1⇔x= 0.


D. x+ 1


x =


1


x ⇔x+ 1 = 1.


Câu 232. Tập nghiệm của phương trình x


2


x+ 3 −
9


x+ 3 = 0 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128></div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

§

2

PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ BẬC NHẤT-HAI



I.

Tóm tắt lý thuyết



1. ƠN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI


1. Phương trình bậc nhất


Cách giải và biện luận phương trình dạng ax+b= 0 được tóm tắt trong bảng sau



ax+b= 0 (1)


Hệ số Kết luận


a6= 0 (1) có nghiệm duy nhấtx=−b
a
a= 0 b 6= 0 (1) vô nghiệm


b = 0 (1) nghiệm đúng với mọix.


Khi a6= 0 phương trình ax+b= 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Phương trình bậc hai


Cách giải và cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai được tóm tắt trong bảng sau


ax2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub><sub>= 0,</sub> <sub>(a</sub><sub>6= 0)</sub> <sub>(2)</sub>
∆ =b2<sub>−</sub><sub>4ac</sub> <sub>Kết luận</sub>


∆>0 (2) có hai nghiệm phân biệt x1,2 =


−b±√∆
2a
∆ = 0 (2) có nghiệm kép x=− b


2a
∆<0 (2) vơ nghiệm.


3. Định lí Vi-ét



Nếu phương trình bậc haiax2<sub>+bx</sub><sub>+c</sub><sub>= 0 (a</sub><sub>6= 0)</sub><sub>có hai nghiệm</sub><sub>x</sub>


1, x2 thìx1+x2 =−
b


a, x1x2 =
c
a.


Ngược lại, nếu hai sốuvà v có tổngu+v =S và tíchuv =P thì uvàv là các nghiệm của phương
trình x2−Sx+P = 0.


2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI


Có nhiều phương trình khi giải có thể biến đổi về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai.
Sau đây ta xét hai trong các dạng phương trình đó.


1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối


Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ta có thể dùng định nghĩa của giá trị
tuyệt đối hoặc bình phương hai vế để khử dấu giá trị tuyệt đối.


Ví dụ 1. Giải phương trình |x−3|= 2x+ 1.3


Giải


Cách 1


a) Nếu x≥3 thì phương trình3 trở thành x−3 = 2x+ 1. Từ đó x=−4.



Giá trị x=−4 không thỏa mãn điều kiện x≥3nên bị loại.


b) Nếu x <3thì phương trình 3 trở thành −x+ 3 = 2x+ 1.Từ đó x= 2
3.


Giá trị này thỏa mãn điều kiệnx <3 nên là nghiệm.
Kết luận. Vậy nghiệm của phương trình là x= 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Cách 2. Bình phương hai vế của phương trình 3 ta đưa tới phương trình hệ quả


3⇒(x−3)2 = (2x+ 1)2
⇒x2−6x+ 9 = 4x2+ 4x+ 1
⇒3x2+ 10x−8 = 0.


Phương trình cuối có hai nghiệm là x=−4và x= 2
3.


Thử lại ta thấy phương trình 3 chỉ có nghiệm là x= 2
3.


2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn


Để giải các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, ta thường bình phương hai vế để đưa về
một phương trình hệ quả khơng chứa ẩn dưới dấu căn.


Ví dụ 2. Giải phương trình √2x−3 = x−2 (4)


Giải.


Điều kiện của phương trình 4là x≥ 3


2.


Bình phương hai vế của phương trình 4 ta đưa tới phương trình hệ quả


(4) ⇒2x−3 = x2−4x+ 4
⇒x2−6x+ 7 = 0.


Phương trình cuối có hai nghiệm là x= 3 +√2 và x= 3−√2. Cả hai giá trị này đều thỏa mãn
điều kiện của phương trình (4) nhưng khi thay vào phương trình (4)thì giá trị x= 3−√2bị loại
(vế trái dương còn vế phải âm), còn giá trị x= 3 +√2là nghiệm (hai vế cùng bằng √2 + 1).
Kết luận. Vậy nghiệm của phương trình (4) là x= 3 +√2.


II.

Bài tập trắc nghiệm



Câu 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình (m2<sub>−</sub><sub>4)</sub><sub>x</sub> <sub>= 3m</sub><sub>+ 6</sub> <sub>vơ</sub>


nghiệm.


A. m= 1. B. m= 2. C. m=±2. D. m =−2.


Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốm để phương trìnhmx−m= 0 vơ nghiệm.


A. m∈<sub>∅</sub>. B. m={0}. C. m∈<sub>R</sub>+<sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>m</sub> <sub>∈</sub>


R.


Câu 3. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình (m2<sub>−</sub><sub>5m</sub><sub>+ 6)</sub><sub>x</sub> <sub>=</sub> <sub>m</sub>2 <sub>−</sub> <sub>2m</sub> <sub>vô</sub>


nghiệm.



A. m= 1. B. m= 2. C. m= 3. D. m = 6.


Câu 4. Cho phương trình(m+ 1)2x+ 1 = (7m−5)x+m. Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m để phương trình đã cho vơ nghiệm.


A. m= 1. B. m= 2;m = 3. C. m= 2. D. m = 3.


Câu 5. Cho hai hàm số y= (m+ 1)x2<sub>+ 3m</sub>2<sub>x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub> <sub>và</sub><sub>y</sub><sub>= (m</sub><sub>+ 1)</sub><sub>x</sub>2<sub>+ 12x</sub><sub>+ 2</sub><sub>. Tìm tất cả các</sub>


giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số đã cho không cắt nhau.


A. m= 2. B. m=−2. C. m=±2. D. m = 1.


Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmđể phương trình(2m−4)x=m−2có nghiệm
duy nhất.


A. m=−1. B. m= 2. C. m6=−1. D. m 6= 2.


Câu 7. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10; 10] để phương trình


(m2<sub>−</sub><sub>9)</sub><sub>x</sub><sub>= 3m</sub><sub>(m</sub><sub>−</sub><sub>3)</sub><sub>có nghiệm duy nhất ?</sub>


A. 2. B. 19. C. 20. D. 21.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

A. 15. B. 16. C. 39. D. 40.


Câu 9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmđể phương trình(m2<sub>+</sub><sub>m)</sub><sub>x</sub><sub>=</sub><sub>m</sub><sub>+1</sub><sub>có nghiệm</sub>


duy nhất x= 1.



A. m=−1. B. m6= 0. C. m6=−1. D. m = 1.


Câu 10. Cho hai hàm số y = (m+ 1)2x−2 và y = (3m+ 7)x+m. Tìm tất cả các giá trị của
tham sốm để đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau.


A. m6=−2. B. m 6=−3.


C. m6=−2 và m6= 3. D. m =−2, m= 3.


Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình (m2−1)x = m−1 có
nghiệm đúng với mọi x thuộc<sub>R</sub>.


A. m= 1. B. m=±1. C. m=−1. D. m = 0.


Câu 12. Cho phương trình m2<sub>x</sub><sub>+ 6 = 4x</sub><sub>+ 3m</sub><sub>. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số</sub> <sub>m</sub> <sub>để</sub>


phương trình đã cho có nghiệm.


A. m= 2. B. m 6=−2.


C. m6=−2 và m6= 2. D. m ∈<sub>R</sub>.


Câu 13. Cho phương trình (m2<sub>−</sub><sub>3m</sub><sub>+ 2)</sub><sub>x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub>2<sub>+ 4m</sub><sub>+ 5 = 0</sub><sub>. Tìm tất cả các giá trị thực của</sub>


tham sốm để phương trình đã cho có nghiệm đúng với mọi xthuộc <sub>R</sub>.


A. m=−2. B. m=−5. C. m= 1. D. Không tồn tại.


Câu 14. Cho phương trình(m2−2m)x=m2−3m+ 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số



m để phương trình đã cho có nghiệm.


A. m= 0. B. m= 2. C. m6= 0 và m6= 2. D. m 6= 0.


Câu 15. Cho hai hàm số y = (m+ 1)x+ 1 và y = (3m2−1)x+m. Tìm tất cả các giá trị của
tham sốm để đồ thị hai hàm số đã cho trùng nhau.


A. m= 1 hoặc m=−2


3. B. m 6= 1 và m6=−
2
3.


C. m= 1. D. m =−2


3.


Câu 16. Phương trìnhax2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub><sub>= 0</sub> <sub>có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:</sub>


A. a= 0. B.


®


a6= 0
∆ = 0 hoặc


®


a= 0
b 6= 0.



C. a=b=c= 0. D.


®


a6= 0
∆ = 0.


Câu 17. Số−1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?


A. x2<sub>+ 4x</sub><sub>+ 2 = 0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>2x</sub>2<sub>−</sub><sub>5x</sub><sub>−</sub><sub>7 = 0</sub><sub>.</sub>


C. −3x2<sub>+ 5x</sub><sub>−</sub><sub>2 = 0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>3<sub>−</sub><sub>1 = 0</sub><sub>.</sub>


Câu 18. Nghiệm của phương trình x2 <sub>−</sub><sub>7x</sub><sub>+ 12 = 0</sub> <sub>có thể xem là hồnh độ giao điểm của hai</sub>


đồ thị hàm số nào sau đây?


A. y=x2 <sub>và</sub> <sub>y</sub><sub>=</sub><sub>−7x</sub><sub>+ 12</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>=</sub><sub>x</sub>2 <sub>và</sub> <sub>y</sub><sub>=</sub><sub>−7x</sub><sub>−</sub><sub>12</sub><sub>.</sub>


C. y=x2 <sub>và</sub> <sub>y</sub><sub>= 7x</sub><sub>+ 12</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>y</sub> <sub>=</sub><sub>x</sub>2 <sub>và</sub> <sub>y</sub><sub>= 7x</sub><sub>−</sub><sub>12</sub><sub>.</sub>


Câu 19. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn[−10; 10] để phương trình


x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub><sub>= 0</sub> <sub>vơ nghiệm?</sub>


A. 9. B. 10. C. 20. D. 21.


Câu 20. Phương trình(m+ 1)x2<sub>−</sub><sub>2mx</sub><sub>+</sub><sub>m</sub><sub>−</sub><sub>2 = 0</sub> <sub>vô nghiệm khi:</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Câu 21. Số nguyênknhỏ nhất thỏa mãn phương trình2x(kx−4)−x2<sub>+ 6 = 0</sub><sub>vơ nghiệm là?</sub>


A. k=−1. B. k = 1. C. k = 2. D. k = 3.


Câu 22. Phương trình(m−2)x2<sub>+ 2x</sub><sub>−</sub><sub>1 = 0</sub> <sub>có nghiệm kép khi</sub>


A. m= 1; m= 2. B. m= 1. C. m= 2. D. m =−1.


Câu 23. Phương trìnhmx2<sub>+ 6 = 4x</sub><sub>+ 3m</sub> <sub>có nghiệm duy nhất khi</sub>


A. m∈<sub>∅</sub>. B. m= 0. C. m∈<sub>R</sub>. D. m 6= 0.


Câu 24. Phương trìnhmx2−2 (m+ 1)x+m+ 1 = 0 có nghiệm duy nhất khi


A. m= 0. B. m=−1. C. m= 0, m=−1. D. m = 1.


Câu 25. Phương trình(m+ 1)x2−6 (m+ 1)x+ 2m+ 3 = 0có nghiệm kép khi


A. m=−1. B. m =−1, m=−6


7.


C. m=−6


7. D. m =


6
7.


Câu 26. Phương trình2 (x2−1) =x(mx+ 1) có nghiệm duy nhất khi:



A. m= 17


8 . B. m= 2. C. m= 2, m=
17


8 . D. m =−1.


Câu 27. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình (m−2)x2<sub>−</sub>
2x+ 1−2m= 0 có nghiệm duy nhất. Tổng của các phần tử trong S bằng


A. 5


2. B. 3. C.
7


2. D.
9
2.


Câu 28. Phương trình(m−1)x2+ 6x−1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi


A. m >−8. B. m >−5


4. C. m >−8, m6= 1. D. m >−
5


4,m6= 1.


Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn [−5; 5] để phương trình



mx2<sub>−</sub><sub>2 (m</sub><sub>+ 2)</sub><sub>x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub><sub>−</sub><sub>1 = 0</sub> <sub>có hai nghiệm phân biệt?</sub>


A. 5. B. 6. C. 9. D. 10.


Câu 30. Phương trình(m2<sub>+ 2)</sub><sub>x</sub>2<sub>+ (m</sub><sub>−</sub><sub>2)</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>3 = 0</sub> <sub>có hai nghiệm phân biệt khi</sub>


A. 0< m <2. B. m >2. C. m∈<sub>R</sub>. D. m ≤2.


Câu 31. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y = 2x+m tiếp xúc với parabol


P: y= (m−1)x2<sub>+ 2mx</sub><sub>+ 3m</sub><sub>−</sub><sub>1.</sub>


A. m= 1. B. m=−1. C. m= 0. D. m = 2.


Câu 32. Phương trìnhx2<sub>+</sub><sub>m</sub><sub>= 0</sub> <sub>có nghiệm khi</sub>


A. m >0. B. m <0. C. m≤0. D. m ≥0..


Câu 33. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc [−20; 20] để phương
trình x2<sub>−</sub><sub>2mx</sub><sub>+ 144 = 0</sub> <sub>có nghiệm. Tổng của các phần tử trong</sub> <sub>S</sub> <sub>bằng</sub>


A. 21. B. 18. C. 1. D. 0..


Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hai đồ thị hàm số y =−x2 <sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+ 3</sub> <sub>và</sub>
y=x2−m có điểm chung.


A. m=−7


2. B. m <−


7


2. C. m >−
7


2. D. m ≥ −
7
2..


Câu 35. Phương trình(m−1)x2<sub>+ 3x</sub><sub>−</sub><sub>1 = 0</sub> <sub>có nghiệm khi</sub>


A. m≥ −5


4. B. m≤ −
5


4. C. m=−
5


4. D. m =
5
4.


Câu 36. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10; 10] để phương trình


mx2−mx+ 1 = 0có nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Câu 37. Biết rằng phương trìnhx2<sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub><sub>+ 1 = 0</sub><sub>có một nghiệm bằng</sub> <sub>3</sub><sub>. Nghiệm cịn lại của</sub>


phương trình bằng



A. −1. B. 1. C. 2. D. 4..


Câu 38. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốm để phương trình3x2<sub>−</sub><sub>(m</sub><sub>+ 2)</sub><sub>x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub><sub>−</sub><sub>1 = 0</sub>


có một nghiệm gấp đơi nghiệm cịn lại.


A. m∈


ß<sub>5</sub>


2; 7




. B. m∈


ß


−2;−1
2




. C. m∈


ß


0;2
5





. D. m ∈


ß


−3
4; 1




.


Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmđể phương trình3x2<sub>−2 (m</sub><sub>+ 1)</sub><sub>x</sub><sub>+3m</sub><sub>−5 = 0</sub>


có một nghiệm gấp ba nghiệm còn lại.


A. m= 7. B. m= 3. C. m= 3;m= 7. D. m ∈<sub>∅</sub>.


Câu 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình(x−1) (x2<sub>−</sub><sub>4mx</sub><sub>−</sub><sub>4) = 0</sub>


ba nghiệm phân biệt.


A. m∈<sub>R</sub>. B. m6= 0. C. m6= 3


4. D. m 6=−
3
4.



Câu 41. Phương trình ax2 <sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub> <sub>= 0 (a</sub> <sub>6= 0)</sub> <sub>có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi và chỉ</sub>


khi


A.


®


∆>0


P > 0. B.


®


∆≥0


P > 0. C.


®


∆>0


S >0. D.


®


∆>0
S <0.


Câu 42. Phương trìnhax2+bx+c= 0 (a6= 0) có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi



A.


®


∆>0


P > 0. B.







∆>0
P >0
S >0


. C.









∆>0
P >0


S < 0


. D.


®


∆>0
S >0.


Câu 43. Phương trìnhax2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub><sub>= 0 (a</sub><sub>6= 0)</sub><sub>có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi</sub>


A.


®


∆>0


P > 0. B.







∆>0
P >0
S >0


. C.










∆>0
P >0
S < 0


. D.


®


∆>0
S >0.


Câu 44. Phương trìnhax2+bx+c= 0 (a6= 0)có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi


A.


®


∆>0


P > 0. B.








∆>0
P >0
S >0


. C.









∆>0
P >0
S < 0


. D.


®


∆>0
S >0.


Câu 45. Phương trìnhx2<sub>−</sub><sub>mx</sub><sub>+ 1 = 0</sub><sub>có hai nghiệm âm phân biệt khi</sub>



A. m <−2. B. m >2. C. m≥ −2. D. m 6= 0.


Câu 46. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc [−5; 5] để phương trình


x2<sub>+ 4mx</sub><sub>+</sub><sub>m</sub>2 <sub>= 0</sub> <sub>có hai nghiệm âm phân biệt?</sub>


A. 5. B. 6. C. 10. D. 11.


Câu 47. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số mđể phương trình mx2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub><sub>= 0</sub> <sub>có hai</sub>


nghiệm âm phân biệt là


A. m∈


Å


−1
2; 0


ã


. B. m∈


Å
−1
2;
1
2
ã



. C. m∈(0; 2). D. m ∈


Å


0;1
2


ã


.


Câu 48. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2; 6] để phương
trình x2<sub>+ 4mx</sub><sub>+</sub><sub>m</sub>2 <sub>= 0</sub> <sub>có hai nghiệm dương phân biệt. Tổng các phần tử trong</sub><sub>S</sub> <sub>bằng:</sub>


A. −3. B. 2. C. 18. D. 21.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

A. m∈(−1; 1). B. m∈(1; +∞). C. m∈


Å


−1
2; +∞


ã


. D. m ∈(−∞;−1).


Câu 50. Phương trình(m−1)x2<sub>+ 3x</sub><sub>−</sub><sub>1 = 0</sub> <sub>có hai nghiệm trái dấu khi</sub>



A. m >1. B. m <1. C. m≥1. D. m ≤1.


Câu 51. Giả sử phương trình x2 <sub>−</sub><sub>(2m</sub><sub>+ 1)</sub><sub>x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub>2 <sub>+ 2 = 0</sub> <sub>(</sub><sub>m</sub> <sub>là tham số) có hai nghiệm là</sub>
x1, x2. Tính giá trị biểu thức P = 3x1x2−5 (x1+x2) theo m.


A. P = 3m2<sub>−</sub><sub>10m</sub><sub>+ 6</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>P</sub> <sub>= 3m</sub>2<sub>+ 10m</sub><sub>−</sub><sub>5</sub><sub>.</sub>


C. P = 3m2<sub>−</sub><sub>10m</sub><sub>+ 1</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>P</sub> <sub>= 3m</sub>2<sub>+ 10m</sub><sub>+ 1</sub><sub>.</sub>


Câu 52. Giả sử phương trình x2−3x−m = 0 (m là tham số) có hai nghiệm là x1, x2. Tính giá
trị biểu thứcP =x2


1(1−x2) +x22(1−x1)theo m.


A. P =−m+ 9. B. P = 5m+ 9. C. P =m+ 9. D. P =−5m+ 9.


Câu 53. Giả sử phương trình2x2<sub>−</sub><sub>4ax</sub><sub>−</sub><sub>1 = 0</sub> <sub>có hai nghiệm</sub><sub>x</sub>


1, x2. Tính giá trị của biểu thức
T =|x1−x2|.


A. T = 4a
2<sub>+ 2</sub>


3 . B. T =


4a2<sub>+ 2</sub><sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>T</sub> <sub>=</sub>



a2 <sub>+ 8</sub>


2 . D. T =


a2<sub>+ 8</sub>
4 .


Câu 54. Cho phương trình x2 <sub>+</sub><sub>px</sub><sub>+</sub><sub>q</sub> <sub>= 0</sub> <sub>trong đó</sub> <sub>p ></sub> <sub>0, q ></sub> <sub>0</sub><sub>. Nếu hiệu các nghiệm của</sub>


phương trình bằng 1. Khi đó p bằng


A. √4q+ 1. B. √4q−1. C. −√4q+ 1. D. q+ 1.


Câu 55. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 −(2m+ 1)x+m2+ 1 = 0 (m là tham


số). Tìm giá trị nguyên của m sao cho biểu thức P = x1x2
x1+x2


có giá trị nguyên.


A. m=−2. B. m=−1. C. m= 1. D. m = 2.


Câu 56. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2−2 (m+ 1)x+m2 + 2 = 0 (m là tham


số). Tìm m để biểu thứcP =x1x2−2 (x1+x2)−6đạt giá trị nhỏ nhất.


A. m= 1


2. B. m= 1. C. m= 2. D. m =−12.



Câu 57. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình2x2+ 2mx+m2−2 = 0 (mlà tham số). Tìm
giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức P =|2x1x2+x1+x2−4|.


A. Pmax=
1


2. B. Pmax = 2. C. Pmax =
25


4 . D. Pmax=
9
4.


Câu 58. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2−2 (m−1)x+ 2m2−3m+ 1 = 0 (m là


tham số). Tìm giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức P =|x1+x2+x1x2|


A. Pmax=
1


4. B. Pmax = 1. C. Pmax =
9


8. D. Pmax=
9
16.


Câu 59. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2−mx+m−1 = 0 (m là tham số). Tìm
m để biểu thức P = 2x1x2+ 3



x2


1+x22+ 2 (x1x2+ 1)


đạt giá trị lớn nhất.


A. m= 1


2. B. m= 1. C. m= 2. D. m =
5
2.


Câu 60. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2−mx+m−1 = 0 (m là tham số). Tìm


giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P =


2x1x2+ 3
x2


1+x22+ 2 (x1x2+ 1)


.


A. Pmin =−2. B. Pmin =−
1


2. C. Pmin = 0. D. Pmin = 1.


Câu 61. Nếu m6= 0 và n6= 0 là các nghiệm của phương trình x2 <sub>+</sub><sub>mx</sub><sub>+</sub><sub>n</sub> <sub>= 0</sub> <sub>thì tổng</sub><sub>m</sub><sub>+</sub><sub>n</sub>



bằng


A. −1


2. B. −1. C.
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Câu 62. Giả sử các nghiệm của phương trình x2 <sub>+</sub><sub>px</sub><sub>+</sub><sub>q</sub> <sub>= 0</sub> <sub>là lập phương các nghiệm của</sub>


phương trình x2+mx+n= 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. p+q=m3. B. p=m3+ 3mn. C. p=m3−3mn. D.


m


n
3


= p
q.


Câu 63. Cho hai phương trình x2 <sub>−</sub><sub>2mx</sub><sub>+ 1 = 0</sub> <sub>và</sub> <sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub> <sub>= 0</sub><sub>. Có hai giá trị của</sub> <sub>m</sub> <sub>để</sub>


phương trình này có một nghiệm là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tính tổng


S của hai giá trị m đó.


A. S=−5



4. B. S = 1. C. S =−
1


4. D. S =
1
4.


Câu 64. Cho hai phương trìnhx2<sub>−</sub><sub>mx</sub><sub>+ 2 = 0</sub> <sub>và</sub> <sub>x</sub>2<sub>+ 2x</sub><sub>−</sub><sub>m</sub><sub>= 0</sub><sub>. Có bao nhiêu giá trị của</sub> <sub>m</sub>


để một nghiệm của phương trình này và một nghiệm của phương trình kia có tổng là 3?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 65. Choa, b, c, dlà các số thực khác0. Biếtcvàdlà hai nghiệm của phương trìnhx2+ax+b=
0vàa, blà hai nghiệm của phương trìnhx2<sub>+cx+d</sub><sub>= 0.</sub><sub>Tính giá trị của biểu thức</sub><sub>S</sub> <sub>=</sub><sub>a+b+c+d.</sub>


A. S=−2. B. S = 0. C. S = −1 +



5


2 . D. S = 2.


Câu 66. Tập nghiệm S của phương trình2x+ 3
x−1 =


3x
x−1 là


A. S=



ß


1;3
2




. B. S ={1}. C. S =


ß<sub>3</sub>


2




. D. S =<sub>R</sub>\ {1}.


Câu 67. Tập nghiệm của phương trình x


2<sub>−</sub><sub>5x</sub>


x−2 =−
4


x−2 là:


A. S={1; 4}. B. S ={1}. C. S =<sub>∅</sub>. D. S ={4}.



Câu 68. Phương trình 2x


2<sub>−</sub><sub>10x</sub>


x2<sub>−</sub><sub>5x</sub> =x−3có bao nhiêu nghiệm?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 69. Gọi x0 là nghiệm của phương trình 1− 2
x−2 =


10
x+ 3 −


50


(2−x) (x+ 3). Mệnh đề nào


sau đây đúng?


A. x0 ∈(−5;−3). B. x0 ∈[−3;−1]. C. x0 ∈(−1; 4). D. x0 ∈[4; +∞).


Câu 70. Tập nghiệm S của phương trình (m


2<sub>+ 1)</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>1</sub>


x+ 1 = 1 trong trường hợp m6= 0 là


A. S=



ß


m+ 1
m2




. B. S =<sub>∅</sub>. C. S =<sub>R</sub>. D. S =


ß


2
m2




.


Câu 71. Tập nghiệm S của phương trình (2m


2<sub>+ 3)</sub><sub>x</sub><sub>+ 6m</sub>


x = 3 khi m6= 0 là


A. S=<sub>∅</sub>. B. S =


ß


−3


m




. C. S =<sub>R</sub>. D. S =<sub>R</sub>\ {0}.


Câu 72. Có bao nhiêu giá trị của tham sốm để phương trình x


2<sub>+</sub><sub>mx</sub><sub>+ 2</sub>


x2<sub>−</sub><sub>1</sub> = 1 vơ nghiệm?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 73. Phương trình 2mx−1


x+ 1 = 3 có nghiệm duy nhất khi


A. m6= 3


2. B. m 6= 0.


C. m6= 0 và m6= 3


2. D. m 6=−
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Câu 74. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham sốm thuộc đoạn[−3; 5] để phương trình


x−m


x+ 1 =


x−2


x−1có nghiệm. Tổng các phần tử trong tậpS bằng


A. −1. B. 8. C. 9. D. 10.


Câu 75. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốm thuộc đoạn[1; 20] để phương trình x+ 1


x−2+
m


4−x2 =
x+ 3


x+ 2 có nghiệm.


A. 4. B. 18. C. 19. D. 20.


Câu 76. Tập nghiệm S của phương trình|3x−2|= 3−2xlà


A. S={−1; 1}. B. S ={−1}. C. S ={1}. D. S ={0}.


Câu 77. Phương trình|2x−4| −2x+ 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm?


A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.


Câu 78. Tập nghiệm S của phương trình|2x−1|=x−3 là:



A. S=


ß<sub>4</sub>


3




. B. S =<sub>∅</sub>. C. S =


ß


−2;4
3




. D. S ={−2}.


Câu 79. Tổng các nghiệm của phương trình|x2<sub>+ 5x</sub><sub>+ 4|</sub><sub>=</sub><sub>x</sub><sub>+ 4</sub> <sub>bằng</sub>


A. −12. B. −6. C. 6. D. 12.


Câu 80. Gọi x1, x2(x1 < x2) là hai nghiệm của phương trình |x2−4x−5| = 4x−17. Tính giá


trị biểu thứcP =x2
1+x2.


A. P = 16. B. P = 58. C. P = 28. D. P = 22.



Câu 81. Tập nghiệm S của phương trình|x−2|=|3x−5| là


A. S=


ß
3
2;
7
4


. B. S =


ß
−3
2;
7
4


. C. S =


ß


−7
4;−


3
2





. D. S =


ß
−7
4;
3
2

.


Câu 82. Tổng các nghiệm của phương trình|x+ 2|= 2|x−2| bằng


A. 1


2. B.
2


3. C. 6. D.
20


3 .


Câu 83. Phương trình|2x+ 1|=|x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>−</sub><sub>4|</sub><sub>có bao nhiêu nghiệm?</sub>


A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.


Câu 84. Phương trình|2x−4|+|x−1|= 0 có bao nhiêu nghiệm?



A. 0. B. 1. C. 2. D. Vơ số.


Câu 85. Tổng các nghiệm của phương trình|2x−5|+|2x2<sub>−</sub><sub>7x</sub><sub>+ 5|</sub><sub>= 0</sub> <sub>bằng</sub>


A. 6. B. 5


2. C.
7


2. D.
3
2.


Câu 86. Phương trình(x+ 1)2 −3|x+ 1|+ 2 = 0có bao nhiêu nghiệm?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.


Câu 87. Tổng các nghiệm của phương trình4x(x−1) =|2x−1|+ 1 bằng:


A. 0. B. 1. C. 2. D. −2.


Câu 88. Với giá trị nào của a thì phương trình 3|x|+ 2ax=−1có nghiệm duy nhất?


A. a > 3


2. B. a <


−3


2 . C.









a6= 3
2
a6= −3


2


. D.







a < −3
2
a > 3


2


.


Câu 89. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình |x|+ 1 = x2 <sub>+</sub><sub>m</sub> <sub>có nghiệm duy</sub>



nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Câu 90. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−5; 5] để phương trình


|mx+ 2x−1|=|x−1| có đúng hai nghiệm phân biệt?


A. 8. B. 9. C. 10. D. 11.


Câu 91. Tập nghiệm S của phương trình√2x−3 =x−3 là:


A. S={6; 2}. B. S ={2}. C. S ={6}. D. S =<sub>∅</sub>.


Câu 92. Tập nghiệm S của phương trình√x2<sub>−</sub><sub>4 =</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>2</sub> <sub>là:</sub>


A. S={0; 2}. B. S ={2}. C. S ={0}. D. S =<sub>∅</sub>.


Câu 93. Tổng các nghiệm của phương trình(x−2)√2x+ 7 =x2 <sub>−</sub><sub>4</sub> <sub>bằng:</sub>


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 94. Phương trình x


2<sub>−</sub><sub>4x</sub><sub>−</sub><sub>2</sub>


x−2 =


x−2 có tất cả bao nhiêu nghiệm?



A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.


Câu 95. Phương trình√2−x+√ 4


2−x+ 3 = 2 có tất cả bao nhiêu nghiệm?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 96. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốm để phương trình


Å <sub>x</sub>2
x−1


ã2


+ 2x
2


x−1+m = 0


có đúng bốn nghiệm?


A. 0. B. 1. C. 2. D. Vơ số.


Câu 97. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốm để phương trình


Å


x2+ 1
x2



ã


−2m


Å


x+ 1
x


ã


+
1 = 0 có nghiệm.


A. m∈


Å


−3
4;


3
4


ã


. B. m ∈


ï



3
4; +∞


ã


.


C. m∈


Å


−∞;−3
4




. D. m ∈


Å


−∞;−3
4






ï<sub>3</sub>



4; +∞


ã


.


Câu 98. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmđể phương trìnhx2<sub>+</sub>4
x2−4


Å


x− 2
x


ã


+m−1 = 0


có đúng hai nghiệm lớn hơn1.


A. m <−8. B. −8< m <1. C. 0< m <1. D. m ≤ −8.


Câu 99. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmđể phương trình(x2+ 2x+ 4)22m(x2+ 2x+ 4)+
4m−1 = 0 có đúng hai nghiệm.


A. m∈(3; 4). B. m ∈Ä−∞; 2−√3ä∪Ä2 +√3; +∞ä.


C. m∈(4; +∞)∪¶2 +√3©. D. m ∈<sub>R</sub>.


Câu 100. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trìnhx2<sub>+ 2mx</sub><sub>+ 2m</sub><sub>|x</sub><sub>+</sub><sub>m|</sub><sub>+</sub>


m2<sub>+ 3</sub><sub>−</sub><sub>2m</sub><sub>= 0</sub> <sub>có nghiệm.</sub>


A. m∈(∞;−3]∪[1; +∞). B. m ∈(∞;−3]∪


ï


3
2; +∞


ã


.


C. m∈[1; +∞). D. m ∈


ï<sub>3</sub>


2; +∞


ã


.


Câu 101. Tổng các nghiệm (nếu có) của phương trình √2x−1 = x−2bằng


A. 6. B. 1. C. 5. D. 2.


Câu 102. Giả sử x1, x2 là nghiệm của phương trình x2−(m+ 2)x+m2+ 1 = 0. Khi đó giá trị


lớn nhất của biểu thứcP = 4(x1 +x2)−x1x2 bằng



A. 95


9 . B. 11. C. 7. D.
−1


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Câu 103. Số nghiệm của phương trình (x+ 3) x−√4−x2


= 0 là


A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.


Câu 104. Tổng các nghiệm (nếu có) của phương trình √2x−1 = x−2bằng


A. 6. B. 1. C. 5. D. 2.


Câu 105. Giả sử x1, x2 là nghiệm của phương trình x2−(m+ 2)x+m2+ 1 = 0. Khi đó giá trị


lớn nhất của biểu thứcP = 4(x1 +x2)−x1x2 bằng


A. 95


9 . B. 11. C. 7. D.
−1


9 .


Câu 106. Số nghiệm của phương trình (x2−4x+ 3)√x−2 = 0 là


A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.



Câu 107. Tập hợp tất cả các giá trị của tham sốm để phương trình x2<sub>+</sub><sub>mx</sub><sub>−</sub><sub>m</sub><sub>+ 1 = 0</sub> <sub>có hai</sub>


nghiệm trái dấu là


A. [1; +∞). B. (1; +∞). C. (1; 10). D. Ä−2 +√8; +∞ä.


Câu 108. Tìm tất cả giá trị của m để bất phương trình 2|x−m|+x2+ 2 >2mx thỏa mãn với
mọi x.


A. m >−√2. B. Không tồn tại m. C. −√2< m <√2. D. m <√2.


Câu 109. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmđể phương trình2x2<sub>−4mx</sub><sub>+2m</sub>2<sub>+m</sub><sub>+1 = 0</sub>


có nghiệm.


A. m <−1. B. m≤ −1. C. m= 1. D. m >1.


Câu 110. Phương trình√x2<sub>+ 481−</sub><sub>3</sub>√4


x2<sub>+ 481 = 10</sub><sub>có hai nghiệm</sub><sub>α</sub><sub>,</sub><sub>β</sub><sub>. Khi đó tổng</sub><sub>S</sub> <sub>=</sub><sub>α</sub><sub>+β</sub>


thuộc đoạn nào sau đây?


A. S∈[−5;−1]. B. S ∈[−10;−6]. C. S ∈[2; 5]. D. S ∈[−1; 1].


Câu 111. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình √x2<sub>−</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>m</sub> <sub>=</sub> <sub>x</sub><sub>−</sub><sub>1</sub> <sub>có</sub>


nghiệm là



A.


ï


−1
4; +∞


ã


. B. [0; +∞). C. (0; +∞). D. [1; +∞).


Câu 112. Tìm tất cả các giá trị của tham sốm để phương trìnhx2<sub>+</sub><sub>mx</sub><sub>+ 4 = 0</sub><sub>có nghiệm.</sub>


A. −4≤m≤4. B. m ≤ −4hoặc m ≥4.


C. m≤ −2 hoặc m≥2. D. −2≤m≤2.


Câu 113. Cho hàm số y = x3<sub>−</sub><sub>3mx</sub>2 <sub>+ 3(2m</sub><sub>−</sub><sub>1)x</sub><sub>+ 1</sub> <sub>có đồ thị là</sub> <sub>(C</sub>


m). Với giá trị nào của


tham sốm thì đường thẳngd: y = 2mx−4m+ 3 cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt?


A. m∈(−∞; 0)∪


Å


4
9; +∞



ã


\


ß


9
8




. B. m ∈


Å


0;4
9


ã


.


C. m∈


Å<sub>4</sub>


9; +∞


ã



. D. Không tồn tại m.


Câu 114. Số nghiệm của phương trình √x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+ 5 =</sub><sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>+ 3</sub> <sub>là</sub>


A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.


Câu 115. Số nghiệm của phương trình (x+ 3)√10−x2 <sub>=</sub><sub>x</sub>2 <sub>−</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>12</sub> <sub>là</sub>


A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.


Câu 116. Cho phương trình x2−2x−2|x−m|+ 1 = 0. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để
phương trình có 3nghiệm thực phân biệt?


A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.


Câu 117. Phương trình2x2<sub>+ 5x</sub><sub>−</sub><sub>1 = 7</sub>√<sub>x</sub>3<sub>−</sub><sub>1</sub><sub>có nghiệm là</sub> <sub>a</sub><sub>±</sub>√<sub>b</sub> <sub>thì</sub> <sub>2a</sub><sub>−</sub><sub>b</sub> <sub>bằng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Câu 118. Tìm các giá trị thực của tham sốm để phương trình sau có nghiệm thực.


x2+ 1
x2 −(m


2


+m+ 2)


Å


x+ 1
x



ã


+m3+ 2m+ 2 = 0.


A. m≥2. B. 0≤m≤2. C. m≤ −2. D. m ∈<sub>R</sub>.


Câu 119. Phương trình (m+ 1)x2−2(m−1)x+m−2 = 0có hai nghiệm trái dấu khi nào?


A. −1< m <3. B. −1< m <2. C. −2< m <1. D. 1< m <2.


Câu 120. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốmđể phương trình(x2<sub>−</sub><sub>5x</sub><sub>+ 4)</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>m</sub> <sub>= 0</sub>


có đúng hai nghiệm phân biệt.


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.


Câu 121. Tìm tổng các nghiệm của phương trình 3√5−x+ 3√5x−4 = 2x+ 7.


A. 5. B. 10. C. 51. D. 1.


Câu 122. Biết tập nghiệm của bất phương trình √x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>−</sub><sub>10</sub> <sub>< x</sub> <sub>−</sub><sub>2</sub> <sub>có dạng</sub> <sub>[a;</sub><sub>b)</sub><sub>. Tính</sub>
A=a+b.


A. 12. B. 19. C. 16. D. 18.


Câu 123. Cho f(x) = (m+ 1)x2<sub>+ (m</sub>2<sub>−</sub><sub>5m</sub><sub>−</sub><sub>4)x</sub><sub>−</sub><sub>8</sub>√<sub>x</sub><sub>+ 1</sub><sub>−</sub><sub>3m</sub>2<sub>+ 6m</sub><sub>+ 19</sub><sub>. Tổng các giá trị</sub>


của m để f(x)≥0,∀x∈[−1; +∞)bằng



A. −3. B. 3. C. −1. D. 1.


Câu 124. Cho phương trình x3<sub>+</sub><sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>(m</sub><sub>+ 1)x</sub><sub>+ 8 = (x</sub><sub>−</sub><sub>3)</sub>√<sub>x</sub>3<sub>+</sub><sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>mx</sub><sub>+ 6</sub><sub>. Gọi</sub> <sub>S</sub> <sub>là tập</sub>


hợp các giá trị ngun của m và m ≤10sao cho phương trình có nghiệm. Tính tổng T các phần
tử của S.


A. T = 10. B. T = 19. C. T = 9. D. T = 52.


Câu 125. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình √x+√1−x+
2mpx(1−x)−2p4


x(1−x) = m3 có nghiệm duy nhất. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc


S bằng


A. 0. B. −6. C. 10. D. −1.


Câu 126. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình |x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>−</sub><sub>3 +</sub><sub>m|</sub> <sub>=</sub> <sub>x</sub><sub>+ 1</sub> <sub>có</sub> <sub>4</sub>


nghiệm phân biệt?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 127. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình |x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>−</sub><sub>3 +</sub><sub>m|</sub> <sub>=</sub> <sub>x</sub><sub>+ 1</sub> <sub>có</sub> <sub>4</sub>


nghiệm phân biệt?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.



Câu 128. Biết tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 3|x|+ 1


|x|+ 2 −m = 0 có


hai nghiệm thực phân biệt là khoảng (a;b). Tính a+b.


A. 7


2. B.
3


2. C.
5


2. D.
9
2.


Câu 129. Số nghiệm của phương trình 20x3<sub>(1</sub><sub>−</sub><sub>x)</sub>3 <sub>=</sub> 4


25 trên khoảng (0; 1) là


A. 6. B. 3. C. 2. D. 1.


Câu 130. Tìm tất cả các giá trị của tham sốm để phương trình 2|x| −1


|x|+ 2 =mcó2nghiệm phân


biệt.



A. m∈


Å


1;5
2


ã


. B. m∈


Å


−2;1
2


ã


. C. m∈(0; 3). D. m ∈


Å


−1
2; 2


ã


.


Câu 131. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 2√x+ 1 =x+m có


nghiệm thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Câu 132. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương (a;b)với a, b∈(0; 10)để phương trình (x2<sub>+</sub><sub>ax</sub><sub>+</sub>
b)2+a(x2+ax+b) +b=xcó bốn nghiệm thực phân biệt.


A. 33. B. 32. C. 34. D. 31.


Câu 133. Phương trình(x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>+ 2)</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>3 = 0</sub> <sub>có bao nhiêu nghiệm?</sub>


A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.


Câu 134. Phương trình»(x−3)2(5−3x) + 2x=√3x−5 + 4 có bao nhiêu nghiệm?


A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.


Câu 135. Gọi a, b là hai nghiệm của phương trình |3x− 2| = |x −4| sao cho a < b. Tính


M = 3a+ 2b.


A. M = 5. B. M =−5. C. M = 0. D. M = 5


2.


Câu 136. Phương trìnhx4 <sub>−</sub><sub>7x</sub>2<sub>+ 1 = 0</sub> <sub>có tích tất cả các nghiệm bằng</sub>


A. 4. B. 7. C. 1. D. −1.


Câu 137. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình |x2<sub>−</sub><sub>2x</sub><sub>−</sub><sub>1|</sub><sub>=</sub><sub>|x</sub>2<sub>−</sub><sub>2|</sub> <sub>bằng</sub>


A. 1. B. −3



2. C.
3


2. D.
1
2.


Câu 138. Có bao nhiêu giá trị m sao cho phương trình x2 <sub>+ 2mx</sub><sub>+ 4 = 0</sub> <sub>có hai nghiệm phân</sub>


biệt x1, x2 thỏa mãn đẳng thức x21−x1·x2+x22 = 4?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.


Câu 139. Phương trình|(m2<sub>−</sub><sub>4)</sub><sub>x</sub><sub>+ 2|</sub><sub>= 2018</sub><sub>vô nghiệm khi và chỉ khi</sub>


A. m= 2. B. m=−2. C. m=±2. D. −2< m <2.


Câu 140. Số nghiệm của phương trình √3x+ 1−√2−x= 1 là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.


Câu 141. Tích các nghiệm của phương trình √x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 1 =</sub><sub>x</sub>2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>1</sub><sub>là</sub>


A. 0. B. −3. C. −1. D. 3.


Câu 142. Tích tất cả các nghiệm của phương trình 1


x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>+ 2</sub> −
1



x2<sub>+</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>2</sub> = 1 là


A. 1. B. −5


2. C. 0. D. −1.


Câu 143. Số các giá trị nguyênkhôngdương của tham sốmđể phương trìnhx4<sub>−4x</sub>2<sub>−6−m</sub>3 <sub>= 0</sub>


có đúng 2 nghiệm phân biệt là


A. 2018. B. 1. C. 2. D. 0.


Câu 144. Cho phương trình √x2<sub>−</sub><sub>8x</sub><sub>+</sub><sub>m</sub> <sub>= 2x</sub><sub>−</sub><sub>1</sub><sub>. Tìm tất cả các giá trị của tham số</sub> <sub>m</sub> <sub>để</sub>


phương trình đã cho vơ nghiệm.


A. m∈


Å


−1
3;


15
4


ã


. B. m∈



Å


−∞;−1
3


ã


. C. m∈


Å


−∞;15
4


ã


. D. m ∈


ï


−1
3;


15
4


ã


.



Câu 145. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình |x2<sub>−</sub><sub>2x|</sub><sub>+ 3x</sub><sub>−</sub><sub>x</sub>2 <sub>=</sub> <sub>m</sub>


có nghiệm.


A. m∈[0; +∞). B. m ∈(−∞; 0]∪[2; +∞).


C. m∈<sub>R</sub>. D. m ∈[0; 2].


Câu 146. Số các giá trị nguyên của tham số m thuộc[−2018; 2018] để phương trình


x2+ (2−m)x+ 4 = 4√x3<sub>+ 4x</sub>


có nghiệm là


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Câu 147. Số các giá trị nguyên âm củamđể phương trìnhx4<sub>+ 2x</sub>3<sub>+ 3x</sub>2<sub>+ 2x</sub><sub>−m</sub> <sub>= 0</sub><sub>có nghiệm</sub>




A. 2018. B. 2019. C. 0. D. 1.


Câu 148. Cho phương trình x2 <sub>+ 2(m</sub><sub>+ 1)x</sub><sub>+ 2m</sub><sub>+ 3 = 0</sub> <sub>(</sub><sub>m</sub> <sub>là tham số) có hai nghiệm</sub> <sub>x</sub>
1 và
x2. Phương trình bậc hai nào sau đây có hai nghiệm là −2x1 và −2x2?


A. t2 <sub>−</sub><sub>4(m</sub><sub>+ 1)t</sub><sub>+ 4(2m</sub><sub>+ 3) = 0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>t</sub>2<sub>−</sub><sub>4(m</sub><sub>+ 1)t</sub><sub>−</sub><sub>4(2m</sub><sub>+ 3) = 0</sub><sub>.</sub>


C. t2 <sub>−</sub><sub>4(m</sub><sub>+ 1)t</sub><sub>+ 2(2m</sub><sub>+ 3) = 0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>t</sub>2<sub>+ 4(m</sub><sub>+ 1)t</sub><sub>+ 4(2m</sub><sub>+ 3) = 0</sub><sub>.</sub>


Câu 149. Cho phương trình√−x2<sub>+ 3x</sub><sub>−</sub><sub>2 =</sub>√<sub>2m</sub><sub>+</sub><sub>x</sub><sub>−</sub><sub>x</sub>2<sub>(1). Để phương trình (1) có nghiệm</sub>



thì m ∈[a;b]. Giá trịa2<sub>+</sub><sub>b</sub>2 <sub>bằng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142></div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

§

3

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH


NHIỀU ẨN



I.

Tóm tắt lý thuyết



1. ƠN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT


HAI ẨN


1. Phương trình bậc nhất hai ẩn


Định nghĩa 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là ax+by=c (1)


trong đó a, b, c là các hệ số, với điều kiệna vàb không đồng thời bằng 0.


4

! CHÚ Ý


• Khi a =b= 0 ta có phương trình 0x+ 0y=c. Nếuc6= 0 thì phương trình này vơ nghiệm,
cịn nếu c= 0 thì mọi cặp số (x0;y0)đều là nghiệm.


• Khi b 6= 0, phương trình ax+by = c trở thành y =−a
bx+


c


b (2) Cặp số (x0;y0) là một



nghiệm của phương trình 1khi và chỉ khi điểm M(x0;y0) thuộc đường thẳng (2).


Tổng quát, người ta chứng minh được rằng phương trình bậc nhất hai ẩn ln ln có vơ số
nghiệm. Biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình của phương trình 1là một đường thẳng
trong mặt phẳng tọa độ Oxy.


2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn


Định nghĩa 2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng qt là


®


a1x+b1y=c1
a2x+b2y=c2


(3)


Trong đó x, y là hai ẩn; các chữ số còn lại là hệ số.


Nếu cặp số (x0;y0) đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình của hệ thì (x0;y0) được gọi là


một nghiệm của hệ phương trình3.


Giải hệ phương trình 3 là tìm tập nghiệm của nó.


2. HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN


Phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là ax+by+cz=d,


trong đó x, y, z là ba ẩn; a, b, c, d là các hệ số và a, b, ckhông đồng thời bằng 0.



Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là









a1x+b1y+c1z =d1
a2x+b2y+c2z =d2
a3x+b3y+c3z =d3


4


Trong đó x, y, z là ba ẩn; các chữ còn lại là các hệ số.


Mỗi bộ ba số (x0;y0;z0) nghiệm đúng ba phương trình của hệ được gọi là một nghiệm của hệ


phương trình 4.


II.

Bài tập trắc nghiệm



Câu 1. Nghiệm của hệ phương trình










x+y+z = 11
2x−y+z = 5
3x+ 2y+z = 24




A. (x;y;z) =


(5; 3; 3).


B. (x;y;z) =


(4; 5; 2).


C. (x;y;z) =


(2; 4; 5).


D. (x;y;z) =


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Câu 2. Nghiệm của hệ phương trình







x+ 2y= 1
y+ 2z = 2
z+ 2x= 3


là:
A.






x= 0
y= 1
z= 1


. B.









x= 1
y= 1
z = 0


. C.










x= 1
y= 1
z = 1


. D.









x= 1
y = 0
z = 1


.


Câu 3. Bộ (x;y;z) = (2;−1; 1) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây ?


A.








x+ 3y−2z =−3
2x−y+z= 6
5x−2y−3z = 9


. B.









2x−y−z = 1
2x+ 6y−4z =−6
x+ 2y= 5


.
C.







3x−y−z = 1
x+y+z = 2
x−y−z = 0


. D.









x+y+z =−2
2x−y+z = 6
10x−4y−z = 2


.


Câu 4. Bộ (x;y;z) = (1; 0; 1) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây ?


A.






2x+ 3y+ 6z−10 = 0


x+y+z =−5


y+ 4z =−17


. B.









x+ 7y−z =−2
−5x+y+z = 1
x−y+ 2z = 0


.
C.






2x−y−z = 1
x+y+z = 2


−x+y−z =−2



. D.









x+ 2y+z =−2
x−y+z = 4


−x−4y−z = 5


.


Câu 5. Gọi(x0;yo;z0)là nghiệm của hệ phương trình







3x+y−3z = 1
x−y+ 2z = 2


−x+ 2y+ 2z = 3


. Tính giá trị của biểu


thức P =x2


0+y20+z02.


A. P = 1. B. P = 2. C. P = 3. D. P = 14.


Câu 6. Gọi (x0;yo;z0) là nghiệm của hệ phương trình







x+y+z = 11
2x−y+z = 5
3x+ 2y+z = 24


. Tính giá trị của biểu
thức P =x0y0z0.


A. P =−40. B. P = 40. C. P = 1200. D. P =−1200.


Câu 7. Tìm giá trị thực của tham số m để hệ phương trình










2x+ 3y+ 4 = 0
3x+y−1 = 0
2mx+ 5y−m= 0


có duy nhất
một nghiệm.


A. m= 10


3 . B. m= 10. C. m=−10. D. m =−
10


3 .


Câu 8. Tìm giá trị thực của tham số m để hệ phương trình









mx+y= 1
my+z= 1
x+mz= 1


vơ nghiệm.



A. m=−1. B. m= 0. C. m= 1. D. m = 1.


Câu 9. Một đoàn xe tải chở290 tấn xi măng cho một cơng trình xây đập thủy điện. Đồn xe có


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

chở ba chuyến thì được số xi măng bằng tổng số xi măng do xe 5 tấn chở ba chuyến và xe 3 tấn
chở hai chuyến. Hỏi số xe mỗi loại?


A. 18 xe chở3 tấn, 19xe chở 5 tấn và 20xe chở 7,5 tấn.


B. 20 xe chở3 tấn, 19xe chở 5 tấn và 18xe chở 7,5 tấn.


C. 19 xe chở3 tấn, 20xe chở 5 tấn và 18xe chở 7,5 tấn.


D. 20 xe chở3 tấn, 18xe chở 5 tấn và 19xe chở 7,5 tấn.


Câu 10. Có ba lớp học sinh 10A,10B,10C gồm 128 em cùng tham gia lao động trồng cây. Mỗi
em lớp10Atrồng được3 cây bạch đàn và4cây bàng. Mỗi em lớp10B trồng được2cây bạch đàn
và 5cây bàng. Mỗi em lớp10C trồng được 6cây bạch đàn. Cả ba lớp trồng được là 476 cây bạch
đàn và 375 cây bàng. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?


A. 10A có40 em, lớp10B có43em, lớp 10C có 45em.


B. 10A có45 em, lớp10B có43em, lớp 10C có 40em.


C. 10A có45 em, lớp10B có40em, lớp 10C có 43em.


D. 10A có43 em, lớp10B có40em, lớp 10C có 45em.


Câu 11. Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24gam hương liệu, 9 lít


nước và 210 gam đường để pha chế nước ngọt loại I và nước loại II. Để pha 1lít nước ngọt loại I
cần 10gam đường,1 lít nước và4 gam hương liệu. Để pha chế1 lít nước ngọt loại II cần 30gam
đường,1lít nước và1gam hương liệu. Mỗi lít nước ngọt loại I được thưởng 80điểm, mỗi lít nước
ngọt loại II được thưởng60điểm. Hỏi số điểm thưởng cao nhất có thể của mỗi đội trong cuộc thi
là bao nhiêu?


A. 540. B. 600. C. 640. D. 720.


Câu 12. Hệ phương trình









5
x+ 3 −


9


y−2 = 50
3


x+ 3 +
7


y−2 = 154



có nghiệm là(x0;y0). Khi đóx0+y0 bằng


A. x0+y0 =
121


140. B. x0+y0 = 38. C. x0+y0 =
−121


140 . D. x0+y0 =−38.


Câu 13. Tìm tất cả các giá trị củamđể hệ phương trình


®


x+y= 2


x2y+xy2 = 4m2−2m có nghiệm.


A.


ï


0;1
2




. B.


ï



−1;1
2




. C. [1; +∞). D.


ï


−1
2; 1




.


Câu 14. Tìm m để hệ phương trình


®


x−my= 1


mx+y= 3 có nghiệm (x;y)thỏa mãn x


2<sub>+</sub><sub>y</sub>2 <sub>= 10</sub><sub>.</sub>


A. m= 1. B. m=±1. C. m=−1. D. m = 0.


Câu 15. Gọi m1, m2 là các giá trị của m để hệ phương trình



®


(y−2)x−y−1 = 0


x2−2x+y2 −4y+ 5 =m2 có


đúng 4 nghiệm nguyên. Khi đó m2<sub>1</sub>+m2<sub>2</sub> bằng


A. 10. B. 9. C. 20. D. 4.


Câu 16. Gọi (x;y) là nghiệm dương của hệ phương trình


®√


x+y+√x−y= 4


x2+y2 = 128 . Tổng x+y


bằng


A. 12. B. 8. C. 16. D. 0.


Câu 17. Giải hệ phương trình


®


2x+ 3y = 5
4x−6y=−2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Câu 18. Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn đồng thời các biểu thức x+ 2y + 3z −10 = 0;


3x+y+ 2z−13 = 0 và 2x+ 3y+z−13 = 0. Tính T = 2(x+y+z)


A. T = 12. B. T =−12. C. T =−6. D. T = 6.


Câu 19. Cho hệ phương trình


®


x+y−3 = 0


xy−2x+ 2 = 0 có nghiệm là (x1;y1) và (x2;y2). Tính S =
x1+x2.


A. S= 2. B. S = 0. C. S =−1. D. S = 1.


Câu 20. Gọi(x1;y1),(x2;y2)là hai nghiệm phân biệt của hệ phương trình


®


x2+y2−xy+x+y= 8
xy+ 3(x+y) = 1 .


Tính |x1−x2|.


A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.


Câu 21. Tìm các giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiệm



®


x+y = 2 (1)


x2y+xy2 = 4m2−2m (2)


A.


ï


−1;1
2


ò


. B.


ï


−1
2; 1


ò


. C.


ï


0;1
2



ò


. D. [1; +∞).


Câu 22. Bốn học sinh cùng góp tổng cộng 60quyển tập để tặng các bạn học sinh trong một lớp
học tình thương. Học sinh thứ hai, ba, tư góp số tập lần lượt bằng 1


2;
1
3;


1


4 tổng số tập của ba học


sinh cịn lại. Khi đó số tập mà học sinh thứ nhất góp là


A. 10quyển. B. 12quyển. C. 13 quyển. D. 15 quyển.


Câu 23. Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?


®


x2+ 1 +y(y+x) = 4y
(x2+ 1)(y+x−2) =y.


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 24. Tìm nghiệm của hệ phương trình



®


2x−y+ 3 = 0
−x+ 4y= 2 .


A. (x;y) =


Å


10
7 ;


1
7


ã


. B. (x;y) = (2; 1).


C. (x;y) =


Å


−10
7 ;


1
7



ã


. D. (x;y) = (−2;−1).


Câu 25. Hệ phương trình


®


y2− |xy|+ 2 = 0


8−x2 = (x+ 2y)2 có các nghiệm là (x1;y1),(x2;y2) (với x1, y1, x2,
y2 là các số vơ tỉ). Tìm S=x21+x22+y12+y22.


A. 20. B. 0. C. 10. D. 22.


Câu 26. Tìm m để hệ phương trình


®


mx−2y= 1


2x+y= 2 có nghiệm.


A. m6= 4. B. m6=−2. C. m6= 2. D. m 6=−4.


Câu 27. Giải hệ phương trình


(


x+py2<sub>−</sub><sub>x</sub>2 <sub>= 12</sub><sub>−</sub><sub>y</sub>



xpy2<sub>−</sub><sub>x</sub>2 <sub>= 12</sub> ta được hai nghiệm(x1;y1) và (x2;y2).


Tính giá trị của biểu thức T =x2


1+x22−y12.


A. T =−25. B. T = 0. C. T = 25. D. T = 50.


Câu 28. Các ông Xuân, Hạ, Thu, Đông cùng góp chung số vốn 600 tỉ đồng để thành lập một
cơng ty. Số tiền ơng Xn, Hạ, Thu góp lần lượt bằng 1


2,
1
3,


1


4 tổng số tiền của ba người còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

A. 200 tỉ đồng. B. 150 tỉ đồng. C. 120 tỉ đồng. D. 130 tỉ đồng.


Câu 29. Cho đường thẳng (d1) : y = x+ 7, đường thẳng (d2) : y = ax − 4 và đường thẳng


(d3) : y= 2x+ 8. Biết rằng(d1),(d2) và (d3)đồng quy tại M(b;c), tính tổng S =a+b+c.


A. −5. B. 6. C. −1. D. −10.


Câu 30. Phương trìnhm2<sub>x</sub><sub>+ 2 =</sub><sub>x</sub><sub>+ 2m</sub> <sub>có tập nghiệm là</sub> <sub>S</sub> <sub>=</sub>



R khi và chỉ khi


A. m= 1. B. m=−1. C. m=±1. D. m 6=±1.


Câu 31. Có bao nhiêu giá trị dương của tham sốm để phương trình(m−1)2x−3 = 4x−m có
nghiệm dương.


A. Vơ số. B. 2. C. 0. D. 1.


Câu 32. Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24gam hương liệu, 9 lít
nước và 210 gam đường để pha chế nước ngọt loại I và nước loại II. Để pha 1lít nước ngọt loại I
cần 10gam đường,1 lít nước và4 gam hương liệu. Để pha chế1 lít nước ngọt loại II cần 30gam
đường,1lít nước và1gam hương liệu. Mỗi lít nước ngọt loại I được thưởng 80điểm, mỗi lít nước
ngọt loại II được thưởng60điểm. Hỏi số điểm thưởng cao nhất có thể của mỗi đội trong cuộc thi
là bao nhiêu?


A. 540. B. 600. C. 640. D. 720.


Câu 33. Hệ phương trình









5
x+ 3 −



9


y−2 = 50
3


x+ 3 +
7


y−2 = 154


có nghiệm là(x0;y0). Khi đóx0+y0 bằng


A. x0+y0 =
121


140. B. x0+y0 = 38. C. x0+y0 =
−121


140 . D. x0+y0 =−38.


Câu 34. Tìm tất cả các giá trị củamđể hệ phương trình


®


x+y= 2


x2y+xy2 = 4m2−2m có nghiệm.


A.



ï


0;1
2




. B.


ï


−1;1
2




. C. [1; +∞). D.


ï


−1
2; 1




.


Câu 35. Tìm m để hệ phương trình


®



x−my= 1


mx+y= 3 có nghiệm (x;y)thỏa mãn x


2<sub>+</sub><sub>y</sub>2 <sub>= 10</sub><sub>.</sub>


A. m= 1. B. m=±1. C. m=−1. D. m = 0.


Câu 36. Gọi m1, m2 là các giá trị của m để hệ phương trình


®


(y−2)x−y−1 = 0


x2−2x+y2 −4y+ 5 =m2 có


đúng 4 nghiệm nguyên. Khi đó m2


1+m22 bằng


A. 10. B. 9. C. 20. D. 4.


Câu 37. Gọi (x;y) là nghiệm dương của hệ phương trình


®√


x+y+√x−y= 4


x2+y2 = 128 . Tổng x+y



bằng


A. 12. B. 8. C. 16. D. 0.


Câu 38. Giải hệ phương trình


®


2x+ 3y = 5
4x−6y=−2.


A. (x;y) = (1; 2). B. (x;y) = (2; 1). C. (x;y) = (1; 1). D. (x;y) = (−1;−1).


Câu 39. Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn đồng thời các biểu thức x+ 2y + 3z −10 = 0;


3x+y+ 2z−13 = 0 và 2x+ 3y+z−13 = 0. Tính T = 2(x+y+z)


A. T = 12. B. T =−12. C. T =−6. D. T = 6.


Câu 40. Cho hệ phương trình


®


x+y−3 = 0


xy−2x+ 2 = 0 có nghiệm là (x1;y1) và (x2;y2). Tính S =
x1+x2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Câu 41. Tìm các giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiệm



®


x+y = 2 (1)


x2y+xy2 = 4m2−2m (2)


A.


ï


−1;1
2




. B.


ï


−1
2; 1




. C.


ï


0;1


2




. D. [1; +∞).


Câu 42. Biết m là giá trị để hệ bất phương trình


®


0< x+y≤1


x+y+p2xy+m≥1 có nghiệm thực duy


nhất. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. m∈


Å


−1
2;−


1
3


ã


. B. m∈



Å


−3
4; 0


ã


. C. m∈


Å<sub>1</sub>


3; 1


ã


. D. m ∈(−2;−1).


Câu 43. Cho hệ phương trình


®


x+y−3 = 0


xy−2x+ 2 = 0 có nghiệm là (x1;y1) và (x2;y2). Tính (x1 +
x2).


A. 2. B. 0. C. −1. D. 1.


Câu 44. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốm (biếtm≥ −2019) để hệ phương trình
sau



®


x2+x−√3<sub>y</sub><sub>= 1</sub><sub>−</sub><sub>2m</sub>


2x3−x2√3<sub>y</sub><sub>−</sub><sub>2x</sub>2<sub>+</sub><sub>x</sub>√3<sub>y</sub> <sub>=</sub><sub>m</sub> (I)


có nghiệm thực?


A. 2021. B. 2019. C. 2020. D. 2018.


Câu 45. Gọi(x1;y1),(x2;y2)là hai nghiệm phân biệt của hệ phương trình


®


x2+y2−xy+x+y= 8
xy+ 3 (x+y) = 1 .


Tính |x1−x2|.


A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.


Câu 46. Giải hệ phương trình


(


x+py2<sub>−</sub><sub>x</sub>2 <sub>= 12</sub><sub>−</sub><sub>y</sub>


xpy2<sub>−</sub><sub>x</sub>2 <sub>= 12</sub> ta được hai nghiệm (x1;y1) và(x2;y2).



Tính giá trị biểu thức T =x2


1+x22−y12


A. T =−25. B. T = 0. C. T = 25. D. T = 50.


Câu 47. Trong các hệ phương trình được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây, hệ phương
trình nào vơ nghiệm?


A.


®


x−y=−1


x+ 2y=−1. B.


®


x−y =−1


−x+y= 1. C.


®


x−y=−1


−x−y= 1. D.


®



x−y=−1
−x+y=−1.


Câu 48. Giải hệ phương trình


®


x−3y+ 5 = 0
2y−4 = 0.


A. (−1;−2). B. (10; 5). C. (−10;−5). D. (1; 2).


Câu 49. Hệ phương trình


®


x+ 2y= 7


x−y = 1 tương đương với hệ phương trình nào sau đây?


A.


®


x+ 2y= 7


2x+y= 8. B.


®



x−y = 1


y =x+ 1. C.


®


x+ 2y= 7


x= 2. D.


®


x+ 2y = 7
2x+y = 8.


Câu 50. Tìm tập nghiệm của phương trình 2x−y= 4.


A. {(2; 0)}. B. {(x; 2x−4)|x∈<sub>R</sub>}.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Câu 51. Cho hệ phương trình


®


4x−6y= 8
3x−6y= 6.


Khẳng định nào sau đây sai?


A. (2; 0) là một nghiệm của hệ phương trình.



B. Biểu diễn tập nghiệm của hệ phương trình trên là một đường thẳng.


C. Biểu diễn tập nghiệm của hệ phương trình trên là một điểm.


D. Tập nghiệm của hệ phương trình là {(2; 0)}.


Câu 52. Gọi(x0;y0)là nghiệm của hệ


®


2x−3y= 1


x+ 4y= 6 . Giá trị của biểu thứcA=
2x2


0+ 3y20
4 là


A. A= 11


4. B. A=
9


4. C. A=
13


2 . D. A = 4.


Câu 53. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?



A. x−2y= 1. B. x2<sub>−</sub><sub>2y</sub><sub>−</sub><sub>1 = 0</sub><sub>.</sub>


C. x−2y+z−1 = 0. D. xy−2y−1 = 0.


Câu 54. Giải hệ phương trình









x+ 2y−3z+ 4 = 0
2x−y+z = 3
3x+ 2z = 9.


A. (1; 2; 3). B. (−1;−2;−3). C.


Å


29
13;


34
13;


15
13



ã


. D.


Å


19
17;


48
17;


61
17


ã


.


Câu 55. Một hình chữ nhật có chu vi 200 cm, chiều dài hơn chiều rộng là 10 cm. Số đo chiều
dài, chiều rộng lần lượt là bao nhiêu?


A. 55cm, 45 cm. B. 105 cm, 95 cm. C. 45 cm, 55cm. D. 20 cm, 10cm.


Câu 56. Cho hệ phương trình


®


mx+y=m


x+my=m.


Tìm tất cả giá trị của tham số m để hệ có nghiệm duy nhất.


A. m6= 1. B. m6=−1. C. m6=±1. D. m =±1.


Câu 57. Tìm nghiệm của hệ phương trình









2x−5y+z = 10
x+ 2y−3z = 10


−x+ 2z+ 3y=−16.


A. (2;−2). B. (−2; 2; 4). C. (2;−2;−4). D. (2;−1; 1).


Câu 58. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:


®


x+my = 1
2x−3y= 2018.


A. m6= 3



2. B. m6=−
2


3. C. m6=−
3


2. D. m 6=
2
3.


Câu 59. Tính tổng 3a+b, biết rằng (a;b) là nghiệm của hệ phương trình


®


x+ 5y= 2
2x−4y= 3.


A. 3a+b = 2. B. 3a+b = 3. C. 3a+b= 4. D. 3a+b = 5.


Câu 60. Tìm độ dài hai cạnh của một tam giác vuông biết rằng khi ta tăng mỗi cạnh lên 2 thì
diện tích tăng lên 17, khi ta giảm chiều dài cạnh này đi 3 và cạnh kia đi 1 thì diện tích giảm đi


11. Độ dài hai cạnh lần lượt là


A. 5và 10. B. 4và 7. C. 2 và 3. D. 5 và 6.


Câu 61. Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 3và
tích hai chữ số đó lớn hơn tổng hai chữ số đó 17đơn vị.



</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Câu 62. Tìm tập nghiệm S của hệ phương trình


®


x+ 3|y|= 1
x+y =−3.


A. S ={(−5; 2),(−2;−1)}. B. S ={(−5;−2),(−2;−1)}.


C. S ={(5;−2),(5; 2)}. D. S ={(2; 1),(−2; 1)}.


Câu 63. Tìm m để hệ phương trình


®


mx+y=m+ 1


x+my = 2 có nghiệm duy nhất.


A. m= 1. B. m6=±1. C. m=−1. D. m 6= 1.


Câu 64. Hệ phương trình


®


x−my = 0


mx−y=m+ 1 có vơ số nghiệm khi nào?


A. m6=±1. B. m = 0.



C. m= 0 hoặc m=−1. D. m =−1.


Câu 65. Giả sử hệ phương trình


®


x−my = 0


mx−y=m+ 1 có nghiệm duy nhất(x0, y0). Đẳng thức nào


sau đây luôn đúng với mọi giá trị của m?


A. x0+y0 = 0. B. x0+y0 = 1. C. x0−y0 = 1. D. x2<sub>0</sub>−y<sub>0</sub>2 = 1.


Câu 66. Điều kiện của tham số m để hệ phương trình


®


mx+y = 1


x+ (2−m)y=m có nghiệm duy nhất




A. m6=±1. B. m6= 1. C. m6=−1. D. m =±1.


Câu 67. Phương trình(m+ 1)x−(2m−1)y= 3m ln có nghiệm cố định (a, b)với mọi giá trị
của m. Tínhab.



A. 1. B. −1. C. 0. D. 2.


Câu 68. Tìm tất cả giá trị của m để hệ phương trình


®


2mx+ 3y= 5


(m+ 1)x+y= 0 có nghiệm duy nhất
(x, y) thỏa mãn x+y >0.


A. −3< m <0. B. m >0 hoặc m <−3.


C. m≥0. D. m <−3.


Câu 69. Khi m thay đổi, quỹ tích giao điểm của hai đường thẳng d: √ mx
m2<sub>+ 1</sub> +


y


m2<sub>+ 1</sub> = 0


và d0 :−√ x
m2<sub>+ 1</sub> +


my


m2<sub>+ 1</sub> = 1 là



A. một đường thẳng. B. tập rỗng. C. một đường tròn. D. mặt phẳng Oxy.


Câu 70. Hệ phương trình










3
x+


2
y =−7
5


x−
3
y = 1


có nghiệm là


A.


Å



−1;−1
2


ã


. B. (1; 2). C. (−1; 2). D. (−1;−2).


Câu 71. Tập hợp các nghiệm(x, y) của hệ phương trình


®


2x−3y= 4


−6x+ 9y =−12 là


A. một đường thẳng. B. toàn bộ mặt phẳng Oxy.


C. nửa mặt phẳng. D. <sub>∅</sub>.


Câu 72. Hệ phương trình












3
x−1+


2
y+ 1 = 4
2


x−1+
3
y+ 1 = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

A.


Å<sub>7</sub>


2;−
2
7


ã


. B.


Å<sub>2</sub>


5;−
7
5


ã



. C.


Å
−2
7;
7
2
ã


. D.


Å
−2
5;
7
5
ã
.


Câu 73. Số nghiệm của hệ phương trình









6


x +
5
y = 3
9


x −
10


y = 1




A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.


Câu 74. Hệ phương trình









2x+ 3y+ 4 = 0
3x+y−1 = 0
2mx+ 5y−m= 0


có duy nhất nghiệm khi


A. m= 10. B. m= 10



3 . C. m=−10. D. m =−
10


3 .


Câu 75. Hệ phương trình










3(x+y)
x−y =−7
5x−y


y−x =
5
3




A. 0nghiệm. B. 1nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 3 nghiệm.


Câu 76. Số nghiệm của hệ phương trình



®


(x+ 3)(y−5) =xy
(x−2)(y+ 5) =xy là


A. 1nghiệm. B. 0nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 3 nghiệm.


Câu 77. Số nghiệm của hệ phương trình










6x−3
y−1 −


2y
x+ 1 = 5
4x−2


y−1 −
4y
x+ 1 = 2





A. 1nghiệm. B. 2nghiệm. C. 3 nghiệm. D. 0 nghiệm.


Câu 78. Xét tập hợp các điểm có tọa độ (x;y) là nghiệm của phương trình ax+by = c. Tìm
điều kiện của a, b, cđể tập hợp các điểm đó là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.


A. a2<sub>+</sub><sub>b</sub>2 <sub>6= 0</sub><sub>,</sub> <sub>c</sub><sub>= 0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>a</sub> <sub>=</sub><sub>b</sub> <sub>= 0</sub><sub>,</sub> <sub>c</sub><sub>6= 0</sub><sub>.</sub>


C. a=b=c= 0. D. a 6= 0, b6= 0,c6= 0.


Câu 79. Xét tập hợp các điểm có tọa độ (x;y) là nghiệm của phương trình ax+by = c. Tìm
điều kiện của a, b, cđể tập hợp các điểm đó là một đường thẳng song song với trục tung.


A. a= 0,b 6= 0, c= 0. B. a = 0, b6= 0,c6= 0.


C. a6= 0,b = 0, c6= 0. D. a 6= 0, b=c= 0.


Câu 80. Xét tập hợp các điểm có tọa độ (x;y) là nghiệm của phương trình ax+by = c. Tìm
điều kiện của a, b, cđể tập hợp các điểm đó là một đường thẳng song song với trục hoành.


A. a6= 0,b =c= 0. B. a 6= 0, b= 0,c6= 0.


C. a= 0,b 6= 0, c6= 0. D. a = 0, b6= 0,c= 0.


Câu 81. Giải hệ phương trình










6
x +
5
y = 3
9


x −
10


y = 1.


A. (x;y) =


Å<sub>1</sub>


3;
1
5


ã


. B. (x;y) =


Å


−1
3;−



1
5


ã


.


C. (x;y) = (3; 5). D. (x;y) = (−3;−5).


Câu 82. Giải hệ phương trình









135
x+y +


63
x−y = 8
27


x+y +
21


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

A. (x;y) = (24; 3). B. (x;y) = (3; 24).



C. (x;y) =


Å <sub>8</sub>


189;−
1
189


ã


. D. (x;y) =


Å
− 8
189;
1
189
ã
.


Câu 83. Giải hệ phương trình


®


3|x|+ 5y = 9
2x− |y|= 7.


A. (x;y) =


Å


−43
13;
3
13
ã


. B. (x;y) =


Å
−26
7 ;
3
7
ã
.


C. (x;y) =


Å


43
13;−


3
13


ã


. D. (x;y) =



Å


26
7 ;−


3
7


ã


.


Câu 84. Một lớp học có 36 học sinh được phân thành 3 nhóm A, B, C để thảo luận trong giờ
học tốn. Biết nhóm A ít hơn nhóm B là 2 học sinh, tổng số học sinh nhóm A và C gấp đơi số
học sinh nhóm B. Hỏi số lượng học sinh từng nhóm A, B, C lần lượt là bao nhiêu?


A. 10; 12; 14. B. 12; 10; 14. C. 14; 12; 10. D. 12; 14; 16.


Câu 85. Hiện nay, tuổi của cha gấp bốn lần tuổi của con và tổng số tuổi của hai cha con là 50.
Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi cha gấp ba lần tuổi con ?


A. 6năm. B. 7năm. C. 5 năm. D. 8 năm.


Câu 86. Biết hai hệ phương trình










x+ 3y−1 = 0
2x+ 3y−z = 1


(m+ 1)x+ 2z = 2m−1









2x+y−z = 1
x−y−z = 0
x+ny−2nz = 3


có nghiệm
chung. Tính giá trị m+n.


A. 5. B. 3. C. −5. D. −3.


Câu 87. Cho hệ phương trình


®


2ax+ 3y= 5


(a+ 1)x+y= 0. Tìm điều kiện của tham số a để hệ đã cho có



nghiệm duy nhất và tìm nghiệm duy nhất đó.


A. a6=−3,(x;y) =


Å <sub>−5</sub>


a+ 3;


5a+ 5
a+ 3


ã


. B. a =−3,(x;y) =


Å <sub>−5</sub>


a+ 3;


5a+ 5
a+ 3


ã


.


C. a=−3,(x;y) =


Å <sub>−5</sub>



a+ 1;


5a+ 5
a+ 3


ã


. D. a 6=−3,(x;y) =


Å <sub>−5</sub>


a+ 1,


5a+ 5
a+ 3


ã


.


Câu 88. Cho đồng nhất thức x


2<sub>−</sub><sub>1</sub>
x3<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>−</sub><sub>2</sub> =


A
x−2 +


B


(x+ 1)2 +


C


x+ 1.Tính A+B+C.


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 89.


Cho bảng 3x3 như hình bên, hãy tìm e biết rằng a, b, c, d, e, f, g, h, i là các số khác
nhau thuộc tập số tự nhiên từ 1 đến 9, và tổng các hàng ngang, hàng dọc, đường
chéo đều bằng nhau.


A. 3. B. 5. C. 7. D. 9.


a b c


d e f


g h i


Câu 90. Tìm tất cả các cặp số nguyên (a;b) sao cho hệ sau vơ nghiệm


®


ax+y= 2
10x+by = 4.


A. (a;b)∈ {(1; 10),(10; 1),(2; 5),(5; 2)}.



B. (a;b)∈ {(1; 10),(10; 1),(2; 5)}.


C. (a;b)∈ {(1; 10),(10; 1),(−1;−10),(−10;−1),(2; 5),(−2;−5),(−5;−2)}.


D. (a;b)∈ {(1; 10),(10; 1),(−1;−10),(−10;−1),(2; 5),(5; 2),(−2;−5),(−5;−2)}.


Câu 91. Tìm a, bđể hệ


®


(m+ 3)x+ 4y= 5a+ 3b+m


x+my =ma−2b+ 2m−1 có nghiệm với mọi giá trị của m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Câu 92. Tìm m ngun để hệ


®


mx+y−2m = 0


x+my−(m+ 1) = 0 có nghiệm duy nhất (x, y) và x, y là các


số nguyên.


A. m=−2 hoặc m= 0. B. m =±1.


C. m= 2. D. m = 1.


Câu 93. Tìm điều kiện của số ngun m để hệ phương trình



®


mx−y=a


x+ (m+ 1)y=b có nghiệm duy


nhất (x, y) (x, y là các số nguyên) với mọi giá trị nguyên của a, b.


A. m= 0. B. m =±1.


C. m= 0 hoặc m=−1. D. m = 1 hoặc m=−1.


Câu 94. Tìm điều kiện của tham số m để nghiệm của hệ phương trình


®


x+ 2y=m−1
2x−y=m+ 3 có


nghiệm duy nhất (a, b) và a2<sub>+</sub><sub>b</sub>2 <sub>nhỏ nhất.</sub>


A. m=−3


2. B. m=
1


2. C. m=−1. D. m = 1.


Câu 95. Biết rằng khi a, b thay đổi thỏa mãn ab 6= 0 thì giao điểm của hai đường thẳng d :


ax+by= 0 vàd0 :bx−ay= 1 ln nằm trên đường trịn đơn vị tâmO(0,0). Tìm giá trị lớn nhất
của ab.


A. 1


4. B. 1. C.
1


2. D. 2.


Câu 96.


Cho một bảng ơ vng 3×3 như hình bên. Ta điền các số từ 1 đến 9 vào các ô
vuông trong bảng sao cho mỗi số được điền vào đúng một ô và tổng các số trên
mỗi hàng ngang, mỗi cột và hai đường chéo đều bằng nhau. Hỏi số ở vị trí trung
tâm của bảng là bao nhiêu?


A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.


Câu 97. Số nghiệm của hệ phương trình


®


2|x−6|+ 3|y+ 1|= 5
5|x−6| −4|y+ 1|= 1 là


A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 98. Tìm m để hệ phương trình



®


2m2x+ 3 (m−1)y= 3


m(x+y)−2y = 2 vô nghiệm.


A. m= 3 hoặc m= 1


2. B. m = 6 hoặc m=
1
5.


C. m= 1 hoặc m= 1


3. D. m = 2 hoặc m=
1
2.


Câu 99. Tìm các giá trị của b sao cho với mọi a thì hệ phương trình


®


x+ 2ay=b


ax+ (1−a)y=b2 có


nghiệm.


A. b= 0. B. b= 1. C. b = 2. D. b = 4.



Câu 100. Cho hệ phương trình


®


(2m+ 1)x−3y= 3m−2


(m+ 3)x−(m+ 1)y= 2m. Tìm m để hệ có duy nhất nghiệm
(x;y) thỏa x≥2y.


A.







®


m≥1
m6= 2
m <−2


. B.







®



m ≥1
m 6= 2
m <−4


. C.







®


m≥0
m6= 2
m <−2


. D.







®


m≥0
m6= 2
m <−4



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Câu 101. Cho hệ phương trình


®


(2m+ 1)x−3y= 3m−2


(m+ 3)x−(m+ 1)y= 2m. Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất
(x;y) sao cho P =x2<sub>+ 3y</sub>2 <sub>nhỏ nhất.</sub>


A. m= 4


3. B. m=
8


9. C. m=
3


4. D. m =
1
9.


Câu 102. Tìm giá trị của tham số m để hệ phương trình


®


3x+ 2y = 9


mx−2y= 2 vô nghiệm.



A. m=−3. B. m6= 0. C. m6=−3. D. m = 0.


Câu 103. Xét tập hợp các điểm có tọa độ (x;y) là nghiệm của phương trình ax+by =c. Tìm
điều kiện của a, b, c để tập hợp các điểm đó là một đường thẳng cắt hai trục Ox và Oy tại hai
điểm phân biệt.


A. a6= 0,b 6= 0, c= 0. B. a = 0, b6= 0,c6= 0.


C. a6= 0,b = 0, c6= 0. D. a 6= 0, b6= 0,c6= 0.


Câu 104. Tìm một số có hai chữ số, biết hiệu của hai chữ số đó bằng 3. Nếu viết các chữ số đó
theo thứ tự ngược lại thì được một số bằng 4


5 số ban đầu trừ đi10.


A. 85. B. 58. C. 80. D. 47.


Câu 105. Cho hệ phương trình


®


2|x| −y= 1
mx+y=m+ 1.


Tìm giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.


A. m6=−2. B. m = 2.


C. m=−2. D. m 6= 2 và m6=−2.



Câu 106. Cho hệ phương trình


®


3x+ (m−5)y = 6
2x+ (m−1)y = 4.


Kết luận nào sau đây sai?


A. Hệ ln có nghiệm với mọi giá trị của m.


B. Tồn tại giá trị của m để hệ vô nghiệm.


C. Hệ có vơ số nghiệm khim =−7.


D. Khi m = −7 thì biểu diễn tập nghiệm của hệ trên mặt phẳng tọa độ Oxy là đường thẳng


y= 1


4(x−2).


Câu 107. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh AB, BC, CA lần lượt là 9,7 và 6. Ba đường
tròn tâm A, tâm B, tâmC đơi một tiếp xúc ngồi với nhau. Bán kính của ba đường trịn đó lần
lượt là


A. 6; 5 và 2. B. 4; 5 và 3. C. 4; 5 và 2. D. 8; 5 và 1.


Câu 108. Hai vịi nước chảy chung vào một bể thì sau44


5 giờ thì đầy bể. Mỗi giờ lượng nước vịi



1 chảy bằng 3


2 lượng nước vòi 2. Vậy mỗi vòi chảy riêng thì bao lâu sẽ đầy bể?


A. Vịi 1 là 8 h, vòi 2 là 12h. B. Vòi 1 là 12h, vòi 2 là 8 h.


C. Vòi 1 là12 h, vòi 2 là 16h. D. Vòi 1 là 16h, vòi 2 là 12h.


Câu 109. Tìm độ dài hai cạnh của một tam giác vuông, biết rằng khi ta tăng mỗi cạnh2cm thì
diện tích tăng 17cm2 <sub>; khi ta giảm chiều dài cạnh này</sub> <sub>3</sub><sub>cm và cạnh kia</sub> <sub>1</sub> <sub>cm thì diện tích giảm</sub>
11cm2. Độ dài hai cạnh lần lượt là


A. 5cm và 10cm. B. 4cm và 7cm. C. 2cm và 3cm. D. 5cm và 6cm.


Câu 110. Một cơng ti có 100 xe chở khách gồm hai loại, xe chở được 4 khách và xe chở được7


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

A. x= 30,y = 70. B. x= 40, y= 60. C. x= 70, y= 30. D. x= 60,y = 40.


Câu 111. Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 4pm. Nếu mở rộng miếng đất đó bằng cách
tăng một cạnh thêm 4 m và cạnh kia tăng thêm 3m thì diện tích miếng đất tăng thêm 252 m2<sub>.</sub>


Tìm điều kiện của p và tính các kích thướcx và y của miếng đất đó theop.


A. x= 8p−240, y = 240−6p với p > 0.


B. x= 16p−240, y = 240−12pvới p >0.


C. x= 8p−240, y = 240−6p với 30< p <40.



D. x= 16p−240, y = 240−12pvới 15< p <20.


Câu 112. Có ba lớp 10A, 10B và 10C gồm 128 em học sinh cùng tham gia lao động trồng cây.
Mỗi em lớp10Atrồng được3cây bạch đàn và4cây bàng. Mỗi em lớp10B trồng được2cây bạch
đàn và 5 cây bàng. Mỗi em lớp 10C trồng được 6 cây bạch đàn. Cả ba lớp trồng được là 476 cây
bạch đàn và375 cây bàng. Gọix, y,z lần lượt là số học sinh của lớp10A,10B, 10C. Tìmx,y và


z.


A. x= 45, y= 45, z = 38. B. x= 38,y= 45,z = 45.


C. x= 40, y= 43, z = 45. D. x= 45,y= 40,z = 43.


Câu 113. Ba cô Lan, Hương và Thúy cùng thêu một loại áo giống nhau. Số áo của Lan thêu
trong 1 giờ ít hơn tổng số áo của Hương và Thúy thêu trong 1 giờ là 5 áo. Tổng số áo của Lan
thêu trong 4 giờ và Hương thêu trong 3 giờ là 60 áo. Số áo của Lan thêu trong2 giờ cộng với số
áo của Hương thêu trong 5giờ và số áo của Thúy thêu trong 3giờ tất cả được76áo. Trong 1 giờ
số áo thêu được của Lan, Hương và Thúy lần lượt làx, y và z. Tìm x, y và z.


A. x= 5, y= 6, z= 10. B. x= 9, y= 8, z = 6.


C. x= 10, y= 6,z = 5. D. x= 9, y= 6, z = 8.


Câu 114. Một chủ cửa hàng bán lẻ mang1500000 đồng đến ngân hàng đổi tiền xu để trả lại cho
người mua. Ông ta đổi được tất cả 1450đồng tiền xu các loại 2000 đồng,1000 đồng và500 đồng.
Biết rằng số tiền xu loại 1000 đồng bằng hai lần hiệu của số tiền xu loại 500 đồng với số tiền xu
loại 2000 đồng. Gọi x, y, z lần lượt là số đồng xu loại2000 đồng, 1000 đồng, 500 đồng. Tìm x, y


và z.



A. x= 600, y= 500, z = 350. B. x= 412, y= 313, z = 725.


C. x= 350, y= 500, z = 600. D. x= 725, y= 313, z = 412.


Câu 115. Tìm tất cả các giá trị củaađể hệ phương trình


®


x+y= 1


x−y= 2a−1 có nghiệm(x;y)thỏa


mãn x > y.


A. a > 1


2. B. a >


1


3. C. a >−
1


2. D. a <
1
2.


Câu 116. Tìm độ dài hai cạnh góc vng của một tam giác vng, biết rằng khi tăng mỗi cạnh


2 cm thì diện tích tăng17 cm2, khi giảm chiều dài cạnh này 3 cm và cạnh kia 1 cm thì diện tích


giảm 11cm2<sub>.</sub>


A. 5cm và 6 cm. B. 5cm và 10cm. C. 4 cm và 7 cm. D. 2 cm và 3 cm.


Câu 117. Hai vòi nước cùng chảy vào bể thì sau 24


5 giờ sẽ đầy bể. Trong mỗi giờ, lượng nước


của vòi một chảy được bằng 3


2 lần lượng nước của vòi thứ hai. Hỏi vịi thứ hai chảy riêng một


mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?


A. 12giờ. B. 10giờ. C. 8 giờ. D. 3 giờ.


Câu 118. Hệ phương trình


®


x+y= 1


x2+y2 = 5 có số nghiệm là


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Câu 119. Hệ phương trình


®


x−3y = 2



4x+y= 1 có bao nhiêu nghiệm?


A. 1. B. 2. C. 0. D. vơ số.


Câu 120. Cho hệ phương trình


®


mx+y= 3


x+my= 2m+ 1 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của
m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất?


A. m∈ {−1; 1; 0}. B. m∈<sub>R</sub>. C. m∈ {−1; 1}. D. m ∈<sub>R</sub>\ {−1; 1}.


Câu 121. Tìm nghiệm(x;y) của hệ:


®


0,3x−0,2y−0,33 = 0
1,2x+ 0,4y−0,6 = 0.


A. Vơ nghiệm. B. (0,7; 0,6). C. (0,7; 0,6). D. (0,6; 0,7).


Câu 122. Hệ phương trình


®


x+y= 1



x2+y2 = 5 có bao nhiêu nghiệm?


A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.


Câu 123. Cho hệ phương trình


®


x2−y2+ 6x+ 2y= 0


x+y= 8 với (x0;y0) là nghiệm. Tính A = x
2
0+
y2<sub>0</sub>.


A. A= 298


25. B. A=
982


25 . C. A=
228


25 . D. A =
928


25 .


Câu 124. Có ba đội học sinh gồm 128 em cùng tham gia lao động trồng cây. Mỗi em ở đội số 1



trồng được 3 cây bạch đàn và4 cây bàng. Mỗi em ở đội số 2 trồng được 2 cây bạch đàn và5 cây
bàng. Mỗi em ở đội số 3trồng được 6cây bạch đàn. Cả ba đội trồng được là 476cây bạch đàn và


375 cây bàng. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu em học sinh?


A. Đội 1 có43em, đội 2 có45em, đội 3có 40em.


B. Đội 1 có40em, đội 2 có43em, đội 3có 45em.


C. Đội 1 có45em, đội 2 có43em, đội 3có 40em.


D. Đội 1 có45em, đội 2 có40em, đội 3có 43em.


Câu 125. Hệ phương trình


®


x−2my = 1−m2


2mx−4y = 3 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi


A. m6= 1. B. m 6= 1 hoặc m6=−1.


C. m6=−1. D. m 6= 1 và m6=−1.


Câu 126. Cho hệ phương trình


®


x+y= 2



x2y+xy2 =m2+m. Tập tất cả các giá trị của tham số m để


hệ có nghiệm là [a;b]. Tính a+ 2b.


A. −3. B. 0. C. −1. D. 3.


Câu 127. Hệ phương trình


®


x+ 3y= 4


2x−y= 1 có nghiệm (x0;y0). Khi đó giá trị của biểu thức S =
x0+y0 bằng


A. −2. B. 1. C. 0. D. 2.


Câu 128. Hệ phương trình


®


mx+ 2y = 3


4x−5y= 7 có nghiệm duy nhất khi


A. m=−8


5. B. m6=
8



5. C. m=
8


5. D. m 6=−
8
5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

số sách ở kệ (II) là 93 cuốn nhưng ít hơn tổng số sách ở kệ (II) và kệ (III) là 517 cuốn. Số cuốn
sách ở kệ (III) là


A. 166 cuốn. B. 259 cuốn. C. 529 cuốn. D. 610 cuốn.


Câu 130. Nghiệm của hệ phương trình


®


−2x+ 5y = 9
4x+ 2y = 11 là


A.


Å<sub>37</sub>


24;−
29
12


ã



. B.


Å
−37
24;
29
12
ã


. C.


Å<sub>37</sub>


24;
29
12


ã


. D.


Å


−37
24;−


29
12


ã



.


Câu 131. Giải hệ phương trình









x+ 4y−2z = 1
−2x+ 3y+z =−6
3x+ 8y−z = 12.


A.


Å<sub>181</sub>


43 ;−
7
43;−


83
43


ã


. B.



Å


−181
43 ;


7
43;−


83
43
ã
.
C.
Å
−181
43 ;−


7
43;


83
43


ã


. D.


Å
181


43;
7
43;
83
43
ã
.


Câu 132. Hệ phương trình









2x+y−2z =−4
4x+ 3y+ 3z = 4
6x+ 5y+ 4z = 4


có nghiệm là


A. (1; 2; 0). B. (1;−2; 2). C. (0; 1; 2). D. (−1;−2; 0).


Câu 133. Một của hàng bán giày dép, ngày thứ nhất cửa hàng bán được tổng cộng 30đôi giày
gồm và giày và dép. Ngày thứ 2 của hàng khuyến mại giảm giá nên số đôi giày bán được tăng


10%, số đôi dép bán được tăng20% so với ngày thứ nhất và dép bán được ngày thứ hai là 35đôi.
Hỏi trong ngày thứ nhất cửa hàng bán được số đôi giày và dép lần lượt là bao nhiêu?



A. 15và 15. B. 20và 10. C. 10 và20. D. 25 và 5.


Câu 134. Cặp số (x;y) nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình


®


x−3y= 7
3x−y= 5?


A. (10; 1). B. (2; 1). C. (−1;−8). D. (1;−2).


Câu 135. Cho các số thực a,b, cthỏa mãn các điều kiệna−b−c= 6,b =a−9,c=b+ 7.Tính
giá trị của biểu thức P = 3a−2b+c.


A. P = 4. B. P = 10. C. P =−48. D. P = 26.


Câu 136. Hiện nay tuổi của cha gấp bốn lần tuổi của con và tổng số tuổi của hai cha con là 50.
Hỏi sau bao nhiêu năm nữa tuổi cha gấp ba lần tuổi con?


A. 5năm. B. 7năm. C. 6 năm. D. 8 năm.


Câu 137. Đồ thị của hàm sốy =ax+b đi qua các điểmA(1; 3),B(−2; 0). Khi đóa−bbằng


A. 2. B. −1. C. 0. D. 3.


Câu 138. Hệ phương trình


®



mx+y=m+ 1


x+my = 2 vô nghiệm khi


A. m= 1. B. m 6=−1 và m6= 1.


C. m=−1. D. m 6= 1.


Câu 139. Cho x, y thỏa mãn


®


2x−3y= 4


4x+ 5y= 10. Kết quả của x+y là


A. 27


11. B.
4


5. C.
5


4. D.
11
27.


Câu 140. Cho hệ phương trình



®


x2+ 2y2 = 3


x+y2+xy = 1. Cặp số (x;y) nào dưới đây là nghiệm của hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

A. (1; 1). B. (−1; 1). C. (1;−1). D. (−1; 0).


Câu 141. Tìm tất cả các hệ số thực m để hệ phương trình


®


x2+ 2y2 = 3


x+y=m+ 1 có nghiệm duy


nhất.


A. m <0 hoặc m= −


2 + 2


2 . B. m ∈


®


3√2
2 ;



−3√2
2


´


.


C. m∈


®


3√2−2
2 ;


−3√2−2
2


´


. D. m ∈


®


3√2 + 2
2 ;


3√2−2
2


´



.


Câu 142. Cặp số (x0;y0) với x0 > 0 là nghiệm của hệ phương trình


®


x+y= 1


x2+y2−3xy= 19. Giá


trị của biểu thức A=x2


0−y0 bằng


A. 10. B. 11. C. 9. D. 12.


Câu 143. Bộ (x;y;z) = (2;−1; 1) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?


A.






x+ 3y−2z =−3
2x−y+z= 6
5x−2y−3z = 9.



. B.









2x−y−z = 1
2x+ 6y−4z =−6
x+ 2y= 5.


.
C.






3x−y−z = 1
x+y+z = 2
x−y−z = 0.


. D.










x+y+z =−2
2x−y+z = 6
10x−4y−z = 2.


.


Câu 144. Nghiệm của hệ phương trình









4
x−2 +


1
y = 5
5


x−2 −
2
y = 3





A. (x;y) = (3; 11). B. (x;y) = (−3; 1). C. (x;y) = (13; 1). D. (x;y) = (3; 1).


Câu 145. Tìm một số có hai chữ số, biết hiệu của hai chữ số đó bằng3. Nếu viết các chữ số theo
thứ tự ngược lại thì được một số bằng 4


5 số ban đầu trừ đi10.


A. 85. B. 75. C. 57. D. 58.


Câu 146. Cặp số (x;y) nào dưới đây là nghiệm của phương trình 2x−y−4 = 0?


A. (x;y) = (1;−2). B. (x;y) = (3;−2). C. (x;y) = (2; 1). D. (x;y) = (1; 2).


Câu 147. Tìm x sao cho










x+ 2y+ 2z = 1


2
−y+ z = −3
10z = −5



.


A. x= 5


2. B. x=−
5


2. C. x=
7


2. D. x=−
7
2.


Câu 148. Tìm nghiệm của hệ phương trình


®


x+y−3 = 0
x−3y+ 1 = 0.


A. (−2;−1). B. (3; 1). C. (2; 3). D. (2; 1).


Câu 149. Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm là (1; 1)?


A.


®



4x+y= 3


y= 7 . B.


®


2x−y= 1


−4x=−2. C.


®


x+y = 2


x−2y = 0. D.


®


x−y= 0
x+ 2y = 3.


Câu 150. Hệ phương trình


®


x+ 2y= 6


2x−4y=−4 có bao nhiêu nghiệm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Câu 151. Hệ phương trình:



®


x−y = 0


mx−y=m+ 1 vơ nghiệm với giá trị của m là


A. m= 0. B. m=−1. C. m= 1. D. m = 2.


Câu 152. Hệ phương trình









4
x−2+


1
y = 5
5


x−2−
2
y = 3


có nghiệm (x;y). TínhS =x+y.



A. S= 3. B. S = 1. C. S = 2. D. S = 4.


Câu 153. Nghiệm của hệ phương trình:









−3x+ 2y+z = 9
2x−3y−2z =−3
4x+ 3y−z =−11



A.
Å
−11
3 ;
1
3;
8
3
ã


. B.


Å



−11
3 ;−


1
3;


8
3


ã


. C.


Å


11
3 ;


1
3;−


8
3


ã


. D.


Å



−11
3;


1
3;−


8
3


ã


.


Câu 154. Hệ phương trình


®


2x+ 3y= 5


x−2y = 3 có bao nhiêu nghiệm?


A. 1. B. 0. C. 2. D. Vô số.


Câu 155. Trong một ngày hội mua sắm, cửa hàng T đã tiến hành giảm giá và bán đồng giá
nhiều sản phẩm. Các loại áo bán đồng giá x(đồng), các loại mũ bán đồng giá y(đồng), các loại
túi xách bán đồng giáz(đồng). Ba người bạn Nga, Lan, Hòa đã cùng nhau mua sắm tại cửa hàng


T. Nga mua 2 chiếc áo,1 mũ, 3 túi xách hết730.000đồng; Lan mua 1 chiếc áo,2 mũ, 1 túi xách
hết 410.000đồng; Hòa mua 3 chiếc áo, 2 túi xách hết 600.000đồng. Hỏi x, y, z lần lượt là bao


nhiêu?


A. 150.000;80.000; 100.000. B. 200.000; 100.000; 250.000.


C. 100.000;80.000; 150.000. D. 150.000; 250.000; 350.000.


Câu 156. Gọi (x0;y0;z0) là nghiệm của hệ phương trình







3x+y−3z−1 = 0
x−y+ 2z−2 = 0


−x+ 2y+ 2z−3 = 0


. Tính giá trị
biểu thức P =x0+y0+z0.


A. P = 1. B. P =−3. C. P = 3. D. P = 0.


Câu 157. Hệ phương trình nào sau đây vơ nghiệm?


A.


®



x+ 2y= 1


3x+ 6y= 3. B.


®


5x+ 2y= 9
x+y= 3 .


C.


®


3x−y = 2


−6x+ 2y=−4. D.


®


2x−y= 1
4x−2y = 5.


Câu 158. Cho hệ phương trình


®


ax+y=b


x+ay=c2+c với a, b, c là các tham số. Tìm điều kiện của b



để với mọi a ln tìm được csao cho hệ phương trình có nghiệm.


A. −3


4 ≤b≤
3


4. B. −
1


2 ≤b ≤
1


2. C. −
1


4 ≤b ≤
1


4. D. −
1


3 ≤b≤
1
3.


Câu 159. Cho hệ phương trình


®



mx−y= 1


x+ 4(m+ 1)y = 4m với m là tham số. Khi hệ phương trình có


nghiệm duy nhất (x0;y0), hãy tìm hệ thức liên hệ giữa x0, y0 không chứa tham số m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Câu 160. Gọi (x0;y0)là nghiệm của hệ phương trình







27
2x−y +


32
x+ 3y = 7
45


2x−y −
48


x+ 3y =−1


.Tính giá trị của


biểu thức M =x0+y0.



A. M = 7. B. M = 5. C. M = 4. D. M = 6.


Câu 161. Cho hệ phương trình






1


2x+y= 2
4x−2y = 1


có nghiệm (x0;y0). Khi đó x0 + y0 bằng bao


nhiêu?


A. 3


2. B. −
3


2. C. −
5


2. D.
5
2.


Câu 162. Khi quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt đến độ cao nào đó rồi rơi xuống. Biết rằng quỹ


đạo chuyển động của nó là một cung parabol trong mặt phẳng, phương trình quỹ đạo có dạng


h=at2<sub>+</sub><sub>bt</sub><sub>+</sub><sub>c</sub><sub>(trong đó</sub> <sub>h</sub> <sub>là độ cao của quả bóng so với mặt đất (m) và</sub> <sub>t</sub> <sub>là thời gian tính từ</sub>


lúc bị đá lên (s)). Giả thiết rằng quả bóng được đá từ độ cao1,2m. Sau 1 giây nó đạt độ cao 8,5


m và sau 2 giây khi đá lên nó ở độ cao 6 m. Phương trình quỹ đạo chuyển động của quả bóng


A. h=−4,9t2<sub>+ 12,2t</sub><sub>+ 1,2</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>h</sub> <sub>= 4,9t</sub>2<sub>+ 12,2t</sub><sub>+ 1,2</sub><sub>.</sub>


C. h=−4,9t2<sub>−</sub><sub>12,2t</sub><sub>+ 1,2</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>h</sub> <sub>= 4,9t</sub>2<sub>−</sub><sub>12,2t</sub><sub>+ 1,2</sub><sub>.</sub>


Câu 163. Hệ phương trình









3
2x+ 1 −


5


y+ 2 =−2
2



2x+ 1 +
3
y+ 2 = 5


có nghiệm là(x0;y0). Tổngx0+y0 bằng bao


nhiêu?


A. −2. B. 0. C. −1. D. 1.


Câu 164. Nghiệm của hệ phương trình









2x−3y+z = 11
7x+ 4y−2z =−7
x−y+z = 6




A. (−1; 2;−3). B. (1;−2; 3). C. (1;−2;−3). D. (−1; 2; 3).


Câu 165. Giải hệ phương trình


®



x−y= 3
2x−3y= 8.


A. (x;y) = (1; 2). B. (x;y) = (2; 1). C. (x;y) = (−2; 1). D. (x;y) = (−1; 2).


Câu 166. Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm là (1; 1;−1)?


A.







x+y+z = 1
x−2y+z =−2
3x+y+ 5z =−1


. B.







−x+ 2y+z = 0
x−y+ 3z =−1
z = 0



.


C.






x= 3


x−y+z =−2
x+y−7z = 0


. D.


ß


4x+y= 3
x+ 2y= 7 .


Câu 167. Nghiệm của hệ phương trình


®


3x+y= 4
6x−2y= 4 là


A.


Å



1;−1
2


ã


. B.


Å


0;−5
2


ã


. C. (1; 1). D. (1; 2).


Câu 168. Tìm nghiệm của hệ phương trình









3x−2y−z = 7
−4x+ 3y−2z = 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

A. (−5;−7; 8). B. (5;−7;−8). C. (−5;−7;−8). D. (−5; 7;−8).



Câu 169. Nghiệm của hệ phương trình


®


x2+xy+y2 = 37
x+y+xy= 19 là


A. (4; 3); (3; 4). B. (4; 3). C. (3; 4). D. Ä0;√27ä; (19; 0).


Câu 170. Cho hệ phương trình


®


2x−y= 5


4x−2y=m−1 vơ nghiệm, suy ra


A. m= 6. B. m= 11. C. m6= 11. D. m 6= 6.


Câu 171. Cho hệ phương trình


®


mx−y =m


x−my = 2 . Tất cả các giá trị của m để hệ trên có nghiệm


duy nhất là



A. m khác 1và −1. B. m ∈<sub>∅</sub>.


C. m khác 0. D. m = 1 hoặc m=−1.


Câu 172. Tìm điều kiện của tham số m để hệ phương trình


®


mx−y=m


−x+my=−1 có nghiệm duy


nhất.


A. m=±1. B. m6=−1. C. m6= 1. D. m 6=±1.


Câu 173. Nghiệm của hệ phương trình









4
x−2 +


1
y = 5


5


x−2 −
2
y = 3




A. (x;y) = (3; 11). B. (x;y) = (−3; 1). C. (x;y) = (13; 1). D. (x;y) = (3; 1).


Câu 174. Hệ bất trình


®


x2 −4<0


(x−1)(x2+ 5x+ 4)≥0 có số nghiệm nguyên là


A. 2. B. 1. C. Vô số. D. 3.


Câu 175. Tập nghiệm của bất phương trình 2−3x < x+ 6 là


A. (−1;∞). B. (−∞;−1). C. (−∞; 1). D. (1; +∞).


Câu 176. Bất phương trình |x−5| ≤4có bao nhiêu nghiệm nguyên?


A. 10. B. 8. C. 9. D. 7.


Câu 177. Tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình mx+ 4 >0 nghiệm đúng với
mọi |x|<8là



A. m∈


ï
−1
2;
1
2
ò


. B. m ∈


Å


−∞;1
2


ò


.


C. m∈


ï


−1
2; +∞


ã



. D. m ∈


ï


−1
2; 0


ã

Å
0;1
2

.


Câu 178. Tập nghiệm của bất phương trình √x−2007>√2017−x là


A. [2017; +∞). B. (−∞; 2017). C. {2017}. D. <sub>∅</sub>.


Câu 179. Tập nghiệm của hệ bất phương trình









2x−1



3 <−x+ 1
4−3x


2 <3−x



A.
Å
−2;4
5
ã


. B.


ï


−2;4
5


ò


. C.


Å


−2;3
5


ã



. D.


ï


−1;1
3


ã


.


Câu 180. Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình (2−x)(x+ 1)(3−x)≤0 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Câu 181. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = √x2 <sub>−</sub><sub>2mx</sub><sub>−</sub><sub>2m</sub><sub>+ 3</sub> <sub>có</sub>


tập xác định <sub>R</sub>.


A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.


Câu 182. GọiS là tập nghiệm của bất phương trình√5x−1−√x−1>√2x−4. Tập hợp nào
sau đây là phần bù củaS?


A. (−∞; 0)∪[10; +∞). B. (−∞; 2]∪(10; +∞).


C. (−∞; 2)∪[10; +∞). D. (0; 10).


Câu 183. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì biểu thức f(x) = 2−x


2x+ 1 không âm?



A. S =


Å


−1
2; 2


ã


. B. S =


Å


−1
2; 2


ò


.


C. S =


Å


−∞;−1
2


ã


∪(2; +∞). D. S =



Å


−∞;−1
2


ã


∪[2; +∞).


Câu 184. Giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = 2


x2<sub>−</sub><sub>5x</sub><sub>+ 9</sub> bằng


A. 8


11. B.
11


4 . C.
11


8 . D.
4
11.


Câu 185. Với giá trị nào củamthì phương trình(m−1)2−2(m−2)x+m−3 = 0 có hai nghiệm


x1, x2 thỏa mãn x1+x2+x1·x2 <1?



A. 1< m <3. B. 1< m <2. C. m >2. D. m >3.


Câu 186. Ba kho hàng A, B và C có tất cả 1035 tấn thóc, biết số thóc ở kho A nhiều hơn số
thóc ở kho B là 93tấn nhưng ít hơn tổng số thóc ở kho B và kho C là 517 tấn. Tính số thóc ở
kho C.


A. 166 tấn thóc. B. 529 tấn thóc. C. 259 tấn thóc. D. 610 tấn thóc.


Câu 187. Bạn An và bạn Tâm đến một cửa hàng văn phòng phẩm để mua bút chì và bút bi.
Bạn An mua 3 bút chì và2 bút bi với giá 13500 đồng, bạn Tâm của2 bút chì và4 bút bi với giá


17000 đồng. Vậy giá mỗi bút chì và mỗi bút bi tương ứng là


A. 3000 đồng và 3500 đồng. B. 2000 đồng và 3000 đồng.


C. 2500 đồng và 3500 đồng. D. 2500 đồng và 3000 đồng.


Câu 188. Tìm m để f(x) = (m−2)x+ 2m−1là nhị thức bậc nhất.


A. m6= 2. B.






m6= 0
m=−1


2



. C. m >2. D. m <1.


Câu 189. Khi hệ phương trình









x+ 2my−z = 1
2x−my−2z = 2
x−(m+ 4)y−z = 1


có nghiệm(x;y;z)với






m 6= 0
m 6=−4


3


, giá trị


T = 2017x−2018y−2017z là



A. T =−2017. B. T = 2018. C. T = 2017. D. T =−2018.


Câu 190. Cho hệ phương trình


®


x2+ 2xy+ 8x= 3y2+ 12y+ 9


x2+ 4y+ 18−6√x+ 7−2xp3y+ 1 = 0 có nghiệm là (a;b).


Khi đó giá trị biểu thức T = 5a2<sub>+ 4b</sub>2


A. T = 24. B. T = 21. C. T = 5. D. T = 4.


Câu 191. Các nghiệm của hệ


®


xy−3x−2y= 16


x2+y2−2x−4y= 33 là


A. (x;y) =Ä−3−√3;−2 +√3ä;(x;y) = Ä−3 +√3;−2−√3ä.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

C. (x;y) = (−3;−2); (x;y) = (3; 2).


D. (x;y) = (−3; 3); (x;y) = (2; 2).


Câu 192. Cho (x;y) với x, y nguyên là nghiệm của hệ phương trình








xy+y2+x= 7y(1)
x2


y +x= 12(2)


thì
tích xy bằng


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 193. Một hộ nông dân định trồng đậu và cà trên diện tích 800 m2. Nếu trồng đậu thì cần


20 công và thu 3 triệu đồng trên 100 m2 <sub>nếu trồng cà thì cần</sub> <sub>30</sub> <sub>cơng và thu</sub> <sub>4</sub> <sub>triệu đồng trên</sub>
100 m2 Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên diện tích là bao nhiêu để thu được nhiều tiền nhất khi
tổng số công không quá 180 công. Hãy chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau


A. Trồng 600 m2 <sub>đậu,</sub> <sub>200</sub> <sub>m</sub>2 <sub>cà.</sub> <sub>B</sub><sub>. Trồng</sub> <sub>500</sub> <sub>m</sub>2 <sub>đậu,</sub> <sub>300</sub> <sub>m</sub>2 <sub>cà.</sub>


C. Trồng400 m2 <sub>đậu,</sub> <sub>200</sub> <sub>m</sub>2 <sub>cà.</sub> <sub>D</sub><sub>. Trồng</sub> <sub>200</sub> <sub>m</sub>2 <sub>đậu,</sub> <sub>600</sub> <sub>m</sub>2 <sub>cà.</sub>


Câu 194. Tìmm để hệ phương trình


®


x−my= 1



mx+y= 3 có nghiệm(x;y)thỏa mãn x


2<sub>+</sub><sub>y</sub>2 <sub>= 10</sub><sub>?</sub>


A. m= 0. B. m= 1. C. m=−1. D. m =±1.


Câu 195. Cho hệ phương trình


®


2x−y=m−1


3x+y = 4m+ 1. Giá trị m thuộc khoảng nào sau đây để hệ


phương trình có nghiệm duy nhất (x0;y0) thỏa mãn 2x0−3y0 = 1 ?


A. m∈(5; 9). B. m∈(−5; 1). C. m∈(0; 3). D. m ∈(−4; 1).


Câu 196. Cho hệ phương trình


®


x+my= 1


mx+y= 1 (I), m là tham số. Mệnh đề nào sai?


A. Hệ (I) có nghiệm duy nhất∀m6=±1. B. Khi m= 1 thì hệ (I) có vơ số nghiệm.


C. Khim =−1 thì hệ(I) vơ nghiệm. D. Hệ (I) có vơ số nghiệm.



Câu 197. Có bao nhiêu giá trị m nguyên dương để hệ phương trình


®


mx−y= 3


2x+my= 9 có nghiệm


duy nhất (x;y)sao cho biểu thức A= 3x−y nhận giá trị nguyên


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.


Câu 198. Giải hệ phương trình









x+ 2y−3z = 1
x−3y =−1
y−3z =−2


.


A. (2; 1; 1). B. (−2; 1; 1). C. (2;−1; 1). D. (2; 1;−1).



Câu 199. Hệ phương trình










2
x +


3
y = 13
3


x +
2
y = 12


có nghiệm là


A. x= 1


2;y=−
1


3. B. x=−
1


2;y =


1


3. C. x=
1
2; y=


1


3. D. x=
1
2; y=


1
3.


Câu 200. Cho hệ phương trình


®


x+y= 2


x2y+xy2 = 4m2−2m. Tìm tất cả các giá trị củamđể hệ trên


có nghiệm.


A.


ï



−1
2; 1




. B. [1; +∞). C. [0; 2]. D.


Å


−∞;−1
2


ò


.


Câu 201. Hệ phương trình


®


x2+xy = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

A.


đ


m >1


m <−1. B. m >1. C. m <−1. D. m 6=±1.



Câu 202. Hệ phương trình


®


x2 = 3x−y


y2 = 3y−x có bao nhiêu nghiệm?


A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.


Câu 203. Hệ phương trình







(2x+y)2−5 4x2−y2+ 6 4x2−4xy+y2= 0
2x+y+ 1


2x−y = 3


có một nghiệm


(x0;y0). Khi đó P =x20+y02 có giá trị là


A. 1. B. 17


16. C. 3. D. 2.



Câu 204. Tổng số tuổi của bố, mẹ và con bằng 70. Tuổi của bố và con bằng 4


3 tuổi mẹ, tuổi mẹ


gấp 6 lần tuổi con. Tuổi của bố, mẹ và con lần lượt bằng bao nhiêu?


A. 35, 30, 5. B. 36, 28, 6. C. 30, 35, 5. D. 28, 36, 6.


Câu 205. Một số tự nhiên có hai chữ số có dạngab, biết hiệu của hai chữ số đó bằng3. Nếu viết
các chữ số theo thứ tự ngược lại thì được một số bằng 4


5 số ban đầu trừ đi 10. Khi đó a
2<sub>+</sub><sub>b</sub>2


bằng


A. 45. B. 89. C. 117. D. 65.


Câu 206. Một xe hơi khởi hành từ Krông Năng đi đến Nha Trang cách nhau175 km. Khi về xe
tăng vận tốc trung bình hơn vận tốc trung bình lúc đi là 20km/giờ. Biết rằng thời gian dùng để
đi và về là 6 giờ; vận tốc trung bình lúc đi là


A. 60km/giờ. B. 45km/giờ. C. 55 km/giờ. D. 50 km/giờ.


Câu 207. Gọi S là tập hợp tất các giá trị thực của tham số m để đường thẳng (d) : y=mx cắt
parabol 25


8 tại hai điểm phân biệt Avà B sao cho trung điểmI của đoạn thẳng AB thuộc đường



thẳng (∆) : y=x−3. Tính tổng tất cả các phần tử của S.


A. 2. B. 1. C. 5. D. 3.


Câu 208. Hai bạn Vân và Lan đi mua trái cây. Vân mua 10 quả quýt,7 quả cam với giá tiền là


17800. Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt, quả cam là bao
nhiêu?


A. Quýt 1400, cam800. B. Quýt 700, cam 200.


C. Quýt800, cam 1400. D. Quýt 600, cam 800.


Câu 209. Cho hàm số y=x+ 1


x−1 xác định trên(1; +∞). Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm


số, giá trị của m nằm trong khoảng nào sau đây?


A. (4; 7). B. (−2; 3). C. (5; +∞). D. (2; 8).


Câu 210. Tập xác định của bất phương trình √3


x+ 2 +√x+ 3 + 1


2 >2x−3 là


A. [−2; +∞). B. [−3; +∞). C. [−3; +∞)\ {0}. D. [−2; +∞)\ {0}.


Câu 211. Cho các mệnh đề sau



a
b +


b


a ≥2 (I);
a
b +


b
c+


c


d ≥3 (II);
1
a +


1
b +


1


c ≥9 (III)


Với mọi giá trị của a, b, c dương ta có


A. (I) đúng và (II), (III) sai. B. (II) đúng và (I), (III) sai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Câu 212. Tổng tất cả các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình


®


5x−2<4x+ 5
x2 <(x+ 2)2 bằng


A. 21. B. 28. C. 27. D. 29.


Câu 213. Để bất phương trình 5x2−x+m ≤ 0 vơ nghiệm thì m thỏa mãn điều kiện nào sau
đây?


A. m≤ 1


5. B. m >


1


20. C. m≤
1


20. D. m >
1
5.


Câu 214. Cho hàm sốf(x) =x2<sub>+2x+m</sub><sub>. Với giá trị nào của tham số</sub><sub>m</sub><sub>thì</sub><sub>f</sub><sub>(x)</sub><sub>≥</sub><sub>0,</sub><sub>∀x</sub><sub>∈</sub>
R.


A. m≥1. B. m >1. C. m >0. D. m <2.



Câu 215. Miền nghiệm của hệ bất phương trình












3x+y≥9
x≥y−3
2y≥8−x
y≤6


là phần mặt phẳng chứa điểm


A. (1; 2). B. (0; 0). C. (2; 1). D. (8; 4).


Câu 216. Vớixthuộc tập nào dưới đây thì nhị thức bậc nhấtf(x) = |2x−5|−3không dương?


A. x <1. B. x= 5


2. C. x= 0. D. 1≤x≤4.


Câu 217. Bình phương của tổng hai nghiệm của phương trìnhx2<sub>−</sub><sub>6x</sub><sub>+ 8 = 0</sub> <sub>là</sub>


A. 9. B. 6. C. 20. D. 36.



Câu 218. Trong các phương trình sau, phương trình nàokhơng phảilà phương trình bậc hai?


A. x2−3x+ 2 =x(x+ 5). B. (1−√3x2−4√3x= 0).


C. x2<sub>−</sub><sub>3x</sub><sub>+ 2 =</sub><sub>−x(x</sub><sub>+ 5)</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2<sub>−</sub><sub>4 = 0</sub><sub>.</sub>


Câu 219. Cặp số (1;−1)là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?


A.


®


x+y= 0


x−y+ 2 = 0. B.


®


x+y= 0


x−y−2 = 0. C.


®


x−y= 0


x−y−2 = 0. D.


®



x−y= 0
x−y+ 2 = 0.


Câu 220. Hệ phương trình nào sau đây vơ nghiệm?


A.


®


2x+y= 1


2x−y+ 2 = 0. B.


®


2x+y = 1


−2x−y+ 1 = 0.


C.


®


2x+y= 1


−2x−y+ 2 = 0. D.


®



2x+y = 1
2x−y−2 = 0.


Câu 221. Tìm nghiệm của hệ phương trình


®


2x−3y = 2
x+ 2y= 8.


A. (x;y) = (−2;−4). B. (x;y) = (−4;−2). C. (x;y) = (4; 2). D. (x;y) = (2; 4).


Câu 222. Bộ ba số (2;−1; 1) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?


A.






x+ 3y−2z =−3
2x−y+z= 6
5x−2y−3z = 9


. B.










2x−y−z = 1
2x+ 6y−4z =−6
x+ 2y= 5


.
C.






3x−y−z = 1
x+y+z = 2
x−y−z = 0


. D.









x+y+z =−2


2x−y+z = 6
10x−4y−z = 2


.


Câu 223. Tìm nghiệm của hệ phương trình


®


2x−y+ 3 = 0
−x+ 4y= 2.


A. (x;y) = (2; 1). B. (x;y) =


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

C. (x;y) =
Å
−10
7 ;
1
7
ã


. D. (x;y) = (−2;−1).


Câu 224. Nghiệm của hệ phương trình










x+y+z = 11
2x−y+z = 5
3x+ 2y+z = 24




A. (x;y;z) =


(5; 3; 3).


B. (x;y;z) =


(4; 5; 2).


C. (x;y;z) =


(2; 4; 5).


D. (x;y;z) =


(3; 5; 3).


Câu 225. Nghiệm của hệ phương trình










x+ 2y= 1
y+ 2z = 2
z+ 2x= 3


là:
A.






x= 0
y= 1
z= 1


. B.









x= 1


y= 1
z = 0


. C.









x= 1
y= 1
z = 1


. D.









x= 1
y = 0
z = 1


.



Câu 226. Bộ (x;y;z) = (2;−1; 1) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây ?


A.






x+ 3y−2z =−3
2x−y+z= 6
5x−2y−3z = 9


. B.









2x−y−z = 1
2x+ 6y−4z =−6
x+ 2y= 5


.
C.







3x−y−z = 1
x+y+z = 2
x−y−z = 0


. D.









x+y+z =−2
2x−y+z = 6
10x−4y−z = 2


.


Câu 227. Bộ (x;y;z) = (1; 0; 1) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây ?


A.







2x+ 3y+ 6z−10 = 0
x+y+z =−5


y+ 4z =−17


. B.









x+ 7y−z =−2
−5x+y+z = 1
x−y+ 2z = 0


.
C.






2x−y−z = 1


x+y+z = 2


−x+y−z =−2


. D.









x+ 2y+z =−2
x−y+z = 4


−x−4y−z = 5


.


Câu 228. Gọi (x0;yo;z0) là nghiệm của hệ phương trình







3x+y−3z = 1
x−y+ 2z = 2



−x+ 2y+ 2z = 3


. Tính giá trị của
biểu thức P =x2


0+y20+z02.


A. P = 1. B. P = 2. C. P = 3. D. P = 14.


Câu 229. Gọi (x0;yo;z0) là nghiệm của hệ phương trình







x+y+z = 11
2x−y+z = 5
3x+ 2y+z = 24


. Tính giá trị của
biểu thức P =x0y0z0.


A. P =−40. B. P = 40. C. P = 1200. D. P =−1200.


Câu 230. Tìm giá trị thực của tham sốm để hệ phương trình










2x+ 3y+ 4 = 0
3x+y−1 = 0
2mx+ 5y−m= 0


có duy nhất
một nghiệm.


A. m= 10


3 . B. m= 10. C. m=−10. D. m =−
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Câu 231. Một đoàn xe tải chở 290 tấn xi măng cho một cơng trình xây đập thủy điện. Đồn xe
có57chiếc gồm ba loại, xe chở 3tấn, xe chở 5 tấn và xe chở7,5tấn. Nếu dùng tất cả xe 7,5 tấn
chở ba chuyến thì được số xi măng bằng tổng số xi măng do xe 5 tấn chở ba chuyến và xe 3 tấn
chở hai chuyến. Hỏi số xe mỗi loại?


A. 18 xe chở3 tấn, 19xe chở 5 tấn và 20xe chở 7,5 tấn.


B. 20 xe chở3 tấn, 19xe chở 5 tấn và 18xe chở 7,5 tấn.


C. 19 xe chở3 tấn, 20xe chở 5 tấn và 18xe chở 7,5 tấn.


D. 20 xe chở3 tấn, 18xe chở 5 tấn và 19xe chở 7,5 tấn.



Câu 232. Có ba lớp học sinh 10A,10B,10C gồm 128em cùng tham gia lao động trồng cây. Mỗi
em lớp10Atrồng được3 cây bạch đàn và4cây bàng. Mỗi em lớp10B trồng được2cây bạch đàn
và 5cây bàng. Mỗi em lớp10C trồng được 6cây bạch đàn. Cả ba lớp trồng được là 476 cây bạch
đàn và 375 cây bàng. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?


A. 10A có40 em, lớp10B có43em, lớp 10C có 45em.


B. 10A có45 em, lớp10B có43em, lớp 10C có 40em.


C. 10A có45 em, lớp10B có40em, lớp 10C có 43em.


D. 10A có43 em, lớp10B có40em, lớp 10C có 45em.


Câu 233. Tìm giá trị thực của tham số m để hệ phương trình









mx+y = 1
my+z = 1
x+mz= 1


vô nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168></div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

BẤT ĐẲNG THỨC




BẤT PHƯƠNG TRÌNH



§

1

BẤT ĐẲNG THỨC



I.

Bất đẳng thức giữa trung bình cơng và trung bình nhân-BĐT Cơ-si



1. Bất đẳng thức Cơ-si


Định lí 1. Trung bình nhân của hai số khơng âm nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng.


ab≤ a+b


2 ,∀a, b≥0
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b.


2. Các hệ quả


Hệ quả 1. Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2.
a+ 1


a ≥2,∀a >0.


Hệ quả 2. Nếux, y cùng dương và có tổng khơng đổi thì tích xy lớn nhất khi và chỉ khi x=y.


Hệ quả 3. Nếux, y cùng dương và có tích khơng đổi thì tổngx+ynhỏ nhất khi và chỉ khix=y.

II.

Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối



Điều kiện Nội dung



|x| ≥0,|x| ≥x,|x| ≥ −x
a >0 |x| ≤a ⇔ −a ≤x≤a


|x| ≥a⇔x≤ −a hoặc x≥a
|a| − |b| ≤ |a+b| ≤ |a|+|b|

III.

Bài tập trắc nghệm



Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng?


A.


®


a < b


c < d ⇒a−c < b−d. B.


®


a > b


c > d ⇒a−c > b−d.


C.


®


a > b



c > d ⇒a−d > b−c. D.


®


a > b >0


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

Câu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây sai?


A.


®


a > b


a > c ⇒a >
b+c


2 . B.


®


a > b


a > c ⇒a−c > b−a.


C. a > b⇒a−c > b−c. D. a > b ⇒c−a > c−b.


Câu 3. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


A.



®


a < b


c < d ⇒ac < bd. B.


®


a > b


c > d ⇒ac > bd.


C.


®


0< a < b


0< c < d ⇒ac < bd. D.


®


a > b


c > d ⇒ −ac >−bd.


Câu 4. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng?


A. a < b⇒ac < bc . B. a < b ⇒ac > bc.



C. c < a < b ⇒ac < bc. D.


®


a < b


c >0 ⇒ ac < bc.


Câu 5. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng?


A.


®


0< a < b
0< c < d ⇒


a
c <


b


d. B.


®


a > b >0
c > d >0 ⇒



a
c >
b
d.
C.
®


a < b
c < d ⇒


a
c <


b


d . D.


®


a > b >0
c > d >0 ⇒


a
b >


d
c.


Câu 6. Nếua+ 2c > b+ 2cthì bất đẳng thức nào sau đây đúng?



A. −3a >−3b. B. a2 <sub>> b</sub>2<sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>2a ></sub><sub>2b</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> 1
a <


1
b.


Câu 7. Nếua+b < a và b−a > b thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?


A. ab >0. B. b < a. C. a < b <0. D. a >0 và b <0.


Câu 8. Nếu0< a <1thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?


A. 1


a >


a. B. a > 1


a. C. a >




a. D. a3 <sub>> a</sub>2<sub>.</sub>


Câu 9. Cho hai số thực dươnga, b. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?


A. a


2



a4<sub>+ 1</sub> ≥
1


2. B.


ab
ab+ 1 ≥


1


2. C.


a2<sub>+ 1</sub>
a2<sub>+ 2</sub> ≤


1


2. D. Tất cả đều đúng.


Câu 10. Cho a, b >0 và x= 1 +a


1 +a+a2, y =


1 +b


1 +b+b2. Mệnh đề nào sau đây đúng?



A. x > y . B. x < y.


C. x=y . D. Khơng so sánh được.


Câu 11. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) =x+ 2


x−1 với x >1.


A. m= 1−2√2. B. m= 1 + 2√2. C. m= 1−√2. D. m = 1 +√2.


Câu 12. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = x
2<sub>+ 5</sub>


x2<sub>+ 4</sub>.


A. m= 2. B. m= 1. C. m= 5


2. D. Không tồn tại m.


Câu 13. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = x


2<sub>+ 2x</sub><sub>+ 2</sub>


x+ 1 với x >−1.


A. m= 0. B. m= 1. C. m= 2. D. m =√2.


Câu 14. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = (x+ 2)(x+ 8)



x với x >0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Câu 15. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = 4
x +


x


1−x với 1> x >0.


A. m= 2. B. m= 4. C. m= 6. D. m = 8.


Câu 16. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = 1
x +


1


1−x với 0< x <1.


A. m= 2. B. m= 4. C. m= 8. D. m = 16.


Câu 17. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = x
2<sub>+ 32</sub>


4(x−2) với x >2.


A. m= 1


2. B. m=
7



2. C. m= 4. D. m = 8.


Câu 18. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = 2x
3<sub>+ 4</sub>


x với x >0.


A. m= 2. B. m= 4. C. m= 6. D. m = 10.


Câu 19. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = x
4<sub>+ 3</sub>


x với x >0.


A. m= 4. B. m= 6. C. m= 13


2 . D. m =
19


2 .


Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm sốf(x) = (6x+ 3)(5−2x) với x∈


ï


−1
2;


3
2



ò


.


A. M = 0. B. M = 24. C. M = 27. D. M = 30.


Câu 21. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm sốf(x) =


x−1


x với x≥1.


A. M = 0. B. M = 1


2. C. M = 1. D. M = 2.


Câu 22. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm sốf(x) = x


x2<sub>+ 4</sub> với x >0.


A. M = 1


4. B. M =
1


2. C. M = 1. D. M = 2.


Câu 23. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm sốf(x) = x



(x+ 1)2 với x >0.


A. M = 0. B. M = 1


4. C. M =
1


2. D. M = 1.


Câu 24. Tìm giá trị nhỏ nhất m và lớn nhất M của hàm sốf(x) =√x+ 3 +√6−x.


A. m=√2, M = 3. B. m = 3, M = 3√2.


C. m=√2, M = 3√2. D. m =√3, M = 3.


Câu 25. Tìm giá trị nhỏ nhất m và lớn nhất M của hàm sốf(x) = 2√x−4 +√8−x.


A. m= 0; M = 4√5. B. m = 2; M = 4 .


C. m= 2; M = 2√5. D. m = 0; M = 2 + 2√2.


Câu 26. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) =√7−2x+√3x+ 4.


A. m= 3. B. m=√10. C. m= 2√3. D. m =



87
3 .



Câu 27. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm sốf(x) =x+√8−x2<sub>.</sub>


A. M = 1. B. M = 2. C. M = 2√2. D. M = 4.


Câu 28. Cho hai số thực x, y thỏa mãn x2<sub>+</sub><sub>y</sub>2 <sub>+</sub><sub>xy</sub> <sub>= 3</sub><sub>. Tập giá trị của biểu thức</sub> <sub>S</sub> <sub>=</sub> <sub>x</sub><sub>+</sub><sub>y</sub>




A. [0; 3]. B. [0; 2]. C. [−2; 2]. D. {−2; 2}.


Câu 29. Cho hai số thựcx, y thỏa mãn x2<sub>+</sub><sub>y</sub>2<sub>+</sub><sub>xy</sub><sub>= 1</sub><sub>. Tập giá trị của biểu thức</sub><sub>P</sub> <sub>=</sub><sub>xy</sub> <sub>là</sub>


A.


ï


0;1
3


ò


. B. [−1; 1]. C.


ï


1
3; 1


ò



. D.


ï


−1;1
3


ò


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Câu 30. Cho hai số thực x, y thỏa mãn (x+y)3 + 4xy ≥ 2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức


S =x+y là


A. √32. B. 1. C. 8. D. −√3


2.


Câu 31. Cho hai số thựcx, y thỏa mãnx2<sub>+</sub><sub>y</sub>2 <sub>=</sub><sub>x</sub><sub>+</sub><sub>y</sub><sub>+</sub><sub>xy</sub><sub>. Tập giá trị của biểu thức</sub><sub>S</sub> <sub>=</sub><sub>x</sub><sub>+</sub><sub>y</sub>




A. [0; +∞). B. [−∞; 0]. C. [4; +∞). D. [0; 4].


Câu 32. Cho hai số thực x, y thỏa mãn x2 +y2−3(x+y) + 4 = 0. Tập giá trị của biểu thức


S =x+y là


A. {2; 4}. B. [0; 4]. C. [0; 2]. D. [2; 4].


Câu 33. Cho hai số thực dươngx, y thỏa mãnx+y= 1. Giá trị nhỏ nhất của S = 1


x+


4
y là


A. 4. B. 5. C. 9. D. 2.


Câu 34. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện x2y+xy2 = x+y+ 3xy. Giá trị nhỏ
nhất của biểu thức S =x+y là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 35. Cho hai số thực dươngx, y thỏa mãnx4<sub>+</sub><sub>y</sub>4<sub>+</sub> 1


xy =xy+ 2. Giá trị nhỏ nhất và giá trị


lớn nhất của biểu thứcP =xy lần lượt là


A. 1


2 và 1. B. 0và 1. C.
1


4 và 1. D. 1 và 2.


Câu 36. Cho hai số thựca, bthuộc khoảng(0; 1)và thỏa mãn(a3+b3)(a+b)−ab(a−1)(b−1) = 0


Giá trị lớn nhất của biểu thức P =abbằng


A. 1



9. B.
1


4. C.
1


3. D. 1.


Câu 37. Cho hai số thực x, y thuộc đoạn [0; 1] và thỏa mãn x+y = 4xy. Tập giá trị của biểu
thức P =xy là


A. [0; 1]. B.


ï


0;1
4


ò


. C.


ï


0;1
3


ò



. D.


ï


1
4;


1
3


ò


.


Câu 38. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn x+ 2y−xy= 0. Giá trị nhỏ nhất củaS =x+ 2y




A. 2. B. 4. C. 8. D. 1


4.


Câu 39. Cho hai số thực dươngx, y thỏa mãn x+y+xy≥7. Giá trị nhỏ nhất của S =x+ 2y




A. 8. . B. 5. C. 7. D. −11.


Câu 40. Cho hai số thựcx, y thỏa mãn2x+ 3y≤7. Giá trị lớn nhất của biểu thứcP =x+y+xy





A. 3. B. 5. C. 6. D. 2.


Câu 41. Cho hai số thựcx, y không âm và thỏa mãn x2<sub>+ 2y</sub><sub>= 12</sub><sub>. Giá trị lớn nhất của</sub> <sub>P</sub> <sub>=</sub><sub>xy</sub>




A. 13


4 . B. 4. C. 8. D. 13.


Câu 42. Cho x, y là hai số thực thỏa mãn x > y và xy = 1000. Biết biểu thức F = x
2<sub>+</sub><sub>y</sub>2
x−y đạt


giá trị nhỏ nhất khi


®


x=a


y=b. TínhP =


a2+b2
1000 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Câu 43. Cho x, y là các số thực dương và thỏa mãn x+y ≥ 3. Tìm giá trị nhỏ nhất fmin của


biểu thức F =x+y+ 1


2x +


2
y.


A. fmin = 4
1


2. B. fmin= 3


2. C. fmin = 4
1


3. D. fmin = 4
2
3.


Câu 44. Cho x >8y >0. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F =x+ 1


y(x−8y) là


A. 3. B. 6. C. 8. D. 9.


Câu 45. Cho hai số thực x, y thỏa mãn x+y+ 1 = 2(√x−2 +√y+ 3). Tập giá trị của biểu
thức S =x+y là


A. [−1; 7]. B. [3; 7]. C. [3; 7]∪ {−1}. D. [−7; 7].


Câu 46. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a > 0, b > 0 và f(x) = ax2 <sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub><sub>≥</sub> <sub>0</sub> <sub>với mọi</sub>


x∈<sub>R</sub>. Tìm giá trị nhỏ nhấtfmin của biểu thức F =


4a+c
b .


A. fmin = 1. B. fmin= 2. C. fmin = 3. D. fmin = 5.


Câu 47. Cho ba số thực a, b, c không âm và thỏa mãn a2 <sub>+</sub><sub>b</sub>2<sub>+</sub><sub>c</sub>2<sub>+</sub><sub>abc</sub> <sub>= 4</sub><sub>. Giá trị nhỏ nhất</sub>


và giá trị lớn nhất của biểu thức S =a2<sub>+</sub><sub>b</sub>2<sub>+</sub><sub>c</sub>2 <sub>lần lượt là</sub>


A. 1và 3. B. 2và 4. C. 2 và 3. D. 3 và 4.


Câu 48. Cho ba số thực dươngx, y, z. Biểu thức P = 1
2(x


2<sub>+</sub><sub>y</sub>2<sub>+</sub><sub>z</sub>2<sub>) +</sub> x
yz +


y
zx +


z


xy có giá trị


nhỏ nhất bằng


A. 11



2 . B.
5


2. C.
9


2. D. 9.


Câu 49. Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x+y+z = 3. Giá trị lớn nhất của
biểu thức P =x3<sub>+</sub><sub>y</sub>3<sub>+</sub><sub>z</sub>3<sub>+ 3(</sub>√3 <sub>x</sub><sub>+</sub>√3 <sub>y</sub><sub>+</sub>√3<sub>z)</sub> <sub>bằng</sub>


A. 12. B. 3. C. 5. D. 11


2 .


Câu 50. Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x+y+z = 2. Giá trị lớn nhất của
biểu thức P =√x+y+√y+z+√z+x bằng


A. √3. B.



3


3 . C. 2


3. D. 1.


Câu 51. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng?



A.


®


a < b


c > d ⇒a+c < b+d. B.


®


a < b


c > d ⇒a+c > b+d.


C.


®


a > b


c > d ⇒ac > bd. D.


®


a > b


c > d ⇒a+c > b+d.


Câu 52. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng?



A.


®


a < b


c > d ⇒a+c < b+d. B.


®


a < b


c > d ⇒a+c > b+d.


C.


®


a > b


c > d ⇒ac > bd. D.


®


a > b


c > d ⇒a+c > b+d.


Câu 53. Nhà xe khoán cho hai tài xế ta-xi An và Bình mỗi người lần lượt nhận 32lít và 72 lít
xăng. Hỏi tổng số ngày ít nhất là bao nhiêu để hai tài xế chạy tiêu thụ hết số xăng của mình được


khốn, biết rằng chỉ tiêu cho hai người một ngày tổng cộng chỉ chạy đủ hết 10lít xăng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Câu 54. Cho các số thực dương x, y, z. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x


2 <sub>+</sub><sub>y</sub>2<sub>+</sub><sub>z</sub>2
2xy+ 2yz+zx




A. √3−1. B. 3


5. C.


−1 +√33


8 . D. 1.


Câu 55. Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a+b+c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P = 1


a +
4
b +


9
c?


A. 63. B. 36. C. 35. D. 34.


Câu 56. Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích 48 m2, hình chữ nhật có chu vi nhỏ


nhất là


A. 16√3. B. 20√3. C. 16. D. 20.


Câu 57.


Một con đường được xây dựng giữa hai thành phốA,B. Hai
thành phố này bị ngăn cách bởi một con sơng có chiều rộng


r (m). Người ta cần xây một cây cầu bắc qua sông biết rằng


A cách con sông một khoảng bằng2 m,B cách con sông một
khoảng bằng 4 (m). Để con đường nối hai thành phốA,B là
ngắn nhất nhất thì giá trị x (m) bằng


A. x= 2 m. B. x= 4 m. C. x= 3 m. D. x= 1 m.


x


6−x


4


r


Bridge rive


F


A



C E


D
B


Câu 58. Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích 48 m2<sub>, hình chữ nhật có chu vi nhỏ</sub>


nhất là


A. 16√3. B. 20√3. C. 16. D. 20.


Câu 59. Cho các số thựca, b, cthỏa mãn a >1,b > 1
2,c >


1
3 và


1
a +


2
2b+ 1 +


3


3c+ 2 ≥2. Tìm


giá trị lớn nhất của biểu thức P = (a−1) (2b−1) (3c−1).



A. 3


4. B.
4


3. C.
3


2. D.
2
3.


Câu 60. Hàm số y=√4−x2 <sub>đạt giá trị nhỏ nhất tại</sub>


A. x=±2. B. x= 0. C. x= 0,x= 2. D. x= 0, x=−2.


Câu 61. Cho hai số thựcx6= 0, y6= 0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện(x+y)xy=x2+y2−xy.
Giá trị lớn nhất của biểu thức M = 1


x3 +
1
y3 là


A. 9. B. 16. C. 18. D. 1.


Câu 62. Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn c = 8ab thì biểu thức P = 1


4a+ 2b+ 3 +
c



4bc+ 3c+ 2+


c


2ac+ 3c+ 4 đạt giá trị lớn nhất bằng
m


n (vớim, n∈Zvà
m


n là phân số tối giản).


Tính 2m2<sub>+</sub><sub>n</sub><sub>.</sub>


A. 9. B. 4. C. 8. D. 3.


Câu 63. Cho 4 sốa, b, c, d khác0 thỏa mãn a < b và c < d. Kết quả nào sau đây đúng?


A. 1


b <
1


a. B. ac < bd. C. a−d < b−c. D. a−c < b−d.


Câu 64. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
q


x3<sub>+ 2</sub>Ä<sub>1 +</sub>√<sub>x</sub>3<sub>+ 1</sub>ä <sub>+</sub>
q



x3<sub>+ 2</sub>Ä<sub>1</sub><sub>−</sub>√<sub>x</sub>3<sub>+ 1</sub>ä


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.


Câu 65. Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x(3−xy−xz) +y+ 6z ≤5xz(y+z). Giá
trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3x+y+ 6z là


A. 3√6. B. 9. C. √30. D. 6√2.


Câu 66. Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn 1


x +
1
y +


1


z = 4. Giá trị lớn nhất của biểu thức


F = 1


2x+y+z +
1


x+ 2y+z +
1


x+y+ 2z là



A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.


Câu 67. Chox, ylà các số thực thỏa mãn (x−3)2<sub>+ (y</sub><sub>−</sub><sub>1)</sub>2 <sub>= 5</sub><sub>. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu</sub>


thức P = 3y


2<sub>+ 4xy</sub><sub>+ 7x</sub><sub>+ 4y</sub><sub>−</sub><sub>1</sub>
x+ 2y+ 1 .


A. 3. B. √3. C. 114


11 . D. 2


3.


Câu 68. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a2+b2+c2−2a−4b = 4. Tính P =a+ 2b+ 3c khi
biểu thức |2a+b−2c+ 7| đạt giá trị lớn nhất.


A. 7. B. 3. C. −3. D. −7.


Câu 69. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a2<sub>+</sub><sub>b</sub>2<sub>+</sub><sub>c</sub>2<sub>−</sub><sub>2a</sub><sub>−</sub><sub>4b</sub> <sub>= 4</sub><sub>. Tính</sub> <sub>P</sub> <sub>=</sub><sub>a</sub><sub>+ 2b</sub><sub>+ 3c</sub> <sub>khi</sub>


biểu thức |2a+b−2c+ 7| đạt giá trị lớn nhất.


A. 7. B. 3. C. −3. D. −7.


Câu 70. Cho các số thực dươngx, y,z thỏa mãnx+y+xyz =z. Giá trị lớn nhất của biểu thức


P = <sub>p</sub> 2x



(x2<sub>+ 1)</sub>3 +


x2(1 +√yz)2


(y+z)(x2<sub>+ 1)</sub> thuộc khoảng nào trong các khoảng sau?


A. (1,3; 1,4). B. (0,8; 0,9). C. (1,7; 1,8). D. (1,4; 1,5).


Câu 71.


Cho một tấm nhơm hình vng cạnh bằng 6. Người ta muốn cắt
một hình thang như hình vẽ. Tìm tổng x+y để diện tích hình
thang EF GH đạt giá trị nhỏ nhất.


A. x+y= 4√2. B. x+y= 5.


C. x+y= 7. D. x+y= 7



2
2 .


H


E


A B


C


D


F


G
2


3


y
x


Câu 72. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a2+b2+c2−2a−4b = 4. Tính P =a+ 2b+ 3c khi
biểu thức |2a+b−2c+ 7| đạt giá trị lớn nhất.


A. 7. B. 3. C. −3. D. −7.


Câu 73. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng?


A.


®


a < b


c > d ⇒a+c < b+d. B.


®


a < b



c > d ⇒a+c > b+d.


C.


®


a > b


c > d ⇒ac > bd. D.


®


a > b


c > d ⇒a+c > b+d.


Câu 74. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng?


A.


®


a < b


c > d ⇒a+c < b+d. B.


®


a < b



</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

C.


®


a > b


c > d ⇒ac > bd. D.


®


a > b


c > d ⇒a+c > b+d.


Câu 75. Nhà xe khoán cho hai tài xế ta-xi An và Bình mỗi người lần lượt nhận 32lít và 72 lít
xăng. Hỏi tổng số ngày ít nhất là bao nhiêu để hai tài xế chạy tiêu thụ hết số xăng của mình được
khốn, biết rằng chỉ tiêu cho hai người một ngày tổng cộng chỉ chạy đủ hết 10lít xăng?


A. 15ngày. B. 25ngày. C. 10 ngày. D. 20 ngày.


Câu 76. Cho các số thực dương x, y, z. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x


2 <sub>+</sub><sub>y</sub>2<sub>+</sub><sub>z</sub>2
2xy+ 2yz+zx




A. √3−1. B. 3



5. C.


−1 +√33


8 . D. 1.


Câu 77. Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a+b+c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P = 1


a +
4
b +


9
c?


A. 63. B. 36. C. 35. D. 34.


Câu 78. Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích 48 m2, hình chữ nhật có chu vi nhỏ
nhất là


A. 16√3. B. 20√3. C. 16. D. 20.


Câu 79.


Một con đường được xây dựng giữa hai thành phốA,B. Hai
thành phố này bị ngăn cách bởi một con sơng có chiều rộng


r (m). Người ta cần xây một cây cầu bắc qua sông biết rằng



A cách con sông một khoảng bằng2 m,B cách con sông một
khoảng bằng 4 (m). Để con đường nối hai thành phốA,B là
ngắn nhất nhất thì giá trị x (m) bằng


A. x= 2 m. B. x= 4 m. C. x= 3 m. D. x= 1 m.


x


6−x


4


r


Bridge rive


F


A


C E


D
B


Câu 80. Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích 48 m2, hình chữ nhật có chu vi nhỏ
nhất là


A. 16√3. B. 20√3. C. 16. D. 20.



Câu 81. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng?


A.


®


a < b


c > d ⇒a+c < b+d . B.


®


a < b


c > d ⇒a+c > b+d .


C.


®


a > b


c > d ⇒ac > bd. D.


®


a > b


c > d ⇒a+c > b+d .



</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Một con đường được xây dựng giữa hai thành phốA,B. Hai
thành phố này bị ngăn cách bởi một con sơng có chiều rộng


r (m). Người ta cần xây một cây cầu bắc qua sông biết rằng


A cách con sông một khoảng bằng2 m,B cách con sông một
khoảng bằng 4 (m). Để con đường nối hai thành phốA,B là
ngắn nhất nhất thì giá trị x (m) bằng


A. x= 2 m. B. x= 4 m. C. x= 3 m. D. x= 1 m.


x


6−x


4


r


Bridge rive


F


A


C E


D
B



Câu 83. Trong các hình chữ nhật có chu vi bằng 300 m, hình chữ nhật có diện tích lớn nhất
bằng


A. 22500m2. B. 900 m2. C. 5625 m2. D. 1200 m2.


Câu 84. Giá trị lớn nhất của biểu thức P =


x2<sub>+ 1</sub>
x2<sub>+ 5</sub> bằng


A. 1


5. B.
1


4. C.
1


2. D.
1
3.


Câu 85. Cho a, b, c là các số thực dương khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức


P = 8a+ 3b+ 4


Ä√


ab+√bc+√3 abcä



1 + (a+b+c)2 gần với giá trị nào nhất trong các đáp án sau:


A. 4.65. B. 4.66. C. 4.67. D. 4.64.


Câu 86.


Cho một tấm nhơm hình vng cạnh6cm. Người ta muốn cắt
một hình thang như hình vẽ. Trong đó AE = 2 cm, AH = x


cm,CF = 3cm,CG=ycm. Tìm tổngx+yđể diện tích hình
thang EF GH đạt giá trị nhỏ nhất.


A. x+y= 7. B. x+y= 5.


C. x+y= 7


2


2 . D. x+y= 4


2.


A
H


D G



B


C
F
E


2 cm


xcm


3cm


y cm


Câu 87. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a2+b2+c2−2a−4b = 4. Tính P =a+ 2b+ 3c khi
biểu thức |2a+b−2c+ 7| đạt giá trị lớn nhất.


A. 7. B. 3. C. −3. D. −7.


Câu 88. Cho x+y= 5, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =|x+ 1|+|y−2|.


A. Pmin =−1. B. Pmin = 5. C. Pmin = 4. D. Pmin = 3.


Câu 89. Cho 2x+y = 3, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =|2x+ 3|+|y+ 2|+ 2.


A. Pmin = 3. B. Pmin = 7. C. Pmin = 8. D. Pmin = 10.


Câu 90. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 4− |5x−2| − |3y+ 12|.


A. Pmax= 6. B. Pmax = 4. C. Pmax = 18. D. Pmax= 14.



Câu 91. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =|4x−3|+





5y+ 15
2







+35
2 .


A. Pmin = 22. B. Pmin =
35


2 . C. Pmin = 25. D. Pmin = 28.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

A. Pmax= 5. B. Pmax = 4. C. Pmax =
26


7 . D. Pmax= 6.


Câu 93. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =−6− 24



2|x−2y|+ 3|2x+ 1|+ 6.


A. Pmin =−2. B. Pmin =−10. C. Pmin =−12. D. Pmin =−30.


Câu 94. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2
3 −


21


(x+ 3y)2+ 5|x+ 5|+ 14.


A. Pmin =
2


3. B. Pmin =−
3


2. C. Pmin =−
5


6. D. Pmin =
5
6.


Câu 95. Tìm giá trị củax, y sao cho biểu thức biểu thứcP = 2
3−


21


(x+ 3y)2 + 5|x+ 5|+ 14 đạt



giá trị nhỏ nhất.


A.







x=−5
y=−5
3


. B.






x= 5
y= 5
3


. C.








x=−5
y= 5


3


. D.






x= 5
y=−5


3


.


Câu 96. Xét các số thựcx,y thỏa mãnx+y+ 2 = 2√x−1 +√y+ 3. Tìm giá trị lớn nhấtSmax


của biểu thức S =x+y.


A. Smax =−2. B. Smax= 3. C. Smax= 4. D. Smax = 5.


Câu 97. Xét các số thựcx, y thỏa mãn x−2y+ 2 = 2 √x−1 +√3−2y. Gọi M,m lần lượt
là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức S =x−2y. TínhM +m.


A. M+m= 6. B. M +m = 2. C. M +m= 0. D. M +m= 4.



Câu 98. Cho x, y là các số thực sao cho 2x2 <sub>+</sub><sub>y</sub>2 <sub>+</sub><sub>xy</sub> <sub>≥</sub> <sub>1</sub><sub>. Biết rằng giá trị nhỏ nhất của</sub>


biểu thức M = x2 <sub>+</sub><sub>y</sub>2 <sub>có dạng</sub> a−b


b


c , trong đó a, b và c là các số nguyên dương. Tính tổng
S =a+b+c.


A. S= 15. B. S = 11. C. S = 13. D. S = 8.


Câu 99. Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x(3−xy−xz) +y+ 6z ≤5xz(y+z). Tìm
giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P = 6x+ 2y+ 12z.


A. Pmin = 6. B. Pmin = 3


30. C. Pmin = 6


6. D. Pmin = 18.


Câu 100. Cho bốn số thực a, b, x, y bất kì đồng thời thỏa mãn các điều kiện: x ≥ a ≥ 0,


y≥b ≥0và x−y


2 =
a−b



3 . Khi đó, bất đẳng thức nào sau đây đúng?


A. (x+ 2a)(y+ 2b)≥(a+b)2. B. (x+ 2a)(y+ 2b)≥2(a+b).


C. (x+ 2a)(y+ 2b)≥a+b. D. (x+ 2a)(y+ 2b)≥3(a+b).


Câu 101. Cho hai số thực x, y thỏa mãn x2 <sub>+</sub><sub>y</sub>2 <sub>−</sub><sub>xy</sub> <sub>= 1</sub><sub>. Tìm số thực</sub> <sub>k</sub> <sub>lớn nhất sao cho</sub>
x4<sub>+</sub><sub>y</sub>4<sub>−</sub><sub>x</sub>2<sub>y</sub>2 <sub>≥</sub><sub>k</sub><sub>.</sub>


A. k= 1. B. k = 3


4. C. k =−
1


3. D. k =
1
9.


Câu 102. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn (x+y+z)


Å<sub>1</sub>
x+
1
y +
1
z
ã


= 10. Tìm giá trị



nhỏ nhất của biểu thức P = (x2<sub>+</sub><sub>y</sub>2 <sub>+</sub><sub>z</sub>2<sub>)</sub>


Å <sub>1</sub>


x2 +
1
y2 +


1
z2


ã


.


A. minP = 1


2. B. minP =
27


2 . C. minP = 13. D. minP =
100


9 .


Câu 103. Giá trị nhỏ nhất của hàm sốy = x
3−x +


1−x



4 là một số có dạng


a−b


c với a, b, c


là các số nguyên dương và b


c là phân số tối giản. Tính P =a+b+c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

Câu 104. Cho x, y thỏa mãn x2 <sub>+</sub><sub>y</sub>2 <sub>= 1</sub><sub>. Biểu thức</sub> <sub>A</sub> <sub>=</sub> <sub>−11x</sub>2 <sub>+ 4y</sub>2 <sub>+ 8xy</sub> <sub>đạt giá trị lớn</sub>


nhất là M khi x = √a
c, y =


b


c trong đó a, b, c là các số nguyên dương và
a
c,


b


c tối giản. Tính
P =M +a+b+c.


A. P = 26. B. P = 27. C. P = 25. D. P = 28.



Câu 105. Cho x > y >0. Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức A=x+ 4


(x−y)(y+ 1)2.


A. m= 3. B. m= 2. C. m= 1. D. m = 4.


Câu 106. Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được đo bởi công thức G(x) = 0,025x2<sub>(30</sub><sub>−</sub><sub>x)</sub>


trong đó x là lượng thuốc cần tiêm (x > 0, đơn vị: mg). Để huyết áp giảm nhiều nhất thì cần
tiêm lượng thuốc bằng bao nhiêu? Biết liều lượng thuốc không được vượt quá 30mg.


A. 15mg. B. 30mg. C. 10 mg. D. 20 mg.


Câu 107. Cho x2 +y2 = 2 (x, y > 0). Biểu thức A = xy2 đạt giá trị lớn nhất tại x = x0 và


y =y0. Biết x0+y02 =


a+√b


c với a, b, c là các số nguyên dương và
a


c là phân số tối giản. Tính
P =a2<sub>+</sub><sub>b</sub>2<sub>+</sub><sub>c</sub>2<sub>.</sub>


A. P = 50. B. P = 61. C. P = 38. D. P = 77.


Câu 108. Cho ba sốa,b,cthỏa mãna2+b2+c2 = 3. Tìm giá trị lớn nhấtM củaP =a+b+2c.


A. M = 3√2. B. M = 4. C. M = 2√2. D. M = 2√3.



Câu 109. Tìm giá trị lớn nhất M của biểu thức P = (x2−2x)(2y2−y).


A. M = 1


16. B. M =
1


4. C. M =
1


8. D. M =
1
2.


Câu 110. Trong tất cả các hình trụ có cùng thể tích V, gọi (T) là hình trụ có diện tích tồn
phần nhỏ nhất Smin. Tìm giá trịSmin đó.


A. Smin = 4


3




V2<sub>π</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>S</sub>


min = 3


3





2πV2<sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>S</sub>


min = 3


3




πV2<sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>S</sub>
min =


3



2V2<sub>.</sub>


Câu 111. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. ∀x, y 6= 0: 1


x +
1
y ≥


4


x+y. B. ∀x∈R: 4x



9<sub>+ 1</sub><sub><</sub><sub>(x</sub>6<sub>+ 2)</sub>2


.


C. ∀a, b6= 0: a


b +
b


a ≥2. D. ∀a, b, c >0:
1
a +
1
b +
1
c <
9
a+b+c.


Câu 112. Cho a, b,c là các số khơng âm và có tối đa một số bằng0. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin


của biểu thức P =


… <sub>a</sub>


b+c +




b


c+a +


… <sub>c</sub>


a+b.


A. Pmin =


6


2 . B. Pmin =
3√2


2 . C. Pmin =


2


2 . D. Pmin = 2.


Câu 113. Số nào sau đây là giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1


a +
1


1−a, trong đó 0< a <1?


A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.



Câu 114. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình √ 1
x2<sub>−</sub><sub>1</sub>+




x2<sub>−</sub><sub>1</sub><sub>≤</sub> 3
2.


A. S= (1; +∞). B. S =<sub>∅</sub>. C. S = (−∞; 0). D. S = (0; 1).


Câu 115. Cho x, y là các số thực không âm thỏa mãn x+y≥1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P =|2x−3|+|x−y−5|.


A. 0. B. 1. C. 7


2. D. 3.


Câu 116. Cho x,y, z là các số thực không âm thỏa mãn xyz = 1. Tìm giá trị lớn nhất Pmax của


biểu thức P = 1


x2<sub>+ 2y</sub>2<sub>+ 3</sub> +


1


y2<sub>+ 2z</sub>2<sub>+ 3</sub> +


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

A. Pmax=
1



2. B. Pmax =
2


3. C. Pmax =
1


4. D. Pmax=
1
5.


Câu 117. Cho a,b,clà các số thực dương thỏa mãn ab+bc+ca= 1. Tìm giá trị nhỏ nhấtPmin


của biểu thức P = a
2


b +
b2


c +
c2


a.


A. Pmin =


2. B. Pmin =


3. C. Pmin = 1. D. Pmin = 3.



Câu 118. Trong tất cả các hình hộp chữ nhật có cùng thể tích V, gọi (H)là hình hộp chữ nhật
có diện tích tồn phần nhỏ nhất Smin. Tìm giá trịSmin đó theoV.


A. Smin = 6V2. B. Smin = 3


3




V2<sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>S</sub>


min = 6


3




V2<sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>S</sub>


min = 3V2.


Câu 119. Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn2x+ 3y+ 4z = 12. Gọi m là giá trị nhỏ nhất của
biểu thức x2<sub>+ 9y</sub>2<sub>+ 4z</sub>2<sub>. Hỏi</sub> <sub>m</sub> <sub>thuộc tập nào sau đây?</sub>


A. (15; 16]. B. [4; 5]. C. [7; 8]. D. [12; 15].


Câu 120. Cho x, y là hai số thực luôn thay đổi và thỏa mãn y ≥x≥1. Xét các bất đẳng thức
sau



(I) x4+y6 ≥x5+y5.
(II) x4<sub>+</sub><sub>y</sub>6 <sub>≥</sub><sub>2</sub>x+y


2
5


.
(III) x4<sub>+</sub><sub>y</sub>6 <sub>≥</sub> x


2<sub>(x</sub>4 <sub>+</sub><sub>x)</sub>
2 .


Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Chỉ (I) và (II) đúng. B. Chỉ (I) và (III) đúng.


C. Chỉ (II) và (III) đúng. D. Cả (I), (II) và (III) đúng.


Câu 121. Trong một thành phố, 5 bạn học sinh đang đứng ở 5 vị trí khác nhau trên một con
đường hướng Nam - Bắc, như trong hình vẽ dưới đây.


An
1 km


Bình
2 km


Cường


4 km



Dũng


7 km


Giang


Các bạn học sinh thỏa thuận gặp nhau tại một điểm nào đó trên đường sao cho tổng quảng đường
di chuyển của mọi người là nhỏ nhất. Hỏi họ nên gặp nhau tại vị trí nào dưới đây?


A. Vị trí của An.


B. Vị trí của Bình.


C. Vị trí của Cường.


D. Vị trí nào đó trên đoạn đường giữa Dũng và Giang.


Câu 122. Tìm tất cả các giá trị của xđể biểu thứcP =|x+ 5|+ 2−xđạt giá trị nhỏ nhất.


A. x∈[−5; 2]. B. x∈(−5; 2). C. x∈[−5; +∞). D. x∈(−5; +∞).


Câu 123. Biểu thức P =−2|2x−5|+ 2x+ 6 đạt giá trị lớn nhất tạix = a


b (a > 0, b >0). Với
a


b là phân số tối giản, hãy tính tổngS =a+b.


A. S= 7. B. S = 8. C. S = 9. D. S = 10.



Câu 124. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2|x|+ 3
3|x| −1.


A. Pmax=
2


3. B. Pmax =−3. C. Pmax =
5


2. D. Khơng tồn tại.


Câu 125. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = −5|x+ 7| −12
3|x+ 7|+ 4 .


A. Pmin =−3. B. Pmin = 5


3. C. Pmin =−
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Câu 126. Tìm giá trị lớn nhất củax để biểu thứcP =|x+ 2|+|x−3|đạt giá trị nhỏ nhất.


A. xmax=−2. B. xmax= 0. C. xmax= 2. D. xmax = 3.


Câu 127. Biểu thức P = 3|x−2|+|3x+ 1|đạt giá trị nhỏ nhất tại mọi xtrên đoạn[b;a]. Tính
giá trị biểu thức S = 3b+ 2a.


A. S= 3. B. S = 4. C. S = 5. D. S = 6.


Câu 128. Cho x − y = √3, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = |x−6| + |y+ 1| có dạng



Pmin =a


3 +b, trong đó a, blà số ngun. Tính giá trị biểu thức S =a+b.


A. S= 6. B. S = 3. C. S =−3. D. S = 0.


Câu 129. Cho x− y = √2, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = |2x+ 1|+|2y+ 4| có dạng


Pmin =a+b√2, trong đó a, blà số ngun. Tính giá trị biểu thức S =a+b.


A. S=−1. B. S = 2. C. S = 1. D. S =−3.


Câu 130. Biểu thức P = |x+ 3|+|2x−5|+|x−7| đạt giá trị nhỏ nhất tại x = a
b. Với


a
b là


phân số tối giản, hãy tính S =a2<sub>+</sub><sub>b</sub>2<sub>.</sub>


A. S= 10. B. S = 50. C. S = 13. D. S = 29.


Câu 131. Biểu thức S =|x+ 3|+ 2|6x−1|+|x−1|+ 3đạt giá trị nhỏ nhất tại x= a
b. Với


a
b



là phân số tối giản, hãy tínhP =a.b.


A. P = 4. B. P = 5. C. P = 6. D. P = 7.


Câu 132. Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
I. Với mọi số thực âm a, b, c, nếu a < b thì ac < bc.


II. Với mọi số thực âm a,b, nếu a < b thì a2 > b2.
III. Với mọi số thực âm a, b ta ln cóa+b ≤2√ab.


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 133. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?


A.


®


0< x < 1


y <1 ⇒xy <1. B.


®


x <1


y <1 ⇒xy <1.


C.



®


x >1
y <1 ⇒


x


y <1. D.


®


x <1


y <1 ⇒x−y <1.


Câu 134. Cho biểu thức f(x) = √ x


x−1, với x >1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức f(x)là


A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.


Câu 135.


Để rào một khu đất có hai phần hình chữ nhật cho gia
đình trồng hoa kiểng, một bác nơng dân sử dụng15000000


đồng để làm một cái hàng rào hình chữ E trước khn
viên nhà dọc theo một con sơng (như hình vẽ). Đối với
mặt hàng rào song song với bờ sông thì chi phí ngun vật
liệu là60000 đồng một mét, cịn đối với ba mặt hàng rào


song song với nhau thì chi phí nguyên vật liệu là 50000


đồng một mét. Diện tích đất lớn nhất bác nơng dân rào
được là


A. 6250 m2. B. 1250 m2. C. 50 m2. D. 3125 m2.


Câu 136. Người ta muốn rào quanh một mảnh đất hình chữ nhật với diện tích 4050m2 <sub>để chăn</sub>


ni. Ở đó người ta tận dụng một bức tường có sẵn để làm cạnh của hàng rào (không phải rào).
Hỏi để rào được mảnh đất đó cần ít nhất bao nhiêu mét rào thẳng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Câu 137. Cho hàm sốy=f(x) = x
2 +


2


x−1 với x >1. Giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị


nhỏ nhất?


A. x= 4. B. x= 2. C. x= 3. D. x= 5


2.


Câu 138. Choa vàb là các số thực dương thỏaa+b= 1. Giá trị lớn nhất của B =ab2 <sub>bằng</sub>


A. 4


27 khi a=


2
3, b=


1


3. B.


4


27 khi a=
1
3, b =


2
3.


C. 4


27 khi a=
2
3, b=


2


3. D.


4


7 khia =
1


2,b =


1
2.


Câu 139. Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào sai?


A. Với a, b >0 ta có a+b <p2 (a2<sub>+</sub><sub>b</sub>2<sub>)</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>a > b ></sub><sub>0</sub><sub>⇒</sub> 1
b >


1
a.


C. a2<sub>+</sub><sub>b</sub>2 <sub>+</sub><sub>ab <</sub> <sub>0,</sub><sub>∀a, b</sub><sub>∈</sub>


R. D. a2+b2+c2 ≤ab+bc+ca, ∀a, b, c∈R.


Câu 140. Cho hai số thực a, bbất kỳ. Khẳng định nào sau đây sai?


A. a2<sub>+</sub><sub>b</sub>2 <sub>≥</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>a</sub><sub>+</sub><sub>b</sub><sub>≥</sub><sub>2</sub>√<sub>ab</sub><sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>(a</sub><sub>+</sub><sub>b)</sub>2 <sub>≥</sub><sub>4ab</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>a</sub>2<sub>+</sub><sub>b</sub>2 <sub>≥</sub><sub>2ab</sub><sub>.</sub>


Câu 141. Cho hai số thực bất kỳa, b thỏa mãn a > b. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. 1


a >
1


b. B. |a|>|b|. C. a−b >0. D. a



2 <sub>> b</sub>2<sub>.</sub>


Câu 142. Cho a > b >0. Tìm bất đẳng thức sai.


A. a


a+ 1 <
b


b+ 1. B.
1
a <


1


b. C.


a2<sub>−</sub><sub>1</sub>
a >


b2<sub>−</sub><sub>1</sub>


b . D. a


2 <sub>> b</sub>2<sub>.</sub>


Câu 143. Hàm số y=|1−x|+|2x+ 4| có giá trị nhỏ nhất bằng


A. −2. B. 1. C. 2. D. 3.



Câu 144. Giá trị lớn nhất của biểu thức p=


x2<sub>+ 1</sub>
x2<sub>+ 5</sub> là


A. 1


5. B.
1


3. C.
1


4. D.
1
2.


Câu 145. Nếu a > b, c > d thì bất đẳng thức nào dưới đây ln đúng?


A. a


c >
b


d. B. a−c > b−d. C. a+c > b+d. D. ac > bd.


Câu 146. Cho x >0, y >0 và xy= 6. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q=x2<sub>+</sub><sub>y</sub>2 <sub>là</sub>


A. 12. B. 6. C. 14. D. 10.



Câu 147. Cho số thựcxthỏa−5≤x≤7. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thứcP = (x+5)(7−x).


A. 36. B. 74. C. 12. D. 6.


Câu 148. Với mọi số thực a, b6= 0, ta có bất đẳng thức nào sau đây ln đúng?


A. a2<sub>+</sub><sub>ab</sub><sub>+</sub><sub>b</sub>2 <sub>></sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>a</sub><sub>−</sub><sub>b <</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>a</sub><sub>+</sub><sub>b ></sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>a</sub>2<sub>−</sub><sub>ab</sub><sub>+</sub><sub>b</sub>2 <sub><</sub><sub>0</sub><sub>.</sub>


Câu 149. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) =
x


Ç


2017 +√2019−x2
2018


å


trên tập xác định của nó. Tìm số phần tử của tập hợp<sub>N</sub>∗∩[m;M].


A. 2018. B. 44. C. 88. D. 89.


Câu 150. Cho các số thựcx, y thỏa mãnx+y= 2 √x−3 +√y+ 3


. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P = 4(x2+y2) + 15xy.


A. Pmin =−83. B. Pmin =−80. C. Pmin =−91. D. Pmin =−63.



</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Mảnh vườn là hình vngABCDcạnh6. Người ta muốn trồng hoa
trên diện tích hình thang EF GH có hai đáy HE vàF G như hình
vẽ. Cạnh AE = 2, cạnh BF = 3, cạnh AH = x, cạnh CG = y.
Tìm tổng x+y để diện tích trồng hoa nhỏ nhất.


A. 7. B. 7



2


2 . C. 5. D. 4


2.


A B


C
D


E


F


G
H


x


y


3
2


Câu 152.


Cho một tấm nhôm hình vng cạnh bằng 6. Người ta muốn cắt
một hình thang như hình vẽ. Tìm tổng x+y để diện tích hình
thang EF GH đạt giá trị nhỏ nhất.


A. x+y= 4√2. B. x+y= 5.


C. x+y= 7. D. x+y= 7



2
2 .


H


E


A B


C
D


F


G
2



3


y
x


Câu 153. Cho x, y, z là các số thực bất kỳ. Chọn bất đẳng thức đúng trong các bất đẳng thức
sau


A. x2<sub>+</sub><sub>y</sub>2<sub>+</sub><sub>z</sub>2 <sub>< xy</sub><sub>+</sub><sub>yz</sub><sub>+</sub><sub>xz</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>2x</sub>2<sub>+ 2y</sub>2 <sub><</sub><sub>4xy</sub><sub>.</sub>


C. 1


3(x


2<sub>−</sub><sub>2xy</sub><sub>+</sub><sub>y</sub>2<sub>)</sub><sub><</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>2<sub>+</sub><sub>y</sub>2<sub>+</sub><sub>z</sub>2 <sub>≥</sub><sub>xy</sub><sub>+</sub><sub>yz</sub><sub>+</sub><sub>xz</sub><sub>.</sub>


Câu 154. Cho các bất đẳng thứca > b vàc > d. Bất đẳng thức nào sau đây đúng


A. a−c > b−d. B. a+c > b+d. C. ac > bd. D. a


c >
b
d.


Câu 155. Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích bằng 16cm2, có một hình có chu vi
nhỏ nhất bằng.


A. 32cm. B. 8cm. C. 4cm. D. 16cm.



Câu 156. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


A.


®


a < b


c < d ⇒ac < bd. B.


®


a > b


c > d ⇒ac > bd.


C.


®


0< a < b


0< c < d ⇒ac < bd. D.


®


a > b


c > d ⇒ −ac >−bd.



Câu 157. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng?


A. a < b⇒ac < bc . B. a < b ⇒ac > bc.


C. c < a < b ⇒ac < bc. D.


®


a < b


c >0 ⇒ ac < bc.


Câu 158. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng?


A.


®


a < b


c < d ⇒a−c < b−d. B.


®


a > b


c > d ⇒a−c > b−d.


C.



®


a > b


c > d ⇒a−d > b−c. D.


®


a > b >0


c > d >0 ⇒a−c > b−d.


Câu 159. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây sai?


A.


®


a > b


a > c ⇒a >
b+c


2 . B.


®


a > b


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

C. a > b⇒a−c > b−c. D. a > b ⇒c−a > c−b.



Câu 160. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng?


A.


®


0< a < b
0< c < d ⇒


a
c <


b


d. B.


®


a > b >0
c > d >0 ⇒


a
c >


b
d.


C.



®


a < b
c < d ⇒


a
c <


b


d . D.


®


a > b >0
c > d >0 ⇒


a
b >


d
c.


Câu 161. Nếu a+ 2c > b+ 2c thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?


A. −3a >−3b. B. a2 <sub>> b</sub>2<sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>.</sub> <sub>2a ></sub><sub>2b</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> 1
a <


1
b.



Câu 162. Nếu a+b < a vàb−a > b thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?


A. ab >0. B. b < a. C. a < b <0. D. a >0 và b <0.


Câu 163. Nếu 0< a < 1thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?


A. 1


a >


a. B. a > 1


a. C. a >




a. D. a3 <sub>> a</sub>2<sub>.</sub>


Câu 164. Cho hai số thực dươnga, b. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?


A. a


2


a4<sub>+ 1</sub> ≥
1


2. B.




ab
ab+ 1 ≥


1


2. C.


a2<sub>+ 1</sub>
a2<sub>+ 2</sub> ≤


1


2. D. Tất cả đều đúng.


Câu 165. Cho a, b >0 và x= 1 +a


1 +a+a2, y =


1 +b


1 +b+b2. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. x > y . B. x < y.


C. x=y . D. Không so sánh được.


Câu 166. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = x+ 2



x−1 với x >1.


A. m= 1−2√2. B. m= 1 + 2√2. C. m= 1−√2. D. m = 1 +√2.


Câu 167. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = x
2<sub>+ 5</sub>


x2<sub>+ 4</sub>.


A. m= 2. B. m= 1. C. m= 5


2. D. Không tồn tại m.


Câu 168. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = x


2<sub>+ 2x</sub><sub>+ 2</sub>


x+ 1 với x >−1.


A. m= 0. B. m= 1. C. m= 2. D. m =√2.


Câu 169. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = (x+ 2)(x+ 8)


x với x >0.


A. m= 4. B. m= 18. C. m= 16. D. m = 6.


Câu 170. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = 4


x +


x


1−x với 1> x >0.


A. m= 2. B. m= 4. C. m= 6. D. m = 8.


Câu 171. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = 1
x +


1


1−x với 0< x <1.


A. m= 2. B. m= 4. C. m= 8. D. m = 16.


Câu 172. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = x
2<sub>+ 32</sub>


4(x−2) với x >2.


A. m= 1


2. B. m=
7


2. C. m= 4. D. m = 8.


Câu 173. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = 2x


3<sub>+ 4</sub>


x với x >0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Câu 174. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = x
4<sub>+ 3</sub>


x với x >0.


A. m= 4. B. m= 6. C. m= 13


2 . D. m =
19


2 .


Câu 175. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm sốf(x) = (6x+ 3)(5−2x) với x∈


ï


−1
2;


3
2


ò


.



A. M = 0. B. M = 24. C. M = 27. D. M = 30.


Câu 176. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm sốf(x) =


x−1


x với x≥1.


A. M = 0. B. M = 1


2. C. M = 1. D. M = 2.


Câu 177. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm sốf(x) = x


x2<sub>+ 4</sub> với x >0.


A. M = 1


4. B. M =
1


2. C. M = 1. D. M = 2.


Câu 178. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm sốf(x) = x


(x+ 1)2 với x >0.


A. M = 0. B. M = 1



4. C. M =
1


2. D. M = 1.


Câu 179. Tìm giá trị nhỏ nhất m và lớn nhất M của hàm số f(x) =√x+ 3 +√6−x.


A. m=√2, M = 3. B. m = 3, M = 3√2.


C. m=√2, M = 3√2. D. m =√3, M = 3.


Câu 180. Tìm giá trị nhỏ nhất m và lớn nhất M của hàm số f(x) = 2√x−4 +√8−x.


A. m= 0; M = 4√5. B. m = 2; M = 4 .


C. m= 2; M = 2√5. D. m = 0; M = 2 + 2√2.


Câu 181. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = √7−2x+√3x+ 4.


A. m= 3. B. m=√10. C. m= 2√3. D. m =



87
3 .


Câu 182. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm sốf(x) =x+√8−x2<sub>.</sub>


A. M = 1. B. M = 2. C. M = 2√2. D. M = 4.


Câu 183. Cho hai số thực x, y thỏa mãn x2<sub>+</sub><sub>y</sub>2<sub>+</sub><sub>xy</sub><sub>= 3</sub><sub>. Tập giá trị của biểu thức</sub> <sub>S</sub> <sub>=</sub><sub>x</sub><sub>+</sub><sub>y</sub>





A. [0; 3]. B. [0; 2]. C. [−2; 2]. D. {−2; 2}.


Câu 184. Cho hai số thực x, y thỏa mãn x2+y2 +xy = 1. Tập giá trị của biểu thức P = xy




A.


ï


0;1
3


ò


. B. [−1; 1]. C.


ï


1
3; 1


ò


. D.


ï



−1;1
3


ò


.


Câu 185. Cho hai số thực x, y thỏa mãn (x+y)3 + 4xy ≥ 2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức


S =x+y là


A. √3


2. B. 1. C. 8. D. −√3


2.


Câu 186. Cho hai số thựcx, y thỏa mãnx2+y2 =x+y+xy. Tập giá trị của biểu thứcS=x+y




A. [0; +∞). B. [−∞; 0]. C. [4; +∞). D. [0; 4].


Câu 187. Cho hai số thực x, y thỏa mãn x2 <sub>+</sub><sub>y</sub>2<sub>−</sub><sub>3(x</sub><sub>+</sub><sub>y) + 4 = 0</sub><sub>. Tập giá trị của biểu thức</sub>
S =x+y là


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

Câu 188. Cho hai số thực dươngx, y thỏa mãnx+y= 1. Giá trị nhỏ nhất của S= 1
x+



4
y là


A. 4. B. 5. C. 9. D. 2.


Câu 189. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện x2<sub>y</sub><sub>+</sub><sub>xy</sub>2 <sub>=</sub><sub>x</sub><sub>+</sub><sub>y</sub><sub>+ 3xy</sub><sub>. Giá trị nhỏ</sub>


nhất của biểu thức S =x+y là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 190. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn x4<sub>+</sub><sub>y</sub>4<sub>+</sub> 1


xy =xy+ 2. Giá trị nhỏ nhất và giá


trị lớn nhất của biểu thức P =xy lần lượt là


A. 1


2 và 1. B. 0và 1. C.
1


4 và 1. D. 1 và 2.


Câu 191. Cho hai số thựca, bthuộc khoảng(0; 1)và thỏa mãn(a3<sub>+b</sub>3<sub>)(a+b)−ab(a−1)(b−1) = 0</sub>


Giá trị lớn nhất của biểu thức P =abbằng


A. 1



9. B.
1


4. C.
1


3. D. 1.


Câu 192. Cho hai số thực x, y thuộc đoạn [0; 1] và thỏa mãn x+y= 4xy. Tập giá trị của biểu
thức P =xy là


A. [0; 1]. B.


ï


0;1
4


ò


. C.


ï


0;1
3


ò


. D.



ï


1
4;


1
3


ò


.


Câu 193. Cho hai số thực dươngx, y thỏa mãn x+ 2y−xy= 0. Giá trị nhỏ nhất củaS =x+ 2y




A. 2. B. 4. C. 8. D. 1


4.


Câu 194. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãnx+y+xy ≥7. Giá trị nhỏ nhất của S =x+ 2y




A. 8. . B. 5. C. 7. D. −11.


Câu 195. Cho hai số thựcx, ythỏa mãn2x+3y≤7. Giá trị lớn nhất của biểu thứcP =x+y+xy





A. 3. B. 5. C. 6. D. 2.


Câu 196. Cho hai số thựcx, y không âm và thỏa mãnx2+ 2y= 12. Giá trị lớn nhất của P =xy




A. 13


4 . B. 4. C. 8. D. 13.


Câu 197. Cho x, y là hai số thực thỏa mãnx > y vàxy= 1000. Biết biểu thứcF = x
2 <sub>+</sub><sub>y</sub>2
x−y đạt


giá trị nhỏ nhất khi


®


x=a


y=b. TínhP =


a2<sub>+</sub><sub>b</sub>2
1000 .


A. P = 2. B. P = 3. C. P = 4. D. P = 5.


Câu 198. Cho x, y là các số thực dương và thỏa mãn x+y ≥3. Tìm giá trị nhỏ nhất fmin của
biểu thức F =x+y+ 1



2x +
2
y.


A. fmin = 4
1


2. B. fmin= 3


2. C. fmin = 4
1


3. D. fmin = 4
2
3.


Câu 199. Cho x >8y >0. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F =x+ 1


y(x−8y) là


A. 3. B. 6. C. 8. D. 9.


Câu 200. Cho hai số thực x, y thỏa mãn x+y+ 1 = 2(√x−2 +√y+ 3). Tập giá trị của biểu
thức S =x+y là


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Câu 201. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a > 0, b >0 và f(x) = ax2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub><sub>≥</sub><sub>0</sub> <sub>với mọi</sub>
x∈<sub>R</sub>. Tìm giá trị nhỏ nhấtfmin của biểu thức F =



4a+c
b .


A. fmin = 1. B. fmin= 2. C. fmin = 3. D. fmin = 5.


Câu 202. Cho ba số thực a, b, c không âm và thỏa mãna2 +b2+c2+abc= 4. Giá trị nhỏ nhất
và giá trị lớn nhất của biểu thức S =a2<sub>+</sub><sub>b</sub>2<sub>+</sub><sub>c</sub>2 <sub>lần lượt là</sub>


A. 1và 3. B. 2và 4. C. 2 và 3. D. 3 và 4.


Câu 203. Cho ba số thực dương x, y, z. Biểu thức P = 1
2(x


2<sub>+</sub><sub>y</sub>2<sub>+</sub><sub>z</sub>2<sub>) +</sub> x
yz +


y
zx +


z


xy có giá


trị nhỏ nhất bằng


A. 11


2 . B.
5



2. C.
9


2. D. 9.


Câu 204. Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x+y+z = 3. Giá trị lớn nhất của
biểu thức P =x3<sub>+</sub><sub>y</sub>3<sub>+</sub><sub>z</sub>3<sub>+ 3(</sub>√3 <sub>x</sub><sub>+</sub>√<sub>3</sub> <sub>y</sub><sub>+</sub>√3<sub>z)</sub> <sub>bằng</sub>


A. 12. B. 3. C. 5. D. 11


2 .


Câu 205. Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x+y+z = 2. Giá trị lớn nhất của
biểu thức P =√x+y+√y+z+√z+x bằng


A. √3. B.



3


3 . C. 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188></div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

§

2

BẤT PHƯƠNG TRÌNH-HỆ BẤT PHƯƠNG


TRÌNH



I.

Khái niệm bất phương trình một ẩn



1. Bất phương trình một ẩn



Bất phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x) < g(x) (f(x)≤g(x)) (1), trong đó


f(x)vàg(x)là những biểu thức củax.Ta gọif(x)vàg(x)lần lượt là vế trái của bất phương trình


(1). Số thực x0 sao cho f(x0)< g(x0) (f(x0)≤g(x0))là mệnh đề đúng được gọi là một nghiệm


của bất phương trình (1). Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của nó, khi tập nghiệm rỗng
thì ta nói bất phương trình vơ nghiệm.


4

! Bất phương trình 1 cũng có thể viết lại dưới dạng sau: g(x)> f(x) (g(x)≥f(x)).


2. Điều kiện của một bất phương trình


Tương tự đối với phương trình, ta gọi các điều kiện của ẩn số x đểf(x) và g(x) có nghĩa là điều
kiện xác định (hay gọi tắt là điều kiện) của bất phương trình(1).


3. Bất phương trình chứa tham số


Trong một bất phương trình, ngồi các chữ đóng vai trị ẩn số cịn có thể có các chữ khác được
xem như những hằng số và được gọi là tham số. Giải và biện luận bất phương trình chứa tham
số là xét xem với các giá trị nào của tham số bất phương trình vơ nghiệm, bất phương trình có
nghiệm và tìm các nghiệm đó.


4. Hệ bất phương trình một ẩn


Hệ bất phương trình ẩn x gồm một số bất phương trình ẩn x mà ta phải tìm nghiệm chung của
chúng. Mỗi giá trị củax đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương trình của hệ được gọi là
một nghiệm của hệ bất phương trình đã cho. Giải hệ bất phương trình là tìm tập nghiệm của nó.
Để giải một hệ bất phương trình ta giải từng bất phương trình rồi lấy giao của các tập nghiệm.



II.

Một số phép biến đổi bất phương trình



1. Bất phương trình tương đương


Ta đã biết hai bất phương trình có cùng tập nghiệm (có thể rỗng) là hai bất phương trình tương
đương và dùng kí hiệu “⇔” để chỉ sự tương đương của hai bất phương trình đó. Tương tự, khi hai
hệ bất phương trình có cùng một tập nghiệm ta cũng nói chúng tương đương với nhau và dùng kí
hiệu “⇔” để chỉ sự tương đương đó.


2. Phép biến đổi tương đương


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

3. Cộng (trừ)


Cộng (trừ) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện
của bất phương trình ta được một bất phương trình tương đương.


P(x)< Q(x)⇔P(x) +f(x)< Q(x) +f(x).


4. Nhân (chia)


Nhân (chia) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức ln nhận giá trị dương (mà
không làm thay đổi điều kiện của bất phương trình) ta được một bất phương trình tương đương.
Nhân (chia) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị âm (mà không
làm thay đổi điều kiện của bất phương trình) và đổi chiều bất phương trình ta được một bất
phương trình tương đương.


P(x)< Q(x)⇔P(x)·f(x)< Q(x)·f(x), f(x)>0,∀x.
P(x)< Q(x)⇔P(x)·f(x)> Q(x)·f(x), f(x)<0,∀x.


5. Bình phương



Bình phương hai vế của một bất phương trình có hai vế khơng âm mà khơng làm thay đổi điều
kiện của nó ta được một bất phương trình tương đương.


P(x)< Q(x)⇔P2(x)< Q2(x), P(x)≥0, Q(x)≥0,∀x.


6. Chú ý


Trong quá trình biến đổi một bất phương trình thành bất phương trình tương đương cần chú ý
những điều sau


a) Khi biến đổi các biểu thức ở hai vế của một bất phương trình thì điều kiện của bất phương
trình có thể bị thay đổi. Vì vậy, để tìm nghiệm của một bất phương trình ta phải tìm các
giá trị củaxthỏa mãn điều kiện của bất phương trình đó và là nghiệm của bất phương trình
mới.


b) Khi nhân (chia) hai vế của bất phương trình P(x)< Q(x) với biểu thức f(x) ta cần lưu ý
đến điều kiện về dấu của f(x). Nếu f(x) nhận cả giá trị dương lẫn giá trị âm thì ta phải
lần lượt xét từng trường hợp. Mỗi trường hợp dẫn đến hệ bất phương trình.


c) Khi giải bất phương trìnhP(x)< Q(x) mà phải bình phương hai vế thì ta lần lượt xét hai
trường hợp


(a) P(x), Q(x)cùng có giá trị khơng âm, ta bình phương hai vế bất phương trình.


(b) P(x), Q(x)cùng có giá trị âm ta viết P(x)< Q(x)⇔ −Q(x)<−P(x)rồi bình phương
hai vế bất phương trình mới.


III.

Bài tập trắc nghệm




Câu 1. Tìm m để hệ bất phương trình








x+ 2 x2−1≥0
x≤ 1−2m


m


có nghiệm?


A.





m≥ 1


3
m <0


. B. 0< m≤ 1


3. C. m≥
1



</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

Câu 2. Một bạn học sinh đã giải bất phương trình√x2<sub>−</sub><sub>9</sub><sub>−</sub>√<sub>x</sub><sub>+ 3</sub><sub>≤</sub><sub>x</sub><sub>+ 3</sub> <sub>(∗)</sub><sub>theo ba bước</sub>


sau:


Bước 1: Điều kiện


®


x2 −9≥0
x+ 3 ≥0 ⇔


®


(x−3)(x+ 3) ≥0


x+ 3 ≥0 ⇔


®


x−3≥0


x+ 3 ≥0 ⇔x≥3.


Bước 2: Với điều kiện trên thì (∗)trở thành p(x−3)(x+ 3)−√x+ 3 ≤x+ 3.
Chia hai vế cho √x+ 3 >0 ta được √x−3−1≥√x+ 3.


Bước 3: Vì x≥3 nên √x−3−1<√x+ 3−1<√x+ 3, ∀x≤3.
Vậy tập nghiệm của (∗)là [3; +∞).


Theo em, bạn học sinh đó đã giải đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?



A. Sai từ bước 1. B. Sai từ bước 2. C. Sai từ bước 3. D. Lời giải đúng.


Câu 3. Tìm các giá trị của m để biểu thức f(x) =x2<sub>+ (m</sub><sub>+ 1)x</sub><sub>+ 2m</sub><sub>+ 7</sub> <sub>></sub><sub>0</sub><sub>∀x</sub><sub>∈</sub>
R.


A. m∈(−3; 9) . B. m ∈(−∞;−3)∪(9; +∞).


C. m∈[−3; 9]. D. m ∈(−9; 3).


Câu 4. Tìm các giá trị của m để bất phương trình mx >3 vơ nghiệm.


A. m <0. B. m >0. C. m= 0. D. m 6= 0.


Câu 5. Tập nghiệm S của bất phương trình(x−1)√x+ 1 ≥0là


A. S = [−1; +∞). B. S ={−1} ∪(1; +∞).


C. S ={−1} ∪[1; +∞). D. S = (1; +∞).


Câu 6. Bất phương trình |2−x|+ 3x−1≤6có tập nghiệm là


A. (−∞; 2]. B.


Å


−∞;9
4





. C.


Å


−∞;9
4


ã


. D. (−∞; 2).


Câu 7. Bất phương trình 1


(2x−1)2 >
1


x+ 1 có tập nghiệm là


A. (−∞;−1)∪


Å
0;5
4
ã
\
ß<sub>1</sub>
2



. B. (−∞;−1]∪


Å
0;5
4
ã
\
ß<sub>1</sub>
2

.


C. (−∞;−1)∪


Å
0;5
4

\
ß
1
2


. D. (−∞;−1)∪


Å


0;5
4





.


Câu 8. Tìm tập nghiệm của bất phương trình(x−2)√x2 <sub>+ 1</sub><sub>≤</sub><sub>0</sub><sub>.</sub>


A. (−∞; 1]. B. [−1; 1]. C. (−∞; 2]. D. [−1; 2].


Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình


®


(x+ 3)(4−x)>0
x < m−1 vô


nghiệm.


A. m≤ −2. B. m≥ −2. C. m <−2. D. m <4 .


Câu 10. Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình


®


3x+ 1≥2x+ 7
4x+ 3>2x+ 19


A. [6; +∞). B. [8; +∞). C. (6; +∞). D. (8; +∞).


Câu 11. Tìm điều kiện xác định của bất phương trình √2−x+x <2 +√1−2x.



A. x∈<sub>R</sub>. B. x∈(−∞; 2]. C. x∈


Å


−∞;1
2


ò


. D. x∈


ï


1
2; 2


ò


.


Câu 12. Tìm điều kiện xác định của bất phương trình x+√x−1


x+ 5 >2−


4−x.


A. x∈[−5; 4]. B. x∈(−5; 4]. C. x∈[4; +∞). D. x∈(−∞;−5).



Câu 13. Tìm điều kiện xác định của bất phương trình


 


x+ 1


(x−2)2 < x+ 1.


A. x∈[−1; +∞). B. x∈(−1; +∞).


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Câu 14. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = √x−m−√6−2x có tập
xác định là một đoạn trên trục số.


A. m= 3. B. m <3. C. m >3. D. m < 1
3.


Câu 15. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = √m−2x−√x+ 1 có tập
xác định là một đoạn trên trục số.


A. m <−2. B. m >2. C. m >−1


2. D. m >−2.


Câu 16. Bất phương trình 2x+ 3


2x−4 <3 +
3


2x−4 tương đương với



A. 2x <3. B. x < 3


2 và x6= 2. C. x <
3


2. D. Tất cả đều đúng.


Câu 17. Bất phương trình 2x+ 3


2x−4 <5 +
3


2x−4 tương đương với


A. 2x <5. B. x < 5


2 và x6= 2. C. x <
5


2. D. Tất cả đều đúng.


Câu 18. Bất phương trình 2x−1≥0 tương đương với bất phương trình nào sau đây?


A. 2x−1 + 1
x−3 ≥


1


x−3. B. 2x−1−



1


x+ 3 ≥ −
1
x+ 3.


C. (2x−1)√x−2018≥√x−2018. D. √2x−1
x−2018 ≥


1


x−2018.


Câu 19. Cặp bất phương trình nào sau đây là tương đương?


A. x−2≤0và x2<sub>(x</sub><sub>−</sub><sub>2)</sub><sub>≤</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub><sub>−</sub><sub>2</sub><sub><</sub><sub>0</sub><sub>và</sub> <sub>x</sub>2<sub>(x</sub><sub>−</sub><sub>2)</sub><sub>></sub><sub>0</sub><sub>.</sub>


C. x−2<0 và x2<sub>(x</sub><sub>−</sub><sub>2)</sub><sub><</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub><sub>−</sub><sub>2</sub><sub>≥</sub><sub>0</sub> <sub>và</sub> <sub>x</sub>2<sub>(x</sub><sub>−</sub><sub>2)</sub><sub>≥</sub><sub>0</sub><sub>.</sub>


Câu 20. Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x+ 5>0?


A. (x−1)2(x+ 5) >0. B. x2<sub>(x</sub><sub>+ 5)</sub> <sub>></sub><sub>0</sub><sub>.</sub>


C. √x+ 5(x+ 5)>0. D. √x+ 5(x−5)>0.


Câu 21. Bất phương trình (x+ 1)√x≤0 tương đương với


A. »x(x+ 1)2 ≤0. B. (x+ 1)√x <0. C. (x+ 1)2√x≤0. D. (x+ 1)2√x <0.



Câu 22. Bất phương trình √x−1≥xtương đương với


A. (1−2x)√x−1≥x(1−2x). B. (2x+ 1)√x−1≥x(2x+ 1).


C. (1−x2<sub>)</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>1</sub><sub>≥</sub><sub>x(1</sub><sub>−</sub><sub>x</sub>2<sub>)</sub><sub>.</sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub>x</sub>√<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>1</sub><sub>≤</sub><sub>x</sub>2<sub>.</sub>


Câu 23. Với giá trị nào củaa thì hai bất phương trình(a+ 1)x−a+ 2>0và(a−1)x−a+ 3>0


tương đương?


A. a= 1. B. a= 5. C. a=−1. D. a = 2.


Câu 24. Với giá trị nào củam thì hai bất phương trình(m+ 2)x≤m+ 1và3m(x−1)≤ −x−1


tương đương?


A. m=−3. B. m=−2. C. m=−1. D. m = 3.


Câu 25. Với giá trị nào củam thì hai bất phương trình(m+ 3)x≥3m−6và(2m−1)x≤m+ 2


tương đương?


A. m= 1. B. m = 0.


C. m= 4. D. m = 0 hoặc m= 4.


Câu 26. Bất phương trình ax+b >0 vơ nghiệm khi


A.



®


a6= 0


b = 0. B.


®


a >0


b > 0. C.


®


a= 0


b6= 0. D.


®


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

Câu 27. Bất phương trình ax+b >0 có tập nghiệm là<sub>R</sub> khi


A.


®


a= 0


b >0. B.



®


a >0


b > 0. C.


®


a= 0


b6= 0. D.


®


a= 0
b≤0.


Câu 28. Bất phương trình ax+b≤0 vơ nghiệm khi


A.


®


a= 0


b >0. B.


®


a >0



b > 0. C.


®


a= 0


b6= 0. D.


®


a= 0
b≤0.


Câu 29. Tập nghiệm S của bất phương trình5x−1≥ 2x


5 + 3 là


A. S=<sub>R</sub>. B. S = (−∞; 2). C. S =


Å


−5
2; +∞


ã


. D. S =


ï<sub>20</sub>



23; +∞


ã


.


Câu 30. Bất phương trình 3x+ 5


2 −1≤
x+ 2


3 +xcó bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn−10?


A. 4. B. 5. C. 9. D. 10.


Câu 31. Tập nghiệm S của bất phương trình(1−√2)x <3−2√2 là


A. S = (−∞; 1−√2). B. S = (1−√2; +∞).


C. S =<sub>R</sub>. D. S =<sub>∅</sub>.


Câu 32. Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trìnhx(2−x)≥x(7−x)−6(x−1)trên đoạn


[−10; 10] bằng


A. 5. B. 6. C. 21. D. 40.


Câu 33. Bất phương trình(2x−1)(x+ 3)−3x+ 1≤(x−1)(x+ 3) +x2−5có tập nghiệm là



A. S= (−∞;−2


3). B. S =


ï


−2
3; +∞


ã


. C. S =<sub>R</sub>. D. S =<sub>∅</sub>.


Câu 34. Tập nghiệm S của bất phương trình5(x+ 1)−x(7−x)>−2x là


A. S=<sub>R</sub>. B. S = (−5


2; +∞). C. S = (−∞;
5


2). D. S =∅.


Câu 35. Tập nghiệm S của bất phương trình(x+√3)2 ≥(x−√3)2+ 2 là


A. S=


đ√


3
6 ; +∞



å


. B. S = (


3


6 ; +∞). C. S =


Ç


−∞;


3
6


ơ


. D. S =


Ç


−∞;


3
6



å


.


Câu 36. Tập nghiệm S của bất phương trình(x−1)2+ (x−3)2+ 15< x2<sub>+ (x</sub><sub>−</sub><sub>4)</sub>2




A. S= (−∞; 0). B. S = (0; +∞). C. S =<sub>R</sub>. D. S =<sub>∅</sub>.


Câu 37. Tập nghiệm S của bất phương trìnhx+√x <(2√x+ 3)(√x−1)là


A. S= (−∞; 3). B. S = (3; +∞). C. S = [3; +∞). D. S = (−∞; 3].


Câu 38. Tập nghiệm S của bất phương trìnhx+√x−2≤2 +√x−2là


A. ∆0 = (b0)2−ac. B. S = (−∞; 2]. C. S ={2}. D. S = [2; +∞).


Câu 39. Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình √x−2
x−4 ≤


4


x−4 bằng


A. 15. B. 11. C. 26. D. 0.


Câu 40. Tập nghiệm S của bất phương trình(x−3)√x−2≥0 là



A. S = [3; +∞). B. S = (3; +∞).


C. S ={2} ∪[3; +∞). D. S ={2} ∪(3; +∞).


Câu 41. Bất phương trình (m−1)x >3 vô nghiệm khi


A. m6= 1. B. m <1. C. m= 1. D. m >1.


Câu 42. Bất phương trình (m2−3m)x+m <2−2x vơ nghiệm khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Câu 43. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2 <sub>−</sub><sub>m)x < m</sub> <sub>vơ</sub>


nghiệm?


A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.


Câu 44. GọiS là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham sốmđể bất phương trình(m2<sub>−</sub><sub>m)x+</sub>
m <6x−2vơ nghiệm. Tổng các phần tử trong S bằng


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 45. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình mx−2 ≤ x−m vơ
nghiệm?


A. 0. B. 1. C. 2. D. Vơ số.


Câu 46. Bất phương trình (m2+ 9)x+ 3≥m(1−6x)nghiệm đúng với mọi x khi


A. m6= 3. B. m= 3. C. m6=−3. D. m =−3.



Câu 47. Bất phương trình4m2(2x−1)≥(4m2+ 5m+ 9)x−12m nghiệm đúng với mọixkhi


A. m=−1. B. m= 9


4. C. m= 1. D. m =−
9
4.


Câu 48. Bất phương trình m2<sub>(x</sub><sub>−</sub><sub>1)</sub><sub>≥</sub><sub>9x</sub><sub>+ 3m</sub> <sub>nghiệm đúng với mọi</sub> <sub>x</sub> <sub>khi</sub>


A. m= 1. B. m=−3. C. m=<sub>∅</sub>. D. m =−1.


Câu 49. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (x+m)m+x >3x+ 4


có tập nghiệm là (−m−2; +∞).


A. m= 2. B. m6= 2. C. m >2. D. m <2.


Câu 50. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m(x−m)≥ x−1 có
tập nghiệm là (−∞;m+ 1].


A. m= 1. B. m >1. C. m <1. D. m ≥1.


Câu 51. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m(x− 1) < 2x− 3 có
nghiệm.


A. m6= 2. B. m >2. C. m= 2. D. m <2.


Câu 52. Tìm tất cả các giá trị của tham sốmđể bất phương trìnhm(x−1)<3−xcó nghiệm.



A. m6= 1. B. m= 1. C. m∈<sub>R</sub>. D. m 6= 3.


Câu 53. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình (m2 <sub>+</sub><sub>m</sub><sub>−</sub><sub>6)x</sub> <sub>≥</sub><sub>m</sub><sub>+ 1</sub> <sub>có</sub>


nghiệm.


A. m6= 2. B. m6= 2 và m 6= 3. C. m∈<sub>R</sub>. D. m 6= 3.


Câu 54. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m2<sub>x</sub><sub>−</sub><sub>1</sub> <sub>< mx</sub><sub>+</sub><sub>m</sub> <sub>có</sub>


nghiệm.


A. m= 1. B. m= 0. C. m= 0;m= 1. D. m ∈<sub>R</sub>.


Câu 55. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình mx+ 6<2x+ 3m với m < 2. Hỏi tập hợp
nào sau đây là phần bù của tập S?


A. (3; +∞). B. [3; +∞). C. (−∞; 3). D. (−∞; 3].


Câu 56. Tìm giá trị thực của tham số mđể bất phương trìnhm(2x−1)≥2x+ 1 có tập nghiệm
là [1; +∞).


A. m= 3. B. m= 1. C. m=−1. D. m =−2.


Câu 57. Tìm giá trị thực của tham sốm để bất phương trình 2x−m <3(x−1)có tập nghiệm
là (4; +∞).


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Câu 58. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trìnhmx+ 4>0nghiệm đúng với
mọi |x|<8.



A. m∈


ï
−1
2;
1
2


. B. m ∈


Å


−∞;1
2




.


C. m∈


ï


−1
2; +∞


ã


. D. m ∈



ï


−1
2; 0


ã

Å
0;1
2

.


Câu 59. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmđể bất phương trìnhm2<sub>(x−2)−mx+x+5</sub><sub><</sub><sub>0</sub>


nghiệm đúng với mọi x∈[−2018; 2].


A. m < 7


2. B. m=
7


2. C. m >


7


2. D. m ∈R.


Câu 60. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trìnhm2<sub>(x</sub><sub>−</sub><sub>2) +</sub><sub>m</sub><sub>+</sub><sub>x</sub><sub>≥</sub><sub>0</sub>



có nghiệm x∈[−1; 2].


A. m≥ −2. B. m=−2. C. m≥ −1. D. m ≤ −2.


Câu 61. Tập nghiệm S của hệ bất phương trình


®


2−x >0


2x+ 1< x−2 là


A. S= (−∞;−3). B. S = (−∞; 2). C. S = (−3; 2). D. S = (−3; +∞).


Câu 62. Tập nghiệm S của hệ bất phương trình









2x−1


3 <−x+ 1
4−3x


2 <3−x





A. S=


Å


−2;4
5


ã


. B. S =


Å


4
5; +∞


ã


. C. S = (−∞;−2). D. S = (−2; +∞).


Câu 63. Tập nghiệm S của hệ bất phương trình










x−1


2 <−x+ 1
3 +x > 5−2x


2




A. S=


Å


−∞;−1
4


ã


. B. S = (1; +∞). C. S =


Å


−1
4; 1


ã


. D. S =<sub>∅</sub>.



Câu 64. Tập nghiệm S của hệ bất phương trình







2x−1<−x+ 2017
3 +x > 2018−2x


2




A. S =<sub>∅</sub>. B. S =


Å
2012
8 ;
2018
3
ã
.


C. S =


Å


−∞;2012


8


ã


. D. S =


Å<sub>2018</sub>


3 ; +∞


ã


.


Câu 65. TậpS =


ï


−1;3
2


ã


là tập nghiệm của hệ bất phương trình sau đây?


A.


®


2(x−1)<1



x≥ −1 . B.


®


2(x−1)>1


x≥ −1 . C.


®


2(x−1)<1


x≤ −1 . D.


®


2(x−1)<1
x≤ −1 .


Câu 66. Tập nghiệm S của bất phương trình


®


2(x−1)< x+ 3
2x≤3(x+ 1) là


A. S= (−3; 5). B. S = (−3; 5]. C. S = [−3; 5). D. S = [−3; 5].


Câu 67. Biết rằng bất phương trình











x−1<2x−3
5−3x


2 ≤x−3
3x≤x+ 5


có tập nghiệm là một đoạn [a;b]. Tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

A. 11


2 . B. 8. C.
9


2. D.
47
10.


Câu 68. Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình










6x+5


7 >4x+ 7
8x+ 3


2 <2x+ 25




A. Vơ số. B. 4. C. 8. D. 0.


Câu 69. Tổng tất cả các nghiệm ngun của bất phương trình


®


5x−2<4x+ 5
x2 <(x+ 2)2 bằng


A. 21. B. 27. C. 28. D. 29.


Câu 70. Cho bất phương trình


®


(1−x)2 ≤8−4x+x2



(x+ 2)3 < x3+ 6x2+ 13x+ 9. Tổng nghiệm nguyên lớn nhất


và nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình bằng


A. 2. B. 3. C. 6. D. 7.


Câu 71. Hệ bất phương trình


®


2x−1>0


x−m <2 có nghiệm khi và chỉ khi


A. m <−3


2. B. m≤ −
3


2. C. m >−
3


2. D. m ≥ −
3
2.


Câu 72. Hệ bất phương trình








3(x−6)<−3
5x+m


2 >7


có nghiệm khi và chỉ khi


A. m >−11. B. m≥ −11. C. m <−11. D. m ≤ −11.


Câu 73. Hệ bất phương trình


®


x2−1≤0


x−m >0 có nghiệm khi và chỉ khi


A. m >1. B. m= 1. C. m <1. D. m 6= 1.


Câu 74. Hệ bất phương trình


®


x−2≥0


(m2+ 1)x <4 có nghiệm khi và chỉ khi



A. m >1. B. m <1. C. m <−1. D. −1< m <1.


Câu 75. Hệ bất phương trình


®


m(mx−1)<2


m(mx−2)≥2m+ 1 có nghiệm khi và chỉ khi


A. m < 1


3. B. 06=m <
1


3. C. m6= 0. D. m <0.


Câu 76. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình


®


2x−1≥3
x−m≤0 có


nghiệm duy nhất.


A. m >2. B. m= 2. C. m≤2. D. m = 1.


Câu 77. Tìm tất cả các giá trị của tham sốmđể hệ bất phương trình



®


m2x≥6−x


3x−1≤x+ 5 có nghiệm


duy nhất.


A. m= 1. B. m=−1. C. m=±1. D. m ≥1.


Câu 78. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmđể hệ bất phương trình


®


(x−3)2 ≥x2+ 7x+ 1
2m≤8 + 5x


có nghiệm duy nhất.


A. m= 72


13. B. m >
72


13. C. m <
72


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Câu 79. Tìm giá trị thực của tham sốm để hệ bất phương trình



®


mx≤m−3


(m+ 3)x≥m−9 có nghiệm


duy nhất.


A. m= 1. B. m=−2. C. m= 2. D. m =−1.


Câu 80. Tìm giá trị thực của tham sốm để hệ bất phương trình


®


2m(x+ 1) ≥x+ 3


4mx+ 3 ≥4x có nghiệm


duy nhất.


A. m= 5


2. B. m=
3


4. C. m=
3
4;m =


5



2. D. m =−1.


Câu 81. Hệ bất phương trình


®


3x+ 4> x+ 9


1−2x≤m−3x+ 1 vô nghiệm khi và chỉ khi


A. m > 5


2. B. m≥
5


2. C. m <


5


2. D. m ≤
5
2.


Câu 82. Hệ bất phương trình


®


2x+ 7≥8x+ 1



m+ 5 <2x vơ nghiệm khi và chỉ khi


A. m >−3. B. m≥ −3. C. m <−3. D. m ≤ −3.


Câu 83. Hệ bất phương trình


®


(x−3)2 ≥x2+ 7x+ 1


2m≤8 + 5x vô nghiệm khi và chỉ khi


A. m > 72


13. B. m≥
72


13. C. m <1. D. m <1.


Câu 84. Hệ bất phương trình









3x+ 5≥x−1



(x+ 2)2 ≤(x−1)2+ 9
mx+ 1 >(m−2)x+m


vô nghiệm khi và chỉ khi


A. m= 3. B. m≥3. C. m <3. D. m ≤3.


Câu 85. Hệ bất phương trình


®


2(x−3)<5(x−4)


mx+ 1 ≤x−1 vơ nghiệm khi và chỉ khi


A. m >1. B. m≥1. C. m <1. D. m ≤1.


Câu 86. Tìm m để hệ bất phương trình








x+ 2 x2−1
≥0
x≤ 1−2m


m



có nghiệm?


A.





m≥ 1


3
m <0


. B. 0< m≤ 1


3. C. m≥
1


3. D. m >0.


Câu 87. Một bạn học sinh đã giải bất phương trình √x2<sub>−</sub><sub>9</sub><sub>−</sub>√<sub>x</sub><sub>+ 3</sub> <sub>≤</sub> <sub>x</sub><sub>+ 3</sub> <sub>(∗)</sub> <sub>theo ba</sub>


bước sau:


Bước 1: Điều kiện


®


x2 −9≥0
x+ 3 ≥0 ⇔



®


(x−3)(x+ 3) ≥0


x+ 3 ≥0 ⇔


®


x−3≥0


x+ 3 ≥0 ⇔x≥3.


Bước 2: Với điều kiện trên thì (∗)trở thành p(x−3)(x+ 3)−√x+ 3 ≤x+ 3.
Chia hai vế cho √x+ 3 >0 ta được √x−3−1≥√x+ 3.


Bước 3: Vì x≥3 nên √x−3−1<√x+ 3−1<√x+ 3, ∀x≤3.
Vậy tập nghiệm của (∗)là [3; +∞).


Theo em, bạn học sinh đó đã giải đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?


A. Sai từ bước 1. B. Sai từ bước 2. C. Sai từ bước 3. D. Lời giải đúng.


Câu 88. Tìm các giá trị của m để biểu thức f(x) =x2 + (m+ 1)x+ 2m+ 7 >0∀x∈<sub>R</sub>.


A. m∈(−3; 9) . B. m ∈(−∞;−3)∪(9; +∞).


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

Câu 89. Tìm các giá trị của m để bất phương trình mx >3 vô nghiệm.


A. m <0. B. m >0. C. m= 0. D. m 6= 0.



Câu 90. Tập nghiệm S của bất phương trình(x−1)√x+ 1≥0 là


A. S = [−1; +∞). B. S ={−1} ∪(1; +∞).


C. S ={−1} ∪[1; +∞). D. S = (1; +∞).


Câu 91. Bất phương trình √2x−1<sub>6</sub>3x−2 có tổng năm nghiệm nguyên nhỏ nhất là:


A. 15. B. 20. C. 10. D. 5.


Câu 92. Tập nghiệm S của bất phương trình(x−1)√x+ 1≥0 là


A. S = [−1; +∞). B. S ={−1} ∪(1; +∞).


C. S ={−1} ∪[1; +∞). D. S = (1; +∞).


Câu 93. Giá trị x=−1 là nghiệm của bất phương trìnhm+x <2 khi và chỉ khi


A. m <3. B. m >3. C. m= 3. D. m <1.


Câu 94. Tìm tất cả giá trị củam để bất phương trình mx+m <2x vô nghiệm.


A. m= 2. B. m= 0. C. m=−2. D. m ∈<sub>R</sub>.


Câu 95. Trong các hệ sau đây, hệ nào là hệ bất phương trình một ẩn?


A.


đ



f(x)>0


g(x)>0. B.


®


f(x)≥0


g(x) = 0. C.


®


f(x)≤0


g(x)>0. D.


đ


f(x)−g(x)≤0
f(x) +g(x)>0.


Câu 96. Cho hệ bất phương trình


®


f(x)>0 (1)


g(x)≤0 (2), trong đó (1) có tập nghiệm là T1 và (2) có



tập nghiệm là T2. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập nghiệm của hệ phương trình?


A. T1∩T2. B. T1∪T2. C. T1 \T2. D. T2\T1.


Câu 97. Tìm tập nghiệm S của hệ bất phương trình


®


x >1


x > m2+ 1, với m là tham số.


A. S = (−∞; 1). B. S = (−∞;m2<sub>+ 1)</sub><sub>.</sub>


C. S = (1; +∞). D. S = (m2<sub>+ 1; +∞)</sub><sub>.</sub>


Câu 98. Giá trị x= 1 là nghiệm của bất phương trình2mx−3m ≥1khi và chỉ khi


A. m≤ −1. B. m≤1. C. −1≤m≤1. D. m ≥ −1.


Câu 99. Bất phương trình mx >3 vơ nghiệm khi


A. m= 0. B. m >0. C. m <0. D. m 6= 0.


Câu 100. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m2<sub>x</sub><sub>+ 3</sub> <sub>< mx</sub><sub>+ 4</sub> <sub>có</sub>


nghiệm.


A. m= 1. B. m = 0.



C. m= 1 hoặc m= 0. D. ∀m ∈<sub>R</sub>.


Câu 101. Tập hợp tất cả giá trị của m để bất phương trình (m2<sub>−</sub><sub>m)x < m</sub> <sub>vô nghiệm là</sub>


A. {0}. B. {0; 1}. C. {1}. D. (0; 1).


Câu 102. Tập hợp tất cả giá trị củam để bất phương trình(m2+ 2m)x < m2 thỏa mãn với mọi


x∈<sub>R</sub> là


A. {−2}. B. {0}. C. {−2; 0}. D. {2; 0}.


Câu 103. Tập hợp tất cả giá trị củamđể bất phương trình (m2<sub>−</sub><sub>m)x < m</sub><sub>−</sub><sub>2</sub><sub>vơ nghiệm là</sub>


A. (0; 1). B. {0}. C. {0; 1}. D. {1}.


Câu 104. Tập xác định của hàm số y = √x−m−√6−2x là một đoạn trên trục số thực khi
và chỉ khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

Câu 105. Tập xác định của hàm số y = √x+ 1 +√m−2x là một điểm trên trục số thực khi
và chỉ khi


A. m <−2. B. m >−2. C. m=−2. D. m = 2.


Câu 106. Cho các tập hợpA={x∈<sub>R</sub>|2x+ 5 >0}, B ={x∈<sub>R</sub>|4x−1<0}. Tìm A∩B.


A. A∩B =


Å



−5
2; +∞


ã


. B. A∩B =


Å


−∞;1
4


ã


.


C. A∩B =<sub>∅</sub>. D. A∩B =


Å
−5
2;
1
4
ã
.


Câu 107. Biểu diễn trên trục số tập nghiệm của hai bất phương trình trong hệ bất phương trình










3x−5


2 + 1 >


3x+ 1
3
4x− 5


2 ≤3x−1
.
A.

11
3

3
2


. B.



11
3

3


2
.
C.
11
3

3
2


. D.


11
3

3
2
.


Câu 108. Tìm tập nghiệm S của hệ bất phương trình


®


4x−3>0
2x+ 1≤5.


A. S=


Å<sub>3</sub>


4; 2





. B. S = (−∞; 2). C. S =


Å<sub>3</sub>


4; 2


ã


. D. S = (2; +∞).


Câu 109. Tìm tất cả các giá trị ngun của x thỏa


®


4x+ 5≥0
2x−1≤0.


A. x=−1. B. x= 1. C. x= 0, x=−1. D. x= 0, x= 1.


Câu 110. Tìm tập nghiệm S của hệ bất phương trình










2x+ 25


7 <−4x+ 7
8x+ 3


2 <2x+ 5


.


A. S=


Å


−∞;4
7


ã


. B. S =


Å


−∞;4
7


ò


. C. S =



Å


−∞;7
4


ã


. D. S =


Å


−∞;7
4


ò


.


Câu 111. Tìm tập nghiệm S của hệ bất phương trình









15x−2>2x+1
3
2(x−2)< x−14



2


.


A. S=


Å


7
39; +∞


ã


. B. S = (−∞;−2). C. S =<sub>∅</sub>. D. S = (−∞;−2].


Câu 112. x= 3 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?


A. 5−x <1. B. 2x−1>3. C. 3x+ 1<4. D. 4x−11> x.


Câu 113. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2x+ 1>3(2−x).


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

Câu 114. Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình 2x+ 1<3(8−x) là


A. 2. B. 5. C. 4. D. 6.


Câu 115. Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình 11−2x≥0là


A. 6. B. 5. C. Vơ số. D. 11.



Câu 116. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 1−x


x2<sub>+ 1</sub> <0.


A. S= (−∞; 1). B. S = (1; +∞). C. S = (−∞; 1]. D. S = [1; +∞).


Câu 117. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 3−2x < x.


A. S= (−∞; 3). B. S = (3; +∞). C. S = (−∞; 1). D. S = (1; +∞).


Câu 118. Cho bất phương trình3x−m2 <sub>≥</sub><sub>mx</sub><sub>−</sub><sub>4m</sub><sub>+ 3</sub><sub>. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng</sub>


định nào là sai?


A. Vớim >3 tập nghiệm của bất phương trình là S = (−∞; 1−m].


B. Vớim = 2 tập nghiệm của bất phương trình là S = (−∞;−1].


C. Với m <3 tập nghiệm của bất phương trình là S = [1−m; +∞).


D. Với m = 3 tập nghiệm của bất phương trình là S =<sub>R</sub>.


Câu 119. Tìm tất cả giá trị của m để bất phương trình x+ 3m > 3 +mx có tập nghiệm là


S = (−∞; 3).


A. m <1. B. m >1. C. 0< m <1. D. m <0∨m >1.


Câu 120. Cho bất phương trình (2m2<sub>−</sub><sub>5m</sub><sub>−</sub><sub>3)x</sub><sub>+ 4m</sub>2 <sub><</sub><sub>−5x</sub><sub>+ 1</sub><sub>. Tìm tất cả các giá trị của</sub>



tham sốm để bất phương trình trên vơ nghiệm.


A. m= 2. B. m =−1


2.


C. m=−1


2 hoặc m = 2. D. m =
1


2 hoặc m= 2.


Câu 121. Tìm tất cả giá trị của m để bất phương trình (m−2)x+ 2m−1<2−3x có nghiệm
với mọix∈<sub>R</sub>.


A. m= 0. B. m= 1. C. m=−1. D. m = 2.


Câu 122. Tìm tất cả giá trị của m để bất phương trình p(m2<sub>−</sub><sub>1)x</sub><sub>+ 3m</sub><sub>+ 5</sub> <sub>≤</sub> <sub>2m</sub><sub>+ 3</sub> <sub>có</sub>


nghiệm với mọi x∈<sub>R</sub>.


A. m= 0. B. m= 1. C. m=−1. D. m = 2.


Câu 123. Tìm tất cả giá trị của m để bất phương trình x−m


m−3 +x−3>0 vơ nghiệm.


A. m= 0. B. m= 1. C. m= 2. D. m = 3.



Câu 124. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình


®


x+m≤0
−x+ 3<0 có


nghiệm.


A. m∈(−∞;−3). B. m=−3. C. m∈(−3; +∞). D. m ∈(−∞; 3).


Câu 125. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình


®


3x−2>−4x+ 5
3x+m+ 2<0 có


nghiệm.


A. m∈(−∞; 3). B. m∈(−5; +∞). C. m∈(0; 5). D. m ∈(−∞;−5).


Câu 126. Tìm tất cả các giá trị của tham sốm để hệ bất phương trình


®


(x−3)2 ≥x2 + 7x+ 1
2m−5x≤8


vơ nghiệm.



A. m≥


ï


72
13; +∞


ã


. B. m∈


Å


72
13; +∞


ã


. C. m∈


Å


−∞;72
13


ã


. D. m ∈



ï


0;72
13


ò


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×