Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp án HSG Lịch sử lớp 8 Thọ Xuân, Thanh Hóa 2017-2018 dự phòng - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.29 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b> Câu </b>
<b> 1 </b>


<b>Mỗi ý đúng được 0,5 điểm </b>


<b>TT </b> <b>Thời gian </b> <b>Sự kiện </b>


1 <sub>01/09/1858 </sub> <sub>Thực dân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược Việt </sub>
Nam


2 <sub>05/06/1862 </sub> <sub>Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất </sub>
3 <sub>20/11/1873 </sub> <sub>Quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội </sub>


4 <sub>25/04/1882 </sub> <sub>Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hồng Diệu </sub>
đòi nộp khí giới, giao thành không điều kiện
5 <sub>25/08/1883 </sub> <sub>Thực dân Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước </sub>


Hác-măng (Hiệp ước Quý mùi)


6 <sub>06/06/1884 </sub> <sub>Chính phủ Pháp bắt triều đình Huế kí Hiệp ước </sub>
Pa-tơ-nốt


<i><b>(3đ) </b></i>


<b>Câu </b>
<b> 2 </b>



<i><b>Trình bày động cơ, nội dung, kết cục của trào lưu cải cách Duy Tân ở </b></i>
<i><b>Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. Giải thích vì sao các đề nghị cải cách đó </b></i>
<i><b>khơng thực hiện được. </b></i>


<i><b>* Động cơ: </b></i>


- Đứng trước tình trạng đất nước ngày càng nguy nan và xuất phát từ lòng
yêu nước, thương dân.


- Muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công
ngày càng dồn dập của kẻ thù.


=> Một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời (như Trần Đình Túc,
Nguyễn Huy Tế, Nguyễn Trường Tộ …) đã mạnh dạn đưa ra những đề
nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa … của
nhà nước phong kiến.


<i><b>* Nội dung: Các đề nghị cải cách bao gồm những yêu cầu đổi mới đất </b></i>
nước về mọi mặt:


- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí
(Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và
khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.


- Năm 1872, Viện Thương bạc (cơ quan ngoại giao, phụ trách việc giao
thiệp với nước ngoài) xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để
thơng thương với nước ngồi.


- Từ năm 1863 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình
30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan


lại, phát triển công – thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng
ngoại giao, cải tổ giáo dục …


- Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch còn dâng hai bản “Thời
vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí,
bảo vệ đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>c. Kết cục: </b></i>


Các đề nghị cải cách ở nước ta cuối thế kỉ XIX không thực hiện được.
<i><b>d. Nguyên nhân thất bại: </b></i>


- Các đề nghị cải cách mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ
sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại…
- Triều đình phong kiến bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hồn
cảnh, nên đã không chấp nhận những thay đổi, không muốn thay đổi hiện
trạng của đất nước…


0,5


0,5


0,5


<b>Câu </b>
<b>3 </b>


<i><b>Cách mạng tư sản Pháp 1789-1794: </b></i>


<i>* Ý nghĩa: </i>



- Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ phong kiến
chuyên chế từng thống trị nước Pháp trong nhiều thế kỉ, hoàn thành các
nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản: lật đổ chính quyền dân chủ
chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất
cho nông dân, xóa bỏ những cản trở đối với công thương nghiệp, hình
thành thị trường dân tộc thống nhất.


- Cách mạng tư sản Pháp đã mở ra thời đại mới – thời đại thắng lợi và
củng cố của chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến thời bấy giờ.


<i>* CM TS Pháp được coi là cuộc “đại cách mạng” vì: </i>


- Có sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân mà trước tiên là
nơng dân. Đây chính là lực lượng quyết định thúc đẩy cách mạng phát
triển đi lên …


- Cách mạng đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, đưa Lu-i XVI lên
máy chém, thiết lập nền cộng hòa với bản Tuyên ngôn nhân quyền và
Dân quyền nổi tiếng.


- Cách mạng đã thực hiện những biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn
phản cách mạng và giải quyết những yêu cầu của nhân dân. Ví dụ: Đất
công xã mà quý tộc phong kiến chiếm đoạt, được lấy chia cho nông dân


- Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền,
mở đường cho CNTB phát triển …


<i><b>(5đ) </b></i>



1,25


0,5


0,75


0,5


0,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Có tác động ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nước trên thé giới, làm lung
lay tận gốc rễ chế độ phong kiến ở Châu Âu. Nó được ví như "cái chổi
khổng lồ" qt sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến


Châu Âu


0,75


<b>Câu </b>
4


<i><b>Sự phát triển kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỷ XX, nguyên nhân </b></i>
<i><b>của sự phát triển, tác động đến kinh tế thế giới. </b></i>


<i><b>a. Sự phát triển của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX: </b></i>


- Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, Mĩ bước vào thời kì phồn vinh và trở
thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế. Trở thành
quốc gia số một trong thế giới tư bản.



- Nền kinh tế công nghiệp đứng hàng đầu thế giới:


+ Trong những năm 1923 – 1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%.


+ Năm 1928, vượt quá sản lượng của toàn châu Âu và chiếm 48% tổng
sản lượng công nghiệp thế giới.


+ Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành cộng nghiệp và sản xuất ô tô, dầu
lửa, thép …


- Về tài chính, Mĩ nắm 60% trữ lượng vàng của thế giới.
<i><b>b. Nguyên nhân của sự phát triển: </b></i>


<i><b>- Nguyên nhân khách quan: </b></i>


+ Thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên phong phú.


+ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã tạo cho Mĩ cơ hội thuận
lợi để phát triển kinh tế: Giàu lên từ bn bán vũ khí => trở thành chủ nợ
của các nước châu Âu.


+ Mĩ tham gia chiến tranh muộn (4/1917), chiến tranh không lan rộng đến
nước Mĩ nên hầu như không bị tổn thất gì.


+ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu kiệt quệ là điều kiện thuận
lợi để Mĩ đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hóa sang thị trường châu Âu.
<i><b>- Nguyên nhân chủ quan: </b></i>


+ Quan tâm việc phát triển, cải tiến và áp dụng khoa học – kĩ thuật vào


sản xuất.


+ Chú trọng đào tạo lao động có trình độ văn hóa, kĩ thuật cao.


+ Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động,
bóc lột cơng nhân và bảo vệ thị trường trong nước bằng thuế quan.


<i><b>c. Tác động : </b></i>


Kinh tế Mĩ phát triển mạnh, đứng đầu thế giới về nhiều mặt đã chi phối và
có sức ảnh hưởng lớn đối với kinh tế thế giới. Mĩ trở thành chủ đầu tư, chủ
nợ, là thị trường lớn… của nhiều nước và nhiều khu vực trên thế giới.


<i><b>(5đ) </b></i>
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,75
<b>Câu </b>
<b>5 </b>



<i><b>Đóng góp của nhân dân Thanh Hóa trong cuộc khỏi nghĩa Lam </b></i>
<i><b>Sơn </b></i>


- Thanh Hóa là nơi xuất phát, là căn cứ vững chắc của cuộc khởi nghĩa


<i><b>(2đ) </b></i>


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lam Sơn ...


- Nhiều tầng lớp nhân dân tham gia tập hợp dưới là cờ đại nghĩa ...


- Hội tụ nhiều tướng lĩnh tài ba...


- Các đồng bào dân tộc thiểu sốủng hộ nhiệt tình về mọi mặt, đặc biệt là


phụ nữ Thanh Hóa nêu cao tấm gương anh dũng chiến đấu chống giặc.


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×