Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án HSG Lịch sử lớp 8 huyện Lai Vung, Đồng Tháp 2015-2016 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>HUYỆN LAI VUNG </b>


<i><b>Hướng dẫn chấm gồm 04 trang </b></i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM </b>
<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 </b>


<b>NĂM HỌC 2015 – 2016 </b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ </b>
<b>I. HƯỚNG DẪN CHUNG: </b>


1. Học sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng
đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó.


2. Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm
bảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện
trong tổ chấm thi.


3. Điểm tồn bài tính theo thang điểm 20, làm tròn số đến 0,25 điểm.
<b>II. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM: </b>


<i><b>Câu 1 (4,0 điểm) </b></i>


<i><b>Nội dung </b></i> <i><b>Điểm </b></i>


<i>a) Hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang: </i>


- Các bộ lạc ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ luôn phải đấu tranh
chống lại thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm, giải quyết các
xung đột giữa các bộ lạc với nhau.



- Cần thống nhất với nhau để đối phó với thiên nhiên và bảo vệ
an ninh.


-> Từ những yêu cầu đó nhà nước Văn Lang ra đời.


<i>0,5 </i>


<i>0,25 </i>
<i>0,25 </i>


<i>1,0 </i>


<i>b) Sự chủ động và độc đáo ở kế hoạch đánh giặc của Ngô </i>
<i>Quyền: </i>


- Chủ động: Khi quân giặc còn chuẩn bị, Ông đã chủ động tổ
chức kháng chiến, cho quân lên rừng đẵn cây đẻo nhọn đầu, bịt
sắt; cho quân mai phục hai bên bờ.


- Độc đáo: Tạo trận địa cọc ngầm ở những nơi hiểm yếu và gần
cửa biển; dựa vào nước thuỷ triều lên xuống.


<i>0,5 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Nội dung </b></i> <i><b>Điểm </b></i>
* Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng


<i>vĩ đại của dân tộc ta vì: </i>



- Chiến thắng Bạch Đằng đã đập tan mưu đồ xâm chiếm nước ta
của bọn phong kiến Phương Bắc; kết thúc thời kì nghìn năm Bắc
thuộc.


- Mở ra một thời kì mới - thời kì xây dựng và bảo vệ độc lập lâu
dài của Tổ quốc. Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta, tạo
niềm tin và niềm tự hào dân tộc sâu sắc.


<i>0,5 </i>


<i>0,5 </i>


<i><b>Câu 2 (4,0 điểm) </b></i>


<i><b>Nội dung </b></i> <i><b>Điểm </b></i>


a)


<b>Thời gian </b> <b>Sự kiện </b>


Năm 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập.


Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô về Đại La, đổi tên thành
Thăng Long.


Năm 1042 Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư.
Năm 1054 Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Năm 1070 Nhà Lý lập Văn miếu thờ Khổng Tử.


Năm 1075 Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên, Lê Văn Thịnh đỗ


đầu




<i><b> 1,5 </b></i>
<i>(mỗi ý </i>


<i>đúng </i>
<i>0,25) </i>


<i>b) Nội dung cải cách của Hồ Quý Ly: </i>
+ Chính trị: Cải tổ hàng ngũ võ quan ...


+ Kinh tế, tài chính; Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách
hạn điền...


+Văn hóa, xã hội: Ban hành chính sách hạn nơ, cho dịch sách
chữ Hán ra chữ Nôm...


+ Quân sự: tăng cường củng cố quân sự, quốc phòng


<i>0,5 </i>
<i>0,5 </i>
<i>0,5 </i>
<i>0,5 </i>
-Tác dụng: Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp


quý tộc địa chủ, làm suy yếu thế lực tôn thất nhà Trần... <i>0,5 </i>


<i><b>Câu 3 (2,0 điểm) </b></i>



<i><b>Nội dung </b></i> <i><b>Điểm </b></i>


<i>* Tên các hiệp ước mà triều đình Huế đã ký với chính phủ Pháp </i>
<i>từ năm 1858 đến năm 1884: </i>


<i><b> - Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) </b></i>
- Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
- Hiệp ước Hác-măng (1883)
- Hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884)


<i>1,0 </i>
<i>(Đúng </i>
<i>tên mỗi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Nội dung </b></i> <i><b>Điểm </b></i>
<i>* Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước với </i>


<i>chính phủ Pháp: </i>


- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình Huế kí các
hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...


- Nhân dân ta không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy
mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp...


<i>0,5 </i>
<i>0,5 </i>


<i><b>Câu 4 (4,0 điểm) </b></i>



<i><b>Nội dung </b></i> <i><b>Điểm </b></i>


<i>* Phong trào Cần Vương: </i>


-13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra
chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp
vua cứu nước …


- Diễn biến phong trào có thể chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn
1885-1888 phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là ở
Bắc Kì và Trung Kì. Giai đoạn 1888-1896, tuy vua Hàm Nghi đã
bị bắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn được duy trì và quy tụ
thành những cuộc khởi nghĩa có quy mơ lớn và trình độ tổ chức
cao…


<i>0,5 </i>
<i>1,0 </i>


<i>*Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895): </i>


- Phạm vi hoạt động: Thanh – Nghệ - Tĩnh, Quãng Bình.
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng.


- 1885-1888, nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện xây dựng cơng
sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thực …


- 1888-1895, nghĩa quân dựa vào rừng núi đẩy lùi nhiều cuộc
hành quân càn quét của địch … Sau đó Pháp bao vây tấn cơng
căn cứ chính Ngàn Trươi, Phan Đình Phùng hi sinh, nghĩa quân


tan rã,…


<i>0,25 </i>
<i>0,25 </i>
<i>0,5 </i>
<i>0,5 </i>


<i>* Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất </i>
<i>trong phong trào Cần Vương vì: </i>


Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mơ lớn, địa bàn rộng, lãnh đạo
cuộc khởi nghĩa là các văn thân, thời gian tồn tại dài (10 năm),
tính chất ác liệt, tổ chức chặt chẽ, tự chế tạo được vũ khí …


<i>1,0 </i>


<i><b>Câu 5 (3,0 điểm) </b></i>


<i><b>Nội dung </b></i> <i><b>Điểm </b></i>


<i>* Những điểm giống và khác nhau giữa kinh tế Mĩ và Nhật Bản </i>
<i>trong thập niên 20 của thế kỷ XX </i>


<i>- Giống nhau: </i>cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi,
không bị mất mát gì trong chiến tranh.


<i>0,5 </i>
<i>- Khác nhau:</i>


+ Kinh tế Mĩ phát triển cực kì nhanh chóng do cải tiến kĩ thuật,


thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường
tốc độ bóc lột cơng nhân.


+ Kinh tế Nhật Bản phát triển không đều, mất cân đối (trong
vòng mấy năm đầu) rồi lại lâm vào khủng hoảng, công nhân


<i>0,5 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Nội dung </b></i> <i><b>Điểm </b></i>
khơng có sự cải thiện, nơng nghiệp trì trệ, lạc hậu, kinh tế phát


triển chậm chạp, bấpbênh.


<i>* Những cách giải quyết khác nhau để thoát khỏi cuộc khủng </i>
<i>hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 của Mĩ và Nhật Bản: </i>


- Mĩ giải quyết khủng hoảng bằng cải cách kinh tế, xã hội, thực
hiện “Chính sách mới” của Ph.Ru-dơ-ven: bao gồm các biện
pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, nông nghiệp và ngân
hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của
Nhà nước. Nhà nước tăng cường vai trò trong việc cải tổ ngân
hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm
nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.


- Nhật Bản giải quyết khủng hoảng bằng cách tăng cường chính
sách quân sự hoá đất nước, đẩy mạnh việc tiến hành chiến tranh
xâm lược và bành chướng ra bên ngoài.


<i>0,75 </i>



<i>0,75 </i>


<i><b>Câu 6 (3,0 điểm) </b></i>


<i><b>Nội dung </b></i> <i><b>Điểm </b></i>


* Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) bùng nổ vì:


- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn về quyền
lợi, về thị trường và thuộc địa tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế
quốc.


- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho mâu đó
thêm sâu sắc.


- Chủ nghĩa phát xít I-ta-li-a, Đức, Nhật Bản lên cầm quyền có ý
đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.


- Ngày 01/9/1939, phát xít Đức tấn cơng Ba Lan. Ngay sau đó
Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai
bùng nổ.


<i>0,25 </i>


<i>0,25 </i>
<i>0,25 </i>
<i>0,25 </i>


<i>* Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai: </i>



- Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh gây những tổn
thất lớn nhất về người và của trong lịch sử nhân loại.


- Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của chủ nghĩa
phát xít và dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế
giới.


<i>0,5 </i>


<i>0,5 </i>
<i>* Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ hịa bình thế </i>


<i>giới? </i>


- Bản thân tích cực học tập, u tự do, bảo vệ hịa bình, có tinh
thân chống chiến tranh, chống khủng bố, chống mâu thuẫn sắc
tộc….


<i>1,0 </i>


</div>

<!--links-->

×