Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án HSG Vật lí lớp 9 huyện Lai Vung, Đồng Tháp 2014-2015 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>HUYỆN LAI VUNG </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM </b>
<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 </b>


<b>NĂM HỌC 2014 – 2015 </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ </b>
<b>Câu 1: </b>(2,0 điểm).


Một cầu thang cuốn (dạng băng chuyền) đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng
một trong siêu thị. Cầu thang nói trên đưa một người khách đứng yên trên nó lên đến
tầng một trong thời gian t1=1,0 phút. Nếu cầu thang đứng yên thì người khách đó
phải đi bộ hết thời gian t2=3,0 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động đi lên (coi chuyển
động của cầu thang là đều), đồng thời người khách đi bộ trên nó theo hướng lên tầng
một thì thời gian để người khách lên tới tầng một là bao nhiêu?


<i><b>Câu 1 </b></i> <i><b>Đáp án </b></i> <i><b>Điểm </b></i>


<i>(2 điểm)</i> Gọi v1 là vận tốc chuyển động của cầu thang cuốn; v2 là vận tốc của người
khách.


+ Nếu người đứng yên cịn cầu thang cuốn chuyển động thì chiều dài cầu
thang cuốn được tính:  <sub>1 1</sub> <sub>1</sub>


1
s


s v t v


t (1)



0,5


+ Nếu cầu thang cuốn đứng yên, còn người khách chuyển động trên mặt
cầu thang cuốn thì chiều dài thang cuốn được tính:  2 2 2 


2
s


s v t v


t (2)


0,5
+ Nếu cầu thang cuốn chuyển động với vận tốc v1, đồng thời người khách


chuyển động trên mặt thang cuốn với vận tốc v2 thì chiều dài thang cuốn
được tính:  1 2  1 2 


s


s (v v )t v v


t (3)


0,5
Thay (1), (2) vào (3) ta được:


út)



        


 


1 2


1 2 1 2 1 2


t .t


s s s 1 1 1 1.3 3


t (ph


t t t t t t t t 1 3 4


0,5


<b>Câu 2: </b>(3,0 điểm).


Khi kéo một vật có khối lượng m1=100kg chuyển động đều trên sàn nằm ngang
ta cần lực F1=100N theo phương chuyển động của vật. Coi lực cản chuyển động tỷ lệ
với trọng lượng của vật.


a) Tính lực cần để kéo một vật có khối lượng m2=500kg chuyển động đều trên
sàn? Biết rằng độ lớn của lực khơng đổi.


b) Tính cơng của lực ở câu a để kéo vật m2 trên đi quãng đường S=10m. Dùng
đồ thị diễn tả lực kéo theo quãng đường chuyển động để biểu diễn công này.



<i><b>Câu 2 </b></i> <i><b>Đáp án </b></i> <i><b>Điểm </b></i>


<b>(a) </b>
<i>(1,75điểm) </i>


- Do lực cản tỉ lệ với trọng lượng, ta có: Fc= k.P= k.10.m
(với k là hệ số tỷ lệ)


0,5


- Do vật chuyển động đều: F= Fc
Ta có: F1= k.10.m1 (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

F2= k.10.m2 (2) 0,25


- Từ (1) và (2) ta suy ra: 2


2 1


1


500


. .100 500


100


<i>m</i>


<i>F</i> <i>F</i> <i>N</i>



<i>m</i>


   0,5


<b>(b) </b>
<i>(1,25điểm) </i>


- Công của lực F2 là


A2=F2.S =500.10 =5000J 0,5
- Do lực kéo không đổi trong suốt quá trình di chuyển.


Đồ thị biểu diễn hình vẽ


- Trên đồ thị cơng A2 chính là diện tích
hình chữ nhật OSMF2


0,25
0,5


<b>Câu 3: </b>(3,0 điểm).


Người ta bỏ một miếng hợp kim chì - kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC
vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu
gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC
và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm 1oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của
nước, chì và kẽm lần lượt là 4190 J/(kg.K), 130 J/(kg.K) và 210 J/(kg.K). Bỏ qua sự
trao đổi nhiệt với mơi trường bên ngồi.



<i><b>Câu </b></i><b>3</b> <i><b>Đáp án </b></i> <i><b>Điểm </b></i>


<i>(3 điểm) </i> - Gọi khối lượng của chì và kẽm lần lượt là mc và mk,


ta có: mc + mk = 0,05(kg). (1) 0,25
- Nhiệt lượng do chì và kẽm toả ra: Q = m c (136 - 18) = 15340m1 c c c;


Q = m c (136 - 18) = 24780m<sub>2</sub> <sub>k</sub> <sub>k</sub> <sub>k</sub>;


0,5
0,5
- Nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là:


Q = m c (18 - 14) = 0,05 4190 4 = 838(J)3 n n   ;


Q = 65,1 (18 - 14) = 260,4(J)4  .


0,5
0,5
- Phương trình cân bằng nhiệt: Q + Q = Q + Q1 2 3 4 


15340mc + 24780mk = 1098,4 (2)


0,25
0,25
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: mc  0,015kg; mk  0,035kg.


Đổi ra đơn vị gam: mc  15g; mk  35g.


0,25



<b>Câu 4. (3,0 điểm) </b>


Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20. Dây điện làm biến trở là dây
hợp kim nicrom có =1,1.10-6Ωm, tiết diện 0,5mm2 và được quấn đều sao cho các
vòng sát nhau xung quanh một lõi sứ trịn có đường kính 2cm. Tính số vịng dây của
biến trở nầy.


F


s
M


F2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 4 </b></i> <i><b>Đáp án </b></i> <i><b>Điểm </b></i>
<i>(3 điểm) </i>


- Chiều dài của dây hợp kim nicrom là:


6
6


. 20.0,5.10


9,1
1,1.10


<i>R S</i>



<i>l</i> <i>m</i>







   1,0


- Chu vi của một vòng dây là: 2 2


. 3,14.2.10 6, 28.10


<i>C</i>  <i>d</i>   <i>m</i>


   1,0


- Số vòng dây quấn quanh lõi sứ: 9,1 <sub>2</sub> 145
6, 28.10


<i>l</i>
<i>N</i>


<i>C</i> 


   vòng


- Vậy số vòng dây của biến trở là 145 vòng


1,0



<b>Câu 5: </b>(3,0 điểm).


Cho mạch điện như hình vẽ.


Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100V thì người ta có thể lấy ra ở
hai đầu CD một hiệu điện thế UCD = 40V và ampe kế chỉ 1A.


Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60V thì người ta có thể lấy ra ở hai
đầu AB hiệu điện thế UAB = 15V. Coi điện trở của ampe kế không
đáng kể. Tính giá trị của mỗi điện trở.


<i><b>Câu 5 </b></i> <i><b>Đáp án </b></i> <i><b>Điểm </b></i>


<i>(3 điểm) </i> - Trường hợp đặt vào giữa A và B hiệu điện thế 100 V
thì đoạn mạch có (R3 nt R2)// R1,


nên I3 = I2 = IA = 1 A; R2 =


2


<i>I</i>
<i>U<sub>CD</sub></i>


= 40 ;
UAC = UAB – UCD = 60 V; R3 =


3


<i>I</i>


<i>U<sub>AC</sub></i>


= 60 .
- Trường hợp đặt vào giữa C và D hiệu điện thế 60V


thì đoạn mạch có (R3 nt R1)// R2.
Khi đó UAC = UCD - UAB = 45 V;


I3 = I1 =


3


<i>R</i>
<i>U<sub>AC</sub></i>


= 0,75 A; R1 =


1


<i>I</i>
<i>U<sub>AB</sub></i>


= 20 .


0,5
0,5
0,5


0,5
0,5


0,5


<b>Câu 6: </b>(3,0 điểm).


Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng có cơng suất 75W, thời gian thấp sáng tối
đa là 1000 giờ. Một bóng đèn compăc (compact fluorescent lamp) giá 60000 đồng
cơng suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, có thời gian thấp sáng tối
đa 8000 giờ.


a) Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8000 giờ.


b) Tính tồn bộ chi phí (gồm tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho việc
sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ. Biết giá 1kWh là 700 đồng.


c) Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn? Vì sao?


<i><b>Câu 6 </b></i> <i><b>Đáp án </b></i> <i><b>Điểm </b></i>


<b>a </b>
<i>(1 điểm) </i>


- Điện năng sử dụng:


+ Đèn dây tóc: A1= P1 .t = 75.8000= 600kWh


+ Đèn compăc: A2= P2 .t = 15.8000= 120kWh


0,5
0,5
<b>b </b>



<i>(1,5điểm) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiền mua bóng: T1 = 8. 3500= 28000 đồng (8 bóng)
Tiền điện phải trả T2 = 600.700= 420000 đồng


Tổng số tiền: T = T1+T2= 448000 đồng
<i><b>+ Đèn compăc: </b></i>


Tiền mua bóng: T1’= 1. 60000= 60000 đồng (1bóng)
Tiền điện phải trả T2’ = 120.700= 84000 đồng


Tổng số tiền: T’ = T1’+T2’= 144000 đồng<i><b> </b></i>


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>c </b>


<i>(0,5điểm) </i>


- Sử dụng đèn compăc có lợi hơn, vì:


+ Giảm chi phí phải trả do mua bóng và tiền điện sử dụng
+ Giảm bớt sự quá tải về điện trong giờ cao điểm




0,25
0,25
<b>Câu 7: </b>(3,0 điểm).


Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau cách
nhau một khoảng AB. Trên đoạn thẳng AB có một điểm sáng S cách gương (M) một
đoạn SA (SA > SB). Xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S vng góc với
AB.


a) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại điểm
I và truyền qua O


b) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại điểm
H, trên gương (M) tại điểm K và truyền qua O


<i><b>Câu 7 </b></i> <i><b>Đáp án </b></i> <i><b>Điểm </b></i>


<b>a </b>
<i>(1,5điểm) </i>


- Xác định được vị trí của hai gương và các điểm đã cho trong đề bài



- - Cách vẽ: (Hình)


Lấy S’ đối xứng với S qua gương (N)
Nối OS’ cắt gương (N) tại I.


Tia SIO là tia sáng cần tìm



0,25
0,25
0,25
0,25
0,5


<b>b </b>
<i>(1,5điểm) </i>




- Cách vẽ: (Hình)


+ Lấy S’ đối xứng với S qua (N)
+ Lấy O’ đối xứng với O qua (M)
+ Nối S’O’ cắt (N) tại H cắt (M) tại K
+ Nối KO,


Tia sáng SHKO là tia sáng cần tìm


0,5
0,25
0,25
0,25
0,25


<i><b>* Chú ý: </b></i>


- Học sinh có thể giải theo cách khác, đúng hợp logic thì cho điểm trọn của câu.


- Sai từ 2 lần đơn vị trở lên trừ 0,5 điểm tồn bài.


- Tia sáng khơng mũi tên là hình vẽ sai.


<b>S </b>


<b>I </b>


<b>S’ </b>
<b>O </b>


<b>(N) </b>
<b>(M) </b>


<b>A </b> <b>B </b>


<b>K </b>


<b>S </b>
<b>H </b>


<b>S’ </b>
<b>O </b>


<b>(N) </b>
<b>(M) </b>


<b>A </b> <b>B </b>


</div>


<!--links-->

×