Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án HSG Lịch sử lớp 8 huyện Lai Vung, Đồng Tháp 2014-2015 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.24 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>HUYỆN LAI VUNG </b>


<i>(Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)</i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM </b>
<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 </b>


<b>NĂM HỌC 2014 – 2015 </b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ </b>
<b>I. Hướng dẫn chung </b>


1) Thí sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như
trong Hướng dẫn chấm, thì vẫn cho điểm như hướng dẫn qui định.


2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo
không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm.
<b>II. Đáp án và thang điểm </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung yêu cầu </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1. </b>
<b>(4,0 </b>
<b>điểm) </b>


<b>a)Trình bày những nguyên nhân dẫn đến đất nước ta bị chia cắt. </b> <b>3,0 </b>
<b>-Chiến tranh Nam -Bắc triều. </b>


+ Nhà Mạc thành lập ở Thăng Long -Bắc triều. 0,5
+ Nam triều: Nguyễn Kim đã quy tụ lực lượng chống Mạc "Phù Lê diệt



Mạc" thành lập chính quyền ở Thanh Hóa gọi là Nam Triều.


0,5
+ Chiến tranh Nam -Bắc triều bùng nổ => nhà Mạc bị lật đổ, đất nước


thống nhất.


0,5
<b>-Chiến tranh Trịnh -Nguyễn. </b>


+ Ở Thanh Hoá trở ra Bắc, quyền lực nằm trong tay họ Trịnh. 0,25
+ Ở mạn Nam: Họ Nguyễn cát cứ xây dựng chính quyền riêng. 0,25
+ 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh -Nguyễn


bùng nổ.


0,5
+ Kết quả: 1672 hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh làm giới tuyến =>


đất nước bị chia cắt.


0,5
<b>b)Trong các nguyên nhân đó nguyên nhân nào là nguyên nhân trực </b>


<b>tiếp dẫn đến sự chia cắt đất nước? Vì sao? </b>


<b>1,0 </b>
-Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đất nước bị chia cắt là do cuộc chiến


tranh Trịnh –Nguyễn.



0,5
-Vì cuộc chiến tranh này kéo dài gần 50 năm không phân thắng bại cuối


cùng hai bên giảng hịa lấy sơng Gianh làm giới tuyến chia cắt
đất nước thành hai đàng.


0,5


<b>Câu 2 </b>
<b>(4,0 </b>
<b>điểm) </b>


<b>Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Tại sao kế hoạch </b>
<b>đánh nhanh, thắng nhanh ở Đà Nẵng của thực dân Pháp bị thất </b>
<b>bại? </b>


<i><b>* Nguyên nhân... </b></i> <b>2,5 </b>


+ Từ giữa thế kỷ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược
các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét tài nguyên.


1,0
+ Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên. 0,75
+ Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu. 0,75
* <b>Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh ở Đà Nẵng của thực dân </b>


<b>Pháp bị thất bại, vì: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu </b> <b>Nội dung yêu cầu </b> <b>Điểm </b>



+ Nhân dân đấu tranh chống Pháp quyết liệt 0,5


+ Thái độ, hành động tích cực phối hợp của nhà Nguyễn với nhân dân 0,5
+ Nguyễn Tri Phương thực hiện kế hoạch lập phòng tuyến, anh dũng


chống trả.


0,5
<b>Câu 3 </b>


<b>(3,0 </b>
<b>điểm) </b>


<b>Giữa thế kỉ XIX, trước nguy cơ xâm lược của thực dân Pháp, nhà </b>
<b>Nguyễn đứng trước những con đường nào? Phân tích sự lựa chọn </b>
<b>của nhà Nguyễn, từ đó nêu trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn </b>
<b>trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp? </b>


* Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Nguyễn có hai con đường lựa
chọn:


- Tiến hành canh tân, cải cách.


- Bảo thủ, thi hành chính sách như cũ. 0,5


* Nhà nguyễn từ chối con đường canh tân, cải cách đất nước, vẫn duy
trì chính sách bảo thủ, lạc hậu.


0,5


<b>+ Đối với nhân dân: </b>


- Vẫn thi hành chính sách như cũ, đối kháng với nhân dân, thậm chí cịn
tăng các biện pháp áp bức bốc lột tàn bạo: các thứ thuế, kìm hãm các
nhân tố kinh tế tư bản chủ nghĩa…


0,25
- Nhà Nguyễn giữ thái độ thù địch, không dựa vào nhân dân chống


Pháp, chưa phát động kháng chiến toàn dân, bỏ rơi cuộc kháng chiến
của nhân dân, thậm chí ngăn cản và đàn áp nhân dân chống Pháp.


0,5


<b>+ Đối với thực dân Pháp: </b>


- Nhà Nguyễn ln có tư tưởng sợ Pháp, nuôi ảo tưởng thơng qua
thương lượng, cầu hịa để giữ độc lập.


0,25
- Nhà Nguyễn khơng có đường lối, phương pháp kháng chiến đúng đắn:


từ bỏ con đường đấu tranh vũ trang truyền thống, đã thương lượng,
nhượng bộ với thực dân Pháp (khi Pháp đánh Gia Định, chiếm 3 tỉnh
miền Đông Nam Kì, miền Tây Nam Kì, đánh thành Hà Nội lần thứ nhất,
lần thứ hai..)


0,5


- Đất nước ta có nguy cơ bị xâm lược, nhưng không tất yếu phải mất


nước. Do vậy, việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp hồi cuối thế kỉ
XIX là trách nhiệm của một bộ phận vua quan nhà Nguyễn đã biến cái
không tất yếu thành tất yếu.


0,5


<b>Câu 4 </b>
<b>(3,0 </b>
<b>điểm) </b>


<b>a. Trình bày những nội dung cải cách về kinh tế, giáo dục của cuộc </b>


<b>Duy tân Minh Trị. Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa gì? </b> <b>2,0 </b>
<b>Nội dung cải cách: </b>


* Kinh tế:


- Thống nhất thị trường, tiền tệ 0,25


- Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ


tầng, cầu cống… 0,25


* Giáo dục:


- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc 0,25


- Chú trọng nội dung khoa học - kỹ thuật, cử học sinh đi học phương tây 0,25
<b>Ý nghĩa: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu </b> <b>Nội dung yêu cầu </b> <b>Điểm </b>


- Như một cuộc cách mạng tư sản 0,25


- Tạo điều kiện cho sự phát triển chủ nghĩa tư bản 0,25
- Đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á 0,25
<b>b. Vì sao cải cách giáo dục của Minh Trị được xem là “nhân tố chìa </b>


<b>khóa” cho cơng cuộc hiện đại hóa đất nước Nhật Bản? </b> <b>1,0 </b>


- Bồi dưỡng lòng yêu nước 0,5


- Nâng cao dân trí, năng lực kĩ thuật phục vụ cho sản xuất… 0,5
<b>Câu 5 </b>


<b>(3,0 </b>
<b>điểm) </b>


<b>a. Nêu kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)? </b>


<b>Giải thích vì sao Mĩ tham gia chiến tranh thế giới muộn? </b> <b>2,0 </b>
<b>* Kết cục: </b>


- Chiến tranh gây nên nhiều tai họa cho nhân loại… 0,25
- Chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận… 0,25
- Vào giai đoạn cuối, phong trào cách mạng thế giới tiếp tục phát triển,


đặc biệt là thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga. 0,5
<b>* Mĩ tham gia chiến tranh muộn vì: </b>



- Thu lợi nhuận từ chiến tranh… 0,5


- Ngăn chặn phong trào cách mạng lan rộng trên thế giới… 0,5
<b>b. Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất gợi cho em suy nghĩ </b>


<b>gì? </b> <b>1,0 </b>


- Căm ghét chủ nghĩa thực dân và chiến tranh… 0,25
- Thương xót những người dân vơ tội, người lính bị lơi cuốn vào cuộc


chiến… 0,25


- Bản thân yêu hòa bình, góp phần cơng sức của mình…học tập, rèn


luyện đạo đức… 0,5


<b>Câu 6 </b>
<b>3,0 </b>
<b>điểm </b>


<b>Nêu những thành tựu nổi bật của khoa học-kĩ thuật thế giới nửa </b>
<b>đầu thế kỉ XX. Hãy cho biết tác động của những thành tựu đó? </b>
<b>*Những thành tựu nổi bật của khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu </b>
<b>thế kỉ XX</b>


<b>2,0 </b>


<i>- </i>Bước vào thế kỷ XX, nhân loại đạt được những thành tựu rực rỡ về
khoa học-kỹ thuật...



0,5
- Các ngành khoa học cơ bản như Hoá học, Sinh học, các khoa học về


Trái đất...đều đạt được những tiến bộ phi thường... 0,5
- Trong lĩnh vực Vật lí, sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại, đặc
biệt là lí thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh, đã
mang lại một dấu ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại...


0,5


- Các phát minh như điện tín, điện thoại, rađa, hàng khơng, điện ảnh với


phim có tiếng nói và phim màu...được đưa vào sử dụng... 0,5


<b>*Tác động của những thành tựu đó </b> <b>1,0 </b>


- Tác động tích cực: Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật đã mang lại
cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người...


0,5
- Tác động tiêu cực: Những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để


trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm hoạ cho nhân loại qua hai
cuộc chiến tranh thế giới...


0,5


</div>

<!--links-->

×