Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hóa học 8: Bài tập về chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 2:VẬT THỂ - CHẤT</b>


<b>I. Chất có ở đâu?</b>


Những gì thấy được ở xung quanh chúng ta gọi chung là...


Vật thể chia làm hai loại là: Vật thể...và vật thể nhân ...


Các vật thể nhân tạo được làm bằng vật liệu, mọi vật liệu đều là chất hay ...


<i><b>Vậy vật thể được</b>...<b>bởi chất hay</b> ...<b>cấu tạo nên</b> ...</i>


<b>II. Tính chất của chất</b>


1. Mỗi chất có những tính chất nhất định


Những tính chất đó được chia làm 2 loại là tính chất vật lí và tính chất ...
Trong đó:


+ Tính chất vật lí là những tính chất mà chất khơng ...đổi thành chất...
Những tính chất vật lí gồm: trạng thái (...,...,...), ...
...
...
+ Tính chất hóa học là những tính chất ... chất biến đổi thành chất...
Ví dụ như khả năng bị phân hủy, tính cháy ... vv..


Những tính chất đó thường gắn với hiện tượng như biến đổi về trạng thái, màu, mùi,
nhiệt độ....vv..


<b>III. Chất tinh khiết</b>
<b>1. Hỗn hợp là gì?</b>



<b> Hai hay nhiều chất...với nhau gọi là hỗn hợp.</b>
<b>2. Chất tinh khiết </b>


<b> VD: ...</b>
Chất tinh khiết là chất khơng có ...một chất ...


<b> Chú ý: Từ nay trở đi khi nói đến một chất nào đó ta hiểu chất đó là...</b>
Trong thực tế cuộc sống ta gặp chủ yếu là...chất.


VD: + Khơng khí là hỗn hợp các khí...
+ Nước mưa là hỗn hợp của nước và các chất... hòa tan.


+ Nước ao (sơng) có nước các ..., khí,...hịa tan.
<b>3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

VD: + Nhơm và sắt khác nhâu về tính chất vật lí là : nhôm không bị...
Cịn sắt...


+ Khí cacbonic làm tàn đóm đỏ..., cịn khí oxi làm tàn đóm đỏ...
+ Muối ăn thì khơng bay hơi khi cơ cạn, cịn nước thì bị...
...
<i><b> You tube/Quyến Vũ Văn/ nhận biết khí oxi</b></i>


<b> </b>

<b> Luyện tập</b>



<b>VQ1: Dãy nào sau đây mà tất cả các vật thể đều là vật thể tự nhiên: </b>


A. Cây mía, con ếch, xe đạp. B. xe đạp, ấm đun nước, khí quyển.
C. Cây tre, con cá, núi đá. D. Máy vi tính, cái cặp, radio.
<b>VQ2: Dãy nào sau đây mà tất cả các vật thể đều là vật thể nhân tạo: </b>



A. Cây mía, con ếch, xe đạp. B. xe đạp, ấm đun nước, khí quyển.
C. Cây tre, con cá, núi đá. D. Máy vi tính, cái cặp, radio.


<b> VQ3: Dãy nào sau đây mà tất cả các vật thể làm từ các vật liệu, trong đó có chất nhựa: </b>
A. Cây mía, con ếch, xe đạp. B. xe đạp, ấm đun nước, cái bình pha
lê.


C. Cây tre, con cá, con mèo. D. Máy vi tính, cái cặp, radio.
<b>VQ4: Sau giờ học mơn Hóa ở lớp về Bạn An đã nói với bạn Bình các câu sau:</b>
1. Cơ thể người có tới 63 đến 68% là nước, cịn có các chất lipit(mỡ), protein( thịt
nạc...), muối khống, đường glucozơ...


2. Than chì là chất dùng làm lõi bút chì. Bút chì viết lên những dịng chữ mềm mại trên
<i><b>tờ giấy làm từ gỗ ( chất xơ hay xenlulozơ).</b></i>


<i><b>3. Chiếc xe đạp điện được chế tạo từ các chất như: sắt, nhơm, đồng, cao su...và có </b></i>
<i><b>bình ắc quy, trong đó có axit. Bạn An đã đố bạn Bình là, trong các câu trên, từ( cụm </b></i>
<i><b>từ) nào chỉ vật thể, chất. Bạn Bình chưa trả lời được xin các bạn giúp bạn Bình </b></i>
<i><b>nào ?. </b></i>Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất để hoàn thành vào bảng sau từ 3 câu trên:


Vật thể Chất


Câu 1
Câu 2
Câu 3


<b>VQ5: Để biết được tính chất của chất, ta phải:</b>
+ Quan sát: về trạng thái, ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

... khối lượng ...vv...


+ Làm thí nghiệm: để thử tính tan, tính dẫn..., cháy được hay khơng...được..vv.
<b>VQ6: </b>Hồn thành bảng sau về tính chất vật lý, hóa học đối với các chất:


Màu Mùi Vị Tính tan( trong nước) Tính cháy được
Than


Muối ăn
Đường


2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích :


+ Giúp phân biệt được ... với ..., tức là nhận biết được chất.
+ Biết cách ...vào đúng mục đích.


<b>VQ</b>


<b> 7 : Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:</b>


1. Khi pha thuốc để tiêm cho người bệnh, bác sĩ phải pha thuốc bằng...
đựng trong ống thủy tinh.


2. Trong thịt, trứng, sữa... đều có chứa chất ..., chất này được cơ thể hấp
thụ đầy đủ giúp ta lớn và thông minh hơn.


3. Khi ăn cua, tôm...giúp cơ thể ta bổ sung..., làm xương ta chắc.


4. Ăn rau giúp cơ thể có thêm vitamin và đặc biệt là chất ..., giúp các thành
mạch máu được chắc chắn, dẻo dai.. .



5. Em có biết q trình hơ hấp của con người, khi hít vào thở ra thì cơ thể đã hấp thụ khí
oxi và thải khí ... Trong dịng khí trao đổi đó, khí khơng tham gia vào q
trình hơ hấp nhưng chiếm thành phần chính là khí...


<b>VQ</b>


<b> 8 : Trình bày cách làm để: </b>


Tách riêng lấy khí Oxi, Nitơ từ khơng khí.(Bài 8 trang 11 – sgk).
Hướng dẫn làm


<b>Bước 1: Làm sạch khơng khí: </b>


Dẫn khơng khí qua dung dịch NaOH 10% thì khí cacbonic, bụi và một phần hơi nước
bị giữ lại. Khí thốt ra có hai thành phần chính là khí oxi, khí nitơ( khơng khí sạch).
<b>Bước 2: Hóa lỏng khơng khí sạch ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, ta thu được khơng </b>
khí...


<b>Bước 3: Cho khơng khí lỏng bay hơi(pp chưng cất) thì ta thu được:</b>
+ Khí nitơ ở nhiệt độ - 1960<sub>C.</sub>


+ Khí oxi ở nhiệt độ - 1830<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Để phân biệt: khí oxi, khí cacbonic đựng trong hai bình riêng biệt. Người ta dùng:
<i><b>Cách </b><b> 1 : Nước vơi trong, vì khí cacbonic tác dụng với nước vơi trong thì có hiện </b></i>
tượng...


<i><b>Cách </b><b> 2 : Tàn đóm đỏ, vì khi tàn đóm đỏ tiếp xúc với khí oxi thì có hiện tượng...</b></i>
<i><b>Cách </b><b> 3 : Ta cho vào hai lọ khí đó, mỗi lộ một con châu chấu (hay con vật khác). Sau </b></i>


một thời gian:


+ Nếu là khí oxi thì con châu chấu cịn...
+ Cịn nếu là khí cacbonic thì con châu chấu ...
<i><b> You tube/Quyến Vũ Văn: CO</b><b>2</b><b> + dd nước vôi Ca(OH)</b><b>2</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<i><b>...</b></i>


<i>Phụ huynh: ...</i>
<i>Ngày... tháng... năm...</i>


</div>

<!--links-->

×